1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 6 HK II (Chuẩn)

43 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

a HÌNH HỌC 6 HK II Website Lê Tiến Ngân - TT Phù Yên - Sơn La Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy: 4/1/2011 Lớp 6 A, B, C CHƯƠNG II: GÓC Tiết 16 §1. NỬA MẶT PHẲNG. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: Kiến thức cơ bản: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ. Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm, chẳng hạn: + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. + Cách nhận biết tia nằm giữa, cách nhận biết tia không nằm giữa. 3. Về thái độ: Nghêm túc, cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - SGK - thước thẳng - phim giấy trong (đặt vấn đề) - đề BT 3 - đèn 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài, thước thẳng, giấy trong, bút dạ. III. TI ẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. (ko kiểm tra) *) Đặt vấn đề: (2’) GV: giới thiệu về mặt phẳng: Biểu tượng mặt phẳng là trang giấy, mặt bảng. Chúng ta đã vẽ nhiều đường thẳng, nhiều điểm trên trang giấy. Những biểu tượng đó hàm ý nói: Trong hình học phẳng, mặt phẳng là hình cho trước, là tập hợp điểm trên đó ta nghiên cứu hình nào đó (đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, …) Mỗi hình này là 1 tập hợp con của mặt phẳng. Mặt phẳng là hình cơ bản, không định nghĩa. Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. 2. Dạy nội dung bài mới. 37’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Nửa mặt phẳng bờ a. (24’) Vẽ hình 1 (lên bảng) Quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần ? Mỗi phần đó cùng với đường thẳng a là một nửa mặt phẳng bờ a. 2 phần riêng biệt. * Định nghĩa: (SGK-72) 1 (II) a M (I) P N (I) (II) b HÌNH HỌC 6 HK II Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a? Giới thiệu 2 nửa mặt phẳng đối nhau: (như SGK). Vẽ đường thẳng b lên bảng Hai nửa mặt phẳng nào đối nhau? Khi vẽ bất kì 1 đường thẳng trên mp nó là bờ của 2 nửa mp nào? Nhấn mạnh lại định nghĩa - T/C. Hướng dẫn HS cách phân biệt 2 nửa mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a. - Quan sát hình 2 (SGK) Tô xanh nửa mp (I), tô đỏ nửa mp (II). Cho biết những điểm nào thuộc nửa mp (I), nửa mp (II)? Chốt lại: Đoạn thẳng có 2 đầu không nằm trên a, nhưng cùng thuộc 1 nửa mp bờ a thì không cắt đường thẳng a. - Đoạn thẳng có 2 đầu không nằm trên a nhưng thuộc 2 nửa mp có bờ a thì cắt đường thẳng a. Suy nghĩ - trả lời. Đọc định nghĩa (SGK-72) 2 nửa mặt phẳng chung bờ b đối nhau. (nửa mp (I) và (II) chung bờ b) Nêu tính chất (T/C). HS làm ? 1 - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. * Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. ? 1 a) - Nửa mp (I) còn gọi là nửa mp bờ a chứa M. hoặc là nửa mp bờ a chứa N. hoặc là nửa mp bờ a không chứa P. - Nửa mp (II) còn gọi là: nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa M hoặc nửa mp bờ a không chứa N. b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a. Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a. Làm BT 2 (SGK). - Đọc đề bài. Làm BT 4 (SGK) - Trả lời: có. - Trả lời: * BT 4 (73- SGK). 