1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

So hoc 6 HK II

182 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS biết tính các chất cơ bản của phân số: Giao hoán; kết hợp; cọng với số 0. - Biết vận dụng các tính chất trên để tính hợp lí trong trường hợp tổng nhiều. phân số.[r]

(1)

Tiết 51 QUI TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU:

Học xong HS cần phải:

- Hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc - Biết khái niệm tổng đại số

II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (7’)

- HS1: Làm 86 a, b/64 SBT

- HS2: a) Tìm số đối 3; (- 4) ;

b) Tính tổng số đối ; (-4) ;

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

15’ * Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc

-Yêu cầu HS làm ?1

- Gọi HS lên bảng trình bày a) Em tìm số đối ; (-5) tổng + (- 5) ?

b) Em so sánh số đối tổng + (- 5) với tổng số đối - ?

- Số đối tổng tổng số đối

- Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?2

Vế trái có ngoặc tròn (5 -13) đằng trước dấu “+” - Vế phải khơng có dấu ngoặc dấu số hạng ngoặc không thay đổi Em rút nhận xét gì?

?Em phát biểu qui tắc dấu ngoặc?

- Trình bày ví dụ SGK

- Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] ngược lại thứ tự

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3

- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

- HS: Lên bảng trình bày + Số đối - + Số đối - + Số đối + (- 5) - [2 + (-5)] = - (- 3) = (1) - HS: Tổng số đối - là:

- + = (2)

Từ (1) (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*)

- HS: + (5 - 13) = + (- 8) = -

7 + + (-13) = 12 + (-13) = -

=> 7+(5-13)=7 + + (- 13) - HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14

12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - + HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “+” dấu số hạng ngoặc khơng thay đổi

- HS: Đọc qui tắc SGK - HS: Thảo luận nhóm

1 Qui tắc dấu ngoặc

(2)

15’ * Hoạt động 2: Tổng đại sốGV: Cho ví dụ viết phép trừ thành cộng với số đối số trừ

5 - + -

= + (-3) + + (-6) - Giới thiệu ý SGK

2 Tổng đại số.

+ Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số + Ví dụ: SGK

+ Chú ý SGK 7’ * Hoạt động 3: Củng cố:

Làm 57/85 SGK

+ Viết tổng cho theo cách đơn giản; bỏ tất dấu phép cộng dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, nhóm số hạng học

a) (-17) + + + 17 = (17 - 17) + (5 + 8) = 13

b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 -12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 - 440 - + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10 d) (-5) + (-20) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - = 16 - (-5+10+1) = 16 - 16 =

+ Cho HS làm tập dạng “Đ” ; “S” dấu ngoặc a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12

b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22)

5 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số

- Làm tập 58; 59; 60/85 SGK; 89; 90; 91; 93/65 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(3)

I MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu kiến thức Qui tắc dấu ngoặc - Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học tính tốn II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: (10’)

HS1: - Phát biểu qui tắc dấu ngoặc - Làm 89 a, b/ 65 SBT HS2: - Thế tổng đại số?

- Làm 90/65 SBT

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

14’

12’

8’

* Hoạt động 1: Dạng đơn giản biểuthức Bài 58/85 SGK

- Hướng dẫn: Viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hốn nhóm số hạng khơng chứa chữ vào nhóm tính

- Gọi hai HS lên bảng trình bày - Cho lớp nhận xét, ghi điểm Bài 90/65 SBT

- Cho HS hoạt động theo nhóm cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm

* Hoạt động 2: Dạng tính nhanh Bài 59/85 SGK:

- Treo bảng phụ ghi sẵn đề

-?Yêu cầu HS trình bày bước thực

Bài 91/65 SBT

- Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

HS: Thực yêu cầu GV

* Hoạt động 3: Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính

Bài 60/85 SGK:

- Gọi hai HS lên bảng trình bày

Bài 58/85 SGK: Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 22 - 14 + 52

= x + (22 - 14 + 52) = x + 60 b) (-90) - (p + 10) + 100 = - 90 - p - 10 + 100

= - p + (- 90 - 10 + 100) = - p Bài 90/65 SBT:

Đơn giản biểu thức: a) x + 25 + (-17) + 63

= x + (25 - 17 + 63) = x + 71 b) (-75) - (p + 20) + 95

= -75 - p - 20 + 95

= - p + (- 75 - 20 + 95) = - p Bài 59/85 SGK:

Tính nhanh tổng sau: a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 – 2736

= (2736 - 2736) - 75 = -75 b) (-2002) - (57 - 2002) = - 2002 - 57 + 2002 = (2002 - 2002) - 57 = - 57 Bài 91/65 SBT: Tính nhanh: a) (5674 - 97) - 5674

= 5674 - 97 - 5674

= (5674 - 5674) - 97 = - 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = (1075 - 1075) - 29 = - 29 Bài 60/85 SGK:

(4)

Bài 92/65 SBT

- Cho HS hoạt động nhóm

- u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bước thực

= (27-27)+(65-65) + 346 = 346 b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17

= (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 Bài 92/65 SBT

a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29

= (18-18) + (29-29) + 158 = 158 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49

= (13 - 13) + (49 - 49) – 135 = - 135 4 Hướng dẫn nhà (1’)

+ Ôn lại qui tắc dấu ngoặc

+ Cách biến đổi số hạng tổng + Xem lại dạng tập giải

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(5)

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập kiến thức tập hợp, tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên

- Ôn tập kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho cho

- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối - Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên

- Qui tắc bỏ dấu ngoặc II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SBT; hệ thống câu hỏi; bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu, cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

15’

29’

* Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

Câu 1: Có cách viết tập hợp?

Câu 2: Tập hợp A tập hợp B nào? Tập hợp A tập hợp B nào? Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ hai tập hợp trên?

Câu 4: Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?

Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?

Câu 6: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép chia hai lũy thừa số?

Câu 7: Nêu t/c chia hết tổng Câu 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ? Câu 9: Thế số nguyên tố? hợp số? Phân tích số lớn thừa số nguyên tố?

Câu 10: x  ƯC a, b, c ; và x  BC a, b, c ? Câu 11: Thế ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số?

* Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

a) Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 15 theo hai cách

b) Cho B = {x  N/ < x < 13} Hãy biểu diễn phần tử tập hợp A ∩ B tia số

c) Điền ký hiệu ,

,  vào ô vuông: A ; 14 B ; {10;11} A ; GV: Treo bảng phụ ghi sẵn tập

Yêu cầu HS lên bảng làm nêu bước thực

Câu1:Có cách viết tập hợp?

Câu 2: Tập hợp A tập hợp B nào? Tập hợp A tập hợp B nào? Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ hai tập hợp trên?

Câu 4: Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?

Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?

Câu 6: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép chia hai lũy thừa số?

Câu 7: Nêu tính chất chia hết tổng

Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ?

Bài tập1:

a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14} A = { x  N/ < x < 15}

b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} c)  A ; 14  B; {10;11} A ; A  B Bài 2: Tính:

a) 23 24 + 23 76 = 24 + 76

= (24 + 76) = 100 = 800 b) 80 - (4 52 - 23)

(6)

Bài 2: Tính: a) 23 24 + 23 76 b) 80 - (4 52 - 23)

c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]}

Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho b) Chia hết cho

c) Chia hết cho 2, 3, 5,

Bài tập 4: Không tính, xét xem biểu thức sau số nguyên tố hay hợp số?

a) 11 + 13 19 b) 11 - c) 423 + 1422

d) 1998 - 1333

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm

Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập Bài 1:

Theo đề bài: Số sách phải 6; 8; 15?

- Cho HS hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 2:

Theo đề bài: Số tổ phải 42 60? - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

Câu 1: Viết tập hợp Z số nguyên? Cho biết mối quan hệ tập hợp N, N*, Z Câu 2: Giá trị tuyệt đối a gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối a, số nguyên âm, số nguyên dương?

Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên dấu dương, âm?

Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

Câu 5: Phép cộng số ngun có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát

Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số

= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]} = 900 – { 50 [ 16 : + ]} = 900 – {50 [ + 4]} = 900 – { 50 12} = 900 – 600 = 300 Bài tập 3:

Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho b) Chia hết cho

c) Chia hết cho 2, 3, 5,

Câu 9: Thế số nguyên tố? hợp số? Bài tập 4:

Khơng tính, xét xem biểu thức sau số nguyên tố hay hợp số?

a) 11 + 13 19 b) 11 - c) 423 + 1422

d) 1998 - 1333

Câu 10: x  ƯC a, b, c x  BC a, b, c ?

Câu 11: Thế ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số?

Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)

Bài 1: Một số sách xếp thành bó, bó quyển, 15 để vừa đủ Tính số sách Biết số sách khoảng từ 200 đến 300 quyển? Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam 60 nữ, chia thành tổ cho số nam số nữ tổ Có thể chia lớp nhiều thành tổ để số nam số nữ chia cho tổ?

Câu 1: Viết tập hợp Z số nguyên? Cho biết mối quan hệ tập hợp N, N*, Z

Câu 2: Giá trị tuyệt đối a

gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối a, số nguyên âm, số nguyên dương?

Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên dấu dương, âm?

Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

Câu 5: Phép cộng số nguyên có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt

(7)

nguyên b? Nêu công thứa tổng quát Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? HS: Trả lời

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập Yêu cầu HS lên bảng trình bày

Bài tập 3: Tính:

1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 3) 62 - - 82  ; 4) (-125) + 55  5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9) Bài 4: Bỏ dấu ngoặc tính

1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147)

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

1) -15 + x = - 2) 35 – x = -12 – 3) x = 11 (x > 0) 4) x = 13 (x < 0) 5) 11x – 7x + x = 325

Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? Bài tập 3: Tính:

1/ (-25) + (-5) 2/ (-25) + 3/ 62 - - 82  4/ (-125) + 55  5/ (-15) - 17 6/ (-4) - (5 - 9)

Bài 4: Bỏ dấu ngoặc tính 1) (8576 - 535) – 8576 2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147)

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

3 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Xem lại dạng tập giải

+ Ôn kỹ kiến thức học Chuẩn bị thi Học kỳ I IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(8)

I MỤC TIÊU:

Ôn lại kiến thức học về:

- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a;

- Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên - Qui tắc bỏ dấu ngoặc

II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK,thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu, cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: (7’)

HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc – Làm 60/85 SGK 3 Dạy học

:

TG Hoạt động thầy Hoạt động thầy Nội dung 8’

8’

* Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức

- Ta biết phép cộng có tính chất giao hoán:

a+b = b+a; ta dùng dấu “=“ để hai biểu thức a + b b + a Như vậy, viết a+b = b+a ta đẳng thức

Một đẳng thức có hai vế, vế phải biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái biểu thức nằm bên trái dấu “=” - Cho HS thực hành hình 50/85 SGK

+ Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng

+ Đặt lên đĩa cân cân kg

? Em rút nhận xết gì? - Ngược lại, lấy bớt hai vật (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân

? Em có nhận xét gì? - Giới thiệu tính chất:

- Yêu cầu HS đọc tính chất SGK

* Hoạt động 2: Ví dụ.

- Trình bày bước ví dụ SGK

Để tìm x, ngồi cách làm tìm thành phần chưa biết phép trừ, ta cịn áp dụng tính chất đẳng thức để giải

- Nghe giảng

HS làm ?1

HS: Thảo luận nhóm Trả lời: Cân thăng

HS: Cân thăng HS: Ta đẳng thức

HS đọc

1 Tính chất đẳng thức

* Các tính chất đẳng thức:

Nếu: a=b a + c = b + c a + c=b + c thì a = b a = b thì b = a

2 Ví dụ:

Tìm số ngun x biết: x – = -3

(9)

15’

6’

- Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

* Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.

- Từ tập:

a) x – = -3 ; b) x + = -2 x = -3 + ; x = - – Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2 chuyển qua vế phải +2 Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải -4 ?Em rút nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức?

- Giới thiệu qui tắc SGK cho HS đọc

- Lưu ý: Trước chuyển số hạng, trước số hạng cần chuyển có dấu phép tính dấu số hạng ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế

Ví dụ: x – (-4) = x +4

?Cho HS lên bảng trình bày ?

- Trình bày phần nhận xét SGK

Kết luận: Phép trừ phép toán ngược phép cộng * Hoạt động 4: Củng cố + Nhắc lại qui tắc chuyển vế + Làm tập 61/87 SGK

- Làm ?2

HS: Đọc nội dung qui tắc SGK

HS làm ?3

HS làm BT 61 SGK

3 Qui tắc chuyển vế: * Qui tắc: (SGK)

Ví dụ: Tìm số ngun x, biết:

a) x – = -6 x = - + x = - b) x – (- 4) = x + = x = – x = - + Nhận xét: (SGK)

“Phép trừ phép toán ngược phép cộng”

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Học thuộc tính chất đẳng thức qui tắc chuyển vế + Làm tập 62, 63, 64, 65, 66, 67 SGK

+ Làm tập 95, 96, 97 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(10)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Ôn lại kiến thức học quy tắc dấu ngoặc - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a;

- Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên - Qui tắc bỏ dấu ngoặc

II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK,thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu, cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: (10’)

HS1: Phát biểu qui tắc chuyển vế - Làm 66/87 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

34’ - Bài tập 63 SGK

?Phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc? Làm BT 92 SBT

- Cho HS lên bảng làm BT 70 SGK

GV: Cho HS nhận xét

GV: Gọi HS lên làm BT 71 SGK

- Cho HS hoạt động nhóm

Bài 63 SGK x + + (–2) = x = – + x = + = Bài 92 SBT

(18 + 29) + (158 – 18 – 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 – 18) + (29 – 29) + 158 (13 – 135 + 49) – (13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = – 135

Tìm số nguyên x

4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) – 24 = x –

x = – 24 + x = – 11 BT 70 SGK

3784 + 23 – 3785 – 15 = (3784 – 3785) + (23– 15) = –1 + =

21 + 22 + 23 + 24–11–12–13–14

=(21–11) + (22–12) + (23–13) + (24–14) =10 + 10 +10 =30

Bìa tập 71 Tính nhanh: a) –2001 + (1999 + 2001)

= (–2001 + 2001) + 1999 = 1999

(11)

Giaûi:

Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là: 27 – 48 = –21

Hiệu số bàn thắng thua năm là: 39 – 24 = 15

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Học lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế - BTVN: 96, 97, 103, SBT

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

============================ Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU:

- Biết dự đốn sở tìm qui luật thay đổi loạt tượng liên tiếp

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tính tích hai số nguyên khác dấu II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK,thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu, cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (7’)

HS1: Hãy nêu tính chất đẳng thức - Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – = -5 HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm 95/65 SBT

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

10’ * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.

- Ta biết phép nhân phép công số hạng Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 =

Tương tự em làm BT ?1 - Làm ?1

(12)

27’

- Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề

? Em nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm? - Gọi học sinh lên bảng trình bày

- Tương tự cách làm trên, em làm ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

?Em cho biết tích giá trị tuyệt đối của:

-5  3 = ? ?Từ hai kết em rút nhận xét gì?

- Từ kết luận em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?3

* Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?Từ ?1, ?2, ?3 Em rút qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

- Cho HS đọc qui tắc SGK ♦ Củng cố: Làm 73/89 SGK

- Trình bày: Phép nhân tập hợp N có tính chất:

a = a = Tương tự tập hợp số nguyên có tính chất => ý SGK

- Gọi HS lên bảng làm ?4

HS nhắc lại

- Làm ?2

(-5) = (-5) + (-5) + (-5) = 15

(-6) = (-6) + (-6) = -12

-5  3 = = 15 - Làm ?3:

+ Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối hai số nguyên khác dấu

+ Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn số âm)

- Phát biểu nội dung SGK

HS làm BT 73 SGK

- Làm ?4

2 Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

+ Quy tắc (SGK) + Chú ý:

a = a = Ví dụ: (SGK)

4 Hướng dẫn nhà: (1’) + Học thuộc quy tắc

+ Làm tập 74,75,76,77 SGK + Bài tập 112, 113, 114 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(13)

I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên

- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích số nguyên II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK,thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: SGK, thước thẳng, phấn màu, cũ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: (7’)

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm tập 113/68 SBT

HS2: Làm 115/68 SBT 3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ * Hoạt động 1: Nhân hai

số nguyên dương 1 Nhân hai số nguỵên dương :

- Nhân hai số ngyên dương nhân hai số tự nhiên khác

[?1]

12.3 = 36 5.120 = 600

2 Nhân hai số nguyên âm:

[?2]

(-1).(-4) = (-2).(-4) =

* Quy tắc: (SGK – T.90) - VD: Tính:

(-4).(-25) = 4.25=100

* Nhận xét:

Tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương

[?3]

5.17 = 85 (-15).(-6) = 90

3 Kết luận: * a.0 = 0.a = a GV: Tính (+2.)(+3) = ?

GV: rút quy tắc nhân hai số ngyên dương? GV: tích hai số ngun dương số ?

GV: yêu cầu HS làm ?1

HS: (+2.)(+3)= 2.3=6 HS: nhân hai số tự nhiên khác

HS: tích hai số nguyên dương số nguyên dương

HS: làm ?1 12’ * Hoạt động 1: Nhân hai

số nguyên âm

GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: gọi HS điền kết đầu

GV: nhận xét tích có giống nhau? GV: giá trị tích nào?

GV: theo quy luật rút dự đốn kết hai tích cuối

GV: nhận xét

GV: so sánh (-1).(-4) với |-1|.|-4|

GV: muốn nhân nhân số nguyên âm ta làm nào?

GV: tích hai số nguyên âm số ?

Vậy tích hai số ngn dấu ln số gì? u cầu HS làm ?3

HS: 3.(-4)= -12 2.(-4)= -8; 1.(-4)= -4 0.(-4)= -0

HS: tích ta giữ ngun số (-4) giảm thừa số thứ đơn vị HS: tích sau tăng tích trước đơn vị

HS: (-1).(-4)= (-2).(-4)=

HS: |-1|.|-4|=1.4=4 Hai tích HS: muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng HS: tích hai số nguyên âm số nguyên dương

HS: tích hai số ngn dấu ln là số nguyên dương

HS: làm ?3

(14)

cùng dấu ta làm nào? GV: rút kết luận: tích số thực hiện: + nhân hai số nguyên dấu ?

+ nhân hai số nguyên khác dấu ?

+ nhân số nguyên với 0?

GV: đưa kết luận rút nhận xét: +dấu tích ?

+khi đổi dấu thừa số dấu tích ?

+ đổi dấu hai thừa số dấu tích?

GV: u cầu HS làm ?4

nguyên dấu ta nhân hai trị tuyệt HS:

+ số nguyên dương + số nguyên âm +

HS: rút nhận xét ý SGK

HS: làm ?4

* Nếu a, b dấu a.b = a b * Nếu a, b khác dấu a.b = -( a b) * Chú ý : (SGK – tr.91) [?4]

a) b số dương b) b số âm Bài 78 (SGK – T.91) (+3).(+9) = 27

(-3).7 = -21 13.(-5) = -65 (-150).(-4)= 600 (+7).(-5) = -35 (-45).0 =0

Bài 79(SGK – T.91) 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 (+27).(-5) = -135

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu + Làm tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK

+ Bài tập: 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(15)

- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên dấu, khác dấu - Vận dụng thành thạo hai qui tắc vào tập

- Rèn thái độ cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập; máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: (5’)

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên dấu - Làm 80/91 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích tìm thừa số chưa biết

Bài 84/92 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào trống

HS: Lên bảng thực

GV: Gợi ý: + Điền dấu tích a - b vào cột theo ý /91 SGK

+ Từ cột cột điền dấu vào cột tích a b2

=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích

Bài 86/93 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Thực

GV: Gợi ý cách điền số cột 3, 4, 5, Biết thừa số a b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ số âm, sau điền dấu thích hợp vào kết tìm

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm

HS: Lên bảng thực

* Hoạt động 2: Tính, so sánh 10’ Bài 85/93 SGK

GV: Cho HS lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm HS: Thực yêu cầu GV Bài 87/93 SGK

GV: Ta có 32 = Vậy cịn số ngun nào khác mà bình phương khơng? Vì sao?

HS: Số -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

Hỏi thêm: Có số ngun mà bình phương 0, 35, 36, 49 không?

HS: Trả lời

Hỏi: Vậy số nguyên bình

1 Cách nhận biết dấu tích và tìm thừa số chưa biết.

Bài 84/92 SGK: Dấu

a Dấu b Dấu a b Dấu

a b2

+ + + +

+ - - +

- + -

- +

-Bài 86/93 SGK

a -15 13

b -7 -8

a.b -90 -39 28 -36

Bài 85/93 SGK a) (-25) = 75 b) 18 (-15) = -270

c) (-1500) (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169

Bài 87/93 SGK

Biết 32 = Cịn có số ngun mà bình phương là: -

(16)

phương số? HS: Hai số đối

GV: Em có nhận xét bình phương số nguyên?

HS: Bình phương số nguyên lớn (hay số không âm) Bài 88/93 SGK

GV: Vì x  Z, nên x số nguyên nào?

HS: x số nguyên âm, số nguyên dương x =

GV: Nếu x < (-5) x với 0? Vì sao?

HS: Trả lời

Tương tự với trường hợp x > x = * Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi 10’ GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung 89/93 SGK

Bài 88/93 SGK

Nếu x < (-5) x > Nếu x > (-5) x < Nếu x = (-5) x =

Bài 89/93 SGK:

a) (-1356) = - 9492 b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175

4 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên

+ Làm tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

- Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng

- Biết tìm dấu tích nhiều số ngun

- Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố, ? SGK, tính chất phép nhân ý SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn địnhlớp

2 Kiểm tra cũ: (8’)

HS: a) Tính: (- 3) = ? ; (- 3) = ?

b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào vng: (- 3) (- 3) (1) 3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

(17)

GV: Em nhận xét thừa số hai vế đẳng thức (1) thứ tự thừa số đó? Rút kết luận gì?

HS: Các thừa số vế trái giống thừa số vế phải thứ tự thay đổi

=> Thay đổi thừa số tích tích chúng

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì.? HS: Có tính chất giao hốn

GV: Em phát biểu tính chất lời HS: Phát biểu

GV: Ghi dạng tổng quát a b = b a * Hoạt động 2: Tính chất kết hợp GV: Em có nhận xét đẳng thức (2)

HS: Nhân tích hai thừa số với thừa số thứ ba nhân thừa số thứ với tích thừa số thứ hai số thứ ba

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì? HS: Tính chất kết hợp

GV: Em phát biểu tính chất lời HS: Phát biểu

GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) c = a (b c) GV: Giới thiệu nội dung ý (a, b) mục SGK HS: Đọc ý (a , b)

♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm 90a/95 SGK

HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900 GV: Yêu cầu HS nêu bước thực

GV: Nhắc lại ý b mục SGK => Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vaog tập

GV: Em viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dạng lũy thừa? (ghi bảng phụ)

HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3

GV: Giới thiệu ý c mục SGK yêu cầu HS đọc lũy thừa

♦ Củng cố: Làm 94a/95 SGK GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa HS: Thực yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét a SGK

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, không dư thừa số nào, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+” GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

HS: Thực yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét b SGK

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, cịn dư thừa số ngun âm, tích

a b = b a

Ví dụ: (- 3) = (- 3) (Vì - 6)

2 Tính chất kết hợp. (a.b) c = a (b.c) Ví dụ:

[2 (- 3)] = [(-3) 4] + Chú ý:

(SGK)

+ Nhận xét:

(18)

mỗi cặp mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-”

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK ♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với * Hoạt động 3: Nhân với 1.

GV: Em tính: (-2) (-2 ) So sánh kết rút nhận xét?

HS: (-2) = (-2) = -

Tức là: nhân số ngun với số

GV: Dẫn đến tính chất nhân với Viết dạng tổng quát: a = a = a GV: Cho HS làm ?3

Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a? HS: Vì phép nhân có tính chất giao hốn

GV: Gợi ý: Từ ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích tích đổi dấu”

HS: a (- 1) = (- 1) a = - a

GV: Cho HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa HS: Bình nói Ví dụ: ≠ -

Nhưng: 22 = (-2)2 = 4

GV: Vậy hai số nguyên khác bình phương chúng lại hai số nguyên nào?

HS: Là hai số nguyên đối

GV: Dẫn đến tổng quát a  N a2 = (-a)2

* Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Tính: (-2) (3 + 4) (- 2) + (-2) So sánh kết rút kết luận? HS: (- 2) (3 + 4) = (- 2) + (- 2)

Kết luận: Nhân số với tổng, nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại

GV: Ghi dạng tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c

- Giới thiệu ý mục SGK: Tính chất với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c

GV: cho HS làm ?5 theo nhóm HS: Hoạt động nhóm

♦ Củng cố: Làm 91a/95 SGK

3 Nhân với 1. a = a

4 Tính chất phân phối của phép nhân phép cộng.

a (b+c) = a b + a c

+ Chú ý:

a (b-c) = a b - a c - Làm ?5

4 Hướng dẫn nhà:

- Học làm tập SGK

- Làm tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết 64 LUYỆN TẬP

(19)

- Củng cố khắc sâu kiến thức phép nhân

- Vận dụng thành thạo tính chất phép nhân vào tập - Có thái độ cẩn thận tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm 92/95 SGK

HS2: Làm 137/71 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức. Bài 96/95 SGK:

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực

HS: Lên bảng thực

GV: Hướng dẫn HS cách tính

- Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ

- Hoặc: Tính tích cộng kết qủa lại

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm làm HS

Bài 98/96 SGK:

GV: Làm để tính giá trị biểu thức?

- Gọi hai HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực

HS: Thay giá trị a, b vào biểu thức tính

GV: Nhắc lại kiến thức

a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“

b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“

- Tích số nguyên âm khác dấu kết mang dấu “-“

Bài 100/96 SGK:

GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2 lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án

* Hoạt động 2: Lũy thừa. Bài 95/95 SGK:

Hỏi: Vì (- 1)3 = - 1?

HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1

Hỏi: Còn số nguyên khác mà lập

1 Tính giá trị biểu thức Bài 96/95 SGK:

a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)

= - 2600

b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23) = 25 (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK:

Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a =

Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)

= - 13000

b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b = Với b = 20

Ta có:

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK:

Đáp án: B 2 Lũy thừa. Bài 95/95 SGK:

Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1

Các số nguyên mà lập phương nó là:

(20)

phương nó khơng? HS:

Vì: 03 = 13 = 1 Bài 141/72 SBT:

GV: Gợi ý:

a) Viết (- 8); (+125) dạng lũy thừa - Khai triển lũy thừa mũ

- Áp dụng tính chất giao hốn., kết hợp tính tích

- Kết tích thừa số

=> Viết dạng lũy thừa

b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích câu b dạng lũy thừa HS: Thảo luận nhóm:

27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423.

* Hoạt động 3: So sánh Bài 97/95 SGK:

GV: Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nêu cách làm

HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích số nguyên dương => lớn

b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm

=> nhỏ

* Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ô trống

Bài 99/96 SGK:

GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách làm

HS: Áp dụng tính chất:

a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào trống

GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau điền số vào trống

Viết tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên

a) (- 8) (- 3)3 (+125) = (- 2)3 (- 3)3 53

= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] [(-2).(-3).5]

= 42 42 42 = 423

3 So sánh. Bài 97/95 SGK:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) <

4 Điền số thích hợp vào trống. Bài 99/96 SGK:

a) - (-13) + (- 13) = (- + 8) (- 13) = b) (- 5) (- - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) =

4 Hướng dẫn nhà:

+ Ơn lại tính chất phép nhân Z

+ Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng + Làm tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… Tiết 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I MỤC TIÊU:

-13

-14

(21)

- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho - Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho

- Biết tìm bội ước số nguyên II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: - Làm 142/72 SBT HS2: - Làm 144/72 SBT

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Bội ước số nguyên.

GV: Nhắc lại kiến thức cũ, tập hợp N ta nói a chia hết cho b

HS: a chia hết cho b có số tự nhiên q cho a = b q

Nếu a  b, ta nói a b? b a?

HS: a bội b, b ước a

GV: Đây kiến thức em học chương I, áp dụng kiến thức chương II số nguyên để làm tập ?1 HS: = = (-1) (-6) = = (-2) (-3) -6 = (-6) = (-1) = (-2) = (-3) GV: Từ cách viết kiến thức học, em cho biết ước 6? Của -6?

HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên?

HS: Ư(-6) = Ư(-6)

GV: Trình bày: Ta có -6 hai số nguyên đối Vậy hai số ngun đối có tập ước

GV: Ta thấy bội 3; - bội Vậy em có kết luận hai số ngun -6 6?

HS: Hai số nguyên -6 bội GV: Phát biểu cách tổng quát: Hai số nguyên đối bội số nguyên

GV: Tương tự, ước 6; -3 ước => Hai số đối ước số nguyên

GV: Cho HS đọc đề làm ?2

Gợi ý: Tương tự, khái niệm a  b tập hợp N Áp dụng làm tập làm ?2

HS: Trả lời

GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm

1 Bội ước số nguyên. - Làm ?1

- Làm ?2

(22)

HS: Đọc khái niệm SGK

GV: Nhấn mạnh khái niệm ước bội số nguyên; khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N GV: Cho HS làm ?3 Gọi vài HS đứng lên đọc kết khác (có số nguyên âm) GV: Giới thiệu ý SGK

Ta có = ta nói: chia hết cho (hoặc cho 2) (hoặc 3) viết: : = (hoặc : = 3)

=> ý phần ý cách tổng quát GV: Ta thấy chia hết cho số ngun khác khơng?, ví dụ:  2;  (-5) Từ em có kết luận gì?

HS: Trả lời => ý phần ý

GV: Em cho biết phép chia thực nào?

HS: Khi số chia khác

GV: Vậy số có phải ước số nguyên không?

HS: Không => ý phần ý

GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho -1 Ví dụ:  (-1);  1; (-5) 1; (-5) (-1)

Từ em có kết luận gì? HS: Trả lời => ý phần ý

GV: Ta có 12  3; (-18)  Theo định nghĩa phép chia hết, 12 -18?

HS: ước 12 -18

GV: vừa ước 12 vừa ước -18 Ta nói ước chung 12 -18 Đó kiến thức học tập hợp N

=> ý phần ý cách tổng quát ♦ Củng cố: Tìm ước 10? Các bội -5?

HS: Trả lời

* Hoạt động 2: Tính chất.

GV: Ta có 12  (-6) (-6)  Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho không nêu kết luận

HS: 12  đọc kết luận.

GV: Giới thiệu tính chất viết dạng tổng quát

HS: Phát biểu tính chất SGK

GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất HS: Trả lời

GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội số a : am (m  Z)

GV: Tìm bội

2 Tính chất

1/ a  b b c => a  c Ví dụ:

12  (-6) (-6)  2.=> 12  2/ a  b => am  b (m  Z) Ví dụ:

4  => (-3) 

3/ a  c b  c => (a + b)  c (a - b)  c Ví dụ: 12  -8  4.

(23)

HS: 8, -8; -12; 24;

GV: Ta có  8; -8; -12; 24 có chia hết cho khơng?

HS: Trả lời:

GV: Giới thiệu viết dạng tổng quát tính chất

HS: Phát biểu tính chất đọc tổng quát SGK

GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất

HS: Trả lời

GV: Cho HS nhắc lại tính chất tính chất chia hết tổng ttrong tập N HS: Trả lời

GV: Giới thiệu tính chất tập hợp Z Ví dụ: 12  -8  4.

=> [12 + (-8)]  [12 - (-8)] 

GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc tính chất viết dạng tổng quát

4 Hướng dẫn nhà Làm tập :107;108;109/97 sgk;

110;111;112;113;114;115;116;117;upload.123doc.net;119;120/98+99+100 IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 66 - 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số ghi câu hỏi ôn tập tập SGK

HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào nháp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(24)

HS1: - Khi ta nói a b Làm 103/97 SGK. HS2: - Viết dạng tổng quát tính chất học chia hết

- Làm 156/73 SBT

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Giới thiệu tiết 73 “Ôn tập chương II” Số nguyên

- Treo bảng phụghi câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc đề lên bảng điền vào chỗ trống HS: Z ={…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} GV: Treo bảng phụ vẽ trục số Hỏi: Em nhắc lại khái niệm hai số đối nhau? HS: Trên trục số, hai số đối cách điểm nằm phía điểm O GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời cho ví dụ minh họa

Hướng dẫn: Cho số nguyên a số a số nguyên dương, số nguyên âm, số

HS: a) Số đối số nguyên a - a b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số c) Số nguyên số đối số GV: Các kiến thức ôn lại qua 107a/upload.123doc.net (SGK) Bài 107a/upload.123doc.net SGK:

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề lên bảng trình bày

- Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu hỏi

HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a

b) | a | ≥

Bài 107b,c/98 (SGK)

Gợi ý: Hai số đối có giá trị tuyệt đối giá trị tuyệt đối số không âm, em quan sát trục số trả lời câu b, c

| b| |-a| HS: b) |-b| | a|

c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | >

Bài 108/98 SGK: GV: Hướng dẫn:

+ a ≠ nên số nguyên dương, số

Câu 1: (2’)

Z ={ ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}

Câu (2’)

a) Số đối số nguyên a –a

b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số c) Số nguyên số đối Bài 107a/upload.123doc.net SGK: (4’)

Câu 3(2’)

a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK) b) Giá trị tuyệt đối số nguyên a số không âm

| a | ≥

Bài 107b,c/98 (SGK)(4’) | b| |-a|

b) |-b| | a| c) So sánh:

a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | >

Bài 108/98 SGK(2’)

- Khi a > –a < – a < a - Khi a < –a > – a > a

Bài 109/98 SGK: (2’)

Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885

a -b

0

b -a

(25)

nguyên âm

+ Xét trường hợp so sánh – a với a – a với

HS: Khi a > –a < – a < a Khi a < –a > – a > a Bài 109/98 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi đề cho HS nêu yêu cầu đề

- Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0?

