1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SO HOC 6 - HK II

148 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tại : 6ABC Tiết: 59 quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu 1. Kiến thức : + Học sinh nắm đợc tính chất của đẳng thức. + Nắm đợc quy tắc chuyển vế. + Vận dụng quy tắc vào làm bài tập. 2. Kĩ năng : + Rèn kỹ năng tính toán chính xác 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số : 6A 6B 6C 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) CH: Nêu quy tắc dấu ngoặc Tính : 125 - ( 29 + 125) - 29 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 . Tính chất của đẳng thức. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS : Thực hiện . *GV : Qua ?1. Hãy điền dấu vào ô trống. Nếu a = b thì a + c b + c Nếu a + c= b + c thì a c Nếu a = b thì b a *HS: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c= b + c thì a = c Nếu a = b thì b = a 1. Tính chất của đẳng thức. ?1 Tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c= b + c thì a = c Nếu a = b thì b = a. Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 1 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 *GV: Nhận xét và khẳng định . Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c= b + c thì a = c Nếu a = b thì b = a. Điều nhận định dới đây có đúng không ?. Nếu a = b thì a - c = b - c Nếu a - c= b - c thì a = c Nếu -a =- b thì - b = -a. Hoạt động 2. Ví dụ. *GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên để giải : Tìm số nguyên x, biết: x 2 = -3. *HS : Ta có : x 2 = -3 x 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = 1. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2. *HS : Hoạt dộng các nhân. Một học sinh lên bảng trình bài bài làm. x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = -2 - 4 x = -6. *GV : Nhận xét. Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vế : *GV : Hãy so sánh các cách giả của bài toán dới đây : Cách 1 Cách 2 x 2 = -3 x 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = 1. x 2 = -3 x = -3 + 2 x = 1 x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = -2 - 4 x + 4 = -2 x = -2 4 x = -6 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết: x 2 = -3. Giải : x 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = 1. ?2. Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2. Giải : x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = -2 - 4 x = -6. Hs: nghe giảng 3. Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu đổi thành + và dấu + thành dấu . Ví dụ : Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 2 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 x = -6. *HS: Thực hiện ở cách , áp dụng các tính chất đã nêu trên. ở cách 2, chuyển số hạng từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu các số hạng đó. *GV: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta làm thế nào. *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và đa ra quy tắc : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu đổi thành + và dấu + thành dấu . *HS: Chú ý nghe giảng và đọc ví dụ trong (SGK- trang 86.) *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5) + 4. *HS : Thực hiện . ta có : x + 8 = (-5) + 4. x + 8 = (-1) x = (-1) + (-8) x = -9 *GV : Nhận xét. Chúng minh rằng : (a - b) + b = a. x + b = a thì x = a - b. Từ đó có nhận xét gì ?. *HS: Thực hiện . a, x 2 = -3 x = -3 + 2 x = 1 b, x + 4 = -2 x = -2 4 x = -6 ?3. Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+ 4. Giải : x + 8 = (-5) + 4. x + 8 = (-1) x = (-1) + (-8) x = -9 * Nhận xét. - (a - b) + b = a + ( -b + b) = a. - x +b = a thì x = a - b. Phép toán trừ là phép toán ngợc của phép toán cộng. 4.Củng cố (1 phút) 5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) BTVN: Bài 63.64.6.5 ( SGK ) 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 3 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tại : 6AB Tiết: 60 nhân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: + Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2. Kĩ năng: + Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập. 3. Thái độ: + Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đa ra. + Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút) +Kiểm tra sĩ số : 6A 6B 6 C 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Tính tổng: a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nhận xét mở dầu. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Hoàn thành phép tính sau : (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = ?. *HS: (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 *GV: Nhận xét và yêu cầu là ?2. Theo cách trên, hãy tính : (- 3) . 5 ; (- 6) . 2 *HS : Hai học sinh lên bảng. 1. Nhận xét mở dầu. ?1 Hoàn thành phép tính sau : (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 ?2 * (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) + (-3) = -15 Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 4 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 *GV: Nhận xét. Nêu vấn đề: Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?. *HS : Ta có : 1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) + +(-1235) . Rõ ràng với cách thực hiên nh trên là rất mất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách làm thế nào để tính các phép nh trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Viết nội dung lên bảng phụ Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm. Cách 1 Cách 2 (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 (-3) .4 =- ( 3 . 4 ) = - ( 3 . 4 ) = -12 (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15 (- 3).5= - ( 3 . 5 ) = -( 3 . 5) = -15 *HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ? *HS : Hai số nguyên là hai số nguyên khác dấu, nhng giá trị tuyệt đối của mỗi số nguyên đó là một số nguyên dơng, dấu của tích hai số này là dấu . Hoạt động 2 . Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . *GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?. *HS : Trả lời . *GV : Nhận xét và khẳng định : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - tr ớc kết quả tìm đợc. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Tính: 1001 . (-1235) = ?. * (- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12 HS : làm ?3. Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dơng. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu - 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - trớc kết quả tìm đợc. * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. a . 0 = 0 . Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 5 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 *HS: Thực hiện . *GV: Với a là số nguyên. Tính: a . 0 = ?. *HS: a . 0 = 0. *GV: Nhận xét và đa ra chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. *HS: Ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh đọ ví dụ ( SGK- 89). *HS: Thực hiện . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Tính : a, 5 . (- 14) = ?. b, (-25) . 12 = ?. *HS : Hoạt động theo nhóm HS : làm ?4. a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70. b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300. 4. H ớng dẫn và BTVN Bài tập: 73 SGK a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600 Bài tập: 74 SGK a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 Bài tập : 76 SGK x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 5.H ớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) BTVN : 75 ; 77 SGK trang 89 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 6 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tại : 6AB Tiết: 61 nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: + Học sinh hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Kĩ năng: + Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng đấu để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: + Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đa ra. + Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 6A: Lớp 6B : 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) CH: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Thực hiện phép tính sau: a/ -25.4 b/ 15.(-5) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nhân hai số nguyên dơng. *GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1. Tính : a, 12 . 3 ; b, 5 .120 1. Nhân hai số nguyên d ơng ?1. Tính : a, 12 . 