2 B Â C a x y O M N N y M x z O HÌNH HỌC 6 HK II - Lên bảng vẽ hình. a) Nửa mp bờ a chứa A và nửa mp bờ a chứa B. - Nửa mp bờ a chứa A và nửa mp bờ a chứa C là hai nửa mp đối nhau. b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. 2. Tia nằm giữa 2 tia. (13’) Vẽ hình 3a lên bảng. Trên hình có mấy tia? Có chung gốc không? Lấy M trên tia Ox, N trên tia Oy (M ≠ 0, N ≠ 0) Trả lời. (Hình 3a) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Vẽ hình và ghi … Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy? Có. Quan sát hình 3b, 3c để trả lời ? 2 Trả lời-giải thích. a) Tia Oz cắt MN tại O. b) Tia Oz không cắt MN. Chốt lại: - Cách nhận biết tia nằm giữa 2 tia - Cách nhận biết tia không nằm giữa 2 tia. ? 2 a) Hình 3b, tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b) Hình 3c, tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. 3. Củng cố - Luyện tập. (4’) 3 O N y x M z HÌNH HỌC 6 HK II Chiếu phim (ghi đề BT 3) Dùng bút dạ khác màu lên điền vào phim. Dưới lớp suy nghĩ - Nhận xét. * BT 3 (73): Điền từ. a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. b) Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Tia Ox …giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa A và B. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) - Học theo SGK. - Làm BT 1; 5 (73- SGk) + 3; 4; 5 (52-SBT) - Đọc trước bài: Góc. Ngày soạn: 8/1/2011 Ngày dạy: 11/1/2011 Lớp 6 A, B, C Tiết 17: GÓC I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? 2. Về kỹ năng: - Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. - Nhận biết điểm nào nằm trong góc. 3. Về thái độ: Nghêm túc, cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK - Thước thẳng - Bảng phụ (đề BT6) 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. (7’) 6’ Câu hỏi: - Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau? Làm BT 5 (52 - SBT). Đáp án: - BT 5: + Hai tia BA và BC đối nhau. + Tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC. + Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC. ? Tại sao tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC? Vì tia BE cắt đoạn thẳng AC tại B nằm giữa A và C. ĐVĐ: (1’) Các em da được học nửa mặt phẳng vậy góc là hình như thế nào? Có những loại góc nào chúng ta sẽ tìm hiẻu trong bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới. 34’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Vẽ hình 4 (SGK) lên bảng. Quan sát hình 4 và trả lời 1. Góc. (10’) 4 A B D C E x x O x O y HÌNH HỌC 6 HK II câu hỏi: Góc là gì? Giới thiệu các yếu tố của góc. Giới thiệu cách đọc, cách viết kí hiệu về góc. Quan sát hình 4c, 2 cạnh của xOy có đặc điểm gì? Nêu 1 số hình ảnh của góc, của góc bẹt trong thực tế? - Treo bảng phụ: đề BT 6 (T 75) - Yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống (bút khác màu). Suy nghĩ - trả lời. Nhìn hình 4, xác định đỉnh, cạnh của góc? Đọc tên các góc trong hình vẽ (Kiểm tra bài cũ)? Đọc hình. Là 2 tia đối nhau. · xOy đó gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là gì? Suy nghĩ trả