HS: Trả lời

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 GV: Trong tập Z có phép tính ln thực

HS: Phép tính cơng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên

GV: Để ôn lại kiến thức em trả lời câu Hãy phát biểu qui tắc cộng số nguyên dương? âm? qui tắc cộng số nguyên khác dấu Cho ví dụ minh họa?

HS: Phát biểu

GV: Phát biểu qui tắc trừ số nguyên viết dạng tổng quát? Làm tập bảng phụ

HS: Thực yêu cầu GV – = + (-3) = -1

2 – (-3) = + = (-2) -3 = (-2) + (-3) = - (-2) – (-3) = (-2) + =

GV: Phát biểu qui tắc nhân số nguyên dương, âm qui tắc nhân số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa HS: Trả lời

Bài 110/99 SGK:

HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ

GV: Từ câu a c nhấn mạnh cần lưu ý dấu tích => tránh nhầm lẫn (-) (+) (-)

(-) (-) (+)

Bài 111a,b,c/99 SGK:

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận

Bài 116a, c, d/99 SGK:

GV: Câu a, gọi HS đứng chỗ trả lời - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức:

+ Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu (-)

+ Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu (+)

Câu 4: SGK (2’)

Bài 110/99 SGK(2’)

a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’) a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8)

= - 36

b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390

c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12

= 279

Bài 116a, c, d/99 SGK: a) (-4) (-5) (-6) = -120 c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16 d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = Bài 117/99 SGK:

a) (-7)3 24 = (-21) = -168

b) (-7)3 24 = (-343) 16 = -5488

c) 54 (- 4)2 = 20 (-8) = -160

(26)

- Gọi HS lên bảng trình bày câu c, d => Bài tập củng cố cho HS phép tính tập Z

4 Hướng dẫn nhà

+ Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập SGK

+ Làm upload.123doc.net, 119, 120, 121,/99, 100 SGK + Làm 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168/75, 76 SBT

+ Xem lại dạng tập giải

+ Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 68 KIỂM TRA 45 Phút (Chương II) I MỤC TIÊU:

- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS tập hợp số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất phép nhân, phép cộng, bội ước số nguyên

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh xác - Vận dụng kiến thức học để giải thành thạo tập II CHUẨN BỊ:

GV: In đề

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Phát đề:

3 Nội dung bi kim tra :

Phần I: Trắc nghiệm (4 ®iĨm)

1) Trong câu sau, câu đúng, câu sai?

a Tỉng cđa hai sè nguyên âm số nguyên âm

b Tích hai số nguyên âm số nguyên ©m

(Khoanh tròn vào chữ trớc câu trả lời đúng)

(27)

a 5

b -5

c 5; -5

d 0

3)

32

=

a -32

b 32

c 32; -32

d 0

4) Kết phép tính (-3+6) - là:

a 7

b -7

c -1

d 5

5) Kết phép tính (- 4).33.(-25) là:

a 3300

b -3300

c 300

d 33

6) C¸c íc cđa (-6) lµ:

a 1; 2; 3; 6

b 2; 3

c

1;

2;

3;

6

d

1;

2;

3

7) Cã bao nhiªu béi cđa 6?

a 5

b 4

c v« sè

d 0

Phần II: Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Sắp xếp cỏc s

nguyờn sau theo thứ tự tăng dần: -5; 4; 0; -1; 3

Câu 2: T×m x

Z biÕt:

a) 2x- 32 = 28

b) -11

x

=55

C©u 3: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh:

a) 127 - 18 + + (- 4)

b) [(-13)+(-15)] +8

d) 115 (-26) +26 115

Câu :

a)Tìm tất ớc cđa (-10)

b) T×m béi cđa 6

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(28)

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

Tiết 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU:

- HS thấy giống khác khái niệm phân số học bậc tiểu học khái niệm phân số lớp

- Viết phân số mà tử mẫu số nguyên

- Thấy số nguyên coi phân số với mẫu II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Khái niệm phân số GV: Em cho ví dụ thực tế phải dùng phân số để biểu thị ý nghĩa tử mẫu mà em học tiểu học?

HS: Một bánh chia làm phần nhau, lấy phần, ta nói rằng: “đã lấy

3

4 bánh” ta có phân số

4 Ở đây, số

4 mẫu số số phần chia từ bánh; số tử số, số phần lấy

GV: Phân số

3

4 coi thương

của phép chia chia cho Như vậy, với việc dùng phân số, ghi kết phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không

chia hết cho số chia

(Lưu ý: Số chia khác 0) GV: Tương tự: (-3) chia cho thương bao nhiêu?

HS: (-3) chia cho thương

3

2

 thương phép chia nào? HS:

2

 thương phép chia (-2) chia (-3)

GV: Khẳng định:

4 4;

3

 ;

2

 phân số Vậy phân số?

HS: Trả lời SGK

(29)

GV: Từ khái niệm phân số em học bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu mở rộng nào? HS: Tử mẫu phân số không số tự nhiên mà số nguyên; mẫu khác

GV: Đưa tổng quát ghi sẵn bảng phụ cho HS đọc lại

HS: Đọc tổng quát * Hoạt động 2: Ví dụ

GV: Treo đề ghi sẵn tập ?1; ? 2; ?3 Cho HS nêu yêu cầu tập ?

HS: Lên bảng thực

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2

HS: Thảo luận nhóm

GV: u cầu giải thích cách viết khơng phải phân số Gọi đại diện nhóm lên trả lời

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Gọi HS đứng chỗ làm ?3 Dẫn đến nhận xét SGK Ghi: a =

a 1.

2 Ví dụ.

3 4 ;

3

 ;

2

 ;

0

 Là phân số

3 Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc phân số

+ Làm tập 3, 4, 5/6 SGK Bài tập đến 8/4 SBT + Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang SGK

+ Mỗi em chuẩn bị trước bìa hình chữ nhật Một lấy bút chia thành phần tơ màu phần Tấm cịn lại chia thành phần tô màu phần Rút nhận xét phần tơ màu hai bìa trên?

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(30)

Tiết 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hai phân số

- Nhận dạng phân số không II CHUẨN BỊ:

GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn tập ? SGK tập củng cố HS: Chuẩn bị bìa hình chữ nhật có kích thước nhau, chia thành phần tô màu theo hướng dẫn tiết trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Em nêu khái niệm phân ? Làm tập sau: Trong cách viết sau đây, cách viết cho ta phân số:

a/

5 b/

0, 25

 c/

5 

d/

0 e/

2,3 3,5

HS2: Làm 4/4 SBT 3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ

1

3 

Em tính tích tử phân số với mãu phân số (tức tích 2.3), rút kết luận?

HS: 1.6 = 2.3 ( )

GV: Như điều kiện để phân số

1

3  6?

HS: Phân số

1

3  6 1.6 = 2.3

GV:Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số

1

3  6 nếu tích phân số với mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3)

GV: Một cách tổng quát phân số a c

b d nào?

HS:

a c

b d a.d = b.c

GV: Đó nội dung định nghĩa hai phân số Em phát biểu định nghĩa?

HS: Phát biểu định nghĩa SGK

GV: Em cho ví dụ hai phân số nhau?

HS:

5

10 12

GV: Em nhận xét ví dụ bạn vừa nêu giải

(31)

thích sao? HS: Đúng,

5

10 12 5.12 = 6.10.

GV: Để hiểu rõ định nghĩa hai phân số ta qua mục

* Hoạt động 2: Các ví dụ GV: Cho hai phân số

3

;

4

theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao?

HS:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

GV: Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số

3 5

4 

có khơng? Vì sao? HS:

3 5 

4 

vì: 3.7  (-4).5

-Làm ?1

Các cặp phân số sau có không? a/

1 4

3

12 ; b/ 3

6 c/

3 

15

 ; d/ 3

12 

GV: Cho học sinh đọc đề Hỏi:Để biết cặp phân số có khơng, em phải làm gì?

HS: Em xét xem tích tử phân số với mẫu phân số có không rút kết luận

GV: Cho hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày u cầu giải thích sao?

HS: Trả lời - Làm ?2

Có thể khẳng định cặp phân số sau không nhau, sao?

a/ 

5 ; b/

4 21 

5 20 ; c/

9 11  

7 10 

GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời

HS: Các cặp phân số khơng nhau, vì: Tích tử phân số với mẫu phân số có tích dương, tích âm

GV: Treo bảng phụ ghi đề ví dụ SGK

Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x

GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV

2 Các ví dụ: Ví dụ1:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

 5 

4 

vì: 3.7  (-4).5

- Làm ?1

(32)

x 21  28

4 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc định nghĩa

- Làm tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK - Làm tập -> 16 / SBT

- Soạn “Tính chất phân số” chuẩn bị cho tiết học sau IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Nắm vững tính chất phân số

- Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

- Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ II CHUẨN BỊ:

- SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập ?; tập củng cố SGK, ghi tính chất phân số

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

(33)

- Điền số thích hợp vào vuông: 

=

; 12 

 = 6 HS2: Làm 9/9 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Nhận xét GV: Từ HS1:

Ta có:

1

3

3

6

Hỏi: Em đoán xem, ta nhân tử mẫu phân số thứ với để phân số thứ hai nó? HS: Nhân tử mẫu phân số

1

2

với

(-3) để dược phân số thứ hai

GV: Ghi:

1

2

 

Hỏi: Từ cách làm em rút nhận xét gì?

HS: Nếu nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

GV: Ta có:

4

12

 

Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời ghi:

4

12

 

Hỏi: (-2) (-4) (-12) ? HS: (-2) ước chung - -12 GV: Từ cách làm em rút kết luận gi?

HS: Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta phân số phân số cho

♦ Củng cố: Làm ?2b

* Hoạt động2: Tính chất phân số

GV: Trên sở tính chất phân số học Tiểu học, dựa vào ví dụ với phân số có tử mẫu số nguyên, em phát biểu tính chất phân số?

HS: Phát biểu

1 Nhận xét. - Làm ?1 - Làm ?2

2 Tính chất phân số: (SGK)

a a.m

b b.m với m  Z ; m 

a a: n

b b:n

với n  ƯC(a,b) - Làm ?3

(34)

GV: Ghi

a a.m

=

b b.m với m  Z ; m  0

a a: n

b b:n với n  ƯC(a,b)

GV: Từ tập HS2

Áp dụng tính chất phân số, em giải thích

3

4

 

 ?

HS: Ta nhân tử mẫu phân số

3

 với (-1) ta phân số

3

 ;

3 3.( 1)

4 ( 4).(1)

 

 

 

GV: Từ em đọc trả lời câu hỏi nêu đầu bài?

HS: Đọc trả lời: Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với -1 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Hỏi: Phân số

a b

 mẫu có dương khơng? HS:

a b

 có mẫu dương vì: b < nên -b >

GV: Từ tính chất em viết phân số

2

thành phân số HS:

2

 =

4 10

6 12 15

  

  

 =

GV: Có thể viết phân số phân số

2

vậy?

HS: Có thể viết vơ số phân số GV: Mỗi phân số có vơ số phân số

GV: Giới thiệu: Các phân số cách viết khác số, người ta gọi số hữu tỉ

♦ Củng cố: Em viết số hữu tỉ

1

dưới dạng phân số khác ?

+ Mỗi phân số có vơ số phân số + Các phân số cách viết khác số, người ta gọi số hữu tỉ

4 Hướng dẫn nhà:(2’)

(35)

+ Làm tập SGK, tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… Tiết 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số

- HS hiểu phân số tối giản đưa phân số phân số tối giản - HS hiểu cách viết phân số tối giản

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Điền số thích hợp vào vng: a)

5

=

15

; b)

15

18 =

- HS2: (nt) c)

3

= 20 ; d)

16 36

= 3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví dụ

HS: Thực yêu cầu GV

Nhóm 1:

28 42 =

14

21 hoặc: 28 42 =

14 21

=

2

hoặc:

28 42 =

2 3

Nhóm 2:

4

=

2

hoặc:

4

 =

2

 =

1

GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm nêu cách giải cụ thể? HS: Dựa vào tính chất phân số

GV: Vậy để rút gọn phân số ta phải làm nào?

HS: Ta chia tử mẫu phân số cho ước chung ≠ -1 chúng

1 Cách rút gọn phân số.

Ví dụ 1:

28 42 =

14 21 =

2 3

Ví dụ 2:

4

=

1

+ Qui tắc: (SGK) - Làm ?1

:4

5

.

:

3

(36)

GV: Em phát biểu qui tắc rút gọn phân số?

HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Dựa vào qui tắc em làm ?1

HS: Sinh hoạt nhóm lên bảng trình bày cách làm

GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn đến phân số tối giản

* Hoạt động 2: Thế phân số tối giản

GV: Từ ví dụ 1, ví dụ 2 sau rút gọn ta phân số

2

;

3

Em cho biết phân sốcó rút gọn khơng? Vì sao?

Khơng rút gọn vì: Ước chung tử mẫu khơng có ước chung khác 1.

GV: Giới thiệu phân số

2

1

phân số tối giản

Vậy: Phân số gọi phân số tối giản?

HS: Trả lời SGK

GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK GV: Từ định nghĩa em làm ?

HS:

1 ; 16

Giải thích: Vì phân số có ước chung  1.

=> Giúp HS nhận dạng phân số tối giản

GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm để đưa phân số phân số tối giản? HS: Ta rút gọn đến phân số tối giản

GV: Ngoài cách làm rút gọn trên, ta rút gọn lần mà kết

phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1:

28 42 =

2

Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ với 28 42?

HS: Có thể trả lời 14  ƯC (28; 42) hoặc:

14 ƯCLN (28; 42)

2 Thế phân số tối giản.

Ví dụ: Các phân số

2 3 ;

1

phân số tối giản

+ Định nghĩa: (SGK) - Làm ?2

+ Nhận xét: (SGK)

Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN phân số tối giản

(37)

GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 ƯCLN (28, 42)

GV: Làm để rút gọn lần ta phân số tối giản?

HS: Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng

GV: => Nhận xét SGK

GV: Ở chương I ta học hai số nguyên tố Hỏi: Hai số gọi hai số nguyên tố nhau?

HS: Khi ƯCLN chúng

GV: Từ khái niệm trên, em nhận xét tử mẫu phân số tối giản

2 3 ?

HS:

2

3 có tử mẫu hai số nguyên tố

cùng ƯCLN (2,3) = GV: Từ ví dụ 2, phân số

1

có giá trị tuyệt đối tử mẫu | -1| | | có số nguyên tố không? HS: | -1 | = ; | | = => hai số nguyên tố

GV: Vậy cách tổng quát phân số

a b

là tối giản nào?

HS: Khi | a | | b | hai số nguyên tố

GV: Dẫn đến ý phần ý SGK

GV: Trình bày ý phần ý SGK Để rút gọn phân số

4

ta rút gọn phân số

4

8 đặt dấu "-" tử phân

số nhận ƯCLN (4, 8) = =>

4 8 =

4 :

8 : 2

4

8

 

GV: Giới thiệu ý phần ý

Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính tốn sau này,

4 Hướng dẫn nhµ: + Học thuộc

+ Làm tập SGK từ 15c, d đến 27 SGK + Chuẩn bị tiết sau luyện tập

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(38)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 73 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản - Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước

- Áp dụng rút gọn phân số vào số toán thực tế II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

HS1: Nêu qui tắc rút gọn phân số? Làm 15 c, d/15 HS2: Thế phân số tối giản? Làm 19/15 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 17/15 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

- Hướng dẫn cho HS rút gọn phân số có tử mẫu viết dạng tích

- Cho HS hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Thực u cầu GV

Bài 18/15 SGK:

GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực

Bài 20/15 SGK: GV: Hướng dẫn:

- Rút gọn phân số chưa tối giản đến tối giản so sánh

HS: Thảo luận nhóm

GV: Ngồi cách trên, ta cịn cách khác để tìm cặp phân số

HS: Dựa vào định nghĩa phân số

=> không thuận lợi Bài 21/15 SGK: GV: Tương tự 20

Bài 22/15 SGK:

Bài 17/15 SGK: (7’) a)

3.5 3.5

8.24 8.3.8 64

b)

2.14 2.7.2

7.8 7.2.2.2 2

c)

3.7.11 3.7.11

22.9 2.11.3.3 6

d)

8.5 8.2 8(5 2)

16 8.2

 

 

e)

11.4 11 11.(4 1)

2 13 11

 

 

 

Bài 18/15 SGK:(6’) a) 20 phút =

20

60 = 3 giờ

b) 35 phút =

35

60 = 12 gìờ

c) 90 phút =

90

60 = 2 gìờ

Bài 20/15 SGK:(5’)

9 15 60 12

; ;

33 11 95 19

 

  

 

Bài 21/15 SGK:(6’)

7

42 18 54

 

 

(39)

GV: Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào vng trình bày cách tìm?

HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số Hoặc: tính chất phân số

Bài 24/16 SGK:

GV: Hướng dẫn rút gọn phân số:

36 ? 84

 

HS:

36

84

 

GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số Em tìm x? y?

HS: Vì:

3 y

x 35

 

Nên ta có:

3 3.7

x

x

   

y 3.35

y 15

35 7

 

   

12 10

18 15

 

Vậy phân số phải tìm là:

14 20

Bài 22/15 SGK:(6’) a) 60 ; b)

3

4  60

c)

4

5  60 ; d)  60

Bài 24/16 SGK:(7’)

Tìm số nguyên x y Biết:

3 y 36

x 35 84

 

Ta có:

3 y

x 35

=> x =

3.7 

 Ta có:

y

35

 

=> y =

3.35

15



4 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại kiến thức học + Xem lại tập giải

+ Làm tập: 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35/7, SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

45 40

(40)

Tiết 74 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản - Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước

- Áp dụng rút gọn phân số vào số toán thực tế II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Làm 27a, d, f/7 SBT: a)

4.7 9.6 9.3 49 7.49

; d) ; f )

9.32 18 49

 

HS2: Làm 32/7 SBT 3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 23/16 SGK:

GV: Cho A = {0, -3, 5} Hãy viết: B = {

m

n ; m, n  A} ? (nếu hai phân số viết phân số)

HS: Lên bảng trình bày Bài 25/16 SGK:

GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số

15 39

đến tối giản HS:

15

39 13

GV: Làm để tìm phân số có tử mẫu số tự nhiên có hai chữ số? HS: Ta nhân tử mẫu

5

13 với cùng

một số tự nhiên cho tử mẫu phân số tạo thành có chữ số

GV: Nếu tử mẫu phân số cho số tự nhiên có hai chữ số

Bài 23/16 SGK:(8’) A = {0; -3; 5} B = {

0 3

; ; ;

3

 

   }

Hoặc B = {

0 5

; ; ;

5 5

 } … …

Bài 25/16 SGK: 8’

5 10 15 20 25 30 35

(41)

có phân số

15 39?

HS: Có vơ số phân số phân số

15 39

GV: Đó cách viết khác số hữu tỉ

5 13

Bài 26/16 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề có hình vẽ đoạn thẳng AB

Hỏi: Đoạn thẳng AB gồm đơn vị độ dài ?

HS: Gồm 12 đơn vị độ dài

GV: Từ tính độ dài đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ?

HS: CD = (đơn vị độ dài) EF = 10 (đơn vị độ dài) GH = (đơn vị độ dài) IK = 15 (đơn vị độ dài) HS: Vẽ hình vào Bài 27/16 SGK:

GV: Cho HS đọc đề trả lời, giải thích sao?

HS:

10 5

10 10 10

 

 sai

Vì: Ta rút gọn thừa số chung tử mẫu, không rút gọn số hạng giống tử mẫu phân số

Bài 26/16 SGK: 8’ CD = (đơn vị độ dài) EF = 10 (đơn vị độ dài) GH = (đơn vị độ dài) IK = 15 (đơn vị độ dài) + Vẽ hình:

Bài 27/16 SGK: 9’ Rút gọn:

10 5

10 10 10

 

 sai

Vì: Ta rdút gọn thừa số chung tử mẫu, không rút gọn số hạng giống tử mẫu phân số

4 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại kiến thức học + Xem lại tập giải

+ Làm tập: 36, 37, 38, 39, 40/8, SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(42)

Tiết 75: QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- HS hiểu qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số

- Có kỹ qui đồng mẫu phân số (các phân số có mẫu khơng q chữ số) - Rèn luyện cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc làm theo hướng dẫn SGK/18)

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Làm 33/8 SBT ; HS2: Làm 34/8 SBT

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Qui đồng mẫu phân số.

GV: Tương tự với cách làm trên, em qui đồng hai phân số tối giản

3

5

HS:

3 ( 3).8 24

5 5.8 40

  

 

;

5 ( 5).5 25

8 8.5 40

  

 

GV: 40 gọi hai phân số trên? HS: 40 mẫu chung hai phân số

GV: Cách làm ta gọi qui đồng mẫu hai phân số

GV: 40 có quan hệ với mẫu 8? HS: 40 chia hết cho

GV: Nên 40 bội chung Vậy mẫu chung hai phân số bội chung

GV: Vì có nhiều bội chung nên hai phân số qui đồng với mẫu chung bội chung khác

1 Qui đồng mẫu phân số.

3 ( 3).8 24

5 5.8 40

  

 

5 ( 5).5 25

8 8.5 40

  

 

40 mẫu chung hai phân số => Gọi qui đồng mẫu hai phân số

(43)

8

Hỏi: Tìm vài bội chung khác 8? HS: 80, 120, 160…

GV: Để thực qui đồng mẫu phân số với bội chung: 80, 120, 160 em làm ?1

- Cho HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông

a)

3

;

5 80 80

 

 

b)

3

;

5 120 120

 

 

c)

3

;

5 160 160

 

 

GV: Hỏi: dựa vào sở em làm vậy?

HS: Dựa vào tính chất phân số

GV: Giới thiệu: dể cho đơn giản qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung bội chung mẫu

* Hoạt động 2: Qui đồng mẫu nhiều phân số.

GV: Trở lại câu hỏi nêu đầu "Làm để phân số

1

; ; ;

2

 

có chung mẫu?"

Ta qua mục làm ?2 GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm

GV: Với phân số có mẫu âm trước qui đồng mẫu ta phải làm gì?

HS: Ta phải viết dạng phân số có mẫu dương

HS: Lên bảng trình bày ?2

GV: Từ ?2 em trả lời câu hỏi nêu đầu bài?

HS: Trả lời

GV: Vậy em phất biểu quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?

HS: Phát biểu qui tắc SGK

GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương…

HS: Hoạt động nhóm làm ?3

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá Áp dụng câu a làm câu b ?3

2 Qui đồng mẫu nhiều phân số

+ Quy tắc: (SGK)

-48

-50

-72

-75

(44)

HS: Lên bảng trình bày 4 Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương + Làm tập 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36/19, 20, 21 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 76: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học qui đồng mẫu nhiều phân số

- Rèn luyện kỹ giải tập sửa lỗi phổ biến HS mắc phải - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: - Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số - Làm 29 a/19 SGK

HS2: Làm 29 b, c/19 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 29/19 SGK:

GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc để giải tập trên, hướng dẫn HS cách giải khác

Hỏi: Em nhận xét mẫu phân số câu a, b, c 29? HS: Các mẫu phân số số nguyên tố

GV: Dẫn đến mẫu chung phân số tích mẫu cho

Bài 30/19 SGK:

GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc, hướng dẫn: HS giải nhanh, gon

a) 120 chia hết cho 40 nên 120 mẫu chung

Bài 29/19 SGK: a) BCNN (8; 27) = 216

3 3.27 81

8 8.27 216

5 5.8 40

27 27.8 216

b) BCNN (9; 25) = 225

2 ( 2).25 50

9 9.25 225

  

 

4 4.9 36

25 25.9 225

c) BCNN(15; 1) = 15

1 15

-6 =

6 ( 6).15 90

1 1.15 15

  

 

Bài 30/19 SGK: a) MC (120; 40) = 120

11 7.3 21

;

(45)

b)

24

146 rút gọn 12

73 qui đồng.

c) 60 nhân 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 mẫu chung

d) Không rút gọn

64 90

mà 90 = 180 chia hết cho 60 18, nên 180 mẫu chung

Bài 32/19 SGK:

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm

GV: Hướng dẫn:

Câu b: Vì mẫu cho viêt dạng tích thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là:

23 11

Bài 33/19 SGK:

GV: Trước qui đồng mẫu phân số câu a, ta phải làm nào?

HS: Viết dạng phân số có mẫu dương

GV: Nêu bước thực trước qui đồng mẫu phân số câu b?

HS: - Đưa phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

- Rút gọn

27

180 20

  

- Áp dụng qui tắc qui đồng mẫu

c)

7 13

; ;

30 60 40

MC (30; 60; 40) = 120

7 7.4 28 13 13.2 26

;

30 30.4 120 60 60.2 120

9 ( 9).3 27

40 40.3 120

  

 

d) MC (60; 18; 90) = 180

17 17.3 51

; 60 60.3 180

5 ( 5).10 50

18 18.10 180

 

 

64 64.2 128

90 90.2 180

  

 

Bài 32/19 SGK:

a) BCNN (7; 9; 21) = 63

4 ( 4).9 36

7 7.9 63

  

 

8 8.7 56

9 9.7 63

10 ( 10).3 30

21 21.3 63

  

 

b) BCNN (22 3; 23 11) = 23 11 = 264

2

5 5.2.11 110

2 2 3.2.11264

3

7 7.3 21

2 11 2 11.3 264

Bài 33/19 SGK:

a) BCNN (20; 30; 15) = 60

3 ( 3).3

20 20.3 60

  

 

11 11 11.2 22

30 30 30.2 60

  

7 7.4 28

15 15.4 60

b)

6 27

;

35 35 180

 

 

3 ; 20

 

3

28 28

 

 

MC (35; 20; 28) = 140

6 6.4 24

35 35.4 140

3 ( 3).7 21

20 20.7 140

  

(46)

Bài 34/20 SGK: GV: Hướng dẫn: Câu a:

5

 

nên

5

5

 

 Câu b, c: Áp dụng qui tắc

Bài 35/20 SGK:

- Yêu cầu HS rút gọn, viết dạng phân số có mẫu dương, áp dụng qui tắc qui đồng mẫu phân số

Bài 36/20 SGK:

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, qui đồng tìm kết quả, điền chữ vào trống tương ứng với kết vừa tìm

HS: HOI AN MY SON

GV: Giới thiệu di tích UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới: H An; Mỹ Sơn

3 3.5 15

28 28.5 140

Bài 34/20 SGK: a) Ta có:

5

 

Nên:

5

;

5 7

 

b)

90 18 25

; ;

30 30 30

 

c)

135 133 105

; ;

105 105 105

  

Bài 35/20 SGK: a)

15 120

;

90 600

 

 

;

75

150

 

 MC (6; 5; 2) = 30

1 15

; ;

6 30 30 30

   

  

b)

54 180

;

90 288

  

 

60

135

  

MC (5; 8; 9) = 360

3 216 225

;

5 360 360

   

 

4 160

9 360

 

Bài 36/20 SGK HOI AN MY SON

4 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số + Xem lại tập giải

+ Làm tập 41 -> 47/9 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(47)

Tiết 77 SO SÁNH PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- Hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết phân số âm, dương

- Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Bài toán 1: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào vng: a/

1 6

5

6 ; b/

11

3

11 ; c/ -3 -1 ; d/ -4

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu.

GV: Từ toán a, b ta so sánh phân số có tử mẫu dương

Hỏi: Em nêu qui tắc so sánh phân số mẫu dương?

HS: Phân số có tử lớn phân số lớn hơn, phân số có tử nhỏ phân số nhỏ

GV: Đối với phân số có tử mẫu số nguyên, qui tắc Em so sánh phân số sau:

a)

3

1

b)

2 5

4

HS: a)

3

 <

1

(Vì -3 < -1) b)

2 5 >

4

(Vì > -4) - Làm ?1 SGK

GV: Cho HS lên điền vào ô trống

1. So sánh hai phân số mẫu

* Qui tắc: ( SGK ) Ví dụ:

a)

3

 <

1

(Vì -3 < -1) b)

2 5 >

4

(48)

8   ;   ; 7  11 

11 ;

5

3 5 ;

3    GV: Trở lại với câu hỏi đề

"Phải

3

4

 

 ? " Ta qua mục 2. * Hoạt động 2: So sánh hai phân số khơng mẫu.

Bài tốn: So sánh hai phân số

3 

GV: Cho HS hoạt động nhóm Từ nêu bước so sánh hai phân số trên?

HS: +) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

4

5

   +) Qui đồng mẫu phân số

3  

3 ( 3).5 15

4 4.5 20

  

 

;

4 ( 4).4 16

5 5.4 20

  

 

So sánh tử phân số qui đồng +) Vì -15 > -16 nên

15 16 20 20    hay 4    Vậy:   

GV: Từ Em phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không mẫu? HS: Phát biểu

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: a)

11 ( 11).3 33

12 12.3 36

  

 

Câu b:

GV: Em có nhận xét phân số cho?

HS: Phân số chưa tối giản; phân số

60 72

 có mẫu âm.

GV: Em phải làm trước so sánh phân số trên?

HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu

2 So sánh hai phân số không mẫu: (SGK)

(49)

dương

GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

HS: Thực yêu cầu GV - Làm ?3 SGK

GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số

3

với ta viết dạng phân số có mẫu áp dụng qui tắc học để so sánh HS: a)

3

0

5  5 (3 > 0)

b)

2

0

3 3

  

 (2 > 0) c)

3

0

5

 

(-3 < 0) d)

2

0

7 7

  

 (-2 < 0) GV: Từ câu a b, em cho biết tử mẫu phân số phân số lớn 0?

HS: Tử mẫu hai số nguyên dấu phân số lớn

GV: Từ câu c d, em cho biết tử mẫu phân số phân số nhỏ 0?

HS: Tử mẫu phân số hai số nguyên khác dấu phân số nhỏ GV: Giới thiệu:

- Phân số lớn gọi phân số dương - Phân số nhỏ gọi phân số âm GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

+ Nhận xét: (SGK)

4 Hướng dẫn nhà: 2’

+) Nắm vững quy tắc so sánh phân số cách viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương

+) Bài tập 37, 38 (c, d) ; 39, 41 SGK ; 51, 54 SBT +) Hướng dẫn 41 SGK

Đối với phân số ta có tính chất: Nếu

a c

b  d

c p

d  q

a p

b  q Dựa vào tính chất để so sánh:

7 11 10

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(50)

………

Tiết 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Nắm vững vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số không mẫu - Rèn kỹ cộng hai phân số xác

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu qui tắc so sánh hai phân số mẫu? Bài tập: So sánh hai phân số

2 9

7

HS2: Nêu qui tắc so sánh hai phân số không mẫu? Bài tập: So sánh hai phân số

2 12

2

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Cộng hai phân số mẫu.

GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau:

2

và ?

7

HS:

2 3

7 7

  

GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số học tiểu học áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên

Bài tập: Thực phép tính sau: a)

3

b)

5 9

 

GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày

1 Cộng hai phân số mẫu. Ví dụ:

2 3

7 7

  

3

5 5

   

  

2 7 ( 7)

9 9 9

   

    

(51)

Hỏi: Để áp dụng qui tắc cộng hai phân số câu b, em phải làm gì?

HS: Ta cần viết phân số dạng mẫu dương

7

9

  

GV: Cho HS nhận xét, đánh giá

Hỏi: Em phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu?

HS: Phát biểu SGK GV: Viết dạng tổng quát:

a b a b

m m m

 

(a; b; m  Z ; m ≠ 0) - Làm ?1 SGK: Cộng phân số sau cách điền vào chỗ trống:

a)

3

8  8 ; b)

1

7

 

; c)

6 14

18 21

 

=

; =

; =

; ;

    

GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số mẫu

- Làm ?2

HS: Vì số nguyên viết dạng phân số có mẫu

* Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu.

GV: Đối với phép cộng hai phân số khơng mẫu Ví dụ:

1

5  3 ta làm

nào?