3 ; b, 5 .120 Giải: Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 7 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 *HS : Tính : a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600 *GV: Nhận xét và khẳng định; Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dơng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . Hoạt động 2. Nhân hai số nguyên âm *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Treo bảng phụ nội dung của ?2 lên bảng. Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối. 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = - 8 tăng 4 1. (- 4) = - 4 tăng 4 0. (- 4) = 0 tăng 4 (-1) . (-4 ) = ? (-2) . (- 4) = ? *HS: (-1) . (-4 ) = 44141 == . (-2) . (- 4) = 84242 == . *GV: Nhận xét: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?. *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và nêu quy tắc. Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ: Tính: (- 4) .(-25) = ?. *HS: Thực hiện . *GV: Tích của hai số nguyên âm là một số a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600 Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dơng. 2. Nhân hai số nguyên âm ?2. 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = -8 tăng 4 1. (- 4) = - 4 tăng 4 0. (- 4) = 0 tăng 4 Suy ra : (-1) . (-4 ) = 44141 == . (-2) . (- 4) = 84242 == . Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ : (-4) .(-25) = 100254254 == Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng. Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 8 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 gì ?. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính : a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = ?. Hoạt động 3. Kết luận. *GV: - a. 0 = ?. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?. - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?. *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và khẳng định - a. 0 = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ba . - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ( ) ba . *GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK-trang 91). * Cách nhận biết dấu của tích. ( + ).( + ) ( + ) ( - ).( + ) ( - ) ( - ). ( - ) ( + ) * a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. *Khi đổi chỗ một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Cho a là một số nguyên dơng. Hỏi b là số nguyên dơng hay nguyên âm, nếu : a, Tích a . b là một số nguyên dơng. b, Tích a . b là một số nguyên âm . ?3. Tính : a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = ?. Giải : a, 5 .17 = 85 b, (-15) . (-6) = 90615615 == . 3.Kết luận. - a. 0 = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ba . - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ( ) ba . *Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích. ( + ).( + ) ( + ) ( - ).( + ) ( - ) ( - ). ( - ) ( + ) ?4. Với a >0, nếu: *a.b > 0 thì b là một số nguyên dơng. *a.b < 0 thì b là một số nguyên âm. Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 9 Trờng : THCS Tân Hợp Giáo án: Số Học 6 4.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) + BTNV: Bài 80 đến 83 ( SGK - 91,92 ) + Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho giờ sau. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy . . . . . . . . . . . . Đặng Thái Sơn - Tổ : Khoa học tự nhiên 10 [...]... Häc 6 nguyªn 6 = 2 3 = (-2 ) ( -3 ) = ( -6 ) (-1 ) =6. 1 -6 = 2 (-3 ) = (-2 ) 3 = 6 (-1 ) = ( -6 ) 1 GV: NhËn xÐt bµi lam cđa häc sinh *GV : NhËn xÐt ta thÊy : 6 vµ - 6 ®Ịu chia hÕt cho cho 1, -1 , 2, -2 , 3, -3 , 6, -6 Ngêi ta nãi: 1, -1 , 2, -2 , 3, -3 , 6, -6 gäi lµ íc cđa 6 hc -6 Cßn 6 vµ -6 gäi lµ béi cđa 1, -1 , 2, -2 , 3, -3 , 6, -6 Ngêi ta nãi: 1, -1 , 2, -2 , 3, -3 , 6, -6 gäi lµ íc cđa 6 hc -6 Cßn 6 vµ -6 gäi... -3 kh«ng cßn sè a nµo ®Ĩ | a| < 0 (vì | a| ≥ 0 ) d) | a| = | -5 | = 5 nªn a = 5 hay a = -5 e) -1 1 | a| = -2 2 -1 1 2 = -2 2 nªn | a| = 2 VËy a = -2 hay a = 2 Bµi 1 16 (sgk) a) (-4 ) (-5 ) ( -6 ) = - 120 b) (-3 + 6) (-4 ) = 3 (-4 ) = 12 c) (-3 – 5) (-3 + 5) = (-8 ) 2 = - 16 d) (-5 – 13) : ( -6 ) = (-1 8) : ( -6 ) = 3 + Bµi 117 (sgk) a) (-7 )3 24 2.2 = (-7 ) (-7 ) (-7 ) 2 2 = - 343 16 = - 5488 b) 5 (-4 ) = 62 5... ghi bµi = (-1 25) (-8 ) (-1 3) = 1000 (-1 3) = - 13000 b) (-1 ) (-2 ) (-3 ) (-4 ) (-5 ) b víi b = 20 thay b = 20 vµo biĨu thøc (-1 ) (-2 ) (-3 ) (-4 ) (-5 ) 20 = [ (-1 ) (-3 ) (-4 )] [ (-2 ) (-5 )] 20 = (-1 2) 10 20 = - 2400 4.Híng dÉn vµ BTVN BTVN: Lµm bµi tËp 99 vµ 100 ( SGK - trang 96) 5 Rót kinh nghiƯm giê d¹y §Ỉng Th¸i S¬n - Tỉ : Khoa häc tù nhiªn 19 Trêng : THCS T©n Hỵp Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 ………………….