lời. Chẳng hạn: Góc tạo bởi: compa, 2 tia trong bắn pháo hoa … (Trang 71 - SGK). - Dưới lớp trình bày vào vở. - NX. a, … góc xOy … đỉnh … 2 cạnh của góc xOy. b, … S, … SR; ST. c, … góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. * ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. - Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của góc. - Hai tia gọi là 2 cạnh của góc. y O a) x M y y N b) c) - Góc có 2 cạnh là Ox, Oy gọi là góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. - Kí hiệu tương ứng là: · xOy ; · µ yOx; O Hoặc ∠ xOy; ∠ yOx; ∠ O. - Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thì · xOy còn gọi là góc · MON . 2. Góc bẹt. (5’) - Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. Làm ? . 5 A B C D y O x M HÌNH HỌC 6 HK II Để vẽ góc ta cần biết các yếu tố nào? Yêu cầu HS: Vẽ 2 tia chung gốc trong một số trường hợp: Đặt tên góc và viết kí hiệu cho các góc tương ứng. Hãy quan sát hình 5 SGK. Viết kí hiệu khác ứng với µ 1 O ; µ 2 O ? Lưu ý: Sử dụng đường cung nhỏ nối 2 cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Làm BT 8 (75-SGK) Trong hình có góc bẹt không? Nếu có thì là góc nào? - Đỉnh, cạnh của góc. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Dưới lớp vẽ vào vở. + µ 1 O hay · xOy . + µ 2 O hay · tOy . Đọc tên các góc trong hình vẽ? ( · BAD ) 3. Vẽ góc. (SGK-74) (10’) * BT 8 (75-SGK) - Trong hình có 3 góc là: · BAD ; · BAC và · CAD . Quan sát hình 6 (SGK) và trả lời câu hỏi: Khi nào điểm M là điểm nằm trong · xOy ? Làm BT 9 (SGK) - Ta chỉ xét điểm nằm trong góc xOy khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau. - Khái niệm: “điểm nằm trong” sẽ không có nghĩa khi 2 tia Ox, Oy đối nhau. Chốt lại các vấn đề đã học trong bìa hôm nay. Suy nghĩ - trả lời: Đứng tại chỗ trả lời BT. 4. Điểm nằm bên trong góc. (9’) - Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong · xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy. - Khi đó ta nói: Tia OM nằm trong · xOy . * BT 9 (75 - SGK) Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Khi 2 tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz, nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oy, Oz. 3. Củng cố - Luyện tập. (2’) 6 HÌNH HỌC 6 HK II GV: Góc là gì? Thế nào là góc bẹt? Hs: Trả lời 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2’) - Học bài theo SGK + Vở ghi. - BTVN: 7; 10 (75 - SGK) + 6 → 10 (53 - SBT). - Đọc trước bài: Số đo góc. (Chuẩn bị: Thước đo góc) Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy: 18/1/2011 Lớp 6 A, B, c Tiết 18. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: Kiến thức cơ bản: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo của góc bẹt là 180 0 . Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Về kỹ năng: Kĩ năng cơ bản: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc. 3. Về thái độ: Nghêm túc, cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. cb của gv: sgk, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim; hình 17 (bảng phụ) 2. cb củahs: thước đo góc, êke. III. TI ẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. (6’) câu hỏi: - Thế nào là góc? Góc bẹt? Chữa BT 10 (53 - SGK)? Đáp án: góc? Góc bẹt: sgk 4đ - BT 10: 6đ a) Vẽ · xOy . b) Vẽ tia OM nằm trong · xOy . c) Vẽ điểm N nằm trong · xOy . ? Hỏi thêm: Trên hình có bao nhiêu góc? Đó là những góc nào? - Ba góc: · yOM ; · xOy và · MOx . *) Đặt vấn đề: Như đoạn thẳng có số đo độ dài bằng thước thẳng vậy làm thế nào để xác định được số đo góc và xác định bằng dụng cụ nào? 2. Dạy nội dung bài mới. 32’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giới thiệu thước đo góc. - Hướng dẫn đo xOy (như SGK) 1. Đo góc. (10’) * Dụng cụ đo: thước đo góc (hình 9) * Cách đo: (SGK-76) 7 HÌNH HỌC 6 HK II + b 1 : Đặt thước. + b 2 : Đọc số đo góc. Yêu cầu HS vẽ xOy bất kì vào vở và đo · xOy . Hãy cho biết số đo độ của · xOy mà em đã vẽ? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ? So sánh các số đo với 180 0 ? Cho HS ?1 Trả lời. Yêu cầu HS đổi vở đẻ kiểm tra kết quả đo góc xOy của HS. Nêu NX. Đọc NX (SGK-77) Đo độ mở của cái kéo (hình 11), của com pa (hình 12). H.11: 60 0 , H.12: 52 0 Đọc số đo các góc: · xOy ; · xOz ; · xOt trong hình 18? - Chẳng hạn · xOy có số đo độ là 105 độ. Kí hiệu là: · xOy = 105 0 hay · yOx = 105 0 * Nhận xét: SGK - 77. ?1 Độ mở của cái kéo: 60 0 . Độ mở của compa: 52 0 . * BT 11 (79-SGK) · xOy = 50 0 ; · xOz = 10 0 ; · xOt = 130 0 * Chú ý: SGK-77 Mô tả thước đo góc. Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau? Việc đo góc cho thuận tiện. Phân tích chú ý này thông qua 2 hình vẽ (hình 13 - SGK). Hướng dẫn đổi đơn vị đo: + Độ ra phút: 1 0 = 60'. + Phút ra giây: 1' = 60''. HS theo dõi. * Chú ý: SGK - 77. Quan sát hình 14 - SGK. Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì? Hãy đo mỗi góc và ghi kết quả: Chốt lại: - Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng. - Đo mỗi góc. · xOy = ? ¶ uIv = ? 2. So sánh 2 góc (10’) Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. + Góc · xOy bằng ¶ uIv kí hiệu là: · xOy = ¶ uIv + Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của ¶ sOt lớn hơn 8 HÌNH HỌC 6 HK II - Hai góc bằng nhau khi nào? Giới thiệu cách viết kí hiệu: Quan sát hình 15 và trả lời câu hỏi: Vì sao ¶ sOt sOt lớn hơn ¶ pIq ? Giải thích kí hiệu ¶ pIq < ¶ sOt ? Làm ? 2 . Đo · BAI và · IAC , so sánh 2 góc này Khi chúng có cùng số đo. Vì ¶ sOt = ¶ pIq = thực hiện số đo của góc pIq ta viết: ¶ sOt > ¶ pIq - Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏ hơn sOt và viết: ¶ pIq < ¶ sOt . ? 2 Đo: · · · · 0 BAI 20 => IAC > BAI 0 IAC 43 } = = Đo · ACB trong hình 16. Đo · AIB . · ACB = 90 0 · ACB gọi là góc vuông. · AIB = 132 0 · AIB > 90 0 gọi là góc tù. · BAI = 20 0 · BAI < 90 0 gọi là góc nhọn. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng eke. - Chốt lại: các góc là: Góc vuông. Góc tù, Góc nhọn, Góc bẹt. · ACB = 90 0 · AIB = 132 0 · BAI = 20 0 Suy nghĩ - Trả lời. Đọc các định nghĩa (SGK - 78). 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (12’) * Định nghĩa: SGK - 78. 