Em lên bảng thực nêu qui tắc học tiểu học

HS:

1 1.3 2.5 10 13

5  5.3  3.5 15 15 15

Qui tắc:… Ta qui đồng mẫu số hai phân số cho, cộng tử số giữ nguyên mẫu số

GV: Giới thiệu qui tắc áp dụng phân số có tử mẫu số nguyên

Bài tập: Cộng phân số sau:

2

3

  GV: Muốn cộng hai phân số không mẫu ta làm nào?

HS: Ta phải qui đồng mẫu cadcs phân số

+ Qui tắc: SGK

a b a b

m m m

 

(a; b; m  Z ; m ≠ 0)

2 Cộng hai phân số khơng mẫu. Ví dụ:

2

3

 

=

10 10 ( 9)

15 15 15 15

  

  

BCNN (3;5) = 15

(52)

GV: Em nêu bước qui đồng mẫu phân số?

HS: Bước 1: Tìm MC = BCNN (các mẫu) Bước 2: Tìm TSP mẫu

Bước 3: Nhân tử mẫu phân số với TSP tương ứng

GV: Gọi HS lên bảng trình bày tập

HS:

2 10 10 ( 9)

3 15 15 15 15

   

    

BCNN (3, 5) = 15

GV: Em nêu qui tắc cộng hai phân số không mẫu?

HS: Phát biểu qui tắc SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?3 SGK

HS: Thực yêu cầu GV Kết quả: a)

2 20

; b) ; c)

5

 

GV: Yêu cầu HS rút gọn kết tìm đến tối giản

* Củng cố: Qui tắc khơng với hai phân số mà cịn với tổng nhiều phân số

Bài tập: Tính tổng:

3

(MC : 56)

6

 

 

4 Củng cố:

Câu 1: Phát biểu cách cộng hai phân số có mẫu sau đúng? a) Cộng tử với tử; cộng mẫu với mẫu

b) Cộng mẫu với mẫu; giữ nguyên tử c) Giữ nguyên mẫu cộng tử d) Giữ nguyên mẫu trừ tử

Câu 2: Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp sau điền vào chỗ trống phù hợp:

"Cộng mẫu với mẫu"; "phân số"; "mẫu chung"; "Cộng tử với tử"; "Qui đồng tử số"; " số nguyên"; "tử chung"; "qui đồng mẫu số"

Muốn cộng hai … … … … …không mẫu, ta … … … …hai phân số, sau … … … giữ nguyên … … … …

Câu 3: Chọn kết đúng:

1 3

; ; ;

25 5 25

 

Kết phép cộng phân số

7 -8

25 25

 Câu 4: Cho x =

1

2

 

Hỏi giá trị x số số sau: a)

1 1

b) c) d) e) ?

5 6

 

5 Hướng dẫn nhà:

(53)

+ Học thuộc qui tắc cộng phân số

+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước làm viết kết + Bài 43; 44; 45/26 SGK Bài 58; 59; 60/12 SBT

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 79 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học phép cộng phân số - Rèn luyện kỹ giải tập

- Sửa lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu? - Làm 42 (a, b)

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 42(c,d)/26 SGK: Cộng phân số (rút gọn kết có thể)

GV: 39 có quan hệ với 13? HS: 39 13

GV: Em tìm BCNN (13, 39)? HS: BCNN (13, 39) = 39

GV: Trước thực phép cộng câu d em phải làm gì?

HS: Rút gọn viết phân số

4 18

 dạng phân số tối giản, có mẫu dương

GV: Cho HS lên bảng trình bày Bài 43(b, c, d)/26 SGK

GV: CXho HS hoạt động nhóm HS: Thực yêu cầu GV GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá

Bài 42(c,d)/26 SGK: Cộng phân số (rút gọn kết có thể)

c)

6 14

13 39

 

BCNN (14, 39) = 39 =

18 14

39 39 39

 

d)

4 4

5 18

  

=

36 10

45 45

 

=

26 45

BCNN (9, 5) = 45 Bài 43(b, c, d)/26 SGK

Tính tổng sau rút gọn phân số

b)

12 21

18 35

   

(54)

Bài 44/26 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề yêu cầu HS lên bảng điền câu

HS: Lên bảng trình bày GV: Cho lớp nhận xét

Bài 45/26 SGK: Tìm x biết: GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá

BCNN (3, 5) = 15 =

10 19

15 15 15

  

 

c)

3 1

0

21 42 7

 

   

d)

18 15

24 21

  

  

BCNN (4, 7) = 28 =

21 20 41

28 28 28

  

 

Bài 44/26 SGK

Điền dấu thích hợp (<; >; =) vào ô vuông:

a)

4

7

 

 1 b) 15 22 22    11  c) 5    d)   14  

Bài 45/26 SGK: Tìm x biết: a) x =

1

2

 

=> x =

2

4

 

=> x =

1

b)

x 19

5 30

 

x 25 19

5 30 30

 

4 Củng cố:

Bài 62b/12 SBT

GV: Tổ chức trị chơi "Tính nhanh"

+ Chuẩn bị: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

+ Nhân sự: Gồm hai đội, đội em (2 nam, nữ)

+ Thể lệ: Mỗi em lên điền vào ô trống kết chuyền phấn cho em lên điền tiếp tục

+ Thời gian: phút (Đội làm nhanh điểm, đội sau 4,5 điểm) + Nội dung: Mỗi câu điểm

+ Thang điểm: 10 (Thời gian: điểm; nội dung: điểm) Hoàn chỉnh bảng sau:

5 Hướng dẫn nhà:

(55)

+ Xem lại tập giải

+ Làm tập 63, 64, 65/ 12, 13 SBT IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 80 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- HS biết tính chất phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số - Có kỹ vận dụng tính chất để tính hợp lý, cộng nhiều phân số

- Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố tính chất phép cộng số nguyên, phân số

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu qui tắc cộng hai phân số mẫu? viết dạng tổng quát? + Cộng hai phân số:

3

11 11

 

 

HS2: Nêu qui tắc cộng hai phân số không mẫu? + Làm 43 a/26 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trị Nội dung

* Hoạt động 1: Các tính chất.

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày tập sau: Em điền số dấu thích hợp (<; >; =) vào ô trống: a)

2

3

 

b)

1

3

 

1 Các tính chất a) Tính chất giao hốn: ab+c

d= c d+

a b

b) Tính chất kết hợp:

(

ab+c

d

)

+ p q=

a b+

(

c d+

p q

)

(56)

So sánh:

2

3

 

1

3

  HS: Lên bảng trình bày

GV: Từ tập em rút nhận xét gì?

HS: Khi đổi số hạng tổng tổng không thay đổi

GV: Phép cộng phân số có tính chất giao hốn.Viết: ab+c

d= c d+

a b

GV: Cho HS làm tập 2:

Em điền số dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống:

a) ( 32+1

3 ) + 2=¿

b) 32+(1

3 + 2)=¿

So sánh:

(

23+1

3

)

+

2 3+

(

1 +

1 2

)

GV: Em rút nhận xét gì?

HS: Cộng tổng hai số với số thứ ba, cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

GV: Phép cộng phân số có tính chất kết hợp Viết:

(

ab+c

d

)

+ p q=

a b+

(

c d+

p q

)

GV: Cho HS làm tập

Em điền số dấu thích hợp (>; <; =) vào trống sau:

a) 32+0=¿ ; b) 0+2

3=¿

So sánh: 32+0 0+2

3

GV: Em rút nhận xét gì?

HS: Một phân số cộng với GV: Phép cộng có tính chất cộng với số Ghi: ab+0=0+a

b= a b

Vậy phép cộng phân số có tính chất tương tự phép cộng số nguyên Yêu cầu HS nhắc lại tính chất

GV: Nhấn mạnh tính chất khơng với tổng hai phân số mà với tổng nhiều số hạng

* Hoạt động 2: Áp dụng

GV: Giới thiệu: Nhờ tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng mà cộng nhiều phân số, ta đổi chỗ nhóm phân số lại theo cách làm cho thuận tiện việc tính tốn

Ví dụ: Tính tổng

ab+0=0+a

(57)

A=3

4 + 7+

1 +

3 5+

5

GV: Gọi HS lên bảng trình bày nêu bước làm

HS:

A=3

4 +

1 +

2 7+

5 7+

3

5 (T.chất giao hoán)

=

(

43+1

4

)

+

(

7+

5 7

)

+

3

5 (T.chất kết hợp)

= (-1) + + 35 = + 35 = 35 (Cộng với số 0)

GV: Cho HS hoạt động nhóm - Làm ?2 SGK

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày nêu cách làm HS: Thực theo yêu cầu GV

B = 194 ; C = 76

2 Áp dụng Ví dụ: Tính tổng:

A=3

4 + 7+

1 +

3 5+

5

Giải:

A=3

4 +

1 +

2 7+

5 7+

3

=

(

43+1

4

)

+

(

7+

5 7

)

+

3

= (-1) + + 35 = + 35 =

3

4 Hướng dẫn nhà:

- Học tính chất phép cộng phân số

- Làm tập 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57/28, 29, 30 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 81 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức học - Rèn luyện kỹ làm tập II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(58)

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Làm 56a/31 SGK HS2: Làm 56b/31 SGK HS3: Làm 56c/31 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 52/29 SGK:

GV: Đưa đề lên bảng phụ

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu cách làm?

HS: Lên bảng thực GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 54/30 SGK:

GV: Treo đề lên bảng phụ

- Gọi em nhận xét câu trả lời đúng, sai sử sai (nếu có)

HS: Lên bảng thực Bài 55/30 SGK:

GV: Cho HS sinh hoạt nhóm

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày (Áp dụng qui tắc cộng hai phân số mẫu, khác mẫu, tính chất giao hoán phép cộng phân số => kết quả)

GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm Bài 57/31 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Gọi HS đứng lên đọc đề trả lời HS: Thực theo yêu cầu GV => Câu C

Bài 52/29 SGK:9’

Điền số thích hợp vào trống

a 276 1523 35

5 14

4

2

b 275 234 107

2

2

6

a+b 1127 1123 1310

9 14

5

8

Bài 54/30 SGK: 9’ a) 53+1

5=

5 (Sai)

Sửa sai: 53+1

5=

2

b) 1310+2

13 =

12

13 (Đúng)

c)

2 3+

1 =

4 6+

1

¿3

6=

(Đúng) d) 32+

5=

2 +

2

= 1510+6

15 =

4

15 (Sai)

Sửa sai: 32+

5=

2 +

2

= 1510+6

15 =

16 15

Bài 55/30 SGK: 12’

+ 21 59 361 1811

1 -1

1 18

17 36

10

9

1 18

10

(59)

1 18

36

17 36

7 12

1 18

7 12

11 18

10

1 18

7 12

11

Bài 57/31 SGK: 2’ Câu C: Đúng 4 Hướng dẫn nhà

- Làm tập 66 -> 73/13 + 14 SBT

- Làm tập 2.1; 2.7; 2.9/31, 32 sách “Tốn nâng cao lớp 6” Tác giả Tơn Thân, NXB Giáo dục – 1999

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU:

- HS nắm khái niệm số đối phân số để vận dụng vào phép trừ phân số - Nắm qui tắc trừ hai phân số cách đưa phép cộng để tính

- Rèn luyện kĩ tính xác cẩn thận II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số mẫu? Tính: a)

3

5

 

; b)

2

3 

HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số khơng mẫu? Tính:

4

5  18 (Đáp án: 26 45 )

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Số đối.

GV: Từ làm HS1, ta có:

3

0

5

 

Ta nói:

3

số đối phân số

3

5 nói

(60)

3

5 số đối phân số

; => Hai phân số

3

3

5 hai phân số đối nhau.

Tương tự trên, em làm ?2

- Treo bảng phụ cho HS đứng chỗ điền vào chỗ trống

GV: Tìm số đối phân số

a

b ? Vì sao?

HS:

a a a

b b b

 

 

GV: Vậy hai số gọi đối nhau? HS: Nếu tổng chúng

GV: Đó định nghĩa hai số đối Em phát biểu định nghĩa trên?

HS: Đọc định nghĩa SGK

GV: Giới thiệu ký hiệu số đối phân số

a a

-b b

Hỏi: Tìm số đối

a b

 ? Vì sao? HS: Số đối

a b

a b

Vì:

a a a a

0

b b b b

   

GV: Hãy so sánh phân số:

a a a

;

b b b

 

 ? sao? HS:

a a a

b b b

  

 chúng số đối phân số

a b.

Củng cố: Làm 58/33 SGK * Hoạt động 2: Phép trừ phân số: GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm

HS: Hoạt động nhóm đại diện nhóm lên bảng trình bày

1

3  9  9

1

3 9 9

 

     

 

So sánh:

1 2

3 9

 

    

 

* Định nghĩa: (SGK)

Hai số gọi đối tổng chúng

Ký hiệu: Số đối phân số

a a

-b b

a a

( )

b   b 

a a a

b b b

  

(61)

GV: Em có nhận xét hai phân số

2 9

2

 ?

HS: Hai phân số hai phân số đối GV: Từ việc so sánh nhận xét trên, em cho biết muốn trừ phân số

1 3 cho

2

9 ta làm

nào?

HS: Trả lời

GV: Từ em phát biểu qui tắc trừ phân số viết dạng tổng quát ?

HS: Đọc qui tắc SGK GV: Ghi:

a c a c

b d b d

 

    

 

GV: Em cho ví dụ phép trừ phân số? HS: Cho ví dụ tính

GV: Em tính: a)      

  ; b)

15 28        

HS: a)

2 15

7 28 28

 

 

      

 

b)

15 15

28 28 28 28

 

   

       

   

GV: Ta có:

2 15 15

7 28 28

 

   

      

   

Vậy hiệu hai phân số

a c

b  d số

thế nào? HS: Hiệu

a c

b d

 

 

  số cộng với

c d  a b

GV: Vậy phép trừ phép cộng phân số có mối quan hệ gì?

HS: Phép trừ phân số phép toán ngược phép cộng phân số

=> Nhận xét SGK GV: Cho HS làm ?4

- Gọi HS lên bảng trình bày

* Qui tắc: (SGK)

a c a c

b d b d

 

    

 

Ví dụ:

2

7

8 15

28 28             

15 15

28 28 28

8 28                 

*Nhận xét: (SGK)

Phép trừ (phân số) phép toán ngược phép cộng (phân số) - Làm ?4

4 Hướng dẫn nhà: + Học thuộc

+ Vận dụng qui tắc làm tập 59/33; 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68/34+35 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(62)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 83: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học phép trừ phân số - Rèn luyện kỹ giải tập

- Sửa lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Hai phân số gọi đối nhau? Làm 66/34 SGK HS2: Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? Làm 59a + c /33 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 63/34 SGK:

GV: Đưa đề ghi sẵn bảng phụ, cho HS quan sát, đọc yêu cầu đề hoạt động theo nhóm

GV: Gợi ý: Xem vng số x chưa biết, từ tìm thành phần chưa biết phép tính áp dụng qui tắc chuyển vế + Phân công: Tổ 1, làm câu a, b

Tổ 2, làm câu c, d HS: Thực hịên yêu cầu GV Bài 64/34 SGK:

GV: Gợi ý: Ta xem phân số có tử mẫu có chỗ trống số x chưa biết, từ tìm thành phần chưa biết phép tính hay áp dụng qui tắc chuyển vế để tìm x

- Được kết ý rút gọn (nếu có thể) để phù hợp với tử mẫu có phân số cần tìm

- Hướng dẫn mẫu:

Bài 63/34 SGK: 6’

Điền phân số thích hợp vào vng a)

1

12 

 

b)

1

 

2

c)

1

4  20

d)

8 13

 

= Bài 64/34 SGK: 6’ Hồn thành phép tính: a)

(63)

a) 78− x=1

9=>x= 9 9= 9=

=> 792

3=

Nên số cần tìm là:

GV: Tương tự, gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực

Bài 65/34 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Cho HS đọc đề tóm tắt đề

Hỏi: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay khơng ta phải làm gì?

HS: Lấy tổng số thời gian Bình làm việc, so sánh với thời gian Bình có

GV: Cho HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV

Bài 67/35 SGK:

GV: Theo tứ tự, thực dãy phép tính có cộng, trừ?

HS: Thực từ trái sang phải

GV: Yêu cầu HS trình bày bước thực

HS: Đưa phân số có mẫu âm có mẫu dương, qui đồng mẫu, áp dụng qui tắc cộng phân số có mẫu

Bài 68/35 SGK:

GV: Áp dụng 67 gọi HS lên bảng làm câu b, d

HS: Lên bảng trình bày

Bài 65/34 SGK: Giải:

Thời gian Bình có là:

21g30 – 19g00 = 2g30 = 52 Tổng số Bình làm việc:

1 4+

1 6+1+

3 4=

3+2+12+9

12

= 2612=13

6

Số thời gian Bình có tổng thời gian Bình làm việc là:

5 2

13 =

1513 =

2 6=

1

Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim

Bài 67/35 SGK: Tính:

2 9+

5

12

3 = 9+ 5 12 +

=

36 +

(5)

36 + 36

= 36815+27=20

36=

Bài 68/35 SGK: Tính: 7’ b) 34+1

3 18= 4+ 1 + 5 18

=

4 9+

(1) 12

3 12 +

(5)

18

= 2736+12

36 +

10 36

= 27+(12)+(10)

36 =

5 36

d) 12+

3+ 4

1

= 12+1

3 + 4+

1

= 126 +4

12 + 12+ 12= 12

4 Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại qui tắc cộng, trừ phân số - Xem lại tập giải

- Làm tập 74 -> 81/15+16 SBT; 68c/35 SGK

- Chuẩn bị “Phép nhân phân số”; ôn qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc dấu tích, nhân hai phân số học tiểu học

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

(64)

……… ……… ………

Tiết 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- HS Nắm qui tắc nhân hai phân số cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu - Rèn luyện kĩ tính xác cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập ? tập củng cố giải mẫu - HS: Bảng phụ nhóm & ôn tập qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc nhân dấu nhân hai phân số học tiểu học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: HS: Làm 68c /35 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Qui tắc. GV: Cho HS làm ?1 HS: Lên bảng trình bày

GV: Qui tắc nhân hai phân số với phân số có tử mẫu số nguyên

GV: Trình bày ví dụ:

3 ( 3).2 6

7 7.( 5) 35 35

  

  

 

Hỏi: Từ ví dụ trên, em phát biểu qui tắc nhân hai phân số?

HS: Phát biểu qui tắc GV: Ghi dạng tổng quát:

a c a.c

b d b.d

- Gọi HS lên bảng trình bày

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Cho HS làm ?2; ?3

Hướng dẫn:

2

3 3 ( 3).( 3)

5 5 5.5 25

    

 

  

   

* Hoạt động 2: Nhận xét.

GV: Gọi HS lên bảng thực phép nhân: a) (-2)

1

5 ; b)

( 4) 13

 

1 Qui tắc. - Làm ?1 + Qui tắc: SGK

a c a.c

b d b.d

Ví dụ:

3 ( 3).2 6

7 7.( 5) 35 35

  

  

 

- Làm 2?; ?3 + Nhận xét: SGK

b a.b

a

c  c

(65)

HS: Thực a) (-2)

1 5 =

2 ( 2).1 ( 2).1

1 1.5 5

     

   

 

b)

3 ( 4) 13

 

=

3 ( 3).( 4) 12 ( 3).( 4)

13 13.1 13 13

       

   

 

GV: Từ ví dụ em rút nhận xét gì? HS: Đọc nhận xét

GV: Ghi dạng tổng quát:

b a.b

a

c  c

4 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc qui tắc công thức phép nhân - Làm 69(a; c; g)/36; 70; 71; 72 /37 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU:

- HS Nắm qui tắc nhân hai phân số cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu - Rèn luyện kĩ tính xác cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? Nêu dạng tổng quát? - Làm 69(a; c; g) /36 SGK

HS2: Muốn nhân số nguyên với hai phân số phân số với số nguyên ta làm nào?

- Làm 71a /37 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Các tính chất. GV: Cho HS làm tập:

Em điền số dấu thích hợp (>; <; =) vào trống:

a) 32.1 =¿

b) 31.2 3=¿

So sánh: 32.1

3

1

2

1 Các tính chất a) Tính chất giao hốn: ab.c

d= c d

(66)

HS: Lên bảng trình bày

GV: Từ tập em rút nhận xét gì? HS: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

GV: Từ nhận xét trên, em cho biết phép nhân phân số có tính chất gì?

HS: Tính chất giao hốn GV: Ghi: ab.c

d= c d

a b

Em điền số dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống:

a)

(

23.1

)

1 2=¿

b) 32.

(

1

1 2

)

=¿

So sánh:

(

23.1

)

1

2 3.

(

1

1 2

)

HS: Lên bảng điền vào ô trống GV: Em rút nhận xét gì?

HS: Nhân tích hai số với số thứ ba, nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

GV: Giới thiệu phân số có tính chất kết hợp

Ghi:

(

ab.c

d

)

p q=

a b.

(

c d

p q

)

GV: Cho HS làm tập

Em điền số dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống: a) 32.1=¿ b)

2 3=¿

So sánh: 32.1

GV: Em rút nhận xét gì?

HS: Một phân số nhân với GV: Phép nhân phân số với số giống phép cộng phân số với số

Ghi: ab 1=1 a

b= a b

GV: Em điền số dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống:

a) 12.

(

2 3+

1

)

=¿

b) 12.2 3+

1

1 =¿

So sánh: 12.

(

2 3+

1

3

)

2 3+

1

1

GV: Em rút nhận xét gì?

HS: Muốn nhân phân số với tổng

b) Tính chất kết hợp:

(

ab.c

d

)

p q=

a b.

(

c d

p q

)

c) Nhân với 1: ab 1=1 a

b= a b

d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

ab.

(

c

d+ p q

)

=

a b

p q+

c d

(67)

ta nhân số với số hạng tổng cộng kết lại

GV: Như phép nhân có tính chất gì? HS: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

GV: Vậy phép nhân phân số có tính chất tương tự phép nhân số nguyên - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất khơng với hai phân số mà cịn với tích nhiều phân số

* Hoạt động 2:Áp dụng.

GV: Nhờ tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân, nhân nhiều phân số, ta đổi chỗ nhóm phân số lại theo cách cho việc tính tốn thuận lợi

Ví dụ: Tính tích M = 157.5

15

7.(16)

GV: Gọi HS lên bảng trình bày nêu bước thực

HS: Lên bảng trình bày

GV: Cho HS làm ?2 Hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày HS: Thực theo yêu cầu GV A = 413 ; B = 2813

2 Áp dụng Ví dụ: Tính M = 157.5

8 15

7.(16)

=

(

157.15

7

)

.

(

8.(16)

)

= (-10) = -10

4 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc tính chất phép nhân phân số

- Làm tập 73; 74; 75; 76(c); 77; 78; 79; 80; 81/ 38+39+40+41 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 86: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học tính chất phép nhân phân số - Rèn luyện kỹ giải tập

- Bổ sung lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố; giải mẫu

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(68)

HS1: Phép nhân phân số có tính chất gì? nêu dạng tổng qt? - Làm 77a/39 SGK

HS2: Làm 77 (b, c)/39 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 75/39 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Gọi HS lên bảng điền số vào ô đường chéo

HS: 49;25

36 ; 43 144;

1 576

GV: Gọi HS lên bảng điền số vào ô hàng ngang thứ hai

HS: 95;

18;

1 36

GV: Từ kết ô hàng ngang thứ hai, ta điền nào? Vì sao? - Gọi HS lên bảng điền

HS: Áp dụng tính chất giao hốn

GV: Hãy nêu nội dung tính chất giao hoán

- Gọi em điền vào cịn lại Bài 78/40 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ví dụ SGK cho HS quan sát, đọc

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV

GV: Cho lớp nhận xét đánh giá, sửa sai (nếu có)

Bài 79/40 SGK:

GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi, thi tìm tên nhà toán học nhanh - Tổ chức chia làm đội:

+ Đội I: Tổ 1, + Đội II: Tổ 3,

Mỗi đội 12 em viên phấn Lần lượt em tính điền vào trống chữ với phân số tìm Đội làm nhanh thắng

Bài 80/40 SGK:

GV: Cho HS lên làm câu a, b, d

HS: Lên bảng trình bày nêu bước giải

a) Áp dụng qui tắc nhân số nguyên với phân số

b) Thực phép nhân phân số đến cộng phân số

c) Thực ngoặc trước, đến phép nhân phân số

Bài 83/41 SGK:

Bài 75/39 SGK:

X 32 65 127 241

3 5 12 12 1 24

Bài 78/40 SGK: 7’

a b.

(

c d

p q

)

=

a b

cp dq

= ab..(cp) (dq)=

(a.c).p (b.d).q = acbd.p

q=

(

a b

c d

)

p q

Bài 79/40 SGK: 7’

Đáp án: LƯƠNG THẾ VINH Bài 80/40 SGK: 8’

a) (3) 10 =

5 (3)

10 =

1.(3)

2 =

3

b) 72+5

7 14 25

= 72+5 14

7 25= 7+

1

= 72+2

5= 10 35+ 14 35= 24 35

c)

(

34+7

2

)

.

(

11+

12 22

)

=

(

34+14

4

)

.

(

11+

6 11

)

= 411 11=2

Bài 83/41 SGK: 8’ Giải:

(69)

GV: Treo đề ghi sẵn bảng phụ - Cho HS đọc đề

Hỏi: Đầu cho biết gì? Yêu cầu gì? HS: Trả lời

GV: Tóm tắt đề chiếu lên hình Hỏi: Làm để tính quãng đường AB?

HS: Cần tính quãng đường AC BC GV: Tại em làm thế?

HS: Vì điểm C nằm A, B nên ta có hệ thức AC + BC = AB

GV: Quãng đường AC BC tính theo cơng thức nào?

HS: S = v t

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: Thực yêu cầu GV GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá

= 32

Thời gian Nam quãng đường BC là: 7h30 – 7h10 = 20 phút

= 13

Quãng đường BC dài: 12 13 = (km) Quãng đường AB dài: 10 + = 14 (km)

4 Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại lý thuyết học phép nhân; tính chất phép nhân phân số - Làm tập lại SGK

IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 87 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- Nắm khái niệm số nghịch đảo phân số để vận dụng vào phép chia p/s - Nắm qui tắc chia hai phân số cách đưa phép nhân để tính

- Rèn luyện kĩ tính xác cân thận II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: Làm phép nhân: a) (-8)

1

8 

 b)

4

7

(70)

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Số nghịch đảo. GV: Ta có: (-8) 18=1

Ta nói: 18 số nghịch đảo -8; ngược lại, -8 số nghịch đảo 18 ; hai số -8 18 hai số nghịch đảo

GV: Tương tự: 74

4=1 Em điền vào

chỗ trống ?2 HS: Trả lời

GV: Vậy hai số nghịch đảo nhau? HS: Trả lời SGK

* Củng cố: Làm ?3

* Hoạt động 2: Phép chia phân số.

GV: Cho HS làm ?4 Gợi ý: Áp dụng phép chia tiểu học, tính: 72:3

4

HS: Lên bảng trình bày

2 7:

3 4=

2

4 3=

8 21

7 3=

8 21

So sánh: 72:3 4=

2

4

GV: Em có nhận xét hai phân số 34 43 HS: Là hai số nghịch đảo

GV: Từ việc so sánh trên, muốn chia phân số 72 cho phân số 34 em làm nào?

HS: Ta nhân phân số 72 với số nghịch đảo

3

4

GV: Từ em phát biểu qui tắc chia phân số? HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Ghi: ab:c

d= a b

d c=

a.d b.c

a : cd=a.d

c= a.d

c (c ≠0)

(Ghi qui tắc vào giấy dán lên bảng)

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?5, cho HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng trình bày

=> Giúp cho HS biết cách trình bày phép chia phân số

+ Các em biết chia số nguyên cho phân

1 Số nghịch đảo. - Làm ?1

- Làm ?2

* Định nghĩa: (SGK) - Làm ?3

2 Phép chia phân số - Làm ?4

+ Qui tắc: (SGK) ab:c

d= a b

d c=

a.d b.c

a : cd=a.d

c= a.d

c (c ≠0)

(71)

số, phép chia phân số cho số nguyên ta qua nhận xét

GV: Cho HS thực phép chia 43:2

Hướng dẫn: Viết số nguyên dạng phân số có mẫu

HS: 43:=3

4 : 1=

3

1 2=

3

GV: Ghi: 83=3

4

Từ kết 4 23 Em cho biết: Muốn chia phân số cho số nguyên (khác 0) ta làm nào?

HS: Trả lời SGK GV: Ghi dạng tổng quát: ab:c= a

b.c(c ≠0)

HS: Đọc nhận xét SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?6 HS: Thực yêu cầu GV

a) 710 ; b) 23 ; c) 211 *Củng cố:

Câu a: Áp dụng qui tắc chia phân số cho phân số

Câu b: Qui tắc chia số nguyên cho phân số Câu c: Chia phân số cho số nguyên

+ Nhận xét: (SGK) ab:c= a

b.c(c ≠0)

4 Hướng dẫn nhà:

+ Nắm vững định nghĩa số nghịch đảo + Qui tắc chia hai phân số

+ Làm tập 84 (b, d, e, g) ; 85; 88; 89; 90; 91; 92; 93/43 + 44 SGK IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 88: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học phép chia phân số - Rèn luyện kỹ giải tập

(72)

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu qui tắc chia hai phân số? - Làm 84 (b, d, e, g) / 43 SGK HS2: Làm 89 / 43 SGK

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 89 / 43 SGK:

GV: Áp dụng qui tắc học phép chia phân số để làm tập

Bài 90 / 43 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a, c - Câu d, e, g cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo yêu cầu GV Lên bảng trình bày nêu bước thực GV: Gợi ý: Tìm thành phần chưa biết phép tính; ý thực thứ tự phép tính

Câu d:

4 x

7 là số bị trừ chưa biết -> x

là thừa số chưa biết Câu e:

7 x

8 số trừ chưa biết -> x

thừa số chưa biết Câu g:

5 : x

7 số hạng chưa biết -> x là

số chia chưa biết

Bài 92 / 44 SGK:

GV: Treo đề ghi sẵn bảng phụ, yêu cầu HS đọc tóm tắt đề

Hỏi: Bài tốn thuộc dạng em học?

HS: Dạng toán chuyển động

GV: Toán chuyển động gồm đại

Bài 89 / 43 SGK: 8’ a)

4

:

8 3.2

 

 

b) 24 :

6 24.4

44

11

 

 c)

9 17

:

34 17 34 2

Bài 90 / 43 SGK: Tìm x biết: 8’ a)

3 2 14

x : x

7 3   

b)

8 11 11 8

x : x

11 3   113

c)

2

: x x :

5 5

  

   

d)

4

x

7  5

4 13

x

7 15

   

13 91

x :

15 60

  

e)

2

x

9  3

7 1

x

8 9

   

1

x :

9 63

 

  

f)

4

: x

5  6

5 19

: x

7 30

   

5 19 150

x :

7 30 133

 

  

Bài 92 / 44 SGK: 8’

(73)

lượng nào?

HS: Gồm đại lượng: Quãng đường (S) ; Vận tốc (v) ; Thời gian (t)

GV: Hãy viết công thức biểu thị mối quan hệ đại lượng HS: S = v t

GV: Muốn tính thời gian Minh từ trường nhà với vận tốc 12km/h trước hết ta cần tính gì?

HS: Tính qng đường từ nhà đến trường sau tính thời gian từ trường nhà GV: Em lên bảng trình bày Bài 93 / 44 SGK:

GV: Nêu thứ tự thực phép tính? HS: Ngoặc tròn -> phép chia

GV: Nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số

HS: Trả lời

là: 10

1

5 = (km)

Thời gian Minh từ trường nhà là: : 12 =

1

12 6 (giờ)

Bài 93 / 44 SGK: 8’ a)

4

:

7

 

 

 

=

4

: 35

=

4 35

7 2

b)

6

:

7  

=

6

7  

= -

8

9 9

 

4 Hướng dẫn nhà:

- Xem lại tập giải

- Ơn lại phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số - Xem hỗn số, số thập phân, phần trăm tiết sau học IV Bổ sung, rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 89: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM =================================== I MỤC TIÊU:

- HS hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm

- Có kỹ viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn 1) dạng hỗn số ngược lại; viết phân số dạng số thập phân ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm

- Rèn luyện kĩ tính xác cẩn thận II CHUẨN BỊ:

(74)

- HS: Bảng phụ, giấy trong, bút dạ, nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giải:

HS1: Tính:

4 3

: 

4 3 5

:

7 7 7 7

     

HS2: Tính:

3 8:

9 2+

5

3 5

:

8  9  12 

1 20 21

12 12 12

   

3 Dạy học mới:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động 1: Hỗn số

GV: Trở lại Em cho biết để viết phân số 74 dạng hỗn số ta làm nào?

HS: Lấy tử chia cho mẫu, tức lấy chia cho thương dư 3, ta hỗn số

3

4

1 phần nguyên,

3

4 phần phân số.

