Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
717,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 19/02/2004 Ngày dạy: 21/02/2004 Tuần 21: Tiết 70: Chương III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái niệm phân sốhọc ở lớp 6 ∗ Kỹ năng: HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1 ∗ Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập - HS: Chuẩn bò bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chươngIII (4 phút). - Hãy cho một vài ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học. - Tử và mẫu của phân số là những số nào? - Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: 5 4 − thì có phải là phân số không? - Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính toán, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III. Bài mới HS cho ví dụ: 3 7 ; 4 3 ; 8 5 HS nghe GV giới thiệu chương III. Hoạt động 2: Khái niệm về phân số (12 phút) - Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy 3 1 quả cam” - Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế - Vậy có thể coi 3 1 là thương của phép chia 1 cho 4 - Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 thì có thương bằng bao nhiêu? - 7 3 − − là thương của phép chia nào? - Vậy: 3 1 ; 3 1 − ; 7 3 − − ; …. Đều là các HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, … -1 chia cho 4 có thương là: 4 1 − 7 3 − − là thương của phép chia -3 cho -7 I. Khái niệm về phân số: - Phân số có dạng b a với a, b ∈ Z và b ≠ 0 - Ví dụ: 3 1 ; 3 1 − ; 7 3 − − ; …. đều là các phân số. §oµn V¨n TiỊm phân số. Vậy thế nào là một phân số? - So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? - Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào? - Nhắc lại dạng tổng quát của phân số? - Phân số có dạng b a với a, b ∈ Z và b ≠ 0 - Phân số ở tiểu học cũng có dạng: b a với a, b ∈ N và b ≠ 0 Điều kiện không thay đổi: b ≠ 0 0 Hoạt động 3: Ví dụ (10 phút). - Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó? - Ỵêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: a) 7 4 b) 3 250 − , c) 5 2 − d) 47 236 , , e) 0 3 f) 3 0 g) a 5 h) 1 4 - 1 4 là 1 phân số, mà 1 4 = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viếr dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? - Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 1 a HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó. - HS trả lới, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số: a) 7 4 c) 5 2 − f) 3 0 g) a 5 h) 1 4 Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = 1 2 ; -5 = 1 5 − II. Ví dụ: Các cách viết phân số: a) 7 4 c) 5 2 − f) 3 0 g) a 5 h) 1 4 * Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = 1 2 ; -5 = 1 5 − Hoạt động 4: Củng cố (17 phút) Bài 1 tr.5 SGK: HS lên bảng gạch chéo hình và biểu diễn các phân số. Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết dược 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2 Bài 6 tr6 SGK: Biểu thò các số dưới dạng phân số: a) 2 3 của hình chữ nhật b) 16 7 của hình vuông HS nhận xét và làm bài nhóm. 7 5 và 5 7 - Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 2 0 − Bài 1 tr.5 SGK: a) 2 3 của hình chữ nhật b) 16 7 của hình vuông Bài 5 tr.6 SGK: HS nhận xét và làm bài nhóm. 7 5 và 5 7 - Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 2 0 − Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) §oµn V¨n TiỊm Ngày soạn: 26/01/2004 Ngày dạy: 28/01/2004 Tuần 23: Tiết 71: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. ∗ Kỹ năng: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích. ∗ Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bò bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Phát biểu quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập 96 tr.65 SBT Tìm số nguyên x biết: a) 2 – x = 17 – (-5) b) x – 12 = (-9) -15 Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Lưu lại hai bài trên góc bảng. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ a) 2 – x = 17 – (-5) 2 – x = 22 x = 2 – 22 x = - 20 b) x – 12 = (-9) -15 x = 12 – 9 – 15 x = - 12 HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (10 phút) - Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. - Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu, có nhận xét gì về giá trò tuyệt đối của tích? HS thay phép nhân bằng phép cộng (lần lượt từng HS lân bảng) 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 HS khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: + giá trò tuyệt đối bằng tích các giá trò tuyệt đối. + dấu là dấu “-“ I. Nhận xét mở đầu: §oµn V¨n TiỊm - Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = - 15 Tương tự hãy áp dụng với 2 . (-6) HS giải thích: + Thay phép nhân bằng phép cộng + Cho các số hạng vào tronhg ngoặc có dấu “-“ đằng trước. + Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân. + Nhận xét về tích Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút). - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh hai quy tắc này. Làm bài 73, 74 tr.89 SGK Chú ý: 15 . 0 = 0 (-15).0 = 0 Với a ∈ Z thì a . 0 =? HS làm bài 75 tr.89 SGK GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề ví dụ lên bảng. HS tóm tắt đề. Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10. (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ) Ta còn có cách giải nào khác không? - HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + trừ hai giá trò tuyệt đối + dấu là dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn. HS làm bài tập 73, 74 tr.89 SGK Từ những ví dụ nêu kết quả của phép nhân 1 số nguyên với 0 Bài 75 tr.89 SGK: So sánh: -68 . 8 < 0 15 . (-3) < 15 -7 . 2 < -7) HS tóm tắt đề: 1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ 1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ 1 tháng làm 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương tháng? HS nêu cách tính. I. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: 1. Quy tắc: Học SGK 2. Chú ý: Với a ∈ Z thì a . 0 = 0 3. Ví dụ: Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10. (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ) Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu? - Làm bài 76 tr.89 SGK Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng? a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trò tuyệt đối với nhau, rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn. b) Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a. (-5) < 0 với a ∈ Z và a ≥ 0 d) x + x + x + x = 4 + x e) (-5) .4 < -5.0 HS hoạt động nhóm. a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu của phép cộng hai số nguyên khác dấu) Sửa lại: đặt trước tích tìm được dấu “-“ b) Đúng c) Sai vì a có thể bằng 0 Sửa lại: a.(-5) ≤ a với a ∈ Z và a ≥ 0 d) Sai, phải = 4.x e) Đúng Bài 76 tr.89 SGK x 5 -18 y -7 10 -10 -25 x.y -180 0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) §oµn V¨n TiỊm Ngày soạn: 26/02/2004 Ngày dạy: 28/02/2004 Tuần 23: Tiết 72: §4. TÍNH CHẤT CƠ BẢN Ô1 I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. ∗ Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ năn rút gọn phân số. ∗ Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, đònh nghóa phân số tối giản và các bài tập. - HS: Chuẩn bò bảng nhóm, bút viết IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát. - Làm bài tập 12 tr.11 SGK Điền số thích hợp vào ô trống: - Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ. Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ Viết công thức tổng quát: mb ma b a . . = với m ∈ Z, m ≠ 0 nb na b a : : = với n∈ ƯC(a,b) Một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu). HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (10 phút) Trong bài 12 ta có 5 3 25 15 − = − , phân số 5 3 − đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Cách biến đổi như trân gọi là rút gọn phân số Bài mới Ví dụ 1: Xét phân số 42 28 . Hãy rút gọn phân số. I. Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1: Xét phân số 42 28 . Hãy rút gọn phân số. §oµn V¨n TiỊm GV ghi cách làm của HS. - Trên cơ sở nào em làm được như vậy? - Vậy để rút gọn phân số ta phải làm như thế nào? - Ví dụ 2: Rút gọn phân số 18 10 − - Yêu cầu HS làm ?1: Rút gọn các phân số sau: a) 10 5 − b) 33 18 − c) 57 19 d) 12 36 − − - Qua các ví dụ và bài tập trên, hãy nêu cách rút gọn phân số? 3 2 21 14 21 14 42 28 = = Hoặc có thể làm: 3 2 42 28 = - Dựa trên cơ sở: tính chất cơ bản của phân số. - Để rút gọn phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng. 9 5 18 10 − = − HS làm ?1 a) 2 1 5:10 5:5 10 5 − = − = − b) 11 6 3:33 3:18 33 18 33 18 − = − = − = − c) 3 1 19:57 19:19 57 19 == d) 3 1 3 12:12 12:36 12 36 12 36 ==== − − Hãy rút gọn phân số. 3 2 21 14 21 14 42 28 = = Hoặc có thể làm: 3 2 42 28 = Ví dụ 2: Rút gọn phân số 18 10 − 9 5 18 10 − = − * Quy tắc rút gọn phân số: Học SGK tr.12 Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản (15 phút) - Ở các bài tập trên, tại sao ta dừng lại ở phân số 3 1 ; 11 6 ; 2 1 −− ? - Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số? - Các phân số trên là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản? GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau? 63 14 ; 16 9 ; 12 4 ; 4 1 ; 6 3 −− - Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? Từ ví dụ ta rút ra các chú ý sau: - Vì các phân số này không rút gọn được nữa. - Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1. - Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) ?2 Phân số tối giản: 16 9 ; 4 1 − Các phân số còn lại không phải là phân số tối giản vỉ còn có thể rút gọn được. VD: 3 1 12 4 − = − II. Thế nàp là phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) ?2 Phân số tối giản: 16 9 ; 4 1 − Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - HS hoạt động nhóm bài 15 và 17a, b tr.15 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi + BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK + 25, 26 tr.7 SBT §oµn V¨n TiỊm (Chia cả tử và mẫu cho 2) (Chia cả tử và mẫu cho 7) (Chia cả tử và mẫu cho 14) (Chia cả tử và mẫu cho 2) (Chia cả tử và mẫu cho 2) (Chia cả tử và mẫu cho 7) (Chia cả tử và mẫu cho 14) (Chia cả tử và mẫu cho 2) Ngày soạn: 29/02/2004 Ngày dạy: 02/03/2004 Tuần 24: Tiết 74: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. ∗ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. ∗ Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản, biết áp dụng rút gọn phân số vào một số bài tóan có nội dung thực tế. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, đònh nghóa phân số tối giản và các bài tập. - HS: Chuẩn bò bảng nhóm, bút viết, ôn tập kiến thức từ đầu chương. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút). §oµn V¨n TiỊm GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Nêu quy tắc rút gọn một phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào? - Làm bài tập 25a, d tr.7 SBT: Rút gọn thành phân số tối giản: a) 450 270 − d) 156 26 − − HS2: - Thế nào là phân số tối giản? - Làm bài 19 tr.15 SGK Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)25 dm 2 ; 36 dm 2 ; 450 cm 2 ; 575 cm 2 . GV: yêu cầu HS nói rõ cách rút gọn các phân số. Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Trả lời câu hỏi và làm bài tập: a) 5 3 450 270 − = − d) 6 1 156 26 = − − HS2: Nêu đònh nghóa phân số tối giản. 25 dm 2 22 4 1 100 25 mm == 36 dm 2 = 22 25 9 100 36 mm == 450 cm 2 22 200 9 10000 450 mm == 575 cm 2 22 400 23 10000 575 mm == HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (35 phút) Bài 20 tr.15 SGK Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây: 95 60 ; 3 5 ; 19 12 ; 11 3 ; 9 15 ; 33 9 − − − − - Để tìm các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm như thế nào? Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. 11 3 11 3 33 9 − = − = − ; 3 5 9 15 = Bài 20 tr.15 SGK 11 3 11 3 33 9 − = − = − ; 3 5 9 15 = §oµn V¨n TiỊm - Ngoài cách trên còn cách nào khác? -HS hoạt động nhóm bài 21 tr.15 SGK trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại? 20 14 ; 15 10 ; 54 9 ; 18 3 ; 18 12 ; 42 7 − −− − − GV thu bài củ từng nhóm và nhận xét cho điểm từng nhóm. Bài 22 tr.15 SGK: Điền số thích hợp vào ô: 604 3 ; 603 2 == ; 606 5 ; 605 4 == Bài 27 tr.16 SGK Đố: Một học sinh rút gọn như sau: 2 1 10 5 1010 510 == + + Đúng hay sai? - Nếu sai hãy rút gọn lại? Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn: a) 32.9 7.4 b) 18 3.96.9 − c) 15.14 21.3 d) 49 49.749 + GV hướng dẫn HS làm bài 19 12 95 60 95 60 − = − = − - Dựa vào đònh nghóa hai phân số bằng nhau. HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải quyết. Rút gọn phân số: 6 1 18 3 ; 3 2 18 12 ; 6 1 12 7 − = − = − = − 10 7 20 14 ; 3 2 15 10 ; 6 1 54 9 == − −− = − Vậ y 54 9 18 3 42 7 − = − = − và 15 10 18 12 − − = HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm của mình. - Có thể dùng đònh nghóa 2 phân số bằng nhau. - Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số. 2 1 10 5 1010 510 == + + Làm như trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng. 4 3 20 15 1010 510 == + + a) 72 7 8.9 7 8.4.9 7.4 32.9 7.4 === b) 2 3 18 )36.(9 18 3.96.9 = − = − c) 10 3 5.3.7.2 7.3.3 15.14 21.3 == d) 8 49 )71.(49 49 49.749 = + = + 19 12 95 60 95 60 − = − = − Bài 21 tr.15 SGK 6 1 18 3 ; 3 2 18 12 ; 6 1 12 7 − = − = − = − == − −− = − 20 14 ; 3 2 15 10 ; 6 1 54 9 Vậy 54 9 18 3 42 7 − = − = − và 15 10 18 12 − − = Bài 22 tr.15 SGK 60 45 4 3 ; 60 40 3 2 == 60 50 6 5 ; 60 48 5 4 == Bài 27 tr.16 SGK 2 1 10 5 1010 510 == + + Làm như trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng. 4 3 20 15 1010 510 == + + Bài 27 tr.7 SBT: a) 72 7 8.9 7 8.4.9 7.4 32.9 7.4 === b) 2 3 18 )36.(9 18 3.96.9 = − = − c) 10 3 5.3.7.2 7.3.3 15.14 21.3 == d) 8 49 )71.(49 49 49.749 = + = + Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn phân số ở dạng tổng quát. + BTVN: 23, 25, 26 tr.16 SGK + 29, 31 34 tr.7 (SBT) V. Rút kinh nghiệm: §oµn V¨n TiỊm Ngày soạn: 29/02/2004 Ngày dạy: 02/03/2004 Tuần 24: Tiết 75: LUYỆN TẬP §oµn V¨n TiỊm [...]... của mỗi phân số? - Các phân số trên là các phân số tối giản Vậy thế nào là phân số tối giản? GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau? 3 −1 − 4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 - Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1 - Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) ?2 Phân số tối giản: −1 ; 4 9 16 * Quy tắc... 117 (SBT) §oµn V¨n TiỊm − 36 56 −30 ; ; 63 63 63 5 7 b) 2 và 3 2 3 2 11 MSC: 22 3 11 = 264 110 21 ; => 264 264 6 27 −3 ; ; c) −35 −180 −28 35 = 5.7; 20 = 22.5; 28 = 22 7 MC = 22 5 7 = 140 6 27 −3 ; ; => −35 −180 −28 => 24 −21 15 ; ; 