3. Củng cố - Luyện tập. (5’) Cho hs làm BT 14 (79 - SGK). Thực hành đo các góc (hình 21) (chia nhóm) Kiểm tra kết quả. * BT 14 (79 - SGK) + Góc 2: góc bẹt + Góc 4: góc tù + Góc 1: góc vuông. +Góc 5:Góc vuông. + Góc 3, góc 6: góc nhọn. Góc 1, góc 5: 90 0 Góc 4: 135 0 Góc 2: 180 0 Góc 6: 34 0 Góc 3: 68 0 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) 9 HÌNH HỌC 6 HK II - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới thiệu đồng hồ có kim (BT 15) - Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK). Ngày soạn: 22/1/2011 Ngày dạy: 25/1/2011 Lớp 6 a, b, c Tiết 19 CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = . - HS nắm vững và nhận biết được các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 2. Về kỹ năng: - Củng cố và rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng nhận biết quan hệ giữa hai góc. - Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại. 3. Về thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK , thước đo góc, thước thẳng, hình vẽ (sau đề bài). 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước đo góc, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi 1. Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. 2. dùng thước đo góc, đo các góc trên hình. 3. So sánh · · xOy yOz+ với · xOz Đáp án 2. · · · 0 0 0 xOy 30 ; yOz 60 xOz 90 = = = (3 điểm) 3. · · 0 xOy yOz 30 60 90+ = + = o o Vậy · · · xOy yOz xOz+ = (3 điểm) z y x O (4 điểm) Đặt vấn đề: Khi nào thì tổng số đo hai góc · xOy và · yOz bằng · xOz ? 2) Dạy nội dung bài mới. 26’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1.Khi nào thì tổng số đo 10 [...]... Cho 2 học sinh lên bảng thực hiện Giáo án đại số 9 Bài 62 : b) 150 + 1 ,6 60 + 4,5 2 1 2 a) 48 2 75 33 1 +5 1 3 11 = 1 2 16. 3 2 25.3 = 4 2 3 2.5 3 3 +5.2 =2 3 10 3 3 + =(2 10 1 + 33 +5 11 10 3 3 32 3 10 17 ) 3 = 3 3 3 150 + 1, 6 60 +4,5 2 b) = 25 .6 + 1, 6. 10 .6 +4, 5 =5 6 + 16. 6 +4, 5.2 4 3 2 6 3 2.4 6 3 2.3 6 32 9 6 6 3 =(5 +4 +3 1) 6 =11 6 =5 6 +4 6 + a) 1 2 48 2 75 33 11 + 5 1 1 33 = 16. 3 ... 4 + 5 3 4 = 3 2.5 2 3 3 + 3 5.2 32 10 3 + 3 3 3 10 17 = 10 (2 1+ ) 3 = 3 3 3 2 b) 150 + 6 1 , 60 + 4, 5 2 6 3 = 2 3 10 = 25 .6 + 6. 10 .6 1 , + 4, 5 = 5 6 + 16. 6 + 4, 5.2 2.4 3 6 2.3 6 32 9 = 5 6 +6 + 6 4 6 3 = (5 + 3 6 = 6 4 +1) 11 G Em hãy nhận xét bài làm của bạn G Cho học sinh làm bài tập 64 Bài 64 : ? Chứng minh đẳng thức sau: Với a 0 và a 1 ta có 1 a a 1 a 2 ( + a )( ) = 1 với a 1a 1... 16, 8.100 nht 1 tha s l s chớnh phng 168 0 = 16, 8.100 = 16, 8 100 168 0= 16, 8.100 = 16, 8.10 Hd hs tip tc tỡm 168 0 Tra bng : 16, 8 4, 099 vy 168 0 =4,099.10=40,99 Tng t tỡm : a 911 ; thc hin tỡm CBH gi ý : 911=9,11.100 988=9,88.100 Tỡm 0, 00 168 Hd hs cỏch tỡm Tỡm theo hs ca gv b 988 c.Tỡm CBH ca s khụng õm v nh hn 1 (9) VD 4 Tỡm 0, 00 168 Ta bit : 0,00 168 = 16, 8 : 10000 vy 0, 00 168 = 16, 8 : 10000 4,099 :100 0,04099... Giáo án đại số 9 16 v 25 H G ? G 16 25 Tớnh , s2 kq: 16 = 25 16 25 vi 2 s a,b; a>=0, b>0 ta cng cú : a a = b b CM lý Hd hs cm *Lý: sgk/ 16 CM v khụng õ a ( )2= b vy: G ? H ? G H 121 16 36 Tng t hóy tớnh : a 225 2 56 a b 9 phng 25 3 5 1 9 b 0, 01 96 H ? ng ti ch trỡnh by di s hd ca gv 14 = 2 a a = b b 9 25 ỏp dng tớnh: a G 2 c lp