GV: Ghi

 

dư thương

7 4=1+

3 4=1

3

 

Đọc là: Một ba phần tư

GV: Khi phân số viết dạng hỗn số?

HS: Khi tử số lớn mẫu số (Hay phân số lớn 1)

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?1 Viết phân số sau dạng hỗn số:

1 Hỗn số:

Ví dụ: Viết phân số sau dạng hỗn số:

7 4=1+

3 4=1

3

 

Đọc là: Một ba phần tư

- Làm ?

Phần nguyên

của

7

Phần phân số

của

7

Phần nguyên

4

Phần phân số

(75)

21 b /

5

17 a /

4

- Cho HS đọc đề lên bảng trình bày HS:

17

4

4

a / 

b/

21 =4

1

GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, sửa sai (nếu có), ghi điểm

GV: Ngược lại, với kiến thức học Tiểu học, em viết hỗn số 13

4

dạng phân số? HS: 13

4=

4 1+3

4 =

- Cả lớp nhận xét

GV: Như muốn viết hỗn số dạng phân số ta làm nào??

HS: Trả lời

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?2 Viết hỗn số sau dạng phân số:

4

a / b /

7

- Cho HS đọc đề gọi em lên bảng trình bày

HS:

4 18 23

a / b /

7 7 5

- Cả lớp nhận xét GV: Giới thiệucác số

4

2 ;

7

 

gọi hỗn số Chúng số đối hỗn số

4

2 ;

7

* Củng cố:

Em cho VD hai hỗn số hai số đối ?

GV: Em tìm số đối phân số

5 2 số

đối hỗn số

2

3 ?

HS: Trả lời

5

;

2

 

GV: Ta biết cách viết phân số

5

2 viết dưới

dạng hỗn số

Vấn đề đặt là: Làm để viết phân

* Ngược lại: 13

4=

4 1+3

4 =

- Làm ?2

- Các số

4

2 ;

7

 

cũng gọi hỗn số Chúng số đối hỗn số

4

2 ;

(76)

số

5

dưới dạng hỗn số? GV: Ta làm sau: Bước 1: Viết số đối

5

dạng hỗn số

HS:

5

2

2 

Bước 2: Đặt dấu "-" trước kết nhận HS:

5

2

2

  

GV: Giới thiệu: Đây nộị dung phần ý SGK

- Yêu cầu HS đọc ý

HS: Khi viết phân số âm dạng hỗn số, ta cần viết số đối của dạng hỗn số đặt dấu “ - “ trước kết nhận

* Củng cố:

Viết phân số sau dạng hỗn số:

8 ;

9

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS:

8

2 ;

3 2

 

 

GV: Tương tự: Em viết hỗn số

2

3

 dạng phân số?

- Gọi HS lên bảng trình bày HS:

2

1 3

Nên :

2

1

3

 

Củng cố: Bài 1:

Viết hỗn số sau dạng phân số:

1

2 ;

3

 

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS:

1 11

2 ;

3 8

   

Bài 2:

Trong tập bạn A bạn B có làm sau:

* Chú ý: (Sgk) Ví dụ:

5

2

2 

Nên :

5

2

2

  

2

1 3

Nên:

2

1

3

(77)

Bạn A:

1 ( 6)

2

3 3

  

    

Bạn B:

1 ( 6) ( 1)

2

3 3

    

    

Em cho biết bạn làm đúng? Bạn làm sai?

HS: Bạn B làm Bạn A làm sai

GV:Nhấn mạnh: Cần tránh sai lầm cách viết bạn A

* Hoạt động 2: Số thập phân GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi Em viết phân số:

3 152 73

; ;

10 100 1000

thành phân số có mẫu

là lũy thừa 10?

HS:

3 152 73

; ;

10 10 10

GV: Các phân số vừa viết gọi phân số thập phân

Hỏi: Như phân số gọi phân số thập phân?

HS: Đọc định nghĩa SGK Củng cố:

Tìm phân số thập phân phân số sau đây:

7 193 87 26

; ; ; ; ;

10 100 12 1000 27

 

HS: Trả lời:

7 193 87

; ;

10 100 1000

GV: Em biếu diễn phân số:

7 193 87

; ;

10 100 1000

dạng số thập phân?

HS:

7 193 87

0,7 ; 1,93 ; 0,087

10 100 1000

   

GV: Như vây để viết phân số thập phân dạng số thập phân ta làm nào?

HS: Lấy tử chia mẫu

GV: Trình bày số thập phân 0,7 gồm hai phần, phần nguyên đứng bên trái dấu phẩy; phần thập phân đứng bên phải dấu phẩy

GV: Tương tự, Em cho biết phần nguyên phần thập phân số thập phân -1,93 ; 0,087 ?

2 Số thập phân: a Phân số thập phân: * Định nghĩa: (SGK)

Ví dụ:

3 152 73

; ;

10

10 10

Gọi phân số thập phân b.Số thập phân:(SGK) Ví dụ:

7

0,7

10 

193

1,93 100

 

87

0,087

1000 

- Làm ? - Làm ?

3 Phần trăm: (SGK) Ký hiệu: %

Ví dụ:

3

3%

100 

107

107%

100 

9

(78)

HS: Trả lời

GV: Chỉ vào cách viết:

7

0,7

10 

Hỏi: Em có nhận xét số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu phân số thập phân cách viết

7

0,7

10  ?

HS: Trả lời

GV: Tương tự câu hỏi trên, yêu cầu HS trả lời cách viết:

193 87

1,93 ; 0,087

100 1000

  

? HS: Trả lời

GV: Vậy, em có nhận xét số chữ số của phần thập phân với số chữ số ởmẫu của phân số thập phân?

HS: Số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu phân số thập phân (Tức số mũ 10 mẫu phân số thập phân)

GV: Cho HS đọc phần in nghiêng tr 45 SGK HS: Đọc phần in nghiêng

GV: Áp dụng nhận xét trên, em đọc đề làm ?3; ?4

- Cho HS hoạt động nhóm

?3: Viết phân số sau dạng số thập phân:

27 13 261

; ;

100 1000 100000

?4: Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân:

1,21 ; 0,07 ; -2,013

- Cả lớp nhận xét làm ? ; ? *Hoạt động 3: Phần trăm GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Cho phân số:

3 25 107

; ; ; ;

100  73 100 100

Hãy tìm phân số có mẫu 100? HS: Các phân số có mẫu 100 là:

3 107

; ;

100 100 100

GV: Giới thiệu: Những phân số có mẫu 100 cịn viết dạng phần trăm Ký hiệu: %

Ví dụ:

3

(79)

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà: - Nắm vững:

+ Cách viết phân số âm dạng hỗn số ngược lại; + Cách viết phân số dạng số thập phân ngược lại

+ Cách sử dụng ký hiệu %

- Bài tập nhà: 97, 99, 100  105/47 (SGK)

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng:……… Tiết 90 LUYỆN TẬP

=========== I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học hỗn số, số thập phân, phần trăm

- HS biết đổi từ phân số hốn số ngược lại, biết viết phân số dạng số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại

- Rèn luyện kỹ giải tập

- Chỉ lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn II CHUẨN BỊ:

(80)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định :6A1……… 6A2 ………

2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Làm tập 99/47 (sgk) - HS2: Làm tập 102/47 (sgk) 3 Dạy học mới:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

Bài 99/47 (Sgk) 5’

GV: Đưa đề đưa lên bảng phụ HS: Trả lời yêu cầu

HS: Nhận xét

GV: Đánh giá, cho điểm

Bài 101/47 (Sgk) 5’

GV: Gọi HS lên bảng thực

HS: Dưới lớp thực vào nhận xét bạn Bài 102/47 (sgk) 5’

GV: Đưa đề lên bảng phụ HS: Thực

GV: Hỗn số gồm phần? cách Hoàng làm em phát cách làm nhanh hơn?

HS: *Hỗn số viết dạng tổng phần nguyên phần phân số, nên ta vận dụng tính chất phân phối cuả phép nhân phép cộng để tính nhanh

Bài 103/47 (Sgk) 7’ HS: Đọc đề

GV: Em giải thích được?

GV: Gợi ý: viết 0,5 dạng phân số, ta phát vấn đề

GV: Chốt lại mẫu mực

Tương tự câu a, HS tìm câu b

Bài 104/47 (sgk) 7’

GV: Hướng dẫn HS thực theo yêu cầu đề Muốn viết phân số số thập phân ta lấy tử chia mẫu Tùy trường hợp ta đưa dạng phân số có mẫu 100

Bài 99/47 (Sgk)

31 5+2

2 3= 16 + ¿48 15+ 40 15= 88 15=5

13 15

a) Bạn Cường đổi hỗn số phân số qui đồng đưa cộng hai phân số mẫu, cuối đổi hỗn số

b) Cách nhanh là:

31 5+2

2

3=(3+2)+( 5+

2 3)

¿5+13

15=5 13 15

Bài 101/47 (Sgk)

¿ a1 2.3 4= 11 13 = 143

8 ;¿b¿6 3:

2 9=

19 :

38 ¿=

19 38= 2¿

Bài 102/47 (sgk)

43 7.2=

31 2=

31

2 1=

62 =8

6

Cách nhanh là:

43

7.2=4 2+

7 2=8+ 7=8

6

* Muốn nhân hỗn số với số: Ta lấy số nhân với phần nguyên cộng với số nhân với phần phân số

Bài 103/47 (Sgk) a) 0,5 = 105 =1

2 nên chia cho

0,5 chia cho 12 , hay nhân cho 21 Vậy chia số cho 0,5 ta việc lấy số nhân với

b) 0,25=;

25 100=

1

4;0,125= 125 1000=

1

(81)

Ví dụ 257 =

25 4= 28

100=28 %

Bài 105/47 (sgk) 4’ HS: Lên bảng thực

(với a) Bài 104/47 (sgk)

7

25=0,28= 28

100=28 %; 19

4 =4,75= 475

100=475 %; 26

65=0,4= 10=

40

100=40 %

Bài 105/47 (sgk)

7%=0,07 ; 45%= 0,45 ; 216%=2,16

4 Củng cố: 5’

- HS nêu lại nội dung học tiết luyện tập, nêu lại cách đổi phân số hỗn số, viết phân số số thập phân dùng kí hiệu %

5 Hướng dẫn nhà: 2’

- Xem lại tập giải

- Ơn lại phép tốn phân số số thập phân - Về nhà làm tập: 106 110/48,49 (Sgk)

- Tiết sau luyện tập

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng:……… Tiết 91:

LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

(82)

- HS ln tìm cách khác để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số

- HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tính chất phép tính quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức cách nhanh

II CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ (giấy trong) để giải tập 106, 108/48 (Sgk)

Bút màu

- HS : Bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy học mới:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Luyện tập phép tính về phân số 19’

Bài tập 106/48 (Sgk)

GV đưa tập 106/48 (Sgk) lên hình bảng phụ :

Hồn thành phép tính sau :

7 7.4

9 12 36 36 36

28 36 16 36          

GV đặt câu hỏi : Để thực tập bước thứ em phải làm cơng việc ? Em hồn thành bước quy đồng mẫu phân số

(GV viết bút màu vào chỗ dấu ) Thực phép tính

Kết rút gọn đến tối giản

GV đưa lên đèn chiếu trình bày mẫu : 79+

12 MS:36 ¿28 36+ 15 36 27 36

¿28+1527

36

¿16

36=

Em dựa vào cách trình bày mẫu tập 106 để làm tập 107/48 (Sgk)

Tính :

c¿1

4 3

11 18 ;d¿

1 4 12

GV gọi HS lên bảng chữa

1 Luyện tập phép tính phân số. Bài tập 106/48 (Sgk)

9+ 12 4=

7 36 +

5 36

3 36

¿28+

36 ¿16 36 ¿ 9+ 12 MS:36

Quy đồng mẫu nhiều phân số : ¿7

36 + 36

3 36

Cộng (trừ phân số có mẫu số)

¿28+1527

36

¿16

36=

Bài tập 107/48 (Sgk) c) 142

3 11

18;MC:36

¿92422

36 =

37 36 =1

1 36

d) 14+

12 13

7

8 ; MC : 8.3.13

¿78+13024273

312 =

89 312

(83)

Bài tập 108/48 (Sgk)

- GV đưa tập lên máy chiếu - Yêu cầu HS nghiên cứu

- Sau thảo luận nhóm học tập để hồn thành BT 108

- Các nhóm đại diện trình bày làm nhóm Cách em làm ? => cách làm cho kết

Bài tập 110/49 (Sgk)

Áp dụng tính chất phép tính qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức sau :

A=11

13

(

2 7+5

3 13

)

C=5

7 11+ 5 11+1

5

* Hoạt động 2: Dạng tốn tìm x 19’ Bài tập 114/22 (Sbt)

a) Tìm x biết: 0,5 x - 32x=7

3

GV: Em nêu cách làm? - Ghi giải lên bảng

a) Tính tổng : 13 4+3

5

- Cách :

13 4+3

5 9= 4+ 32

= 6336+128

36

= 19136 =511

36

- Cách 2:

13 4+3

5 9=1

27 36+3

20 36

= 447 36 =5

11 36

b) Tính hiệu: 35 61

9 10

- Cách 1:

35 61

9 10= 23 19 10 ¿115 30 57 30 ¿58

30=1 28 30=1

14 15

- Cách 2:

35 61

9 10=3

25 30 1

27 30

¿255

30 2 27 15

¿128

30=1 14 15

Bài tập 110/49 (Sgk)

A=11

13

(

2 7+5

3 13

)

¿

(

11

13 5 13

)

2

4

7=62

¿57

72 7=3

3

C=5

7 11+ 5 11+1

5

¿5

7

(

11+

9 11

)

+1

5

¿5

7 11 11+1

5

¿5

7 +1+ 7=1

Bài tập 114/22 (Sbt) 0,5 x - 32x=7

3

2 x − 3x=

(84)

(

12 3

)

x=

7 =

34 x=

7

= 61x=7

3

=> x=7

3:

1

x=7

3:(6)

x = -14 4 Củng cố: Từng phần

5 Dặn dò hướng dẫn nhà:

- Xem lại BT chữa với phép tính phân số

- Làm 111/49 (Sgk) Bài 116, upload.123doc.net, 119/23 (Sbt) - GV hướng dẫn 117(c)

Nhân tử mẫu biểu thức với (2.11.13) nhân phân phối * Tính hợp lý :

5 22+

3 13

1

13 11+

3

=

(

5 22+

3 13

1

2

)

11.13

(

134 11+

3

2

)

11.13

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng:……… Tiết 92 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH

VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tt) ================================== I MỤC TIÊU:

- Thông qua tiết luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức phép tính cộng, trừ, nhân chia phân số, số thập phân

- Có khả vận dung linh hoạt kết có tính chất phép tính để tìm kết mà khơng cần tính tốn

- HS hiểu định hướng giải tập phối hợp phân số số thập phân, - Qua luyện tập rèn cho HS tính quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân phân số

II CHUẨN BỊ:

- Đèn chiếu, bảng phụ ghi sẵn dạng tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: 6A1……… 6A2 ………

2 Kiểm tra cũ K0

(85)

Hoạt động Thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ 10’

GV: Treo bảng phụ 1,

Bài 1: Khoanh tròn vào kết đúng: Số nghịch đảo -3 là:

A ; B 13 ; C 13 HS: Chọn câu C

Bài 2: Tìm số nghịch đảo của: 37;61

3;

1 12 ;0,31

HS: Lên bảng trình bày

* Hoạt động 2: Luyện tập 28’ Bài 112/49 (Sgk)

GV: Đưa đề lên đèn chiếu

HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, đánh gía chung ghi điểm cho nhóm

Bài 113/50 (Sgk)

HS: Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét, đánh gia chung ghi điểm cho nhóm

Bài 114/50 (Sgk) Tính: (3,2).15

64 +

(

0,82 15

)

:3

2

GV: Yêu cầu HS nhận xét phép tính nêu cách làm?

HS: Đổi hỗn số, số thập phân phân số áp dụng thứ tự thực phép tính

GV: Cho HS lên bảng trình bày nhận xét GV: Nhấn mạnh

- Thứ tự phép tính

- Rút gọn phân số (nếu có) phân số tối giản - Tìm cách tính nhanh

Vì : - 13=1

- Số nghịch đảo 37

7

- Số nghịch đảo 61

3

19

- Số nghịch đảo 121 -12 - Số nghịch đảo 0,31

100 31

Bài 112/49 (Sgk)

a) 2678,2 b) 36,05 + 126 + 13,214 2804,2 49,264 c) 2804,2 d) 126 +36,05 + 49,264 2840,25 175,264 e) 278,27 g) 3497,37 + 2819,1 + 14,02 3097,37 3511,39 (36,05+2678,2)+126 = (126 + 36,05)+13,214 = (678,27+14,02)+2819,1 = 3497,37 - 678,27 = Bài 113/50 (Sgk)

a) 39.47 = 1833

b) 15,6 7,02 = 109,512 c) 1833 3,1 = 5682,3

d) 109,512 5,2 = 569,4624 (3,1 47) 39 =

(15,6 5,2) 7,02 = 5682,3 : (3,1.47) = Bài 114/50 (Sgk) Tính:

(3,2).15

64 +

(

0,82 15

)

:3

2

¿32

10

15 64 +

(

8 10

34 15

)

:

11

¿3

4+

(

5

34 15

)

:

(86)

Giáo án Số Học 6 Bài 119/23 (Sbt)

Tính cách hợp lý

3 7+

3

7 9+ + 59 61

GV: Hướng dẫn HS giải tốn

HS: Hoạt động theo nhóm lên bảng trình bày

¿3

4+

22 15 :

11

¿3

4+

(

5

34 15

)

:

11

= 34+22

15 : 11

3

¿3

4+

22 15

3 11

¿3

4+

2 =

158 20 =

7 20

Bài 119/23 (Sbt) Tính cách hợp lý

3 7+

3

7 9+ + 59 61

¿3

2.

(

7+

2

7 9+ + 59 61

)

¿3

2

(

5

1 7+

1 7

1 9+ +

1 59

1 61

)

¿3

2

(

5

1 61

)

=

3

56 305=

84 305

4 Củng cố: Từng phần 5 Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại kiến thức tập chương - Tiết 93, kiểm tra 45 phút

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng:……… 6A1……… 6A2 ………

Tiết 93:Ngày soạn : 28/3/09;ngày dạy:31/3/2009-6C+6D KIỂM TRA 45 PHÚT MỤC TIấU:

- Nhằm khắc sõu kiến thức cho HS tập hợp cỏc phân số, phép tính phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm , phộp tớnh cộng , trừ, nhõn, chia cỏc phân số, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tớnh chất phộp nhõn, phộp cộng phân số

- Rốn luyện cho HS tớnh cẩn thận, tớnh nhanh chớnh xỏc - Vận dụng cỏc kiến thức học để giải thành thạo cỏc tập II CHUẨN BỊ:

GV: In đề A, B

III TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Phỏt đề:

3 Nội dung kiểm tra :

Cõu 1: Điền Đỳng ( Đ ) , Sai ( S ) vào ụ trống : ( điểm )

(87)

Giáo án Số Học 6 a)

3

 cú số nghịch đảo

-4

3  b)

1

7 cú số đối

1 

c) 65,2,25 phõn số  d) 10007 phõn số thập phõn  đ) −−35 159 hai phõn số  e) 08 cú số nghịch đảo 08  g) 147 phõn số tối giản  h) 163 - 58 + 21 = 165  Cõu 2: Tớnh : ( 45 + 43 + 127 ) : 20 % - 15 ( đ)

Cõu 3:Tỡm x : a) x:3 15=1

1

12 ; b) 4x+

2 5x=

1

40 ( đ)

Cõu : Điền vào ụ trống : 72 7 12 6336 ( đ) Cõu : Tớnh tổng : S = 5 74 + 7 94 + 9 114 + + 97 994 (1 đ) Cõu :Điền Đỳng ( Đ ) , Sai ( S ) vào ụ trống ( điểm )

a) 52 cú số nghịch đảo - 52  b) 71 cú số đối -7  c) 3,25 phõn số  d) 10007 phần trăm  đ) −−35 915 hai phõn số  e) 0,2 cú số nghịch đảo 

g) 113 phõn số tối giản  h) 52 - 107 - 1320 = 201  Cõu : Tớnh : ( 60% - 45 ) 112 - 0,5 : 25100 ( đ)

Cõu 3: Tỡm x : a) 2 47 : x = 28 ; b) 52 x - 13 x = 54 ( đ)

(88)

Cõu : Điền vào ụ trống : 3 36 8 2472 ( 3 đ)

Cõu : Tớnh tổng : S = 3 66 + 6 96 + 9 116 + + 97 1006 ( đ )

-***&*** -Ngày soạn: 12/03/2010 -***&*** -Ngày giảng:……… 6A1……… 6A2 ………

Tiết 94: Ngày soạn: /4/09;ngày dạy: /4/2009-6C; /4/09 -6D TèM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ

CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC =================== I MỤC TIấU:

- HS nhận biết hiểu qui tắc tỡm giỏ trị phõn số số cho trước

- Cú kỹ vận dụng qui tắc đú để tỡm giỏ trị phõn số số cho trước - Cú ý thức ỏp dụng qui tắc để giải số toỏn thực tiễn

II CHUẨN BỊ:

SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ, đốn chiếu, giấy ghi sẵn đề ? SGK, qui tắc, tập củng cố, sơ đồ

III TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy học mới:

Hoạt động Thầy vă trũ Nội dung

* Hoạt động 1: Củng cố qui tắc nhõn số tự nhiờn với phõn số 10’

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ

Hoăn thănh sơ đồ sau để thực phộp nhõn 20

4

Từ cỏch lăm trờn, hóy điền cỏc từ thớch hợp văo chỗ trống:

Khi nhõn số tự nhiờn với phõn số ta cú thể:

- Nhõn số năy với …… lấy kết …… Hoặc:

- Chia số năy cho… lấy kết ……… HS:

TVC - 188 20

.4

:5

:5

4

20

.4

80

:5

16

(89)

- Nhõn số năy với tử số lấy kết chia cho mẫu số Hoặc:

- Chia số năy cho mẫu số lấy kết nhõn với tử

* Hoạt động 2: Tỡm tũi phỏt kiến thức mới 10’

GV: Treo đề băi ghi bảng phụ yờu cầu HS đọc Hỏi: Đề băi cho biết gỡ? Vă yờu cầu điều gỡ? HS: Cho biết:

2

3 số HS thớch đỏ búng 60 % số HS thớch chơi đỏ cầu

2

9 sốHS thớch chơi búng băn

15 số HS thớch chơi búng chuyền Yờu cầu: Tớnh số HS thớch búng đỏ? đỏ cầu? búng băn? búng chuyền?

GV: Treo bảng phụ ghi túm tắt đề cho HS quan sỏt => HS dễ dăng nắm bắt yờu cầu đề băi Hỏi: Muốn tỡm số HS thớch đỏ búng ta lăm năo?

HS: Ta tỡm

3 45 HS cỏch lấy 45 chia cho nhõn kết cho 30 HS

GV: Ta cú thể lăm hai cỏch thực sơ đồ hoăn thănh trờn

GV: Tương tự, em hóy tớnh 60% số HS thớch chơi đỏ cầu? (gợi ý: Viết 60% dạng phõn số để dễ tớnh)

HS: 45 60% = 45 60

100 = 27 HS

GV: Từ cỏch giải trờn hóy lăm ?1 HS: Lờn bảng trỡnh băy

* Hoạt động 3: Quy tắc 10’

GV: Giới thiệu cỏch lăm trờn chớnh lă tỡm giỏ trị phõn số số cho trước

Hỏi: Muốn tỡm giỏ trị phõn số số cho trước ta lăm năo?

HS: Ta lấy số cho trước nhõn với phõn số đú GV: Một cỏch tổng quỏt, muốn tỡm

m

n của số b

cho trước ta lăm năo? HS: Phỏt biểu SGK

GV: Cho HS đọc quy tắc trờn măn hỡnh - Lưu ý: m, n  N, n ≠ 0

1 Vớ dụ: (SGK) Giải:

Số HS thớch búng đỏ lă: 45

2

3 = 30 (HS)

Số HS thớch đỏ cầu lă: 45 60% = 45

60

100 = 27 (HS)

Số HS thớch búng băn lă: 45

2

9 = 10 (HS)

Số HS thớch búng chuyền lă: 45

4

15 = 12 (HS)

- Lăm ?1

(90)

Giải thớch cụng thức

m

n b chớnh lă m

n b

- Cho vớ dụ yờu cầu HS lờn bảng thực hiện:

- Liờn hệ thực tế: băi toỏn trờn nhằm nhắc nhở cỏc em ngoăi việc học tập ta cần phõỉ tham gia hoạt động TDTT để rốn luyện sức khỏe tốt * Hoạt động 4: Luyện tập vận dụng quy tắc 10’

GV: Cho HS lăm ?2

Lưu ý: HS cần xỏc định đỳng băi tập

m n lă

phõn số năo? số b lă số năo? vă hiểu số b cú thể lă: số nguyờn, phõn số, số thập phõn, phần trăm, hỗn số…

GV: Để trả lời cõu hỏi nờu đầu băi "tớnh nhẩm 75% 25 năo?" ta lăm băi 116/51 SGK

- Yờu cầu so sỏnh 16% 25 vả 25% 16? HS: 16% 25 =

16

100 25 = 16.25

100

25% 16 =

25

100 16 = 25 16

100

=> 16% 25 = 25% 16

Nhận xột: Muốn tớnh 16% 25 ta cú thể tớnh 25% 16 việc tớnh toỏn dễ dăng GV: Dựa văo nhận xột, tớnh cõu a, b HS: Lờn bảng trỡnh băy

GV: Lưu ý 25% =

1

4; 50% =

- Lăm ?2

4 Củng cố: 3’

- Nhắc lại quy tắc tỡm giỏ trị phõn số số cho trước - Bài tập: Làm 115/51 SGK

5 Hướng dẫn nhà: 2’ - Học thuộc quy tắc

- Làm tập 117 – 125/52, 53 SGK - Mang mỏy tớnh bỏ tỳi tiết sau thực hành

(91)

-***&*** -Ngày soạn: 12/03/2010 -***&*** -Ngày giảng:……… 6A1……… 6A2 ………

Tiết 96: Luyện tập

Ngày soạn: /4/09 Ngày dạy: /4/09-6C; /4/09-6D

I.Mục tiêu:

- HS hiểu ý nghĩa giá trị phân số số, biết tìm giá trị phân số số cách thành thạo

- Rèn luyện kỹ vận dụng tính tốn hợp lý xácvà vận dụng thực tế - Rèn luyện kỹ sử dụng máy tính

II.Chuẩn bị:

Sgk;shd bảng phụ phấn màu III Tiến trình dạy học: Ơn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 5’ 1, Nêu QT tìm giá trị phân số số? 2, Làm BT upload.123doc.net?

(92)

Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Tổ chức luyện tập

2, Làm BT upload.123doc.net? Dũng cho tuấn?

Tuấn lại?

QT: (SGK)

Bài upload.123doc.net: 7’ a, Dũng cho tuấn:

3721=9 (viên bi) b, Tuấn lại : 21 – = 12 (viên bi) C2, Tuấn lại

4/7 21 12(viên bi) :

Hướng dẫn sử dụng máy tính!(GV

đọc lệnh HS bấm máy tính) Các em bấm máy đọc kq !

Quãng đường xe lửa

bao nhiêu?

Xe lửa cách Hải Phịng Là?

Để tính lượng hành cần thiết ta làm

thế ?

Tương tự tính lượng đường muối ?

Hướng dẫn bấm máy!

làm 123?

Bài120: Sử dụng máy tính 7’ VD: (SGK)

BT:

Bài 121: 7’

Quãng đường xe lửa là: 35120=72 (km)

Xe lửa cách Hải Phòng Là: 120 – 72 = 48 (km) Bài 122: 7’

* Lượng hành là: %2=0,1 (kg)

*Lượng đường là: 10001 2=0,002 kg * Lượng muối là: 403 2=0,15 (kg) Bài 124: Sử dụng máy tính 7’ Giá B, C, E , Gía A, D sai 4.Củng cố:3’

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa chữa 5.Hướng dẫn nhà: 2’

* Xem lại tập đẫ làm lớp * Làm BT lại

-***&*** -Ngày soạn: 12/03/2010 -***&*** -Ngày giảng:……… 6A1……… 6A2 ………

Ngày soạn: /4/2009 Ngày dạy : /4/2009-6C ; /4/2009-6D

Tiết: 97

(93)

1 Kiến Thức:

Học sinh hiểu quy tắc tìm giá trị số biết giá trị phân số 2 Kĩ năng:

Vận dụng quy tắc tìm giá trị số biết giá trị phân số để giải tốn liên quan

3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng làm yêu cầu giáo viên đưa Tích cực học tập

II Chuẩn bị 1.GK, Bảng phụ 2.SGK, Bảng nhóm

III Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút)

2.Kiểm tra cũ (5 phút) Kiểm tra tập lại 3.Dạy học mới

Hoạt động thầy trò NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Ví dụ (17 Phút)

*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK- trang 53, 54 tóm tắt

*HS : 35 lớp 6A = 27 bạn Lớp 6A = ? học sinh *GV: Gợi ý

Gọi x số học sinh lớp 6A ( x > 27) - Viết biểu thức tính 27 học sinh ? *HS: Chú ý trả lời:

3

5 x = 27 (học sinh)

*GV: Khi đó: x = ?

*HS: x = 27 : 35 (học sinh) x =27 53=27

3 =45 (học sinh)

Khi đó: Số học sinh 6A là: 45 học sinh *GV: Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng ghi Hoạt động 2 Quy tắc ( 20phút)

*GV : Nếu mn số x mà a, số x tìm ?

*HS : Trả lời

*GV : Nhận xét giới thiệu quy tắc :

Muốn tìm số biết mn a, ta tính a : mn (m, n N* )

*HS :Chú ý nghe giảng ghi *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1

1. Ví dụ

3

5 lớp 6A = 27 bạn

Lớp 6A = ? học sinh Giải:

Gọi x số học sinh lớp 6A ( x > 27) Khi đó: 35 x = 27 (học sinh) suy ra:

x = 27 : 35 x =27 53=27

3 =45 (học sinh)

Trả lời:

Số học sinh 6A là: 45 học sinh

2 Quy tắc

(94)

a, Tìm số biết 72 14 b, Tìm số biết 32

5

2

*HS : Hai học sinh lên bảng thực a, Gọi x số cần tìm x > 14

Khi : 72 x = 14 x=14 : 72 x = 14 72 x = 49 b, Gọi y số cần tìm Khi : 32

5 y =

2

Hay 175 y = 32 y = 32 : 175

y = 32 175 = 5110

*GV : - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét - Nhận xét

*HS : Chú ý ghi

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2

Một bể chứa đầy nước, sau dùng hết 350 lít nước bể cịn lại lượng nước

13

20 dung tích bể Hỏi bể chứa bao

nhiêu lít nước ?

*HS : - Một học sinh lên tóm tắt giả thiết - Hoạt động theo nhóm lớn

*GV: - Yêu cầu nhóm nhận xét chéo - Nhận xét đánh giá nhóm

?1

a, Gọi x số cần tìm x > 14 Khi : 72 x = 14 x=14 : 72 x = 14 72 x = 49 Trả lời :

Số cần tìm : số 49 b, Gọi y số cần tìm Khi : 32

5 y =

2

Hay 175 y = 32 y = 32 : 175

y = 32 175 = 5110 Trả lời :

Số cần tìm : phân số 5110

?2

Gọi x thể tích bể chứa đầy nước (x > 350 )

Khi lấy 350 lít nước lúc thể tích nước cịn lại : x - 350 ( lít )

Mặt khác theo :

Thể tích nước cịn lại sau lấy 350 lít :

13

20 x ( lít )

Do ta có :

x - 350 = 1320.x x - 1320.x = 350

7x

20 = 350 x = 350 : 20 x = 350 207 = 1000 ( lít ) Trả lời :

(95)

4.Củng cố (1 phút)

Củng số phần

5.Hướng dẫn học sinh học nhà (1 phút) Về nhà làm tập sgk

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng:……… 6A1……… 6A2 ………

Ngày soạn / 4/2009 Ngày giảng /4/2009-6D /4/2009-6C Tiết 101: luyện tập

I Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức, quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

- Rèn luyện kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm hai số, luyện ba tóan phân số dạng tỉ số phần trăm

- Học sinh áp dụng kiến thức kỹ tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải số toán thực

II Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh: học làm tập cho III.tiến trình dạy hoc

1. Ơn định lớp: 2. Kiểm tra cũ (5’)

- Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b ta làm nào? viết công thức Chữa 139 (SBT/25)

Đáp án: - Quy tắc (SGK/57)

- Công thức : a 100b %

Bài 139: a/

3 13 17 34 17 21 3.100

2 :1 : % 150%

7 217 217 34 2  b/ Đổi 0,3 tạ = 30kg

3050=30 100

50 %=60 %

3.Dạy học mới: Hoạt động thầy trò Yêu cầu học sinh làm 142

Em hiểu nói đến vàng bốn số (9999)?