140 140 140 Bài 35 tr.20 SGK: −15 120 −75 ; ; 90 60 0 150 −1 1 −1 ; ; Rút gọn: => 6 5 2 => MC: 30 Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu: −5 6 15 ; ; => 30 30 30 Bài... Bài 25 tr. 16 SGK 10 HS nhận xét bài của các bài trên bảng Bài 25 tr. 16 SGK 15 5 B1 ta rút gọn phân số Rút gọn: = 39 13 B2 Nhân cả tử và mẫu của phân 5 10 15 20 25 30 35 mà tử và mẫu số là các số tự số với cùng một số tự nhiên sao = = = = = = nhiên có hai chữ số cho tử và mẫu của nó là các số tự 13 26 39 52 65 78 91 - B1 ta làm gì? nhiên có hai chữ số - B2 ta làm gì ? 15 Viết tất cả các phân số bằng 39... dài) 4 Bài 24 tr. 16 SGK Tìm các số nguyên x và y biết − 36 − 3 = 3 y − 36 = = x 35 84 84 7 3 −3 3.7 = ⇒x = = −7 x 7 −3 y −3 35.( −3) = ⇒y= = −15 35 7 7 − 36 84 3 y −3 = - Vậy ta có: = x 35 7 - Hãy rút gọn phân số Tính x? Tính y? Bài 23 tr. 16 SGK Cho tập hợp A = {0; -3; 5} Viết tập hợp B các phân số n m Bài 26 tr. 16 SGK 3 12 = 9 (đơn vò độ dài) 4 5 EF = 12 = 10 (đvò độ dài) 6 1 GH = 12 = 6 (đvò độ dài)... đổi phân số về tối giản và có mẫu dương − 36 56 −30 ; ; 63 63 63 HS dưới lớp làm bài, yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu b, c b) MSC: 22 3 11 = 264 110 21 ; => 264 264 c) 35 = 5.7; 20 = 22.5; 28 = 22 7 MC = 22 5 7 = 140 6 27 −3 ; ; => −35 −180 −28 => => 24 −21 15 ; ; 140 140 140 Bài 35 tr.20 SGK Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: −15 120 −75 ; ; HS dưới lớp làm bài vào vở 90 60 0 150 1... tối giản: −1 ; 4 9 16 * Quy tắc rút gọn phân số: Học SGK tr.12 II Thế nàp là phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) ?2 Phân số tối giản: −1 ; 4 9 16 Các phân số còn lại không phải - Làm thế nào để đưa một phân số là phân số tối giản vỉ còn có thể chưa tối giản về dạng phân số tối rút gọn được giản? − 4 −1 = VD: Từ ví... phân số I Quy đồng mẫu hai = HS: = 4 4.7 28 là một trong các ứng dụng các tính phân số: 5 5.4 20 Ví dụ: Quy đồng mẫu chất cơ bản của phân số Cho hai = = 7 7.4 28 5 3 của hai phân số sau: phân số: và - Quy đồng mẫu các phân số là biến đổi 7 4 5 3 −3 a) và b) các phân số đã cho thành các phân số - Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu 7 4 5 tương ứng bằng chúng nhưng có cùng −5 học, hãy quy đồng mẫu 2 phân số. .. cdcd Bài 36 tr.20 SGK Ngày soạn: 07/03/2004 Tuần 23: Tiết 78: Ngày dạy: 09/03/2004 6SO SÁNH PHÂN SỐ I Mục tiêu: ∗ Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số ∗ Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản Học sinh bước đầu có kỹ năn rút gọn phân số ∗ Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cò... của phân số 2 mẫu số nhiều phân số có mẫu với 60 Tương tự với các phân số dương dựa vào ví dụ trên còn lại - GV đưa quy tắc “Quy đồng mẫu HS phát biểu quy tắc “Quy đồng của nhiều phân số mẫu của nhiều phân số - Yêu cầu HS làm ?2 Hoạt động 4: Củng cố (12 phút) − 21 - Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân Phân số chưa tối giản 56 số có mẫu dương − 21 − 3 - Yêu cầu HS làm bài 28 tr.19 SGK = 56 8 - Trước... PP 16 16 : 16 1 Q lại = = Đúng Sai 64 64 : 16 4 16 16 1 / = = 1) 12 12 : 3 4 64 64 4 / = = Sai Sai 21 21 : 3 7 / 12 12 1 = = 2) / 21 21 1 Đúng Đúng 3.21 3.21 3 / = = 3) 14.3 14.3 2 / 13 + 7.13 13(1 + 7) = =8 Sai Sai 4) 13 13 13 + 7.13 13 + 7.13 = = 91 13 13 HS nhận xét bài của các bài trên bảng Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số (12 . 2 10 = ÷ => 36 56 30 ; ; 63 63 63 − − b) 2 5 2 .3 và 3 7 2 .11 MSC: 2 2 . 3. 11 = 264 => 110 21 ; 264 264 c) 6 27 3 ; ; 35 180 28 − − −. số. Bài 5 tr .6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết dược 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2 Bài 6 tr6