cựng lm, 1 hs ng ti ch trỡnh b 16 : 36 = 16 : 36 = 4 : 6 = 10 by ? H ( a)... gii thớch thờm cho hs, chỳ ý phn hiu chớnh 2.Cỏch dựng bng ( 26) a.Tỡm cn bc hai ca s ln hn 1 v nh hn 100 (8) VD 1 : Tỡm 1, 68 G HD hs cỏch tỡm Ti giao ca hng 1 ,6 v ct 8 ta H Tỡm theo hd ca gv thy s 1,2 96 vy 1, 68 1,2 96 ? H G H 18 Tng t hóy tỡm 2,17 Tỡm 2,17 a ra vd 2 Hd hs cỏch tỡm tng t VD 2 : Tỡm 39,18 Giao ca hng 39 v ct 1 l 6, 253 39,1 6, 253 Giao ca hng 39 v ct 8 hiu chớnh l 6 6, 253+0,0 06= 6,259... 9 Rỳt gn: 5xy 25x y6 2 (x0) 2.ỏp ỏn: - Qtc: sgk 5x 25 x 2 25 x 2 5 x 25 x 2 = 5 xy 3 = 5 xy 3 = - 5 xy y 6 = 5 xy y y2 y y6 Hs theo dừi nhn xột, gv nhn xột cho im III.Bi mi (T chc luyn tp 35) G H ? G H G G H Hot ng ca GV v Ghi bng Hs Hd hs cha bi 31 Bi 31/19 y/c hs ng ti ch a.S2 25 16 v 25 16 trỡnh by phn a 25 16 = 9 =3 ng ti ch trỡnh by 25 16 =5-4=1 phn a 25 16 > 25 16 b.CMR: a>b>0 thỡ... = 6 Ta cú: ( 2 x + 1) 2 ( 2 x + 1) 2 = 6 ( 2) 1 2 x + 1, x 2 = 2x +1 = 2 x 1, x < 1 2 gii pt (2) ta gii 2 pt : + 2x+1 =6 2x=5 x= 5 2 7 2 5 7 vy pt (2) cú 2 nghim : x1= ; x2=2 2 +-2x-1 =6 2x= -7 x=- Hs theo dừi nhn xột, gv nhn xột cho im III.Bi mi : Cú 1 cụng c tin li khai phng khi khụng cú mỏy tớnh, ú chớnh l bng cn bc hai Hot ng ca GV v HS HS Ghi 1.Gii thiu bng (5) G y/c hs c phn gii... trên 3.Thái độ: HS yêu thích bộ môn hơn II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập B Phần lên lớp I ổn định tổ chức (1) Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ (0) III Dạy bài mới (1) Trong tiết học trớc chúng ta đã học hai phép biến đổi là đa một thừa số ra ngoài dấu căn và đa một thừa số vào trong dấu căn, trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên... tác, học hỏi trong nhóm II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập B Phần lên lớp : I ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ (8) 1.Câu hỏi HS1: Rút gọn biểu thức: 20 45 + 3 18 + 72 HS2: Rút gọn biểu thức: ( 28 2 3 + 7) 7 + 84 2 Đáp án: Hs1: 20 45 + 3 18 + 72 = 4.5 9.5 + 3 9.2 + 36. 2 4đ =2 5 3 5 +9 2 +6 2 6 = 15... Học sinh ghi 1 Khái niệm căn bậc ba ( 16) ? Hãy đọc nội dung bài toán sách giáo Bài toán: khoa và tóm tắt đề bài? Thùng hình lập phơng V = 64 (dm3) Tính độ dài cạnh của thùng? ? Thể tích tính hình lập phơng tính 35 theo công thức nào? Nếu gọi cạnh của hình lập phơng là x Giáo án đại số 9 Gọi cạnh của hình lập phơng là x (dm) (x >0) Ta có thể tích của hình lập phơng là V = x3 Theo đề bài ta có x3 = 64 . 135 0 Góc 2: 180 0 Góc 6: 34 0 Góc 3: 68 0 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) 9 HÌNH HỌC 6 HK II - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới thiệu. - Luyện tập. (2’) 6 HÌNH HỌC 6 HK II GV: Góc là gì? Thế nào là góc bẹt? Hs: Trả lời 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2’) - Học bài theo SGK + Vở ghi. - BTVN: 7; 10 (75 - SGK) + 6 → 10 (53 - SBT). -. dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Học thuộc 2 nhận xét. - BTVN: 26; 28; 29 (84; 85 - SGK) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 16 HÌNH HỌC 6 HK

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w