Yêu cầu học sinh làm tập sau

a/ Trong 40 kg nước biển có kg muối, tính tỉ số phần trăm muối có nước

Nội dung kiến thức Bài tập 142 (SGK/ 59) 7’

Vàng số (9999) nghĩa 10000g vàng chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: 999910000=99,99 %

Bài tập (bổ sung) 7’

(96)

biển

b/ Trong 20 nước biển chứa nhiêu muối

Bài toán thuộc dạng nào?

Đây tốn tìm giá trị phân số số cho trước

c/ Để có 10 muối cần lấy bào nhiêu nước biển?

Bài toán thuộc dạng nào?

Bài tốn thuộc dạng tìm số biết giá trị phân số

Yêu cầu học sinh làm 144

Tính lượng nước chứa kg dưa chuột?

Yêu câù học sinh làm 146

Tính chiều dài thật máy bay đó? Nêu cơng thức tính tỉ lệ xích?

Từ cơng thức suy cách tính chiều dài thực tế nào?

Yêu cầu học sinh làm 147 Tóm tắt đầu

Để tính chiều dài cầu đồ ta áp dụng công thức

Gọi học sinh lên bảng trình bày?

nước biển :

402 100%=5 %

b/ Lượng muối chứa 20 nước biển

20.5% = 20.5/100 = (tấn) c/ Để có 10 muối lượng nước biển cần có là:

10:5/100 = 10.100/5 = 200(tấn)

Bài 144 (SGK/59) 7’

Lượng nước chứa kg dưa chuột là:

4.97,2% = 3,888 (kg) Bài 146 (SGK/59) 8’ Tóm tắt:

T = 1251 a = 56,408 cm b =?

Giải: Từ

a

b với a khoảng cách hai điểm đồ, b khoảng cách hai điểm thực tế

 b = a T

Chiều dài thật máy bay là:

b =

56,408

= 56,408.125 = 7051 (cm)

125 = 70,51 (m)

Bài 147 (SGK/59) 7’ b = 1535m

T = 200001 a =?

Giải:

Chiều dài cầu đồ Từ công thức: T=a

b  a = b.T

= 1535

1

20000=0,07675(m)=7,675(cm)

(97)

4.Củng cố:( 2’)

Nhắc lại nội dung dạng tập vừa chữa 5.Hướng dẫm học sinh học nhà (2’)

- Ôn tập lại kiến thức, quy tắc biến đổi quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

- Bài tập nhà 148 (SGK/60) 137 đến 148(SBT/25, 26)

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày giảng:……… 6A1……… 6A2 ………

Ngày soạn / 4/09 Ngày giảng / 4/09-6D /4/09-6C Tiết 102: biểu đồ phần trăm

I Mục tiêu:

- Học sinh biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vng hình quạt - Có kỹ dựng biểu đồ phần dạng cột vng

- Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tế dựng biêủ đồ phần trăm với số liệu thực tế

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ

Học sinh: học làm tập cho, đọc trước Dạy học III.tiến trình dạy hoc

1ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (7/)

Chữa tập sau:

Một trường học có 800hs , số hs đạt hạnh kiểm tốt 480 em, số hs đạt hạnh kiểm 7/12 số hs đạt hạnh kiểm tốt, lại hs đạt hạnh kiểm tb

a/ Tính số hs đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm tb

b/Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, khá, tb, so với số hs toàn trường

Đáp án: a/ Số học sinh đạt hạnh kiểm là:

480.7/12 = 280(HS) Số hs đạt hạnh k iểm tb

800- ( 480 + 280) = 40 (HS)

b/ Tỉ số phần trăm số hs đạt hạnh kuiểm tốt so với số hs toàn trường 480 100800 %=60 %

Số hs đạt hạnh kiểm so với hs toàn trường là: 280 100800 %=35 %

Số hs đạt hạnh kiểm TB so với số hs toàn trường 100% - ( 60% + 35%) = %

3.Dạy học mới

:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức ĐVĐ Để nêu bật so sánh

cách trực quan giá trị phần

(98)

trăm đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm - Biểu đồ phần trăm thường dựng dạng hình cột, ô vuông, hình quạt Với tập vừa chữa ta trình bày tỉ số biểu đồ phần trăm sau

Treo bảng phụ hình 13 (SGK/60) biểu đồ tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì?

Trên tia thẳng đứng, gốc 0, số phải ghi theo tỉ lệ

Yêu cầu học sinh làm ? SGK Đọc tóm tắt đầu

Lên bảng tính,

Treo bảng phụ hình 14

Biểu đồ gồm bào nhiêu ô vuông nhỏ (100 vng nhỏ)

100 vng biểu thị 100% Vậy số hs có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với ô vuông?

Tương tự với hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình?

Yêu cầu học sinh làm 149 (SGK/61)

Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt :6 bạn Đi xe đạp:15 bạn Cịn lại

a/ Tính tỉ số phần trăm số HS xe buýt, xe đạp, so với số HS lớp

b/ Biểu diễn biểu đồ cột Giải:

Số HS xe buýt chiếm

406 100%=15 % (số HS lớp) Số HS xe đạp chiếm

15

40=37,5 % ( số HS lớp)

Số HS chiếm

100% - (15% + 37,5%) = 47,5% (Số HS lớp)

15 30 47,5

37,5

2 Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông 10’

% (TB) Bài 149 (SGK/61)

Số HS xe buýt: 15% Số HS xe đạp: 37,5% Số HS : 47,5%

15%

47,5% 37%

(99)

Treo bảng phụ hình 15 SGK

Quan sát biểu đồ hình quạt đọc tỉ số phần trăm?

Hình trịn chia thành 100 hình quạt nhau, hình quạt tương ứng với 1%

Đưa biểu đồ hình vng u cầu học sinh đọc biểu đồ phần trăm này? Đây biểu đồ biểu thị tỉ số số dân thành thị số dân nông thôn so với tổng số dân

Yêu cầu học sinh làm 151 Muốn đổ bê tông người ta trộn tạ ximăng, tạ cát, tạ sỏi

a/ Tính tỉ số phần trăm thành phần bê tông

b/ Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn tỉ số phần trăm

3 Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt 13’

60% 35%

5%

Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60% Số HS đạt hạnh kiểm 35% Số HS đạt hạnh kiểm TB 5% Bài tập: (Bổ sung)

26,52 % Nông thôn

23,485% Thành thị

Bài 151 (SGK/61)

a/ Khối lượng bê tông 1+2+ 6= (tạ)

Tỉ số phần trăm ximăng 9.1 100 %11%

Tỉ số phần trăm cát 29 100 %22 %

Tỉ số phần trăm sỏi 69 100 %67 %

4.Củng cố: 3’

Các kiến thức vừa chữa

5 Hướng dẫn HS học làm nhà (2’)

(100)

Ngày soạn / 4/09 Ngày giảng / 4/09-6D /4/09-6C Tiết 103: luyện tập

I Mục tiêu :

- Rèn luyện kỹ tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vuông

- Trên sở số liệu thực tế, dựng biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho học sinh

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh: học làm tập cho III.tiến trình dạy hoc

1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (5’) - Chữa 150 (SGK- 61)

Đáp án: a/ Có 8% đạt điểm 10

b/ Điểm nhiều nhất, chiếm 40% c/ Tỉ lệ đạt điểm 0%

d/ Có 16 đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số Vậy tổng số là: 16: 32100=16 100

32 =50 (bài)

(101)

Hoạt động thầy trò Yêu cầu học sinh làm 152

Muốn dựng biểu đồ biểu diễn tỉ số ta cần làm gì?

Ta tính tổng số trường phổ thơng nước ta tính tỉ số dựng biểu đồ Yêu cầu học sinh thực hiện, gọi học sinh tính

GV:Hãy nêu cách vẽ biểu đồ hình cột (Tia thẳng đứng, tia nằm ngang)

Bài tập thực tế:

Trong tổng kết học kỳ I vừa qua, lớp ta có học sinh giỏi, 16 HS khá, học sinh yếu, học sinh trung bình.Biết lớp có 40 học sinh, dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết

Để dựng biểu đồ ô vuông trước tiên ta làm nào?

Tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi, khá, yếu, TB

Yêu cầu học sinh thực giấy kẻ ô vuông

Củng cố:

Để vẽ biểu đồ phần trăm ta phải làm nào?

Phải tính tỉ số phần trăm

Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột biểu đồ hình vng

- Treo bảng phụ:

Kết kiểm tra toán lớp sau:

Có điểm 5, điểm 6, 14 điểm 7, 12 điểm 8, điểm 9, điểm 10 Hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị kết

Thảo luận, đại diện lên bảng làm

nội dung kiến thức Bài 152 (SGK/61)

Tổng số trường phổ thông nước ta năm học 1998 – 1999

13076 + 8583 + 1641 = 23300 Trường tiểu học chiếm:

1307623300.100 %56 %

Trường THCS chiếm: 858323300.100 %37 %

Trường THPT chiếm: 164123300.100 %7 %

TH 20 37 56

THCS THPT

Bài tập thực tế: Giải:

Số học sinh giỏi chiếm: 408 =20 % Số HS chiếm : 1640=40 % Số HS yếu chiếm: 402 =5 % Số học sinh TB chiếm:

100% - (20% +40%+5%) = 35%

20% 40%

(102)

Bài tập bổ sung: Kết làm:

Điểm chiếm 12% Điểm chiếm 16% Điểm chiếm 28% Điểm chiếm 24% Điểm chiếm 12% Điểm 10 chiếm 8% (%)

10 Điểm số

4.Củng cố(1’Nhắc lại kiến thức vừa chữa

Ngày soạn : /4/09 Ngày giảng : /4/09-6C /4/09-6D Tiết 104: Ôn tập chương III

I Mục tiêu :

- Học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm phân số cà ứng dụng so sánh phân số - Các phép tính phân số tính chất

- Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện khả so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ

Học sinh: học làm tập cho, Ôn tập câu hỏi ơn tập chương III III.tiến trình dạy hoc

1. ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (Kết hợp lúc ôn tập) 3.Dạy học mới

:

Hoạt động thầy trò GV: Thế phân số? Cho ví dụ phân số nhỏ 0, phấn số 0, phân số lớn

Y/c HS chữa 154(SGK/64)

Phát biểu tính chất phân số? nêu dạng tổng quát

Vì phân số có mẫu âm viết dạng phân số có

Nội dung kiến thức I Ơn tập khái niệm phân số tính chất phân số: (20/)

1 Khái niệm phân số:

Ta gọi ab với a, b Z , b 0

1 phân số, a tử , b mẫu Ví dụ: 21;0

3;

Bài 154 (SGK/64) a/ x3<0⇒x<0 b/ 0

x

x

(103)

mẫu dương

Yêu câù học sinh làm 155

12 16 =

6

❑ = ❑ 12=

21

Có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với (-1)

GV :Yêu cầu học sinh làm 156 a/ 257 2449

+21 b/ 2.(13) 10

(3) 4(5) 26

Muốn rút gọn phân số ta làm nào?

Ta rút gọn đến phân số tối giản Vậy ps tối giản?

Để so sánh hai phân số ta làm nào?

Muốn so sánh phân số

+ viết chúng dạng phân số có mẫu dương

+ so sánh tử với ps có tử lớn lớn

Y/c HS làm BT 158

Còn cách khác ? Nêu cách làm khác

Yêu cầu học sinh làm 161(SGK- 64) Tính giá trị biểu thức

A = - 1,6(1+ 32 ) B =1,4 1549 (4

5+ 3):2

1

Y/c HS BT 27, 162

c/

0

0

3 3

x x

x

        x  Z

 x {1;2}

2 Tính chất phân số: Bài 155 (SGK/64

12 16 =

6 =

9

12= 21

28

Bài 156 (SGK/64) a/ 257 2449

+21=

7(257)

7(24+3)=

18 27= b/ 2.( 13).9.10 ( 3).4( 5).26

2.10.( 13).( 3).( 3) 4.( 5).( 3).( 13).( 2)

            

Bài 158 (SGK/64)

a/

3

3 4

1 4

4                 Vậy 4     b/

15 15.27 405

405 425 17 17.27 459

25 15.17 425 459 459 27 27.17 459

             Vậy 15 25

1727II Các phép tính phân số: (23/)

1. Quy tắc phép tính phân số:

a/ Cộng phân số mẫu số b/ Trừ hai phân số

c/ Nhân phân số d/ Chia phân số

1. Tính chất phép cộng và phép nhân phân số.

(104)

Treo bảng phụ:

1/ Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:

a/

3 

Số thích hợp trống là: A: 12; B : 16; C: - 12 b/

2 5 

Số thích hợp ô trống là: A: - 1; B: 1; C:- 2/ Đúng hay sai:

a/

11

15 15

 

 

b/

12.3

12

 

 

c/

1 3

2

2 2

 

    

 

Tính giá trị biểu thức A = - 1,6 (1+ 32 ) B = 1,4 1549 (4

5+ 3):2

1

Giải:

A = - 1,6 (1+ 32 ) = 25 24

3

8 

 

B = 215

Bài 151 (SBT/27)

1 1 1

4

3 x 3

   

    

   

   

4 11

1

9 x 18    x = - Bài 162 (SGK/65)

(2,8x – 32) :

3 = - 90 2,8x – 32 = -90

2 2,8x -32 = - 60

2,8x = -28 x = -10 Bài tập bổ sung: (5/) 1/

a/ C

b/ B

2/

a/ Đúng b/ Sai c/ Sai

- Ôn tập kiến thức chương III, Ơn lại ba tốn phân số Tiết sau tiếp tục ôn tập

- Bài tập nhà 157 đến 160(SGK/65), 152(SBT/27)

(105)

- Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số

- Rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức, giải tốn đố

- Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tế II Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ

HS: Học làm tập cho, Ôn tập qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân đẳng thức số, đọc trứơc Dạy học

III.tiến trình dạy hoc 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (5’)

- Phân số gì? Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phân số? Chữa 162b (SGK/65): Tìm x biết

(4,5 – 2x ) 47=11

14

HS 2: Chữa BT 152 (SBT/27)

Đáp án: BT 162 b/ (4,5 – 2x) 117 =11

14

4,5 117 2x.11 =

11 14

x = BT 152/

13 104 24 12

1 0,75 25% :

15 195 47 13

 

    

 

=

28 24 51

15 15 47 13

 

    

 

=

7 32 15 24 17

5 60 47 13

 

   

 

=

7 17 5 13  = -

17 13 = -

4 13 GV: Cho HS nhận xét Dạy học mới

:

Hoạt động thầy trò Yêu cầu học sinh làm 164 Đọc tóm tắt đầu

Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì?

Hãy tính giá bìa sách ? Đây tốn dạng nào?

Bài tốn tìm số biết giá trị phần trăm

Yêu cầu học sinh làm 165 Đọc tóm tắt đầu

nội dung kiến thức

I.Luyện tập ba toán phân số:

Bài 164 (SGK/65) 6’ Tóm tắt:

10% giá bìa 1200đ Tính số tiền Oanh trả ?

Giải: Giá bìa sách 1200:10% = 12 000(đ)

Số tiền Oanh mua sách 12 000 – 1200 = 10 800đ

(106)

10 triệu đồng tháng lãi suất tiền? sau tháng lãi bao nhiêu?

Yêu cầu học sinh làm 166 Đọc tóm tắt đầu

Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh Học kỳ I

HSG HS lại Học kì II: HSG HS cịn lại

Để tính số HS giỏi học kỳ I lớp 6D ta làm nào?

Yêu cầu học sinh làm tập sau: Khoảng cách hai thành phố 105 km.trên đồ, khoảng cách dài 10,5cm

a/ Tìm tỉ lệ xích đồ

b/ Nếu khoảng cách hai điểm đồ 7,2 cm thực tế khoảng cách km?

Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng cơng thức nào?

Để tính khoảng cách hai điểm thực tế ta làm nào?

Viết phân số 14

15 dạng tích hai phân số, dạng hiệu hai phân số

Y/c HS làm BT 154 (SBT/27) HS lên bảng làm ý a

Hướng dẫn HS làm ý b

11200

2000000 100 %=0,56 %

Nếu gửi 10 triệu đồng lãi hàng tháng là:

10 000 000 0,56

56000 100  (đ) Sau tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 16 8000(đ)

Bài 166 (SGK/65) 6’ Giải: Học kỳ I, số HS giỏi =

2

7số HS òn lại =

2

9 số HS lớp. Học kỳ II, số HS giỏi =

2 3 số HS lại =

2

5 số HS lớp. Phân số số HS tăng là:

2 5

2 9=

1810

45 =

8

45 (số HS lớp)

Số HS lớp : 8:

8 45

8 45

45  (HS) Số HS giỏi kỳ I lớp : 45

2 10  (HS)

Bài 6’ Tóm tắt:

Khoảng cách thực tế: 105 km = 10500000 cm Khoảng cách đồ :10,5 cm a/ Tìm tỉ lệ xích

b/ Nếu AB đồ = 7,2cm AB thực tế bao nhiêu?

Giải: a/ T = ab=10,5

10500000= 1000000

b/ b = Ta =

7,2 1000000

=7200000cm = 72km

Bài 5: 6’

Viết dạng tích phân số: 14 7 14

153 55 5 3

(107)

14 14

: : :

153 5 75 

Bài 6: So sánh phân số: 6’

a/

23 23 47 46 25 25 49 50

 

 

23 25 47 49 b/ A =

8

8 8

10 10 3

1

10 10 10

  

  

  

B =

8

8 8

10 10 3

1

10 10 10

 

  

  

Có 108 – > 108 –

 8

3

10 1 10 

 8

3

1

10 10

  

 

 A < B 4.Củng cố: 2’

Các kiến thức vừa chữa

5 Hướng dẫn HS học làm nhà (2’)

- Ôn tập câu hỏi “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết

- Ôn tập dạng tập chương, trọng tâm dạng tập ôn tập tiết

-***&*** -Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng / /2009-6D; / /2009-6C Tiết 106: Ôn tập cuối năm

I Mục tiêu :

- Ôn tập số ký hiệu tập hợp Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Số nguyên tố hợp số Ước chung bội chung hai hay nhiều số

- Rèn luyện việc sử dụng số kí hiệu tập hợp Vận dụng dấu hiệu chia hết, ước chung bội chung vào tập

II Chuẩn bị:

GV : Giáo án, bảng phụ

HS : làm câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học tập 168, 170.I III.tiến trình dạy hoc

1 ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ (trong lúc ôn tập) 3.Dạy học mới:

Hoạt động thầy trị Đọc kí hiệu : ;∉;⊂;∩;Ο ? Thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng

Cho ví dụ sử dụng kí hiệu ?

Yêu cầu học sinh làm 168 (SGK/66)

Điền kí hiệu thích hợp (

;∉;⊂;∩;Ο )

nội dung kiến thức I Ôn tập tập hợp: (10/) Đọc kí hiệu ;∉;⊂;∩;Ο

Bài tập 168 (SGK/66)

(108)

vào ô vuông

3

4 Z; N; 3,275 N;

N Z = N; N Z

Yêu cầu học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? Những số chia hết cho 5? Cho ví dụ

Những số chia hết cho 2, 5, 3, 9? Cho ví dụ? Yêu cầu học sinh làm tập sau: Bài tập 1:

a/ 6*2 chia hết cho mà không chia hết cho

b/ *53* chia hết cho 2,3,5 c/ *7* chia hết cho 15

Thế số nguyên tố Hợp số? Số nguyên tố hợp số giống khác chỗ nào?

UCLN hay hay nhiều số gì?

BCNN hai hay nhiều số gì? Điền từ thích hợp vào chỗ chống bảng so sánh cách tìm

ƯCLN BCNN hai hay nhiều số?

Yêu cầu học sinh làm tập sau: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a/ 70 ⋮ x; 84 ⋮ x x >8 b/ x ⋮ 12; x ⋮ 25 <x <500

Củng cố:

Các câu sau hay sai:

3

4 Z; N; 3,275 N;

N Z = N; N Z Bài 170 (SGK/66)

Tìm giao tập hợp C số chẵn tập hợp L số lẻ

Giải: C L = Ο

II Dấu hiệu chia hết: (18/) Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,

Bài tập 1:

a/ 6*2 chia hết cho mà không chia hết cho

b/ *53* chia hết cho 2,3,5 c/*7* chia hết cho 15

Giải: a/ 642; 672

b/ 1530

c/ *7* ⋮ 15  *7* ⋮ , ⋮ 375, 675, 975, 270, 570, 870

III.Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (12')

Cách tìm ƯCLN BCNN

PT số thừa số nguyên tố

Chọn thừa số nguyên tố Chung Chung riêng Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ Nhỏ Lớn Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a/ 70 ⋮ x; 84 ⋮ x x >8

b/ x ⋮ 12; x ⋮ 25 <x <500 Kết quả:

a/ x ƯC (70,84) x >  x = 14

b/ x BC (12,25,30) < x < 500  x = 300

Bài tập bổ sung: a/ Sai

(109)

a/

N 4 b/

15

3 Z

  c/ 5N

d/

2;0; 2

Z

e/ 2610 chia hết cho 2, 3, 5, f/ 342 18

g/ UCLN(36, 60, 84) = h/ BCNN(35, 15, 105) = 105

f/ Sai g/ Sai h/ Đúng

4.Củng cố: 3’

Các kiến thức vừa chữa

5 Hướng dẫn HS học làm nhà (2’)

- Ôn tập kiến thức phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số

- Làm tập 169, 171, 172, 174 (SGK/66, 67) - Trả lời câu hỏi 2, 3, 4, (SGK/66)

-***&*** -Ngày soạn: 26/ 4/2009 Ngày giảng: /5/2009-6C

29/4/09-6D Tiết 107: ôn tập cuối năm

I Mục tiêu:

- Ôn tập qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số tự nhiên, số nguyên, phân số Ôn tập kĩ rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tính hợp lý - Rèn luyện khả so sánh, tổng hợp cho HS

II.Chuẩn bị:

GV : Giáo án, bảng phụ

HS: Học làm tập phần ơn tập cuối năm III.tiến trình dạy hoc

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (Kết hợp lúc ôn tập) Dạy học mới:

Hoạt động Thầy trò

Muốn rút gọn phân số ta làm nào? Bài tập 1:

Rút gọn phân số sau:

a/ 7263 b/ 20140 c/ 5 243 10 d/ 566

+3

GV:Kết rút gọn đa phân số tối giản chưa?

Thế phân số tối giản?

Nội dung

I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: (10/)

Muốn rút gọn phân số, ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng Bài 1:

a/ 7263 = 87 b/

20

140 =

1

(110)

Bài 2: So sánh phân số: a/ 1421 ;60

72

b/ 1154 ;22

37

c/ 152;−24

72

d/ 2449 ;23

45

So sánh tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số Các tính chất phép cộng phép nhân có ứng dụng tính tốn

Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức Bài 171 (SGK/67)

A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 – 277)

C = -1,7 2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1

Yêu cầu học sinh làm tập sau: Bài 169 (SGK/66)

Điền vào chỗ trống a/Với a, n N an = a.a.a với …. Với a a0 = … b/ Với a, m, n N am.an = ….

am : an = … với ….

Yêu cầu học sinh làm 172

Chia 60 kẹo cho tất học sinh lớp 6C cịn dư 13 Hỏi lớp 6C có học sinh?

c/ 5 243 10 = 14 d/

6 56 6+3 =2

Bài 2:So sánh phân số: a/ 1421=2

3= 6<

60 72=

5

b/ 1154=22

108< 22 37

c/ 152>24

72 =

1 =

5 15

d/ 2449<24

48= 2=

23 46<

23 45

Bài 174 (SGK/67) Ta có:

2000 2000 20012001 2002

2001 2001 20022001 2002 

2000 2001 2000 2001 2001 2002 2001 2002 hay A > B

Ơn tập quy tắc tính chất phép tốn (28/) Các tính chất:

- Giao hoán - Kết hợp

- Phân phối phép nhân phép cộng

Bài 171 (SGK/67)

A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239

B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198

C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17: 0,1

= - 1,7 (2,3 + 3,7 + + 1) = - 1,7 10 = - 17

(111)

am : an = am-n với a ; m n

Bài 172 (SGK/67) Giải:

Gọi số HS lớp 6C x (HS) Số kẹo chia :

60 – 13 = 47 (chiếc)  x Ư(47) x > 13  x = 47

Vậy số HS lớp 6C 47 HS Củng cố(5')

Nhắc lại kiến thức vừa chữa

5.Hướng dẫn HS học làm nhà (2’)

- Ơn tập phép tính phân số: quy tắc tính chất - Bài tập nhà số 176 (SGK/67)

- Bài 86 (17)

- Tiết sau ơn tập tiếp thực dãy tính tìm x

Ngày soạn: / 5/2009 Ngày giảng: /5/2009-6C /5/2006-6D Tiết 108: ôn tập cuối năm (tiết 3) I Mục tiêu :

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức - Luyện tập dạng tốn tìm x

- Rèn luyện khả trình bày khoa học, xác, phát triển tư HS II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ HS: học làm tập cho III.tiến trình dạy hoc

1.ổn định lớp:

(112)

Đáp án: Bài 86 (SBT/17)

b/

7 27 49 18 31

12 18 12 14 84 84 

    

d/

4 8 5 13

5 13 13 10 13 10 13

   

       

    

       

       

Bài 91 (SBT/19) M =

8 19 19 19 19

.10 .10 1.4

3 92 92 92 23

   

     

   

N =

5 5 14 5 14

7 11 11 11 11 11 11 11 11  

 

       

 

GV: Cho HS nhận xét, cho điểm Dạy học mới

:

nội dung kiến thức Cho học sinh luyện tập 91 (SBT) Tính nhanh:

Q = ( 991 +12

999 123 9999¿.(

1 2 3 6)

Em có nhận xét biểu thức Q?

Vậy Q bao nhiêu? sao?

Vì tích có thừa số tích

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a/ A = 87.5

9

7 8+5

7

Em có nhận xét biểu thức

Chú ý cần phân biệt thừa số 87 với phân số 78 hỗn số 78

B = 0,25.1

5 4¿

2:4

7 5.¿

Hãy đổi số thập phân, hỗn số phân số Nêu thứ tự phép toán biểu thức? Y/c HS làm BT 176

2 HS đồng thời lên bảng

Nội dung

I Luyện tập thực phép tính: (10/)

Bài 1 (Bài 91 – SBT /19) Tính nhanh:

Q = ( 991 +12

999 123 9999¿.(

1 2 3 6) 2 3 6=0

Vậy Q = ( 991 +12

999 123

9999 ¿ 0=0

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a/ A = 87.5

9

9 8+5

7

= 87(5

9+ 9)+5

7 8=

7 1+5

7 8=5

B = 0,25.1

5 4¿

2

:4 5.¿

= 25 16 :(

7 )

= 3235=1

32

Bài 176 SGK/67) a/

2

13 19 23

1 0,5 :1

15 15 60 24

 

  

(113)

Yêu cầu làm tập x – 25% x = 12

Tương tự làm tập (50% + 14¿.2

3 = 17

6

Ta cần xét phép tính trước? Xét phép nhân trước

Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

Sau xét tiếp phép cộng…từ tìm x Gọi học sinh lên bảng làm

Y/c HS làm Cách làm tương tự BT

=

2

28 79 47

.3 :

15 15 60 24

   

 

   

   

=

28 32 79 47

.3 :

15 60 24

 

=

7 47 24

5 60 47 5

 

    

b/ B = 11

0, 415 : 0,01 200

1

37, 25

12          T=

11 121

0, 415 : 0,01 0, 415 :

200 200 100

   

  

   

 

 

= (0,605 + 0,415) 100 = 1,02 100 = 102

M =

1 1

37, 25 3 37, 25 12  12  12 =

1

3 37, 25 3, 25 37, 25 34

4   

Vậy B =

T 102 M 34 

II Tốn tìm x (18/)

Bài 1: Tìm x biết

4 7x=

9

80,125

7x= 8

1

4

1 1:

7x  x 74

Bài 2:

x – 25% x = 12 x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5

4 3x=

1

x =

2 :  Bài 3:

(50% + 14¿.2

3 = 17

6

( 12 x+9

4¿= 17

6 :

2

2x+ 4= 17 2

2x=

17

9

(114)

Bài 4 :

3

1 :

7 28

x

 

  

 

 

3

1

7 28

x

  

3

1 7

x

 

3

7

x  

6 : 7

x x = -2 4 Củng cố: Nhắc lại kiến thức vừa chữa (3')

5 Hướng dẫn HS học làm nhà (2’)

- Ơn tập tính chất quy tắc phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x

- Ơn tập toán phân số (ở chương III) + Tìm giá trị phân số số cho trước

+ Tìm số biết gía trị phân số + Tìm tỉ số số a b

Ngày soạn 13/1/2008

Ngày dạy:15/1-20/1

NHÂN HAI SỐ NGHUYÊN CÙNG DẤU

Tuân: 19

Tiết: 61

I.

MỤC TIÊU

HS hiểu quy tắc nhân hai số nghuyên dấu

(115)

II.

CHUẨN BỊ.

GV chuẩn bị kĩ dạy

HS đọc trước nhà

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B kiểm tra.

Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Bài tập: (- 75) 11 = ?

28 ( - 32) = ?

Bài tập 77 trang 89 SGK

C Bài mới

Hoạt động giáo viên

Hoạt động HS

Nội dung

H: Số nguyên dương loại số

thuộc tập hợp nào?

H: Muốn nhân hai số tự nhiên

khác ta làm nào?

H: Vậy tích hai số nguyên

dương mang dấu gì?

( GV ghi nhận xét bảng

nháp)

H: tính:

3 (-4) = ?

2 (-4) = ?

1 (-4) = ?

0 (-4)

H: Hãy nhận xét bốn tích vừa

tìm giống chỗ nào?

H: Từ phép tính tích

sau so với tích trước giảm

lần?

H: Theo cáh làm tính

tích liền sau tích (-4)?

H: Tính tích (-2) (-4)?

Nếu HS không làm Gv gợi

ý tiếp:

H: Nhận xét kết phép

nhân rút nhận xét: tích

giảm lần kết tăng

mấy lần?

H: theo chiều hướng tích

(-1) (-4) bao nhiêu?

H: Tương tự với tích (-2).(-4)

H: từ hai tích cuối ta rút kết

luận nhân hai só nguyên

âm?

Thuộc tập hợp số tự

nhiên.

HS đứng chỗ trả lời.

Tích hai số nguyên dương

mang dấu dương.

Cả lớp làm ?1

Hai HS đứng chỗ đọc

kết hai phần a

b.

Cả lớp làm nháp

1 HS lên bảng làm.

các tích có thừa số -

giống nhau.

tích sau tích trước

một lần

(-1).(-4)= 4

(-2).(-4)= 8

3 (-4) = -12

2 (-4) = - ( tăng 4)

1 (-4) = -4

0 (-4) = ( tăng 4)

(-1) (-4) = 4

(-2).(-4 ) = ( tăng 4)

Tích số nguyên

dương.

1 Nhân hai số nguyên dương

Là nhân hai số tự nhiên khác

0.

ví dụ:

a) 12.3 = 36

b) 5.120 = 600.

2 Nhân hai số nguyên âm.

(116)

Gợi ý:

Dấu tích hai số ngun âm?

Gía trj tuyệt đơíi tích?( Gv

viết nhận xét tóm tắt vào bảng

nháp: + + = +)

H: Tính: (-32).(-7)

(-7) (-32)

Vậy tích hai số nguyên âm

là số nào?

H: Qua hai vừa học haỹ cho

biết tích a với không bao

nhiêu?

H: tích hai số dấu a với b

là bao nhiêu?

H: Tích hai số khác dấu

bao nhiêu?

H: Hãy điền dấu tích sau

mũi tên

H: Nếu a.b = có nhận xét

về thừa số?

Trong tích ta đổi dấu

của thừa số tích ntn?

H: tích ta đổi dấu

hai thừa số tích ntn?

Gv cho HS làm tập 78

Gọi HS lên bảng giải.

Gv ghi đề 79 lên bảng.

yêu cầu HS tính : 27 5

sau suy phép tính cịn

lại

gọi HS lên bảng làm.

Gọi HS đọc đề

cả lớp làm ?3

2 HS lên bảng em

làm câu a; b.

Gọi HS lên bảng

HS lớp nhận xét sửa

sai.

HS đứng chỗ trả lời

HS đứng chỗ trả lời.

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở.

HS lên bảng giải

Cả lớp làm vào vở

HS đứng chỗ trả lời

ví dụ:

(-32).(-7) = 224

(-7).(-32) = 224

Nhận xét : tích hai số

nguyên âm số nguyên

dương.

