CHƯƠNG MỘT: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 7: Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào Tiết 8: Cacbohydrat saccarit và lipit Tiết 9: Protêin Tiết 10: Axit nuclêic Tiết 11: Axit nuc
Trang 1CHƯƠNG MỘT:
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 7: Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào
Tiết 8: Cacbohydrat ( saccarit ) và lipit
Tiết 9: Protêin
Tiết 10: Axit nuclêic
Tiết 11: Axit nuclêic (tt)
Tiết 12: Thực hành Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào
CHƯƠNG HAI:
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tiết 13: Tế bào nhân sơ
Tiết 14: Tế bào nhân thực
Tiết 15: Tế bào nhân thực (tt)
Tiết 16: Tế bào nhân thực (tt)
Tiết 17: Tế bào nhân thực (tt)
Tiết 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Tiết 19: Thực hành Quan sát tế bào dưới kính hiển vi Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
Tiết 20: Thực hành Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
Tiết 21: Kiểm tra một tiết
CHƯƠNG BA:
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 22: Chuyển hóa năng lượng
Tiết 23: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Tiết 24: Hô hấp tế bào
Tiết 25: Hô hấp tế bào (tt)
Tiết 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp
Tiết 27: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tt)
Tiết 28: Thực hành Một số thí nghiệm về enzim
Tiết 29: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào
Tiết 30: Nguyên phân
Tiết 31: Giảm phân
Tiết 32: Thực hành Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định
Trang 2CHƯƠNG MỘT:
CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Tiết 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Tiết 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng
Tiết 35: Ôn tập học kì I (theo nội dung bài 32 SGK)
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
Tiết 37: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng
Tiết 38: Thực hành Lên men êtilic
Tiết 39: Thực hành Lên men lactic
CHƯƠNG HAI:
Tiết 40: Sinh trưởng của vi sinh vật
Tiết 41: Sinh sản của vi sinh vật
Tiết 42: Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật
Tiết 43: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật
Tiết 44: Thực hành Quan sát một số vi sinh vật
Tiết 45: Kiểm tra một tiết
CHƯƠNG BA:
VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Tiết 46: Cấu tạo các loại virut
Tiết 47: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Tiết 48: Virut gây bệnh ứng dụng của virut
Tiết 49: Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Tiết 50: Thực hành Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương
Trang 3Tiết 51: Ôn tập học kì II (theo nội dung bài 48 SGK)
Tiết 52: Kiểm tra học kì II
Tiết 53: Tổng kết cuối năm
Sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp bậc
Đặc điểm của các cấp bậc từ thấp đến cao
Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động : nhóm, độc lập
Thấy được thế giới sống đa dạng nhưng lại thống nhất
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh phát biểu
Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào ?
Tất cả sinh vật đều có chung một đặc điểm, đó là
đặc điểm nào ?
Dựa vào câu trả lời của học sinh, GV khái quát các
cấp độ tổ chức của cơ thể sống và cho HS sắp xếp
các cấp độ của tổ chức
I/.Cấp tế bào :
GV đưa câu hỏi gợi mở: Tai sao tế bào là đơn vị tổ
chức cơ bản của sự sống? Chứng minh?
GV đề nghị HS đưa ra cấu trúc chung của tế bào
Sau đó chuyển sang thành phần cấu tạo và các chúc
năng tế bào
Bằøng cách cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1
GV nhận xét phiếu học tập số 1 và hoàn chỉnh kiến
thức cho HS
II/.Cấp cơ thể :
GV yêu cầu HS phân biệt cơ thể đơn bào với cơ
HS đưa ra một số đặc điểm:
Sinh vật có trao đổi chất, sinh trưởngvà phát triển, sinh sản, cảm ứng và vậnđộng
HS đọc thông tin từ SGK và đưa rađặc điểm của tế bào
HS nhận định: Tế bào là đơn vị tổchức cơ bản của sự sống Vì: trong tếbào có đầy đủ các hoạt động của sựsống
HS nêu thành phần cơ bản của tế bào
HS hoạt động nhóm đẻ hoàn thànhphiếu học tập số 1
Qua yêu cầu của GV HS đã phân biệt
Trang 4thể đa bào Sau đó hình thành khái niệm: Mô, cơ
quan, hệ cơ quan
Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lệnh
trong SGK
III/.Cấp quần thể - loài :
GV yêu cầu HS phân biệt quần thể và loài
Sau khi HS phân biệt khái niệm quần thể và loài
GV có thể cho ví dụ minh họa để HS hiểu rõ hơn
III/.Cấp quần xã :
Phần này GV cho HS đọc thông tin từ SGK
Sau đó GV có thể yêu cầu HS cho ví dụ minh họa
IV/.Cấp hệ sinh thái – sinh quyển :
Thông tin đầy đủ từ SGK, GV đề nghi HS đọc
thông tin đó và trả lời câu hỏi của GV: Sinh vật có
thể sống ở những nơi nào?
cấu tạo cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.Hình thành các khái niệm: Mô, cơquan, hệ cơ quan Thì chuyển sang hoạtđộng nhóm để trả lời câu hỏi lệnh củaSGK và củng cố kiến thức phần II
HS phân biệt quần thể và loài
HS đưa khái niệm quần xã và nêu cácquan hệ có trong quần xã để giải thíchtại sao quần xã tồn tại nhiều quần thể
HS nghiên cứu kiến thức SGK, traođổi thông tin và trả lời câu hỏi của GVđể củng cố kiến thức
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sắp xếp lại sơ đồ các cấp độ tổ chức
sống
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Đơn bào
Đa bào Một tế bàoNhiều tế bào
Trang 5Tiết PPCT : 02
§ 2 GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Nêu được năm giới và đặc điểm mỗi giới sinh vật
Tính đa dạng sinh học
Kể được các bậc phân loại
Ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng to … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức sống?