….***……………………... C©u 1 : ( mçi ý 1 ®iĨm ) a V× tÝch - 12. 16 (-3 ) cã 2 thõa sè ©m ( sè thõa sè ©m trong tÝch lµ ch½n ) V× tÝch -1 7. (-1 2). (-5 ) cã 3 thõa sè ©m ( sè thõa sè ©m trong tÝch lµ lỴ ) + Nªn => - 12. 16 (-3 ) > -1 7. (-1 2). (-5 ) b Ta cã : (-2 5) + 135 + (-7 5) + 65 = (-2 5) + (-7 5) + 65 + 135 = - 100 + 200 = 100 C©u 2: ( 2 ®iĨm ) Ta cã : -2 .X - 8 = 12 -2 X = 8 +12 -2 X = 20 X = 20 : (-2 ) X = 10 C©u 3 : ( 1 ®iĨm ) C¸c sè... -a = | a| = | -a| > 0 b = | -b | = | b | > 0 và b < 0 Bµi 107 ( SGK )8 Khi Khi a > 0 thì -a < 0 a < 0 thì -a > 0 ⇒ ⇒ a > -a a < -a Bµi 109( SGK ) - 62 4 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 15 96 ; 1777 ; 1850 Bµi 110 SGK ) a) §óng b) ®óng c) Sai ( vd: d) ®óng -3 (-5 ) = 15 ) Bµi 111 ( SGK ) a) [ (-1 3) + (-1 5)] + (-8 ) = (-2 8) + (-8 ) = - 36 b) 500 – (-2 00) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390 c) -. .. tra II Chn bÞ 1.Gi¸o viªn: §Ị kiĨm tra 2 Häc sinh: GiÊy kiĨm tra III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót) Líp: 6A: ………… Líp: 6B: ………… ®Ị bµi I Tr¾c nghiƯm: H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i cđa §¸p ¸n §óng nhÊt C©u 1: -1 3 + 8 + (-5 ) = A 26 B - 26 C -1 0 D 10 C©u 2: -1 2 5 (-1 0) = A 60 0 B -6 0 0 C 50 D -5 0 C©u 3: PhÐp tÝnh sau thĨ hiƯn tÝnh chÊt nµo c¶u phÐp nh©n ? -8 .( -1 2 + 5 ) = - 8. (-1 2)... bÞ ) C©u 1: a/ So s¸nh : - 12. 16 (-3 ) vµ -1 7. (-1 2). (-5 ) b/ Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau : (-2 5) + 135 + (-7 5) + 65 C©u 2 : T×m x biÕt : -2 .x - 8 = 12 C©u 3: S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù t¨ng dÇn tõ nhá ®Õn l¬n 0 ; -1 2 , 7 ; - 10 ; 100 ; - -2 5 ; -9 8 ; - 17 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm I Tr¾c nghiƯm: ( mçi c©u ®iỊn ®óng ®ỵc 1 ®iĨm ) C©u 1: C C©u 2 : A C©u 3 : C C©u 4: D C©u 5: B II Tù ln: C©u 1... (- 1)3 = (- 1). (- 1). (- 1) = 1. (- 1) = - 1 Cßn hai sè nguyªn kh¸c còng tho¶ m·n khi lËp ph¬ng lªn vÉn b»ng chÝnh nã lµ 1 vµ 0 13 = 1 ; 0 3 = 0 §Ỉng Th¸i S¬n - Tỉ : Khoa häc tù nhiªn 18 Trêng : THCS T©n Hỵp Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 GV: Yªu cÇu HS lµm Bµi 96 Bµi 96 (SGK) ¸2 HS lµm *GV: ¸p dơng tÝnh chÊt g× ? a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 (-1 00) = - 260 0 Häc sinh kh¸c... (-1 2)  6 vµ 6  2 ⇒ (-1 2)  2 - (-5 ) 5 ⇒ (-5 ) 2  5 - 14  7 vµ (- 21)  7 ⇒ [14 + (-2 1)]  7 vµ [14 - (-2 1)]  7 ?4 GV: lÊy vÝ dơ minh ho¹ *GV : Yªu cÇu häc sinh lµm ?4 a, T×m béi cđa -5 ; b, T×m íc cđa -1 0 Béi cđa -5 lµ : 0 ; ± 5 ; ± 10 ; ± 20 ; … ¦íc cđa -1 0 lµ : ± 1 ; ± 2 ; ± 5 ; ± 10 *GV : yªu cÇu ho¹t ®éng theo c¸c nh©n 4 Híng dÉn vµ BTVN BTVN: 103 ®Õn 1 06 ( SGK - trang 97 ) §Ỉng Th¸i S¬n -. .. *Chó ý: TÝnh chÊt trªn còng ®óng ®èi víi phÐp trõ a ( b - c) = a b – a c *GV: NhËn xÐt vµ yªu cÇu lµm ?5 TÝnh b»ng hai c¸ch vµ so s¸nh kÕt qu¶: ?5 HS : lµm *GV: NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ bµi lµm a, (-8 ) ( 5 + 3 ) = (-8 ) 8 = - 64 b, ( -3 +3 ) ( -5 ) = 0 ( -5 ) = 0 Bµi 90 (SGK ) a 15. (-2 ). (-5 ).( -6 ) = (-3 0).30 = -9 00 b 4.7. (-1 1). (-2 ) = 28.22 = 61 6 GV: Yªu cÇu HS lµm bµi 90 GV: NhËn xÐt vµ cho ®iĨm ( nÕu . - - + - + - - - - + - Bài 85 ( trang 92 ) : a) (-2 5) . 8 = - 400 b) 18 . (-1 5) = - 270 c) (-1 500) . (-1 00) = 150000 d) (-1 3) 2 = 169 Bài 86 ( trang 92 ) : a -1 5 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 . sau và so sánh cách làm. Cách 1 Cách 2 (-3 ) .4 = (-3 ) + (-3 ) + (-3 ) + (-3 ) = -1 2 (-3 ) .4 =- ( 3 . 4 ) = - ( 3 . 4 ) = -1 2 (- 3) . 5 = (-3 ) + (-3 ) + (-3 ) + (-3 ) + (-3 ) = -1 5 (- 3).5= - ( 3 . bài. Bài 96 (SGK) á2 HS làm a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (-1 00) = - 260 0 b) 63 . (-2 5) + 25 . (-2 3) = - 63 . 25 25 . 23 = 25 . ( -6 3 23)

Ngày đăng: 12/07/2014, 01:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w