3 Kết luận.

* a = 0.a = 0

*Nếu a, b dấu thì:

a ba b

Nếu a, b khác dấu thì:

a b a b

* Chú ý: cách nhận biết dấu:

(+) (+) = +

(-) (-) = +

(+) (0) =

() (+) =

-*

a b  0 a0hoacb0

* Khi đổi dấu thừa số

trong tích tích đổi dấu

* Khi đổi dấu hai thừa

số tích tích

khơng đổi dấu.

Bài tập 78.

a) (+3).(+90 = 27

b) (-3).7 = -21

c) 13 (-5) = -45

d) (- 150) ( - 4) = 600

e) (+5) (-27) = -135

Bài 79

27 = 135

(+27).(+5) = +135

(-27).(+5) = -135

(-27).(-5) = +135

(-27).(+5) = -135

(+27).(-5) = -135

Bài tập 80

0

a b

b a b

      

0

a b

b a b

(117)

H: a số nguyên âm để a.b

số nguyên dương b phải

thế nào?

Câu b Gv ướng dẫn tương tự

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Về nhà học theo ghi SGK

Làm tập 82; 83; 84; 85 trang 92; 93

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

(118)

Ngày soạn: 14/1/2008

Ngày dạy: 22-27-1/2007

Tuần: 20

Tiết: 62

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I.

MỤC TIÊU.

Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu.

Biết áp dụng quy tắc vào việc tính tốn phép tính có chứa phép nhân số

nguyên.

II.

CHUẨN BỊ.

Bảng phụ , máy tính bỏ túi.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LƠP

A Tổ chức

B Kiểm tra

1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

2) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu?

3) Làm tập 82 trang 92SGK

(-7).(-5) >0

(-17).5< (-5) (-2)

(+19).(+6) < (-17) (-10)

4) Làm tập 83 trang 92SGK

C Bài mới.

1

2

3

Gv treo bảng phụ ghi tập

84

Gọi HS lên bảng làm.

sau GV hướng dẫn sửa sai.

H: muốn tìm dấu ab

2

ta

làm nào?

GV ghi đề lên bảng

Gọi HS lên bảng giải

Nếu cần nhắc lại quy tắc nhân

dấu.

GV cho Hs nhận xét sửa chữa

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề

bài

Gọi HS lên bảng điền vào ô

HS lên bảng làm vào bảng

phụ.

HS khác nhận xét

2 HS lên bảng giải.

HS lớp làm vào vởứaH

nhận xét sửa sai

Hs lên bảng điền số vào

ổtrống

HS khác nhận xét sửa sai.

1 Bài 84

Điền dấu thích hợp vào trống.

dấu a dấu b dấu a.b dấu ab

+

+

+

+

+

-

-

+

-

+

-

-

+

-2 Bài 85 Tính:

a) (-25) = - 200

b) 18 (-15) = -270

c)(-1500) (-100) = 150000

d) (-13)

2

= (-13).(-13) = 169

3 Bài 86.

Điền vào vchỗ trống.

a

-15 13

-4

9

-1

b

6

-3

-7

-4

-8

(119)

trống.

GV cho HS nhận xét sửa

chữa.

H: Ta hiểu 3

2

phép nhân

nào?

H: kết

phép nhân hai số nguyên ntn?

H: Cịn tíchcủa hai số

cũng +9?

H: tích (-5) x mang dấu gì?

Gợi ý:

H: x thuộc Z x số

ntn?

H: xét dấu (-5).x

các trường hợp

GV cho HS sử dụng máy tính

GV hướng dẫn cách làm

HS đứng chỗ đọc đề

bài.

(+3).(+3) = +9

(-3).(-3) = +9

x = 0

x > 0

x < 0

HS thực theo hướng

dẫn Gv đứng

chỗ nêu kết quả

3

2

=9

Vậy (-3)

2

= 9

Vì (-3).(-3) = 9

4 Bài 88

cho

x z

so sánh (-5).x với số 0

khi x =

 

x0

Khi

x  0

0

x

Khi

x  0

0

x

5 Bài 89

a) (-1356).17 = - 21352

b) 39.(-52) = - 2008

c) (-1909) (-75) = -143175

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?

Thử lấy ví dụ nhân số nguyên sử dụng tính chất nhân số nguyên có

đúng khơng?

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

Hs nắm kiến thức song kĩ nămg tính tốn chậm có số em chưa

thật thuộc bảng cửu chương.

Tổ duyệt

(120)

Ngày soạn: 17/1/2008

Ngày dạy: 22-27/1

Tuần: 20

Tiết: 63

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I.

MỤC TIÊU

HS hiểu tính chất phép nhân: guao hoán; kết hợp;

nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng.

Biết tìm dấu tích nhiều số ngun.

Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn

biến đổi biểu thức.

II.

CHUẨN BỊ

Câu hỏi tiết 63 phần hướng dẫn học.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A Tổ chức

B Kiểm tra.

1) So sánh tích sau:

2 (-3) 3.(-2)

(-7).(-4) (-4).(-7)

2) So sánh:

9   

 

9.

5 2



2) Phát biểu tính chất phép nhân N

C Bài mới

1

2

3

H: từ tập phần kiểm

tra ta có kết luận phép nhân

số nguyên có tính chất gì?

Vì sao?

H: Tìm tích a.b?

H: Lấy ví dụ khác chứng tỏ

phép nhân Z có tính

chất giao hốn?

H: từ kiểm tra thứ hai

cho biết phép nhân Z

Phép nhân Z

có tính chất giao

hốn

1 HS đứng chỗ

trr lời

1 HS lấy ví dụ hai

số khác dấu

1 HS lấy ví dụ hai

số dấu

1 Tính chất giao hốn.

a b = b a

Ví dụ:

(121)

có tính chất gì?

H: Viết dang tổng qt cho

tính chất kết hợp?

H: Làm ví dụ sau chứng tỏ

phép nhân có tính chất kết

hợp?

GV nêu ý.

H: nhờ tính chất nào

ta viết tích a.b.c

thành tích hai thừa số?

H: Tính nhanh tích sau:

125.(-25).8.(-4)

H: Phép nhân thừa số

giống N

viết kí hiệu ntn?

GV: Trong tập hợp số

nguyên Z ta

viết vậy.

GV cho HS làm ?1 ?2

H: Gải thích

thừa số ngun âm mang

dấu dương? Và tích lẻ

thừa số nguyên âm mang

dấu âm?

H: Tính:

(-7).1 =?

1.(-5) =?

H: Tích số nguyên

với bao nhiêu?

H: Tính so sánh:

5

 

 7

3 & 7

 

3

H: Qua ví dụ ta thấy

phép nhân Z có tính

chất gì?

GV tính chất

đúng với phép trừ.

GV cho HS làm ?5

HS đứng chỗ

nêu nhân xét.

1 HS nêu

dạng tổng quát

tính chất kết hợp

HS lên bảng làm

HS đứng chỗ trả

lời.

HS đứng chỗ

nêu cách làm.

 

 

125 25 125.8 25 1000.100

100000

 

 

    

 

Viết thành luỹ thừa

HS lắng nghe.

Cả lớp làm ?1; ?2

hS đứng chỗ giải

thích

HS đứng chỗ

nêu kết quả.

HS đứng chỗ trả

lời

1 HS lên bảng làm

HS lớp làm vào

nháp

(a.b) c = a (b c)

Ví dụ:

 

 

9 63 189 7.3 21 189      

 

   

Chú ý:

* Nhờ tính chất kết hợp ta có

thể tính tích nhiều số

nguyên

Ví dụ: a.b.c = a.(b.c) = a(b.c)

*kết hợp tính chất đê giải

tốn.

*Ta gọi tích n số

nguyên a luỹ thừa bậc n

số nguyên a.

(-3).(-3).(-3).(-3) = (-3)

4

+ Nhận xét:

- Tích chứa số chẵn thừa số

nguyên âm mang dâu “+”

- Tích chứa số lẻ thừa số

nguyên âm mang dấu “ – “

3 Nhân với 1

a = a = a

4 Tính chất phân phối phép

nhân phép cộng

a.( b + c) = ab + ac

(122)

GV cho HS làm tập 90

trang 95

Gọi HS lên bảng giải

Gọi HS nhận xét sửa sai

GV ghi đề lên bảng

gọi hS đọc đề

Bài tốn u cầu ta làm gì?

Thay thừa số

tổng làm nào? ( gợi ý

viết thừa số thành

tổng hai sô)

GV cho HS làm tập 92

trang 95.

GV hi đề lên bảng gọi

HS lên bảng giải

Gọi HS nhận xét bổ sung.

HS lớp làm ?5

Tính hai cách

và so sánh kết quả

a) (-8).(5+3)

b) (-3 + 3) (-5)

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào

vở

HS nhận xét sửa sai

HS đọc đề

HS đứng chỗ trả

lời

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào

vở.

hS nhận xét bổ

sung

Bài tập 90 trang 95

 

 

 

 

)15 15

30 30 900

a   

   

         

 

 

 

)4.7 11 4.7 11 28.22

616

b  

 

    

 

Bai 91 trang 95

 

 

) 57.11 57 10

57 10 57 570 57 627

a    

       



)75 21 75 20 1500 75

1575

b    

 



Bài tập 92 trang 95

 

 

37 17 23 13 17 20 23 30

100 690 790

) 57 67 34 67 34 57 57 67 57.34 67.34 67.57

57 67 57.67 34 57 67 340

340

b

    

   

  

   

    

 

     

   

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

+ Học thuộc vận dụng tính chất để tính nhanh

+ Bài tập nhà: 93; 94; 95; 96 trang 95 SGK

IV.

RUT KINH NGHIỆM.

(123)

Ngày soạn: 18/1/2008

Ngày dạy: 22 – 27/1/2007

Tuần:20

Tiết : 64

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN SỐ

NGUYÊN

A.

MỤC TIÊU.

-

Củng cố tính chất phép nhân

-

Biết sử dụng tính chất phép nhân để làm phép toán cách

hợp lí nhẩm nhanh kết quả.

B.

CHUẨN BỊ.

C.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I.

Tổ chức

II Kiêm tra

1)

Bài tập 93 trang 95 SGK hai HS lên bảng giải

                   

       

 

 

) 125 25 25 125 100 1000

600000

) 98 246 246.98 98 246.98 246.98 98 246 246 98

98

a

b

    

   

        

  



  

  

      

2)Bài tập 94 trang 95 ( Hai HS lên bảng làm)

           

               

5

3 ) 5

)

a b

      

(124)

III Bài mới

1

2

3

Gv cho HS làm tập

95 trang 95 SGK

Gọi HS đứng chỗ trả

lời

Nếu HS trả lời GV

ghi lên bảng.

Gọi ý:

H:

 

1 3

tính

thế nào?

H: tích có thừa

số âm? số thừa số âm

chẵn hay lẻ?

GV ghi đề lên bảng

Gọi HS lên bảng làm

GV gọi HS nhận xét sửa

sai

H: Nồi cách làm theo

thứ tự cịn có cách

làm nhanh khơng?

Vì sao?

H: Khi cần so sánh

biểu thức với ta làm thế

nào?

H: Biểu thức câu a

mang dấu gì? Vì sao?

H: Hỏi tương tự

biểu thức câu b

GV ghi đề lên bảng

1 HS đứng chỗ

đọc đề

1 HS đứng chỗ

trả lời.

1 HS đứng chỗ

trả lời.

2 HS lên bảng làm

HS lớp làm vào

vở

HS nhân xét sửa sai

HS nói được: áp

dụng tính chất phân

phối

2 HS lên bảng làm

mỗi em làm

câu.

cả lớp làm nháp

sau nhận xét.

1) Bài tập 95 trang 95

 

13  

1

    

 1 1

Có số

13 1 

( Lập phương

chính nó)

2) Bài 96 trang 95

Tính:

)237 26 26.137 26 237 137 26 100

2600

)63 25 25 23 25 63 23 25 86

2150

a

b

 

  

 



  

  

 



3) Bài 97 trang 95 SGK

So sánh:

 

 

) 16 1253

a     

Tích dương có thừa số

âm

 

 

)13 24 15

b    

Vì tích có thừa số âm lẻ.

4 Tính giá trị biểu thức.

 

 

) 125 13

a   a

với a = 8

Thay a = vào biểu thức

 

 

 

 

125 13 125 13 1000 13

13000

  

 

    

 

(125)

H: Để tính giá trị

biểu thức ta làm nào?

H: thay giá trị

của a b vào biểu

thức tính?

Gọi HS lên bảng giải

GV treo bảngphụ viết sẵn

bài 99

gọi HS lên bảng điền số

thích hợp vào trống.

Gọi HS nhận xét sửa

chữa.

HS đứng chỗ trả

lời

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào

vở

2 HS lên bảng điền

HS khác nhận xét

sửa chữa.

 

 

 

 

)

b      b

với b = 20

Thay b = 20 vào biểu thức

 

 

 

 

 

 

 

 

) 20 20 24 100

2400

b      

   

        

 



5 Bài 99 trang 95

Điền số thích hợp vào ô trống

 

 

 

      

) 13 13 13 ) 14 14

a b

                 

V.

CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Về nhà ôn lại tính chất xem lại tập giải

Bài tập 100 trang 95

:

D.RÚT KINH NGHIỆM

Kĩ tính tốn HS cịn chậm

Ngày soạn: 28/1/2008

Ngày dạy: 4/2

Tuần:21

Tiết: 65

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I.

MỤC TIÊU.

-

HS nắm khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “

chia hết cho”.

-

Hiểu ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”.

-

Biết tìm bội ước số nguyên.

II.

CHUẨN BỊ.

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Phát biểu quy tắc nhân số nguyên.

2) Tính m.n

2

với m = 2; n = -3

m.n

2

=2.(-3)

2

= 2.9 = 18

(126)

C Bài mới

1

2

3

GV cho HS làm ?1

GV viết kết qủa HS

làm bảng nháp.

GV cho HS làm ?2

GV ghi tóm tắt vào

bảng nháp

GV giới thiệu tập

hợp Z khái niệm

chia hết tương

tự.

Dùng tập ?1

minh hoạ cho khái

niệm này.

H: - bội

những số nào?

H: số muốn

bội cần có

điều kiện gì?

H: Số chia hết

cho 6?

H: a = b.q ta có

phép chia nào?

H: Số chia hết

cho só

nguyên nào?

H: bội

những số nào?

H: Số ước

số nguyên nào?

H: Hỏi tương tự

với -1?

H: Tìm ước của

8?

H: Tìm bội

3?

H: a chia hết

cho b; b chia hết

cho c a có chia

Cả lớp làm ?1

1 HS đứng chỗ nói.

6 = 1.6 = 2.3

- = 1.(-6)

=(-1).6=(-2).3=2.(-3)

Cả lớp làm ?2

HS đứng chỗ trả lời.

Cả lớp làm ?3

1HS đứn chỗ trả lời

a : b = q

0 chia hết cho số nguyên

khác 0.

0 bội tất số

nguyên khác 0.

hS đứng chỗ trả lời.

2 HS đứng chỗ tìm ước của

8 bội 3.

HS đứng chỗ trả lời

và lấy ví dụ

18 18       

HS đứng chỗ trả lời cho

ví dụ

15 3  15.2 3

(

30 3

)

HS đứng chỗ trả lời

(15 18) 15

15 18 18               

HS làm ?4

1 Bội ước số

nguyên.

với

a b q Z b; ;  ; 0

a b q  a b

(a bội b;

blà ước a)

Ví dụ:

- bội -3

Chú ý:

+

a b q  a b q: 

+ Số bội số

nguyên.

+ Số -1 ước mọi

số nguyên.

a b; 

a c UC c b c       

Ví dụ:

 8

U 1; 1; 2; 2; 4; 4;8; 8   

 3

0;3; 3;6; 6;9; 9;

B    

2 Tính chất.

a b a c b c       

a b  am b

( )

( )

a c a b c

b c a b c

(127)

hết cho c khơng?

Lấy ví dụ minh

hoạ?

H: a chia hết

cho b bội a

có chia hết cho b

khơng? Cho ví dụ?

H: Nếu a chia hết

cho c; b chia hết

cho c a + b ; a –

b có chia hết cho c

khơng? Cho ví dụ?

GV cho HS làm ?4

H: Tìm ba bội

-5

H: tìm ước

-101

Gv cho HS làm

tập 10 trang97

Gọi HS lên bảng

làm

GV cho HS làm bài

tập 102

gọi HS lên bảng

làm

sau cho HS

nhận xét sửa sai

Gv gọi HS đọc bài

H: toán cho biết

gì? Yêu cầu ta làm

gì?

H: viết

tổng a + b với a

thuộc A bthuộc

B?

H: Trong tổng

 

 

5

10

0; 5;5

0;1; 1; 2; 2;5; 5;10; 10

B U         

2 HS lên bảng làm

HS lớp làm vào

và nhận xét làm bạn.

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào

nhận xét làm bạn

HS đọc đề bài

HS đứng chỗ trả lời

HS nêu hết tất

tổng

HS xét tổng trả lời.

hS đứng chỗ trả lời

HS trả lời lsf -5

HS đứng chô trả lời

HS nêu kết quả.

Bài tập 101 trang 97

 

 

3

3

0;3; 3;6; 6; 0;3; 3;6; 6;9; 9;

B B

  

   

Bài tập 102

 

 

 

 

11

1; 1;3;

1; 1;2; 2;3; 3;6; 1; 1;11; 11

1; U U U U               

Bài 103

2;3; 4;5;6 21; 22; 23

A B

 

có 15 tổng dạng a +b với

;

a A b B 

Các tổng chia hết cho 2

             

2 22 22 22 21 21 23 23

             

Bài tập 104

Tìm số x thuộc Z

(128)

trên có tổng

chia hết cho 2?

GV cho HS làm bài

tập 104

H:Muốn tìm x ta

phải làm gì?

H: 15 nhân với bao

nhiêu -75

H: từ đẳng thức

hãy tìm giá rị tuyệt

đối 3

H:

x 6

suy x

bằng bao nhiêu?

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

1) Thế bội số nguyên? ước số nguyên?

2) Bài tập nhà 105; 106 trang 97 SGK.

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

- Học sinh nắm khái niệm bội ước số nguyên

- Thực hành tìm bội ước yếu

Tổ duyệt

(129)

Ngày soạn: 4/2/08

Ngày dạy: 11-16/2

Tuần: 21

Tiết: 67+68

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I.

MỤC TIÊU

- Củng cố lại khái niệm số nguyên, số đối số nguyên, phân loại số

nguyên.

- Ứng dụng thành thạo quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.

- Biết cách tìm bội ước môt số nguyên, sử dụng tính chất để tính

nhanh.

II.

CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi tập

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

(Kết hợp ôn tập)

C Bài mới.

1

2

3

H: Viết tập hợp Z số nguyên

bằng cách liệt kê phần tử?

H: Viết số đối số nguyên a?

H: Số đối số nguyên dương

mang dấu gì?

H: Số đối số nguyên âm

mang dấu gì?

H: Số nguyên số đối

1 HS đứng chỗ trả

lời

HS đứng chỗ trả lời

Số đối số nguyên

âm mang dấu dương

Số 0

1 HS đứng chỗ trả

I.

PHẦN LÍ

THUYẾT.

1) Tập hợp Z số

nguyên

3; 2; 1;0;1; 2;3

Z    

2) Số đối số nguyên a

–a

(130)

của nó?

H: Giá trị tuyệt đối số

nguyên số ntn?

H: Giá trị tuyệt đối số

bao nhiêu?

H: Muốn cộng hai số dấu ta

làm tn?

H: Muốn cộng hai số nguyên

khác dấu ta làm nào?

H: Muốn trừ hai số nguyên ta

làm nào?

H: Muốn nhân hai số nguyên

cùng dấu ta làm nào?

H: Muốn nhân jhai số nguyên

khác dấu ta làm nào?

H: Khi viết phép nhân

thành phép nâng lên luỹ thừa?

GV treo bảng phụ viết đề 110

trang 99 SGK

Gọi HS lên bảng làm

GV cho HS khác nhận xét.

H: Hãy nêu thứ tự thực

phép tính?

H: Theo tính chất phép cộng

ta làm nào?

H: Theo thứ tự ta làm nào?

H: Hãy dựa vào tính chất kết hợp

tính này?

lời

Giá trị tuyệt đối

bằng nó

1 HS đứng chỗ nêu

quy tắc.

1 HS đứng chỗ trả

lời.

HS đứng chỗ trả lời

HS đứng chỗ trả lời.

3 HS lên bảng làm

HS khác nhận xét

HS đứng chỗ nêu

thứ tự thực hiên

phép tính

4 HS lên bảng giải

cả lớp làm vào vở

Sau nhận xét bổ

sung bạn.

+ Số đối số nguyên âm

số dương

+ Số đối số chíh nó

2) Giá trị tuyệt đối

một số nguyên

nào?

0

a a

a

a a

 

 

   

3 Các phép tính với số

nguyên

a) phép cộng số

nguyên

+ Cộng hai số dấu

     

     

         

+ Cộng hai số nguyên khác

dấu.

Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đơí

đặt trước kết dấu số

có GTTĐ lớn hơn.

b) Phép trừ hai số nguyên

a – b = a + (-b)

c) Phép nhân số nguyên

                      ( )

               

Khi tích n số nguyên

số nguyên a

ví dụ:

3 3

 

 

 

 3

3

II.

PHẦN BÀI

TẬP

1) Bài 110trang 99 SGK

Câu cho ví dụ minh

hoạ

a) (-5) +(-8) = -13

b) (+7) + (+9) = 16

c) sai (-3).(-4) = 12

d) (+5).(+7) = 35

2 Bài 111

Tính tổng

 

 

) 13 15

28

36

a           

(131)

H: Ta viết gọn tổng

ntn?

H: Hãy bỏ dấu ngoặc

H: Đối với câu d ta làm theo thứ

tự nào?

H: tìm số x thoả mãn

điều kiện toán ( -8 < x <

8)?

H: Hãy tính tổng số vừa tìm

được.

H: dung tính chất phép

cộng nhóm số hqạng hai

số đối nhau?

Gọi HS lên bảng làm

H: Những số có GTTĐ

bằng 5

H: GTTĐ bao nhiêu?

H: Có giá trị a để lấy

GTTĐ kết số âm

khơng?

H: Vậy ta có kết luận gì?

H: GTTĐ a bao nhiêu?

H: Hãy tính

a

?

Vậy a gí trị nào?

HS đứng chỗ nêu

những giá trị x

1 HS lên tính tổng.

HS lớp làm vào

sau nhận xét bổ

sung

HS đứng chỗ trả lời

Khơng có giá trị nào.

hS đứng chỗ trả lời.

 

)500 200 210 100 500 200 210 100

500 200 210 100 700 310

390

b    

          

 

 

) 129 199 301 12 129 119 301 12

10 12 301 22 301

279

)777 111 222 20 777 111 222 20 1110 20 1130 c d                           

3.

Bài 114 trang 99

SGK

Tính tổng số nguyên x

thoả mãn

-8 < x < 8

x = -7 ; -6; -5; -4; -3; -2; …;

6; 7; 8

 

 

7 8 7 0

0

                 

3) Bài 115

)

5

) 0

)

)

5 ) 11 22

22 11 2 a a a

b a a

c a a

d a a a e a a a a                        

(132)

GV ghi đề lên bảng

H: Tính để kết

quả cách nhanh nhất?

H: Có cách tính?

H: làm theo thứ tự nào?

H: làm theo thứ tự nào?

H: Số nhân với -6 -18?

Gọi HS lên bảng giải

GV ghi đề lên bảng.

H: Làm theo thứ tự nào?

H: tính

3

nào?

H: Có nhận xét luỹ thừa

với số mũ lẻ số nguyên

âm?

HS đứng chỗ trả lời

Hs trả lời số 3

HS nêu cách tính

HS nêu nhận xét

     

   

 

   

 

   

   

a) -4 120

) 4

12

) 8.2

16

) 13 : 18 :

b

c

d

  

    

     



      

5) Bài 117

3 4 )

343 16 3888

a    

D CỦNG CỐ HƯỚNG DÂN HỌC.

Ơn lại tính chất phép tính tập hợp số nguyên Z

Bài tập nhà upload.123doc.net; 119; 120; 121 trang 99 SGK

Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra 45 phút.

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt

Vũ Thị Phượng

Ngày soạn:4/2/08 -Ngày kiểm tra: 11/2 Tuần: 22 - Tiết 69.

Họ tên:

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp:

Môn số học 6

Điểm

Lơi phê giáo viên

I.

TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.

Câu Tính

15

 

 22

bằng:

A 37

B -37

C 7

D -7

Câu 2: Tính

12 

15

bằng:

A 27

B 3

C -27

D -3

(133)

A -425

B 425

C 300

D 8

Câu

4

3

bằng:

A 64

B -12

C 12

D -64

Câu 5: So sánh:

15 7

với 0

A

15 0

B

15 0

C

15 0

Câu 6: Nếu

a 7

thì a bằng:

A 7

B – 7

C

7

D Một kết khác.

II TỰ LUẬN.

Câu Thực phép tính cách hợp lí

a)



14

 

 12

 

b)

42 6

Câu 2: Tìm số nguyên x biết

a)2x – 12 = - 6

b) 3x – (-8) = 17

Câu 3: Tính tổng tất số nguyên x thoả mãn:

a)

  5 x

b)

9 x

ĐÁP ÁN

I.

TRẮC NGHIỆM (3đ)

Mỗi câu 0,5 đ

II.

TỰ LUẬN

Câu 1(2đ)

Tổ duyệt

Mỗi câu 1đ

Câu2 (3đ)

Mỗi câu 1,5đ

Câu ( 2đ)

Vũ Thị

Phượng

Mỗi câu 1đ

Lưu ý phần tự luận bước làm cho điểm thành phần

Ngày soạn: 12/2/08

CHƯƠNG III

Ngày dạy: 18-22/2

PHÂN SỐ

Tuân: 22

Bài MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

Tiết: 70 I.MỤC TIÊU

(134)

-

Viết khái niệm phân số mà tử mẫu số nguyên.

-

Thấy số nguyên viết dạng phân số có mẫu

là 1.

I.

CHUẨN BỊ

Bảng phụ vẽ sẵn hình tập tập 2

II.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A.Tổ chức.

B Kiểm tra.

Viết thương sau dạng phân số

(+2) : 5

3: (+4)

C.Bài mới.

1

2

3

Ở tiểu học ta biết viết

phép chia hai số tự nhiên

dưới dạng phân số

phép chia Z có viết

được dạng phân số

hay không?

Ví dụ: (-3) : 4

GV nói :

giới thiệu khái niệm.

GV cho HS làm ?1

H: Hãy lấy ví dụ phân

số rõ tử mẫu của

nó?

GV ghi bảng cho lớp

nhận xét

Gv cho HS làm ?2

GV cho HS hoạt đơng

nhóm

H: Trong cách viết

sau cách viết phân

số?

Gợi ý theo khái niệm

phân số

tử mẫu thuộc tập hợp

nào? mẫu phải ntn?

GV cho HS nhận xét

của nhóm

H: Một số nguyên

viết dạng phân số

khơng? Cho ví dụ?

H: Số nguyên a viết thành

phân số nào?

GV cho HS làm tập 1

GV cho HS đọc mẫu

và giải thíc cách làm.

HS lắng nghe

HS ?1

HS lấy ví dụ

được tử mẫu

phân số.

HS hoạt động

nhóm ?2

HS nhận xét

HS đứng chỗ trả

lời cho ví dụ:

3 ; ; 1

HS lên bảng làm

1 Khái niệm phân số.

Với

a b Z b;  ; 0

a

b

phân số.

a tử số ( tử)

b mẫu số (mẫu)

2 Ví dụ:

3 ; ; ; ; 11 3

 

  

phân

số.

* Nhận xét

Số nguyên a viết

dưới dạng phân số có mẫu 1

1

a a

Bài tập 1

a)

2

(135)

Với cách làm em

hãy biểu diễn phân số

2

hình chữ nhật

Gọi HS lên bảng làm

câu b

GVtreo bảng phụ vẽ

hình 2

Gọi HS lên bảng ghi

phân số ứng với hình

a; b; c; d

Bài 2.

a)

2

b)

3

c)

1 12

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

1) Thế phân số?

2) Về nhà làm tập 3; 4; trang SGK

3) Hãy lấy ví dụ phân số học tiểu học.

III.

RÚT KINH NGHIỆM

(136)

Ngày soạn 12/2/08

Ngày dạy: 18-22/2

Tuần 22

Tiết: 71

PHÂN SỐ BẰNG NHAU.

I MỤC TIÊU

- HS nhận biết hai phân số nhau.

- Nhận dạng hai phân số không nhau.

II CHUẨN BỊ.

Bảng phụ

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra

1) phân số? lấy ví dụ phân số?

2) HS lên làm tập 3; 4; trang 6SGK

C Bài mới.

1

2

3

H: Hãy so sánh hai hân số

& 6

?

GV ghi kếtquả bảng nháp

H: So sánh tích 3?

H: So sánh

5

& 10 12

?

H: Hãy so sánh 5.12 6.10?

H: Qua hai ví dụ cho biết

khi

a c bd

?

GV giới thiệu định

nghĩa hai phân số

và ghi lên bảng.

H: Hai phân số

3 &

4

bằng khơng? Vì sao?

H: Hai phân số

3

&

5

bằng khơng sao?

GV cho HS hoạt động

nhóm ?1

GV cho HS nhận xét sửa sai

bài nhóm.

GV cho HS làm ?2

1 HS đứng chỗ trả lời

36

I.6 = 3.2

5

10 12

5.12 = 6.10

HS nêu đươc.

a c

ad bc bd  

3

4

 

(-3).(-8) = 4.6

3

5  

3.7 4

HS hoạt động nhóm ?1

HS làm ?2

3 HS đứng chỗ trả lời

và giải thích sở.

1 Định nghĩa

với

a b c d Z b d; ; ;  ; ; 0

thì

a c

ad bc bd  

2 Ví dụ.

a)

3

4

 

(-3).(-8) = 4.6

b)

3

5  

(137)

GV cho HS đọc ?2 Gv ghi

bảng

H: Trong cặp phân số sau

cặp phân số nhau?

vì sao?

H: Hai phân số

theo định nghĩa ta có điều gì?

H: từ x.28 = 21.4 để tìm x ta

làm nào? Hãy tìm x?

H: Hai phân số

theo định nghĩa ta có điều gì?

H: từ x.21 = 7.6 để tìm x ta

làm nào? Hãy tìm x?

Câu b GV hướng dẫn tương

tự

gọi HS lên bảng làm

GV treo bảng phụ ghi sẵn

tập 7

gọi HS lên bảng điền vào ô

trống

GV gọi HS nhận xét sửa sai

H:Hãy so sánh tích a.b

(-b).(-a),

hai tích ta có

điều gì?

Câu b gv hướng dẫn tương tự.

1 HS đứng chỗ trả lời

1 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào nháp

và nhận xét.

2 HS lên bảng làm em

1 câu

hS lớp làm vào vở

4 HS lên bảng điền số

thích hợp vào trống

HS nhận xét sửa sai.

hS trả lời a.b = (-a).

(-b)

nên hai phân số

nhau

2 HS lên bảng giải.

Ví dụ 2:

tìm số ngun x biết:

21 4.21

.28 4.21

4 28 28

x

x x x

      

Bài trang 6

Tìm cá số nguyên x; y biết:

 

 

6 7.6

) 21 7.6

7 21 21

5 20

) 20

8 20

x

a x x x

b y y

y

      

 

      

Bài trang6

Điền số thích hợp vào vuông:

) 12 a

15 ) 20 b  28 ) 32

c  

12 ) 24 d   

Bài trang 6

cho hai số nguyên a b chứng

tỏ cặp phân số sau

ln nhau

a) Vì a.b = (-a).(-b)

nên

a a b b   

b)Vì (-a).b = (-b).a

Nên :

a a b b   

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

Thế hai phân số nhau?

Khi

?

a m

bn

Bài tập 9; 10 trang SGK

Phát biểu tính chất phân số học tiểu học?

Giải thích sao:

1

;

2

 

 

 

(138)

HS hiểu định nghĩa hai phân số tính tích cịn sai

do kĩ tính tốn yếu dẫn đến kết luận hai phân số sai.

Ngày soạn: 12/2/08

Ngày dạy: 20/2

Tuần: 23

Tiết: 72

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU

Nắm vững tính chất phân số.

Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản,

để viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương song phân số

đó.

Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ.

II.

CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức

B Kiểm tra.

1) Thế hai phân số nhau?

Giải thíc

1

; ;

2 10

  

  

 

?

2) làm tập trang SGK

C Bài mới.

1

2

3

Từ định nghĩa hai phân

số ta kết

luận

1 24

H: Nhìn vào

1

2 4

tử

phân số thứ hai gấp

lần tử phân số thứ

nhất?

( GV ghi sơ đồ

sách)

H: Hỏi tương tự cho

mẫu?

HS hiểu sơ đồ sau

1) Nhận xét.

1

2

2

4

4

1

8

2

2

 : 4

2 

: 4

1 3

2

6

4

1

8

2

3

 

3

 

: 5

(139)

Với câu hỏi tương tự cho

HS lên bảng điền vào sơ

đồ.

GV viết đề ?2

H: so sánh

&

a a m b b m

H: So sánh

&

a a m b b m

GV ghi bảng

giới thiệu nội dung

tính chất phân

số.

H: từ dạng tổng quát

hãy phát biểu thành lời

tính chất phân

số?

H: viết phân số sau

và có mẫu dương :

2 

?

H: Qua ví dụ cho

biết muốn viết phân số có

mẫu âm thành phân số

bằng có mẫu dương

ta làm nào? Nói cách

làm nhanh nhất?

H: Qua tính chất vừa học

có thể cho biết có bao

nhiêu phân số phân

số cho?

GV giới thiệu khái niệm

số hữu tỉ

Cả lớp làm ?2

2 HS lên bảng làm hai

phần

HS đứng chỗ nói kết

quả so sánh.

HS đứng chỗ phát

biểu

HS khác nhận xét.

2

2

5 5

 

 

  

HS đứng chỗ trả lời

Cả lớp làm ?3

2) tính chất phân

số.

a a m

bb m

với

m Z m ; 0

&

a a m

b b m

với

n U a b;

Cách viết phân số có mẫu

âm thành mẫu dương.

Nhân tử mẫu

phân số với

-1

Ví dụ:

3

3

7 7

 

 

  

* Mỗi phân số có vơ số

phân số nó

* Các phân số gọi số

hữu tỉ

D CỦNG CỐ

Làm tập 11 trang 11 gọi HS lên bảng

Làm tập 12 trang 11 em làm hai câu

Làm tập 13 trang 11

E HƯỚNG DẪN HỌC.

Vè nhà làm tập 14 trang 11; 12 SGK

Ôn lại cách rút gọn phân số học cấp I

Rút gọn phân số:

28 18 ; ; 42 33

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

(140)

Tổ duyệt

Vũ Thị Phượng

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 23

Tiết: 72

RÚT GỌN PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU

HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số.

HS hiểu phân số tối giản biết cách đưa phân số dạng tối

giản

Bước đầu có kĩ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản.

II CHUẨN BỊ

Bảng phụ ghi tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

Gọi HS làm tập phần nhà tiết 72

Tìm phân số phân số sau có tử mẫu gọn

20 140 

C Bài mới

1

2

3

H: Ở lớp ta hiểu

nào rút gọn phân số?

(141)

H:Rút gọn phân số:

28 42

Nói rõ cách làm?

GV giứi thiệu tử

mẫu số nguyên bất

kì việc rút gon phân

số thực tương

tự.

H: Hãy rút gọn phân số:

8 

( GV ghi kết lên

bảng)

H: Qua ví dụ muốn

rút gọn phân số ta làm

thế nào?

GV hướng dẫn lớp sửa

sai

H: Hãy rút gọn phân

số sau:

2 16 ; ; 25

?

H: Người ta nói ba phân

số ba phân số tối

giản phân

số tối giản?

H: tìm ước tử

mẫu phân số trên?

GV ghi bảng nháp

H: tìm ước chung

của tử mẫu?

H: Vậy phân số có ƯC

của tử mẫu ntn goi

phân số tối giản?

H: Lấy ví dụ phân số

tối giản?

GV treo bảng phụ ghi ?2

Gọi HS lên bảng làm

GV cho HS nhận xét sửa

sai

H: Có cách để rút

gọn phân số?

H: Làm cách nhanh

nhất?

H: Nhận dạng phân số tối

giản nào?

H: Có thể rút gọn phân

HS leen bảng làm

lớp làm vào vở.

HS nói rõ cách làm

1 HS đứng chỗ nói

cách làm

1 HS đứng chỗ trả

lời

Cho lớp làm nháp

gọi HS đứng chỗ trả

lời cho số

Các phân số không

rút gọn nữa

ƯC tử mẫu

các phân số

– 1

Phân số có ƯC tử

và mẫu –

phân số tối giản

HS lấy ví dụ phân số

tối giản.

HS làm ?2

2 HS lên bảng

HS nhận xét sửa sai.

HS đứng chỗ trả lời

1 HS đứng chỗ trả

lời

HS đứng chỗ trả lời.

HS ghi chép vào vở

28 14 42 21 3

b) Ví dụ 2

4 4 : 8 :

  

   

Quy tắc: SGK trang 13

2) Thế phân số tối

giản

Phân số tối giản phân số

mà tử mẫu có ƯC

1 -1

* có hai cách rút gọn phân

số:

+ Rút gọn dần( dựa vào dấu

hiệu chia hết)

+ Rút gọn dần.

* muốn rút gọn phân số

nhanh ta chia tử mẫu

của phân số cho ƯCLN

chúng

2) Chú ý

+

a

b

tối giản

a &b

nguyên tố nhau.

+ Cách rút gọn phân số nhỏ

hơn 0

(142)

số mà không cần để ý

đến dấu tử mẫu

không?

GV nói yêu cầu cần thiết

khi rut gọn.

D CỦNG CỐ

Bài 15 trang 15 SGK HS lên bảng giải

Bài 16 trang 15 SGK gọi HS lên bảng

Bài 17 trang 15 SGK gọi HS lên bảng giải.

E HƯƠNG DẪN HỌC

Thế rút gọn phân số, muốn rút gọn phân số nhanh ta làm nào?

Bài tập nhà: 18;19;20;21 trang 15SGK

III RÚT KINH NGHIỆM

HS nám phương pháp rút gọ phân số song kĩ nang tính tốn nhân, chia

yếu nên sai kết quả.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 23

Tiết: 73+74

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

Củng cố cho HS quy tắc rút gọn phân số, khái niệm phân số tối giản.

Sử dụng cách rút gọn phân số thành phân số tối giản.

(143)

Bảng phụ ghi tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức

B Kiểm tra

1) Thế rút gọn phân số? có cách rút gọn?

Áp dụng rút gọn phân số:

3.5 8.5 8.2 ;

8.24 16 

2) Bài tập 18 trang 15 SGK HS lên bảng)

3) Bài tập 19 trang 15 SGK (1 HS lên bảng)

C Bài mới.

1

2

3

H: dự đốn loại phân số

khơng thể nhau?

H: Những phân số

dấu nhau?

H: rút gọn trước so

sánh?

H: Rút gọn phân số

cho?

H: Nhìn phân số rút

gọn ta thấy phân số nào

có phân số nó?

H: Cịn lại phân số

khơng có phân số nó?

H: Làm để điền số vào

ô vuông?

H: So sánh mãu với mẫu cũ?

H: phải tăng tử

bao nhiêu lần?

H: chọn số là

m?

H: Chọn số n?

Cả lớp làm vào tập

1 HS lên bảng giải.

1 HS đứng chỗ nêu kết

quả rút gọn phân số.

HS đứng chõ trả lời

HS đứng chỗ trả lời

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở

1 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở.

1) Bài 20 trang 15 SGK

9

33 11 

9

33 11  

 15 12 60

;

9 19 95

 

2) Bài 21 trang 15 SGK

Trong phân số:

7 12 10 14

; ; ; ; ;

42 18 18 54 15 20

  

Ta có:

7 12 ; 42 18

3

;

18 54 10 14

;

15 20 10  

 

 

 

 

 

Vậy

14

20

phân số phải tìm.

3) Bài 22 trang 15SGK

Điền số thích hợp vào tróng

40 45

;

3 60 60 48 50

;

5 60 60

 

 

4) Bài 23 trang 16 SGK

Cho tập hợp :

A

0; 3;5

Viết tập hợp

/ ;

m

B m n A

n

 

  

 

0 5 ; ; ; ; ; 5 3

B   

  

 

5) Bài 24 trang 16 SGK

(144)

H: Vậy tập hợp B bao gồm

những phân số nào?

H: Để tìm x ta viết

x

phân số nào?

H: Dựa vào định nghĩa phân số

bằng ta có điều gì?

H: Hãy tìm x?

GV hỏi tương tự hướng dẫn

HS tìm y.

H: Có cách tim

được phân số phân số

cho?

H: trường hợp có nên rút

gọn khơng? Vì sao?

H: nhân tử mẫu với

cùng số ta nhân với những

số đảm bảo tử mấu có hai

chữ số?

H: Đoạn thẳng AB chứa bao

nhiêu đoạn nhỏ

H: CD =

4AB

nghĩa

mấy phần AB?

H: Hãy vẽ đoạn thẳng đề

bài cho?

H: Trong hai bước rút gọn sai

ở chỗ nào? Vì sao?

H: rút gọn cho

đúng?

Gọi HS lên bảng sửa

1 HS đứng chỗ trả lời

x (-36) = 84

4 HS lên bảng vẽ

Bước chia tử mẫu co

số hạng 10 không được

1 HS len bảng sửa.

3 36

35 84

3 36 3.84

7

84 36

35 36 36

15

35 84 84

y x

x x

x y

y y

 

    

  

    

6) 25 trang 16 SGK

Viết phân số phân

số

15

39

mà tử mẫu thuộc N

có hai chữ số

15 39 13

15 10 60 25 30 35 39 26 52 65 78 91 

     

7) Bài 26

3

4 12 10 EF=

6 12

1

2 12 15 12

CD AB AB

AB AB

GH AB AB

IK AB AB

 

 

 

8) BÀI 27 trang 16SGK

Một HS rút gọn

10 5 10 10 10

 

(Sai)

Sửa:

10 15 10 10 20

 

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

Muốn rút gọn phân số ta làm nào? Dựa sở để rút gọn phân

số? TỔ DUYỆT

Về nhà ơn lại tính chất phân số.

IV RÚT KINH NGHIỆM.

HS nắm cách làm song kĩ tính tốn yếu khơng thuộc bảng cửu

chương

Vũ Thị Phượng

(145)

Ngày dạy:

Tuần: 24

Tiết 75

QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

- HS hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành

quy đồng mẫu nhiều phân số.

- Có kĩ quy đồng mẫu nhiều phân số

- Giáo dục HS có ý thức học tập.

II CHUẨN BỊ

Bảng phụ ghi sẵn ?1; ?3

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Phát biểu viết dạng tơng qt tính chất phân số.

2) Rút gon phân số sau:

21 24 ; 56 146 

C Bài mới

1

2

3

H: Tìm phân số phân số

5 

có mẫu 40 ta phải làm

gì?

H: hỏi tương tự với phân số

H: Qua ví dụ hiểu

quy đồng mẫu hai phân số

làm gì?

GV giới thiệu tìm mẫu

chung hai phân số

những số khác 40

H: ta nên lấy mẫu chung

là số nào?

GV giới thiệu bước tiến

hành quy đồng mẫu số nhiếu

phân số quy đông hai

phân số.

H: Viêc việc ta làm gì?

H: tìm mẫu chung làm gì?

Thơng thường mẫu chung số

ntn?

H: Để có mẫu phân số

40 ta phải làm gì? Có tử -24

ta làm nào?

H: số có đâu?

GV giới thiệu thừa số phụ

HS làm được;

3.8 24 5.8 40

5 5.5 25 8.5 40

  

 

  

 

HS làm ?1

1 HS lên bảng làm bảng

phụ

HS nói được: tìm mẫu chung

MC = BCNN mẫu.

Cả lớp làm ?2

1 Quy đồng mẫu hai phân số.

Ví dụ: Cho hai phân số

3 

8 

tìm phân số phân

số có mẫu 40.

3 3.8 24 5.8 40

5 5.5 25 8.5 40

   

  

  

   

 

đã Qđ mẫu

ps

2) Quy đồng mẫu nhiều phân số

(146)

H: Qua hai ví dụ muốn

quy đồng mẫu nhiều phân số ta

làm nào?

GV cho HS làm ?2

GV đặt câu hỏi gợi ý, HS trả

lời gv ghi bảng

H: tìm BCNN 2; 5; 3; 8?

H: tìm thừa số phụ

mẫu?

Gv cho HS làm ?3

GV cho HS nhận xét sửa sai

nếu cần.

Sau HS làm xong ?3 Gv

gợi ý em làm gọ lại.

Hướng dẫn HS nhận xét sửa sai

2;5;3;8 120

BCNN

120:2=60

120:5=24

120:3=40

120:8= 15

Cả lớp làm ?3

1 HS lên bảng làm bảng phụ

Cả lớp làm phần b

1 HS lên bảng làm

b) Ví dụ

Quy đồng mẫu phân số sau:

; ; ;

 

2;5;3;8 120

1 1.60 60 2.60 120

3 3.24 72 5.24 120 2.40 80 3.40 60

BCNN

 

  

 

 

Ví dụ quy đồng mẫu phân

số:

5 ; 12 30

12;30 60

5 5.5 25 12 12.5 60 7.2 14 30 30.2 60

BCNN

 

 

C CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

Gọi HS lên bảng làm 28; 29 trang 19 SGK

Về nhà học thuộc nắm quy tắc quy đồng.

Lưu ý trước quy đông ta phải rút gọn ho phân số tối giản.

Làm cá tập: 30; 31; 32; 33 trang 19 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

(147)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 24

Tiết:76

LUYỆN TẬP.

I.

MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.

- Rèn kĩ quy đồng mẫu số nhiều phân số.

- Rèn cách tìm mẫu chung cách nhah có thói quen rút gọn phân số

trước quy đồng.

II.

CHUẨN BỊ

Bảng phụ.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra

1) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số?

Bài tập 31 trang 19 SGK

2) Bài tập 32 trang 19 SGK

C Bài mới.

1

2

3

H: tìm

BCNN7;9;21 ?

Gv gợi ý cách tính

nhanh cách nhân số lớn

nhất với với 2; 3; ….

H: Tìm thừa số phụ

mẫu?

GV hướng dân HS viết thừa

số phụ không càn viết riêng

một dịng

H: Có thể làm trước

quy đồng mãu cho thuận tiện?

H:

BCNN20;30;15 ?

tìm

cách cho nhanh?

H: tìm thừa số phụ

mẫu?

1 HS lên bảng làm.

Cả lớp làm nháp

HS biết lấy 21 = 63

63 7;63 9 

Nên

BCNN7;9;21 63

HS phát ra

30.2=60

60 20;60 15 

Vậy MC 60

Bài 32a

Quy đồng mẫu phân số:

10

; ; 21

 

7;9;21 63

BCNN

4 4.9 36 7.9 63 8.7 56 9.7 63

10 10.3 30 21 21.3 63

  

 

 

  

 

Bài 33 trang 19

Quy đồng mãu phân số

11

) ; ;

20 30 15 11 : ; ;

20 20 15

a hay

  

20;30;15 60

(148)

H: Hãy nhân tử mẫu

mỗi phân số với thừa số phụ

tương ứng?

H: Ngoài việc làm cho mẫu

dương cần làm trước

quy đồng.

H: ta cần tìm BCNN

của số nào?

H: Thừa số phụ mẫu

là bao nhiêu? Cách viết, tính

cho nhanh việc quy

địng mẫu?

H: làm trước quy

đồng?

H: thấy mãu chung số

nào?

H: tiếp tục để hoàn chỉnh

làm?

H: với ta cần theo thứ

tự nào? Vì sao?

H: Mẫu chung BCNN

những số nào?

H: Tại MC lại 6?

H: Hãy tìm thừa số phụ

nhân thừa số phụ với tử

mẫu phân số?

HS rút gọn phân số.

35;20;28 140

BCNN

HS tính nêu thừa số

phụ mẫu.

HS thấy phân

số dã tói giản

nguyen tố nên

BCNN = 5.6 =30

1 HS lên bảng làm.

3 3.3

20 20.3 60 11 11.2 22 30 30.2 60 7.4 28 15 15.4 60

  

 

 

 

6 27

) ; ;

35 180 28 3 : ; ;

35 20 28

b hay

 

  

35;20;28 140

BCNN

6 6.4 24

35 35.4 140

3 3.7 21

20 20.7 140

3 3.5 15

28 28.5 140

 

  

 

 

Bài 34

Quy đồng mẫu phân số

; : ; hay  

1;7

BCNN

5

5

8 8.1 7.1

       )3; ;

b  

5;6 30

3 3.30 90

1 1.30 30 3.6 18 5.6 30

5 5.5 25 6.5 30

BCNN              

7;15

9 19 ) ;

7 15 105 9.15 135 7.15 105

19 19.7 133 15 15.7 105

(149)

Câu c gợi ý tương tự các

câu a;b

C CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

1) Học thuộc hiểu quy tắc quy đồng mẫu.

2) Bài tập 35;36 trang 20 SGK

3) Chuẩn bị sau: so sánh:

7 11 6

& ; & ; & 15 15 20 20 20 20

  

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

Nói chung HS nãm phương pháp quy đồng mẫu nhiều phân số.

Tổ duyệt:

Song kĩ tính tốn chậm

Thị Phượng

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 25

Tiết: 77

SO SÁNH PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu vận dụng quy tắc so sánh hai phân số mẫu

không mẫu, nhận biết phân số âm dương.

- Có kĩ viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương để so

sánh phân số.

II CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức

B Kiểm tra.

1) Quy đồng mẫu phân số:

3 11 17

;

4 va 12 va 18

 

 

2) So sánh phân số sau:

7 11 6

& ; & ; & 15 15 20 20 20 20

  

C Bài mới

1

2

3

H: Ở tiểu học so sánh hai

phân số mẫu ta làm

nào?

H: Trong ba ví dụ kiểm

tra số ví dụ ứng dụng

quy tắc vừa nhắc?

H: Hai ví dụ cịn lại khác ví

dụ chỗ nào?

H: Qua kết vừa so sánh

1 HS đứng chỗ trả lời

HS noi ví dụ a

Có tử khơng dấu

( vd2)

Có tử dương (vd3)

So sánh tử với tử lớn

1) So sánh hai phân số

mẫu

(150)

cho biết so sánh hai phân

số mẫu dương ta làm thế

nào?

H: Qua quy tắc so sánh

các phân số ( GV ghi ba phân

số lên bảng)

GV treo bảng phụ viết sẵn ?1

H: có hai phân số không

cùng mẫu muốn so sánh ta

làm nào?

GV giới thiệu quy tắc

H: Áp dụng quy tắc so sánh:

3

&

4

?

H: Để so sánh hai phân số ta

làm nào?

H: Hãy quy đông mẫu số hai

phân số?

H: Hãy so sánh tử kết

luận?

GV cho HS làm ?2

GV cho HS làm ?3

H: Qua tập ?3 ta thấy tử

và mẫu phân số

nào lớn 0

H: Hỏi tơng tự với phân số

nhỏ 0

GV giới thiệu phân số âm,

phân số dương.

hơn phân số lớn hơn.

3 HS lên bảng làm.

Cả lớp làm ?1

1 HS lên bảng điền vào

bảng phụ

HS nói quy đồng cho

hai phân số mẫu

dương so sánh tử

HS đọc lại quy tắc ghi

tóm tắt.

1 HS đứng chỗ nêu cách

quy đồng

1 HS so sánh tử kết luận.

Cả lớp làm ?2,

2 HS lên bảng làm hai phần

1 HS lên bảng làm ?3

HS nói tử mẫu

cùng dấu

HS nói tử mẫu

khác dấu.

HS ghi vào vở

b) Ví dụ:

15 12

15 12 23 23

6 15

6 15 19 19

17 20 20

vi vi

 

  

  

2) So sánh hai phân số không

cùng mẫu

a) quy tắc

- quy đồng mẫu ( mẫu

dương)

-so sánh phần 1

b) Ví dụ: so sanh hai phân số:

3 4

&

4 5

4.5 20 3.5 15 4.5 20

4 4.4 16

5 5.4 20

MC

 

 

 

  

 

  

  

Vì -15 > -16

15 16 20 20

3

4

hay

 

 

 

* Nhận xét:

+ Phân số dương phân số

lớn 0

(151)

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Goi HS làm tập 37; 38 trang 23 SGK

Về nhà học thuộc quy tắc so sánh hai phân số

Là tập 39; 40; 41 trang 24 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

HS nắm quy tắc so sánh hai phân số song vận dụng yếu.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần:25

Tiết: 78

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU

Hiểu áp dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu khơng mẫu

Có kĩ cộng hai phân số nhanh đúng.

II.

CHUẨN BỊ

Bảng phụ.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A.

Tổ chức

B.

Kiểm tra.

1)

Quy đồng mẫu phân số

2

&

3

2)

Phát biểu quy tắc cộng hai phân số học tiểu học?

Làm phép cộng:

2 7

(Gọi HS lên bảng)

C.

Bài mới

1

2

3

Vào bài: Ở tiểu học ta học

cộng hai phân số mẫu với

tử mẫu số tự nhiên

(152)

Khi tử mẫu số nguyên

quy tắc áp

dụng.

H: Phát biểu lại quy tắc cộng

hai phân số mẫu?

H: Viết dạng tổng quát cho quy

tắc?

(GV ghi lên bảng)

GV cho HS làm ?1

GV đọc ?2

H:Ta xem hai số nguyên

là hai phân số không?

H: Vậy cộng hai số nguyên

có phải cộng hai phân số

khơng?

H: cộng hai phân số

cùng mẫu? cách nào?

GV ghi lên bảng tóm tắt (nếu

HS trả lời đúng)

GV cho HS làm ?3

H: câu c ta tìm mẫu chung

như cho nhanh? Vì

sao?

H: tìm tổng sau?

H: Hãy quy đồng mẫu số?

H: cộng hai phân số

được quy đồng?

Gv cho HS làm tạp 42

Gọi HS lên bảng làm

H: muốn cộng hai phân số cùng

mẫu ta làm nào?

Muốn cộng hai phân số không

cùng mẫu ta làm nào?

1 HS đứng chỗ nói

1 HS đứng chỗ nêu

công thức.

HS làm ?1

3 HS lên bảng làm phần

a;b;c

1 HS đứng chỗ trả lời.

Số nguyên phân số

có mẫu là1

Vậy cộng hai số

nguyên cộng hai

phân số

HS đứng chõ trả lời

Cả lớp làm ?3

3 Hs lên bảng làm phần

Cả lớp làm vào vở.

HS đứng chỗ nêu kết

quả quy đồng

HS đứng chỗ nêu kết

quả phép tính cộng.

2 HS lên bảng giải

Mỗi em làm câu

HS đứng chõ trả lời

HS đứng chõ trả lời.

; ; ; 0

a b a b

a b m Z m

m m m

   

Nhận xét:

Cộng hai số nguyên cộng hai

phân số có mẫu 1

Ví dụ:

3

3

1 1 

     

2) Cộng hai phân số không

cùng mẫu.

+ Quy đồng mẫu

+ cộng phân số mẫu.

Ví dụ:

  14 13 39 18 14 39 39 18 14 39 39         

Bài tập 42

Cộng phân số ( rút gọn

co thể)

   

 

7

7 15

)

25 25 25 25

1

1

)

6 6

18 14

6 14

)

13 39 39 39

(153)

D.

CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Về nhà học thuộc nắm quy tắc cộng hai phân số

Là tập 44; 45; 46 trang 26;27 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

HS ắm quy tắc cộng hai phân số song kĩ tính tốn chậm.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần:25

Tiết: 79

LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc cộng phân số

- Có kĩ cơng phân số nhanh xác

- Rèn thói quen rút gọn trước quy đồng, cách quy đồng nhanh.

II.

CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số mẫu, khác mẫu?

2) Bài tập 43 a;c

C Bài mới.

1

2

3

(154)

H: Bài toán yêu cầu ta làm

gì?

H: Trước cộng ta phải

làm gì?

H: rút gọn phân

số chưa tối giản?

H: Hãy quy đồng mẫu?

H: công phân số

được quy đồng?

H: tốn u cầu ta làm

gì?

H: Để tìm x ta phài làm

phép tính gì?

H: Để cộng hai phân số

ta phải làm nào?

Gọi HS lên bảng làm

H: Đối với để tìm x

ta làm nào?

H: tính cộng hai phân

số vế phải?

H: Theo định nghĩa hai

phân số ta có

điều gì?

H: từ đẳng thức tìm x?

Gọi HS lên bảng làm.

H: Muốn biết x giá trị nào

ta phải làm gì?

H: tương tự câu a 45 hãy

tìm x?

Phải rút gọn phân

số chưa tối giản.

HS đứng chỗ trả lời

2 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở

Bài tốn yeu cầu tìm x

Để tìm x ta làm phép

cộng hai phân số.

Ta phải quy đồng mẫu

số

1 HS lên bảng làm

Cả lớp làm vào vở.

Cộng hai phân số vế

phải

HS đứng chỗ nêu

cách tính.

Tích nhân chéo

nhau

1 HS lên bảng giải.

Ta phải cộng hai phân

số vế phải.

1 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở.

3 1

)

21 42 42 42

21 20

18 15 41

)

24 21 28 28

c d                      

Bài tập 45 trang 26 SGK

) 4 a x x x         

19 )

5 30

25 19 30 5 5.1 5 x b x x x x x               

Bài tập 46

Cho

1

2

x 

hỏi giá trị x

trong số sau?

1 ) a

) b

) c

) d ) e

2 3 6 x x x        

Vậy

đáp án c đúng.

(155)

Xem lại tập giải

Bài tập: tính tổng số;

3

)

4 7

2 15 15

)

17 23 17 19 23

a b

 

   

 

   

Ơn lại tính chất phép cộng số nguyên.

IV.

RÚT KINH NHIỆM.

HS nắm phương pháp cộng kĩ tính tốn chậm

Tổ duyệt:

Vũ Thị Phượng

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 26

Tiết: 80

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU

- HS biết tính chất phân số: Giao hoán; kết hợp; cọng với số 0.

- Biết vận dụng tính chất để tính hợp lí trường hợp tổng nhiều

phân số.

- Có ý thức thói quen uan sát đặc điểm phân số để vận dụng.

II.

CHUẨN BỊ.

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức

B Kiểm tra.

1) Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên? Viết dạng tổng quát cho

tính chất? ( HS ghi góc bảng)

2) So sánh hai tổng sau:

16

)

21 42

a  

16 42 21

(156)

3 )

7 13

b   

3

7 13

 

 

 

 

 

Hai HS lên bảng làm phần a b.

C Bài mới.

1

2

3

H: lấy ví dụ minh họa phép

cộng phân số có tính

chất phép cộng số

nguyên?

H: từ phần a kiểm

tra ta thấy phép cộng phân

số có tính chất giao hốn

khơng?

H: Nếu tìm tổng

bằng tổng:

a c b d

?

H: Từ phần b kiểm tra

ta thấy phép cộng phân số

cịn có tính chất gì?

H: viết dạng tổng quát cho

tính chất này?

H: Tìm so sánh tổng:

a

b

0 a b

H: theo em để tính nhanh

bài toán ta làm nào?

H: Hãy dựa vào tính chất

kết hợp giao hốn để tính

nhanh

H: theo em ta nên nhóm

ntn?

H: tính phép tính

trong ngoặc?

Gọi HS lên bảng tính.

GV cho HS làm ?2

HS đứng chỗ trả lời

HS trả lời phép cộng

phân số có tính chất kết

hợp.

HS quy đồng mẫu tìm

được kết

a b

HS đứng chỗ trả lời

HS nêu phương án tính

1 HS lên bảng tính

Cả lớp làm vào vở.

HS làm ?2

1) Các tính chất.

a) Tính chất giao hoán:

a c c a

b d  d b

b) Tính chất kết hợp

a c m a c m

b d n b d n

   

    

   

   

c) Cộng với số 0

0

a a a

b  bb

2) Áp dụng

a) Ví dụ: tính tổng

3

4 7

3

4 7

A A                      

4 7 1 5 A A A        

b) Tính nhanh.

2 15 15

17 23 17 19 23

2 15 15

17 17 23 23 19

(157)

Câu b câu c giáo viên

hướng dẫn tương tư câu a

Gọi HS lên bảng làm

Cho HS nhận xét sửa chữa

2 HS lên bảng làm

HS lớp làm vào vở.

 

1

2 21 30

1 1

2

1 1

2

3 1

6

1

7

7

C C C C C C C

  

   

  

   

  

 

   

 

    

 

    

 

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Phép cộng phân số có tính chất nào?

Bài tập 47 trang 28 HS lên bảng giải

Bài tập 48 trang 28 giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đề gọi HS lên

bảng giải.

Về nhà học kĩ theo ghi SGK

Làm tập 49; 50;51 trang 27; 28 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

Học sinh nắm tính chất song vận dụng chưa tốt.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần:

Tiết:81

LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU

- Củng cố lại tính chất phép cộng phân số.

- Có kĩ ận dụng tính chất phep cộng phân số để tính tổng cách

hợp lí.

- Rèn thói quen y thức quan sát đặc điểm phân số trước vận dụng

tính chất vào tính tốn.

II CHUẨN BỊ

Bảng phụ.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A.Tổ chức.

B Kiểm tra.

Bài tập 50 trang 29 giáo viên treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm.

Bài tập 49 trang 29 HS lên bảng làm

C Bài mới.

(158)

H: Để tìm số cột ta

phải làm phép tính gì?

H: Phân số cộng với

4 23

bằng

11 23

?

H: Để tìm số cột

3;4;5 ta phải làm gì?

Gọi HS lên bảng điền vào ô

trống

GV treo bảng phụ ghi sẵn

đề 54 gọi HS lên bảng

chỉ cá câu , sai giải

thích

GV treo bảng phụ ghi sẵn

đề bài

Gọi số HS lên bảng

điền vào ô trống

Gọi HS nhận xét sửa sai

H: để tính nhanh biểu thức

A ta làm nào?

H: Áp dung tính chất

phép cọng ta nhóm

những phân số nào?

Gọi HS lên bảng giải

GV cho HS nhận xét sửa

chữa

HS đứng chỗ trả lơ

HS đứng chỗ trả lời

HS lên bảng tính

điền vào ô trống

HS lên bảng giải

giải thích sở

HS lên bảng tính

điền vào chỗ trống

HS khác nhận xét bổ

sung.

1 HS đứng chỗ trả

lời

HS đứng chỗ trả lời

1 HS lên bảng giải.

HS nhận xét sửa chữa

HS đứng chỗ trả lời

Bài tập 52 trang 29 SGK

a

27 23 5 14

b

27 23 10

a+b

11 27 11 23 13 10 14

2

Bài 54 trang 30

a) Sai Đúng

2 

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai Đúng

16 15 

Bài 55 trang 30

+  36 11 38    18 17 36

 20 10

18    18 10 21 36 12

1  36 17 36

 21

36 12

2 36 18

21 36 12    11 18

 20 10

18

 

18

 21

36 12

 

 11

9 

Bài 56 trang 31 SGK

(159)

H: Trong biểu thức B ta có

thể nhóm số để

tính nhanh?

Gọi HS lên bảng giải

Với biểu thức C giáo viên

hướng dẫn tương tự

Gọi HS lên bảng giải.

HS lên bảng giải.

1 HS lên bảng giải

5

1 11 11

5

1 11 11 1

2

3

2

3

5

7

1

4 8

5

8

1

4

A A A A B B B B C C C C

      

 

 

 

  

 

  

 

   

 

 

  

 

  

 

 

  

 

 

 

  

 

   

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Phép cộng phân số có tính chất gì?

GV nêu lơu ý làm phép tính cộng nhiều phân số.

Về nhà ôn lại quy tắc trừ phân số lớp 5

IV RÚT KINH NGHIỆM.

HS vận dụng tính chất chưa nhuần nhuyễn, kĩ tính tốn chậm.

Ngày soạn:

Ngày dạy

Tuần: 26

(160)

I.

MỤC TIÊU

- HS hiểu hai số đối nhau.

- Hiểu vận dụng quy tắc trừ phân số.

- Hiểu mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số.

II.

CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Làm phép cộng:

1

3  

HS lên bảng

2) Tìm tổng:

3 ) 5 2 ) 3 a b   

gọi HS lên bảng em làm câu

C Bài mới

1

2

3

Từ kiểm tra giáo viên giới

thiệu

3 5

3 

hai số đối

nhau Cùng với hai cách nói

như SGK

GV cho HS làm ?2 vào bảng

phụ.

H: qua ví dụ nêu

định nghĩa hai số đôi nhau?

GV giới thiệu cách viết khác

nhau

a b

.

GV ghi câu trả lời lên bảng

làm ví dụ.

H: Nhìn hệ thức:

1 2

3 9

   

ta thấy muốn trừ phân số cho

phân số ta làm nào?

H: Viết dạng tổng quát cho

quy tắc?

H: tính:

 

GV cho HS làm ?4

HS làm ?2 bảng phụ dã

ghi sẵn.

HS làm tập 58 trang

33SGK

HS đứng chỗ nêu kết

quả

Cả lớp làm ?3

1 HS đứng chỗ trả lời

HS viết công thức.

Cả lớp làm nháp

1 HS đứng chỗ nói cách

làm.

1) Số đối.

a) Định nghĩa.

Kí hiệu: Số đối

a b

a ba a b b

a a a

b b b

 

  

b) Ví dụ:

số đối

2 3

2 

số đối -7 7

số đối

4 

4

2) Phép trừ phân số.

a) Quy tắc

a c a c

b d b d

   

b) Ví dụ.

3 14

5 15 15

  

       

(161)

Giáo viên ghi đề lên bảng

Gọi HS lên bảng làm.

Cho HS nhận xét sửa chữa

4 HS lên bảng giải

Cả lớp làm vào vở

HS nhận xét sửa chữa.

3 11

5 10 10

15

5 22

7 21 21

2 3 15

5 20 20

30

1 31

5

6 6

 

    

  

   

    

    

    

  

 

     

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

Thế số đối số?

Phân số đối phân số dương số ntn?

Muốn trừ phân số ta làm nào?

Bài nhà 59;60;61;62 trang 33SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

HS nắm cách tìm số đối, cách trừ hai phân số vận dụng chưa

nhanh.

Tổ duyệt

(162)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 27

Tiết: 83

LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU

Củng cố khái niệm hai phân số đối nhau; qua tắc trừ phân số.

Có kĩ tìm số đối phân số kĩ tìm hiệu hai phân số.

Hiểu rõ quan hệ hai phép tính cộng trừ phân số.

II.

CHUẨN B

Bảng phụ.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức

B Kiểm tra

Tìm số đối số sau:

13 ; ; 5;8 25

 

?

Phát biểu quy tắc trừ hai phân số viết dạng tổng quát?

Là tập 62 trang 34

C Bài mới

1

2

3

H: Để tìm phân số

vng ta phải làm gì?

Gợi ý

H: Số vng đóng

vai trị phép cộng

H: Muốn tìm số hạng chưa

biết ta làm nào?

Bằng cách hướng dẫn theo

hệ thống câu hỏi tương tự

gv gợi ý cho lớp làm vào

vở gọi HS lên bảng làm

các câu b;c;d.

H: Muốn biết Bình có đủ

thời gian xem hết chương

trình ti vi khơng ta phải biết

gì?

H: Thời gian buổi tối quy

định bao nhiêu?

H: Tổng thời gian

công việc dự định bao

nhiêu?

HS đứng chỗ trả lời

Số hạng

Tổng trừ số hạng kia

3 HS lên bảng làm

HS khác làm vào

nhận xét bổ sung.

So sánh thời gian buổi

tối với tổng thời gian

công việc dự định

HS nêu cách tính

Bài 63 trang 34

1

)

12

2 8

ì

3 12 12 12 12 12 12 11

)

3 15

1 1

)

4 20

8

)

13 13

a v b c d

 

 

     

      

 

 

 

 

Bài 65 trang 34

Thời gian có từ 19h đến 21h 30 phút

, ,

21 30 19hh2 30h

Tổng thời gian công việc dự

định là

,

, ,

1 45

1

6 60

2 12 23 11

1 55

12 12 12

ì1h55 30

h h h

v h

      

    

(163)

H: 1h55

,

với

2h30

,

?

H: Thời gian nhiều

hơn?

GV treo bảng phụ ghi sẵn

đề bài

H:

a b

số ntn

a b

?

H:

a b     

 

là số của

a b

?

H: Số đối

a b

số nào?

Gọi HS lên bảng điền vào ô

trống

H: Trong dãy tính

có phép công phép trừ ta

làm nào?

H: Để cộng trừ phân số

khác mẫu ta phải làm gì?

Gọi HS lên bảng giải

H: chuyển phép

tính trừ thành phép cộng

với số đối số trừ?

H: Hãy quy đồng mẫu

tính

Gọi HS lên bảng giải

HS so sánh nêu kết

quả

HS đứng chỗ trả lời

HS trả lời số đối

của

a b

HS trả lời

a b

HS lên bảng điền.

HS khác bổ sung

Là từ trái sang phải

Quy đồng mẫu tính

1 HS lên bagr giải

Cả lớp làm vào vở

HS đứng chỗ trả lời

HS nói cách quy đồng

1 HS lên bảng giải

Cả lớp vào tập

Bài tập 66 trang 34

Điền số thích hợp vào trống

a b  11 

0

D1

a b  4  11

0

D2

a b         11 

0

D3

a a b b       

Bài tập 67 trang 35

 

2

9 12 12 15 27

36 20 36              

Bài 68 a

13 10 20

3 13 10 20 12 14 13

20 39 20           

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số

Làm tập 64; 68b;c;d

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

(164)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 27

Tiết: 83

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU

- Nắm quy tắc nhân phân số.

- Vận dụng quy tắc để làm phép nhân.

- Bước đầu có kĩ nhân phân số rút gọn cần.

II.

CHUẨN BỊ.

Bảng phụ.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ( dấu, khác dấu)

Bài tập:

 

) )7 ) 49

a b c

   

2) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số tiểu học.

Bài tập:

2 25 ; ; 7 10 42

C Bài mới

1

2

3

GV giới thiệu phep nhân phân số

có tử mẫu số nguyên giống

như cách nhân phân số tiểu

học.

H: Hãy phát biểu quy tắc này?

H: Viết dạng tổng quát cho

quy tắc?

GV cho ví dụ.

GV cho HS làm ?2

Gọi HS lên bảng làm.

HS đứng chỗ phát biểu

HS nêu dạng tổng quát.

HS làm ví dụ vào vở

Cả lớp làm ?2 vào vở

2 HS lên bảng làm

 

 

5 5.4 20 )

11 13 11.13 143 49

6 49

)

35 54 35.54 5.9 45

a b

  

 

  

 

  

1) Quy tắc SGK

a c ac b dbd

Ví dụ

5

5 10 10

9 63 63

 

  

(165)

GV cho HS nhận xét sửa chữa

GV cho HS làm ?3

Phần a;b GV lưu ý HS rút gọn

trước nhân.

Phần c GV giới thiệu phép

nâng phân số lên lũy thừa.

Gọi HS lên bảng giải

Cho HS nhận xét sửa chữa.

H: Tính:

;

4

5 13 

 

Gọi HS lên bảng tính

Gợi ý:

H: viết -2; -4 thành phân

số khơng?

H: Ta có phép nhân hai số

thế nào?

H: dựa vào quy tắc tính nhân

H: Qua tập muốn nhân

một số nguyên với phân số

( hay nhân phân số với

số nguyên ta làm nào?

GV cho HS làm ?4

Gọi HS lên bảng giải

Sau cho HS nhận xét sửa

chữa

Và Gv lấy làm ví dụ

HS nhận xét sửa chữa.

HS làm ?3

   

2

7

28

)

33 11.1 11 15 34 1.2 )

17 45 1.3

3 3

)

5 5 25

a b c                      

2 HS lên bảng tính.

 

1 2

2

5 5

3

3 12

13 13 13

 

  

  

  

HS đứng chỗ trả lời.

HS làm ?4

3 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở

2) Nhận xét SGK

b b ab

a a

ccc

Ví dụ

 

2

3

)

7 7

5

5

)

33 33 11 11

3 ) 0

7 a b c               

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

1) Bài tập 69 trang 36 ( Gọi HS lên bảng làm)

2) Bài 70 trang 37 (Gọi HS lên bảng làm)

Về nhà học kĩ theo ghi SGK

Ôn lại phép nhân số nguyên.

Bài tập: Tính so sánh:

5 3 ) &

9 7

3 9

) &

8 9

a b                  

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

(166)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 27

Tiết:85

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU.

- HS nắm tính chất phép nhân phân số: Giao hoán; Kết hợp;

Nhân với 1; tính chất phân phối.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất để thực phép tính cách hợp lí.

- Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất

phép nhân.

II.

CHUẨN BỊ.

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Phát biểu quy tắc nhân phân số

Bài tập: tính so sánh

5 3 ) &

9 7

a

 

2) Bài tập tính so sánh

3 9

) &

8 9

b     

 

   

3)Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên? Viết dạng tổng quát?

C Bài mới

1

2

3

GV nhận xét kiểm tra

giới thiệu phép nhân phân số

cũng có tính chât giống

như phép nhân số nguyên.

H: tương tự tính chất

của phép nhân số nguyên suy

ra tính chất phép

nhân phân số? viết dạng tổng

quát cho tính chất?

GV ghi bảng tính chất

do hS nêu.

Mỗi HS nêu tính chất

1) Tính chất

a) Tính chất gao hoán.

a c c a b dd b

b) Tính chất kết hợp

a c p a c p b d q b d q

 

 

  

 

   

c) Tính chất nhân với 1

1

a a a

bbb

d) Tính chất phân phối:

a c p a c a p b d q b d b q

 

  

 

(167)

H: Khi nhân nhiều phân số

dùng tính chất có lợi gì?

H: Áp dụng tínhchất vừa học

làm nhanh phép nhân sau?

H: Giải thích sở

bước giải?

H: Trong trình nhân ta nên

làm gì?

GV cho HS làm ?2

Gv ghi đề lên bảng

H: Ở biểu thức A ta nên áp

dụng tính chất nào?

H: Hãy áp dụng tính chất giao

hốn kết hợp để tính giá trị

của A?

H: Ở biểu thức B cần áp dụng

tính chất nào?

H: Hãy áp dụng tính chất phân

phối để tính giá trị biểu

thức B?

Gọi HS lên bảng giải.

Gọi HS nhận xét sửa sai

Áp dụng tính chất giao

hốn tính chất kết hợp;

tính chất nhân với 1

HS lớp làm vào vở

Ap dụng tính chất giao

hốn kết hợp

Áp dụng tính chất phân

phối phép nhân đối

với phép cộng

2 HS lên bảng giải

HS nhận xét sửa sai

2) Áp dụng

Tính:

7 15 16 15

7 15 16 15 10

10 M

M M M

 

 

   

    

   

  

7 11 11 41

7 11 11 41

3

41 41

A A A A

   

     

    

 

5 13 13 28 28 13 28 9 13

1 28

13 28

B B B B

   

 

   

 

    

C CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

- Bài tập 73 trang 38 SGK

- Bài tập 74 trang 39 SGK

GV treo bảng phụ HS lên bảng làm.

- Bài tập 76 trang 39

3 HS lên bảng giải

Về nhà học thuộc tính chất phep nhân

Bài tập 75;77 trang 39 SGK

78; 79; 80; 81; 82;83 trang 40 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

HS phần lớn nắm tính chất vân dung chưa tốt.

Tổ duyệt:

(168)

Ngày soạn:22/3/07

Ngày dạy:26-31

Tuần 28

Tiết: 86

LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU

- Củng cố lại tính chất phép nhân phân số.

- Có kĩ vận dụng tính chất phép nhân để thực hiệ phép tính

nhanh cách hợp lí.

- Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để chọn cách vận dụng.

II CHUẨN BỊ.

Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Kể tên tính chất phép nhân phân số? viết dạng tổng quát cho tính

chất?

2) Bài tập 75 trang 39 giáo viên treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền vào ô

trống.

3) Bài tập 77 HS lên bảng em làm câu.

C Bài mới.

1

2

3

GV treo bảng phụ viết sẵn

79 trang 40

Gọi HS lên bảng tính điền

chữ tương ứng vào ô vuông.

H: Em đọc tên nhà toán

học này?

GV ghi đề lên bảng

H: Muốn nhân số nguyên với

một phân số ta làm nào?

2 HS lên bảng tính điền

chữ tương ứng vào ô

vuông

1 HS đọc tên nhà toán

học.

Bài 79 rang 40 SGK

Tìm tên nhà tốn học Việt Nam

thời trước

LƯƠNG THẾ VINH

(169)

H: Hãy nêu thứ tự thực

phép tính?

GV gọi HS lên bảng giải

Gọi HS đọc đề

H: Bài toán cho biết gì?

H: Yêu cầu ta làm gì?

H:Muốn tính chu vi hình chữ

nhật ta làm nào?

H: Muốn tính diện tích hình

chữ nhật ta làm nào?

Gọi HS lên bảng giải

GV gọi HS đọc đề bài

H: toan cho biêt yêu cầu

ta làm gì?

H: Muốn biết đến trước ta so

sánh gì?

H: Đề cho biết vận tốc

chưa? Có thể so sánh chúng

được khơng? Vì sao?

H: Người ta cho quãng đường

nào?

GV vẽ sơ đồ quãng đường

bằng đoạn thẳng AB

H: Muốn tính quãng

đường AB ta phải tính

những quãng đường nào?

H: Dùng cơng thức để tính

qng đường AC BC

H: Trong cơng thức tính quãng

đường người ta biết

những đại lượng nào? Tìm thời

gian cách nào?

Gọi HS lên bảng giải.

1 HS đứng chỗ trả lời

1 HS đứng chỗ trả lời

4 HS lên bảng giải

Mỗi em làm câu

Cả lớp làm vào vở.

Dài + rộng * 2

Dài * rộng

1 HS lên bảng giải

Cả lớp làm vào vở.

HS đọc đề

1 HS đứng chỗ trr lời

So sánh vận tốc

Cho vận tốc khác

đơn vị.

Quãng đường AB

AB = AC + BC

Tính AC BC

S = v.t

15; 12

A B

vv

1 HS lên bảng giải.

HS lớp làm vào vở.

3 )5

10 2 14 )

7 25

2 10 14 24 35 35

1 1

)

3 15 3

3 2

)

4 11 22

3 14 11 2 11 11

a b c d                                        

Bài 81 trang 41

Dài

14km

Rộng

18km

Tìm chu vi, diện

tích

Giải

Chu vi hình chữ nhật là

1 3

2

4 8

     

 

 

Diện tích hình chữ nhật là

2

1 1 8 32km

Bài 82 trang 41

Giải

Mỗi ong bay được

5*3600=1800m/h=18km/h

Vận tốc ong lớn vận tốc

bạn dũng nên ong đến trước

Bài 53

Giải

Thời gian Việt từ A đến C là

, ,

7 30 50

1

7

2

15 41 45 41

2 6

h h

h h h

h h                    

Quãng đường AB là

15 10

3 km

 

Thời gian Nam từ B- C là

, , ,

7 30 10 20

hh   h

Quãng đường Nam từ B – C

(170)

12

3 km  

Vậy quãng đường AB là

10 + = 14km

D CỦNG CỐ HƯỚNG DÃN HỌC

Về nhà học thuộc quy tắc tính chất phép nhân phân số.

Xem lại tập giải.

Ôn lại cách chia phân số tiểu học

Tính:

1

8 ;

8 

  

 

IV RÚT KINH NGHIỆM.

Học sinh vân dụng tính chất vào giải toán chưa tốt

Ngày soạn: 23/3/07

Ngày dạy:26-31

Tuần: 28

Tiết: 87

PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I.

MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo số

khác 0

HS hiểu biết vận dụng quy tắc chia phân số.

Bước đầu có kĩ chia phân số

II.

CHUẨN BI

Bảng phụ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A Tổ chức.

B Kiểm tra

1) Làm phép tính sau:

1

8 ;

8 

  

 

2) Viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số tiểu học?

Là phép chia:

2 : 14

C Bài mới

1

2

3

GV cho HS nhìn lại kiểm

tra giới thiệu

8

1 

hai số nghichi đảo nhau

1) Số nghịch đảo

a) Định nghĩa

a

b

có số nghịch đảo

b a

(171)

4 

7

hai số

nghichij đảo nhau

H: hai số

nghịch đảo nhau?

H: Ngoài cách dựa vào định

nghĩa để tìm số nghịch đảo

cịn có cách tìm số

nghịch đảo cho nhanh?

GV cho HS làm ?3

Gv cho HS làm ?4

H: Qua ví dụ vừa ta thấy

muốn làm phép chia phân số

ta thay phép tính gì?

H: Khi thay phép nhân

ta đổi số nao hai số

bị chia số chia

GV nói chia hai phân số

có tử mẫu số nguyên

quy tắc đúng.

H: Viết dạng tổng quát cho

quy tắc?

GV cho HS làm ?5

Gọi HS lên bảng làm

Cho HS nhận xét

H: Làm phép chia

: 

Gọi HS lên bảng làm

H: Từ ví dụ muốn chia

một phân só cho số nguyên ta

làm nào?

H: Viết công thức tổng quát?

Tích hai số 1

Thay đổi vi trí tử

mẫu

Cả lớp làm ?3

1 HS lên bảng làm.

HS làm ?4

1 HS lên bảng làm

Tính so sánh

2 :

7 4 7

Chia phân số thay

phép tính nhân

Nhân số bị chia với số

nghịch đảo số chia.

HS nêu công thức

Cả lớp làm ?5

3 Hs lên bảng làmmooix

em câu

HS nhận xét sửa chữa

1 HS lên bảng làm

3 3

:

4

  

  

HS đứng chỗ trả lời

1 HS nêu công thức tổng

quát

HS lớp ?6

Ví dụ:

7

có số nghịch đảo 7

- có số nghịch đảo

1  11

10 

có số nghịch đảo

10 11 

2) Phép chia

Quy tắc

:

: 0;

a c a d ad b d b c bc

c d ad

a a c d

d c c

  

    

Ví dụ:

2 2 ) :

3 3 4 16 ) :

5 15

4 7

) :

7

a b c

  

  

       

Nhận xét:

:

a a

(172)

GV cho HS làm ?6

Gọi HS lên bảng em làm

1 câu.

3 HS lên bang giải

5 12 10

) :

6 12 7

14 3 ) :

3 14

3

) :

7 7.9 21

a b c

  

  

  

  

  

 

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

- Bài tập 84 trang 43 SGK

- Thế số nghịch đảo nói cách tìm nhanh số nghịch đảo só cho

trướng

- Muốn chia hai phân số ta làm nào/

- Bài tập 85;86;87;88 trang 43 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

HS nắm cách tìm số nghịc đảo số làm phép chia số em

quên chuyển thành phép nhân.

Ngày soạn: 24/3/2007

Ngày dạy: 26-31

Tuần: 28

Tiết: 88

LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc chia phân số.

- Rèn kĩ số nghịch đảo chia, phân số

- Kĩ tìm số chưa biết tích, tổng.

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) phát biểu quy tắc chia phân số, viết dạng tổng quát?

Bài tập 86 trang 43 SGK

2) Bài tập 87 trang 43 SGK

Sau HS làm xong Gv hướng dẫn HS rút kết luận

3) Bài tập 88 trang 43 SGK

D Bài mới.

H: Khi chia phân số cho

một số nguyên ta làm

cách? Cách nhanh hơn?

H: Khi chia số nguyên cho

Cả lớp làm vào tập

3 HS lên bảng làm.

Nhân số nguyên với mẫu

(173)

phân số ta làm theo

cách?cách nhanh hơn?

H: chia phân số cho phân số ta

làm nào?

H: Muốn tìm thừa số chưa biết

ta làm nào?

Gọi HS lên bảng làm câu a

H: Muốn tìm số bị chia chưa

biết ta làm nào?

Gọi HS lên bảng làm câu b

H: muốn tìm số chia chưa biết

ta làm nào?

H:

7x

đóng vai trị

phép trừ? Tìm cách

nào?

H: muốn tìm thừa số chưa biết

ta làm nào?

Gọi hS lên bảng làm câu d

H: Muốn tìm số trừ ta làm

nào? Hoặc chuyển số

nào sang vế phải?

H: Muốn tìm thừa số chưa biết

ta làm nào?

GV cho HS nhận xét

làm tử số

Chia tích cho thừa số chưa

biết

1 HS lên bảng làm câu a

Cả lớp làm vào vở

Lấy thương nhân với số chia

1 HS lên bảng làm câu b

Cả lớp làm vào vở

Lấy số bị chia chia cho

thương.

1 HS lên bảng giải

Chuyển

sang vế phải

Chia tích cho thừa số biết

HS lên bảng giải

Chuyển

9

sang vế phải

Lấy tích chia cho thừa số

chưa biết

4

) :

13 13.2 13 24.11

)24 : 44

11

9 17 ) :

34 17 34

a b c            

Bài tập 90 trang 43

Tìm x biết.

  ) 3 : 7 3 14 11 ) : 11 11 11 ) :

2 :

5 4 a x x x x b x x x c x x x x                   

4 )

7 10 15 13 15 13 : 15 13.7 15.4

91 60

2 )

9 13

8 9 : 8 63 d x x x x x x x e x x x x x x                            

Bài 91 trang 44

Tổng số nước 225l

Số nước chai

(174)

sửa sai bài

GV cho HS đọc đề

H: Bài tốn cho biết gì?

H: Bài tốn u cầu ta làm gì?

Muốn tìm số chai ta làm

nào?

Gọi HS lên bảng giải.

Gọi HS đọc đề

H: Bài tốn cho biết gì? u

cầu ta làm gì?

H: Thời gian quãng đường, vận

tốc liên hệ với theo công

thức nào?

H: Hãy tìm qng đường?

H: Tính thời gian từ trường

nhà ntn?

Gọi HS lên bảng giải

GV cho HS nhận xét sửa sai

HS lên bảng giải

HS nhận xét sửa sai

HS đọc đề

Tổng số l nước số nước

trong chai

Lấy tổng số l nước chia ho

số lít nước chai

1 HS lên bảng giải

Cả lớp làm vào vở

HS đọc đề

1 HS đứng chỗ trả lời

S = v t

1 HS nêu cách tính

1 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở

HS nhận xét sửa sai

Tìm số chai?

Số chai có là

225.4

225 : 300

4 

( chai)

Đáp số: 300 chai.

Bài 92 trang 44

Quãng đường từ nhà đến

trường là:

1

10

5  

Thời gian từ trường nhà là:

2 :12

12

 

(giờ)

E CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

1) Ôn lại cách chia phân số.

Tổ duyệt

2) Bài tập 93 trang 44 SGK

3) Viết phân số sau dạng hỗn số

19 255 11; ;

V.

RÚT KINH NGHIỆM

Vũ Thị phượng

Khi làm tốn tìm x HS lúng túng xác định thành phần

phép toán

Ngày soạn:31/3/07

Ngày dạy: 2-7/4

Tuần: 29

Tiết: 89

HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM

I.

MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm

Có kĩ viết phân số dạng hỗn số ngược lại.

Biết sử dugj kí hiệu phần trăm.

II.

CHUẨN BỊ

III.

KIỂM TRA.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

(175)

Viết phân số sau dạng hỗn số:

17 21

;

Viết hỗn số sau dạng phân số:

4 ;

7

C Bài mới.

1

2

3

ở tiểu học ta dã biết hỗn số,

các hỗn số đổi từ cá

phân số dương ( phân số âm

cũng đổi hỗn số VD:

7

1

4

 

)

H: hỗn số tổng phần

nguyên phân số

3

4 

thể viết thành tổng nào?

H: Qua ví dụ muốn viết

phân số âm hỗn số ta làm

thế nào?

GV cho HS làm tập 94; 95

trang 46

Gọi HS lên bảng làm 94

Gọi HS lên bảng làm 95

GV:

3 152 89

; ;

10 100 1000 

gọi phân

số thập phân

H: Vậy phân số thập

phân?

H: Nói phân số thập phân

là phân số có mẫu viết

dưới dạng lũy thừa 10 có

được khơng? Vì sao?

H: Lấy ví dụ phân số thập

phân?

H: Viết

;

10 100

số thập

phân?

Gv phân số viết

được dạng số thập phân.

H: Viết

5 ; 10 100  

số thập

phân?

H: Số thập phân gồm

phần?

HS nói được:

3 1 4     

HS làm tập 94; 95

trang 46

94) Viết phân số sau

thành hỗn số:

6 16

1 ; ;

5 3 11 11

95) viết hỗn số sau

dưới dạng phân số:

1 36 27 12 25

5 ;6 ;

7 4 13 13

   

HS đứng chỗ trả lời

HS đứng chỗ trả lời.

HS lấy ví dụ

5

0,5; 0,07 10 100

5

0,5; 0,07

10 100

 

 

HS đứng chỗ đọc

1) Hỗn số.

7 18

1 ;

4 

Ta nói

3 ;2

4 7

hỗn số

7 18

1 ;

4 7

 

 

Cũng hỗn số.

2) Số thập phân

a) phân số thập phân

+ Định nghĩa SGK

Ví dụ:

7 271 53

; ;

10 100 1000  

b) Số thập phân

27 0, 27 100 13 0,013 1000 261 0,00261 100000    

(176)

H: nói cách viết phân số thập

phân số thập phân?

H: Đọc lại phân số sau:

107

; ? 100 100

GV ta tháy phân số có

mẫu 100 cchs viết

số thập phân cịn viết

được dạng kĩ hiệu phần

trăm.

H: Nói phân số thập

phân viết dưới

dạng phần trăm đứng hay sai?

Đúng từ phân số thập

phân viết thành

phân số có mấu 100

3 3% 100 107

107% 100 

D CỦNG CÓ HƯỚNG DẪN HỌC.

Bài tập 96 trang 46 ( gọi 1HS lên bảng làm)

Bài 97 trang 46 (3 HS lên bảng làm)

+ Cách đổi phân số hỗn số ngược lại?

+Cách viết phân số thành số thập phân?

+ nhà học kĩ theo ghi SGK

Làm tập 98; 99; 100.

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

HS đa số nắm song thực hành chưa nhanh.

Ngày soạn: 1/4/07

Ngày dạy : – 7/4

Tuần: 29

Tiết: 90

LUYỆN TẬP

(177)

- Củng cố cho HS cách đổi phân số hỗn số ngược lại.

- Hiểu rõ thực chất hỗn số tổng hai số.

- Từ hiểu biết tìm cách cộng, nhân hỗn số cách nhanh chóng.

II.

CHUẨN BỊ

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

Bài tập 99 trang 47 SGK

Phàn b HS biết cộng phần nguyên với nhau, cộng hân số với nhau.

C Bài mới.

1

2

3

H: theo thứ tự thực phép

tính ta làm nào?

H: Có cách làm nhanh

khơng?

GV viết bảng nháp

mỗi hỗn số thành tổng hai số

cho hS hiểu.

H: Có cách tính biểu thức

này?

H: Làm cách nhanh hơn?

H: Bài tốn u cầu ta làm gì?

H: Muốn nhân hai phân số ta

làm nào?

H: muốn chia hai phân số ta

làm nào?

H: Ta hiểu

7

tích

tổng hai số với 2?

H: theo tính chất phân phối của

phép nhân phép cộng ta

làm nào?

H: Ta hiểu chia số cho 0,5

Làm ngoặc trước.

Dựa vào tính chất kết hợp

và giao hoán phép cộng

phân số.

Có cách

Sử dụng tính chất kết hợp,

giao hoán.

Đổi phân số nhân

hoặc chia

HS đứng chỗ nêu quy tắc

HS đứng chỗ nêu quy

tắc.

       

Nhân với số hạng

Chia 37 cho

Bài 100

2

8

7

2

8

7

4 9 3 9

2

10

9

2

10

9

3 A A A A A B B B B                                      

Bài 101 trang 47 SGK

Đổi phân số nhân.

1 11 15 165

)5 20

2 4 8

1 19 38 19

)6 : :

3 9 38 2

a b

    

    

Bài 102 trang 47SGK

3 31 62

4 2

7 7  7 

3 3 6

4 4.2 8

7 7 7

 

           

Bài 103 trang 47 SGK

)37 : 0,5 37.2 74 102 : 0,5 102.2 204

a  

 

b) Chia số cho 0,25 ta nhân

số với 4

(178)

là chia số cho phân số nào?

H:

1 37 :

2

ta viết thành phép

nhân nào?

GV đặt câu hỏi tương tự

phần goi HS cho ví dụ

minh họa.

H: có cách đổi số thập

phân?

H: Khi gặp phân số chưa tối

giản ta phải làm trước

biến đổi thành mẫu 100?

Nhân với 2

HS lấy ví dụ minh họa

HS đứng chỗ trả lời.

HS trả lời được: rút gọn cho

phân số tối giản.

Bài 104 trang 47 SGK

28

0, 28 28% 25 100

19 475

4,75 475% 100

26 40

0, 40% 65 100

  

  

   

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

1) Cách nhân, chia, cộng, trừ hỗn số.

2) Lưu ý trường hợp cụ thể làm cho nhanh.

3) Bài nhà 105 trang 47SGK 106; 107 trang 48 SGK

IV.

RÚT KINH NGHIỆM.

(179)

Ngày soạn: 1/4/07

Ngày dạy : – 7/4

Tuần: 29

Tiết: 9+92

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU.

Củng cố cho hS quy tắc tính chất phép tính phân số số

thập phân.

Biết vận dụng quy tắc tính chất vào giải tập cách nhanh chóng vf

hợp lí.

II BỊ CHUẨN Bảng phụ.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A Tổ chức.

B Kiểm tra.

1) Bài 105 trang 47 SGK

2) Bài 106 trang 48SGK

C Bài mới.

1

2

3

Hướng dẫn HS làm theo

cách tương tự 106

H: Theo gợi ý SGK ta

thấy có cách làm?

H: cách nhanh gọn hơn?

H: ta hiểu

25

30

tổng

Cả lớp làm vò vở

4 HS lên bảng làm

phần a;b;c

Có cách làm

Để nguyên hỗn số quy

đồng hai phân số

Bài 107 trang 48 SGK

1

)

4 12 13 78 130 24 39

312 145 312

d   

  

 

Bài 108 trang 48 SGK

a) Tính tổng

3 27 20

1 3

4 36 36

47 11

4

36 36

  

 

b) Tính hiệu

5 25 27

3

6 10 30 30

25 27

30 30

2 15

15 14

1

15 15 15

  

 

    

 

        

(180)

những số nào? Hỏi tương tự

đối với

27 30 

H: Áp dụng tính chất giao

hoan, kết hợp ta làm

nào.

Gọi HS lên bảng giải

GV hướng dẫn hS nhận xét

sửa sai cho HS vừa làm

xong bảng

H: Bỏ dấu ngoặc có dấu “- “

đằng trước ta làm nào?

H: Áp dụng đưa vào ngoặc

làm cho nhanh?

H: Có thể kết hợp hai bước

bỏ ngoặc đưa vào ngoặc

những số để làm cho

nhanh?

H: theo thứ tự phép toán ta

làm nào?

H: Số hạng có thừa số

giống nhau?

25 27 30 30 25 27 30 30            

3 HS lên bảng giải

HS lớp làm vào vở

HS nhận xét bổ sung

Đổi dấu số hạng

trong ngoặc

Đưa hai số vào ngoặc có

dấu “ +” đằng trước.

1 HS đứng chỗ nói

cách làm

Có thể áp dụng tính chất

phân phối

 5 1

7  7

Bài 109 trang 49 SGK

Tính hai cách

4 11

)2

9 18 18 18

1

)7

8 8 8

6

)4

7 7

a b c              

Bài 110

Dùng tính chất phép tính

quy tắc dấu ngoặc tính giá trị

của biểu thức

3

11

13 13

3

11 13 13

3

11

13 13 7 7

4

6

9 11

4

6

9 11 11 11

5 11 11

5

1 11 11

5 1 7 5 7 0, A A A A A B B B B C C C C C D                                                                

 22 20.0, 375

3 28

7 20 10 28

7

20

10 28 14 28 D D D D                          

(181)

H: Hãy tách

7

thành tổng

của số nguyên với phân số?

H: Khi gặp dãy tính có số

thập phân ta làm nào?

H: Áp dụng tính chất

làm cho nhanh?

H: hai số nghịch

đảo nhau?

H: Hãy tìm số nghịch đảo

của số sau?

GV cho HS đứng chỗ

nêu kết ghi lên bảng

GV treo bảng phụ viết

tổng từ a-g phần ghi

biểu thức ô trông

mặt bảng để dễ nhận biết.

H: Biến đổi cá tổng cho

sao cho có tổng hai số ở

phần tính sẵn?

H: Hãy đổi cá số thập phân

thành phân số?

H: Theo thứ tự thực

phép tính ta nào?

H: Hãy quy đồng trừ hai

phân số?

Đổi số thập phân

phân số

Giao hoán kết hợp

HS nêu định nghĩa số

nghịch đảo

HS đứng chỗ nêu kết

quả.

HS quan sát bảng

1 HS đứng chỗ trả lời

HS đứng chỗ trả lời

Thực phép tính

trong ngoặc – nhân, chia

– cộng, trừ

Tìm số nghịch đảo

7

có số nghịch đảo

6

3

có số nghịch đào

19

12 

có số nghịch đảo – 12

31

0,31 100 

có số nghịch đảo là

100

31 

Bài 112 trang 50 SGK

36,05 2678, 126 2678, 126 36,05 2640, 25

126 36,05 13, 214 36,05 13, 214 126 49, 264 126

175, 264

 

  

 

  

 

Bài 114 trang 50 SGK

Tính

3, 2

15 0,8 : 32

64 15

3 12 19 11

1 :

4 15 15

3 22 15 11 15

20 20

  

    

 

 

   

 

    

(182)

D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

1) Ơn lại quy tắc bốn phép tính phân số.

2) Ơn lain tính chất phép cộng phép nhân.

3) Xem lại tập giải

4) Chuẩn bị kiểm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tổ duyệt.

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:47

w