2 Cấu trúc và chức năng của các cấp tổ chức sống có liên quan với nhau như thếnào?
3 Tai sao nói tổ chức sống là một hệ mở?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV mở bài bằng câu hỏi:
SV chung quanh ta có khác nhau không? Vậy chúng
có đa dạng không?
Từ nhận xét cuả học sinh GV đưa ra mục đích của
phân loại SV để nghiên cứu và sử dụng Sv vào mục
đích sản xuất và đời sống
I/.Các giới sinh vật :
1 Khái niệm về giới sinh vật:
GV đưa ra câu hỏi: Giới là gì?
GV yêu cầu học sinh thảo luận, tìm thí dụ minh họa
chứng minh những sinh vật cùng giới thì có những
đạc điểm chung
2 Hệ thống năm giới sinh vật:
Hoạt động 1: Học sinh ngiên cứu bảng 2.1, chỉ ra
HS đưa ra các câu trả lời:
Sinh vật chung quanh ta muôn màu,muôn vẽ, chúng rất đa dạng
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa,thảo luận nhóm và trả lời:
Giới được xem như đơn vị phân loạilớn nhất, bao gồm những sinh vật cóchung những đặc điểm nhất định Học sinh có thể nêu những đặc điểmcủa thực vật, động vật
Trang 6những đặc điểm sai khác và mối quan hệ 5 giới sinh
vật
Gv tổng kết lại và cho học sinh ghi bài
II/.Các bậc phân loại trong mỗi giới:
Sv đa dạng, vậy muốn phân loại SV người ta dựa
vào những chỉ tiêu nào? GV đề nghị học sinh cho thí
dụ
1 Hệ thống phân loại:
GV đề nghi học sinh dựa vào những kiến thức đã có
đưa ra thức bậc phân loại từ thấp đến cao
2 Đặt tên loài:
Nguyên tắc dùng tên kép:
Tên thứ nhất: tên chi ( viết hoa )
Tên thứ hai: tên loài ( viết thường )
GV hướng dẫn học sinh cách đọc tên của một số
loài
III/.Đa dạng SV :
GV cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để học
sinh thấy được sv ngày nay đa dạng và phong phú
Trong hệ sinh thái các loài, quần thể, quần xã sẽ
thay dổi như thế nào?
Gv đề nghị học sinh thực hành trên chuỗi thức ăn
đơn giản để thấy sự cân bằng trong hệ sinh thái
Hoạt động 2: Cho học sinh thảo luận câu hỏi lệnh
cuối bài để thấy vai trò của con người trong việc làm
sự đa dạng sinh vật bị giảm sút, độ ô nhiễm môi
trường tăng cao, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và
đời sống như thế nào?
GV nhận xét về các đề xuất của học sinh và kết
thúc bài
Học sinh nghiên cứu bảng 2.1, thảoluận nhóm tìm ra những điểm sai khácvà mối quan hệ 5 giới sinh vật:
Giới khởi sinhGiới nguyên sinhGiới nấm
Giới thực vậtGiới động vậtTừ đó rút ra được sự tiến hóa của 5giới: Đặc điểm cấu tạo từ đơn giản đếnphức tạp, hoàn thiện dần về cách thứcdinh dưỡng
Học sinh cho câu trả lời: Để xếp SVvào các bậc phân loại và đặt tên người
ta phải dựa vào các chỉ tiêu về cấu tạo,dinh dưỡng, sinh sản
Học sinh nêu thứ bậc phân loại: Loài,chi, họ, bộ, lớp, ngành
Học sinh theo hướng dẫn đọc tênngười, hổ, sư tử
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoavà nhận xét:
Sinh vật trên thế giới
Sinh vật ở Việt NamHọc sinh rút ra: Loài, quần thể, quầnxã, hệ sinh thái luôn biến đổi nhưngluôn giữ cân bằng trong toàn bộ sinhquyển
Học sinh thực hành chuỗi thức ăn đơngiản
Học sinh thảo luận nêu lên các lí dovề cân bằng sinh thái bị đe dọa, sự đadạng sinh vật bị giảm sút và đề ra cácbiện pháp khắc phục
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS đọc phần tóm tắt
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Trang 7Tiết PPCT : 03
§ 3 GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Đặc điểm giới khởi sinh, nguyê sinh, nấm
Phân biệt được đặc điểm các sinh vật thuộc VSV
Phải biết được SV nào cũng có ích cho sự sống
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 Giới là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật kể tên?
2 Phương pháp xây dựng hệ thống phân loại 5 giới?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Trong đời sống hằng ngày chúng ta sử dụng 1 số
sinh vật để chế biến thức ăn ( sữa chua, dưa cải )
nhưng cũng có một số SV phá hỏng thực phẩm
( cơm thiu, thức ăn bị hư… )
GV đặt thêm vấn đề: các nhóm sinh vật đó có
giống nhau không?
I/.Giới khởi sinh: ( Monera )
GV cho học sinh tự rút ra kiến thức theo dàn
bài cho sẵn:
Đặc điểm cấu tạo, đặc điểm dinh dưỡng, đặc
điểm sinh sản
GV thông báo thêm về nhóm vi khuẩn cổ
(Archaea) khác vi khuẩn về thành tế bào, tổ
Học sinh dựa vào dàn bài của GV rút rakiến thức:
Giới khởi sinh : Vi khuẩn là những sinhvật có nhân sơ, đơn bào, có kích thướchiển vi ( 1 3 m )
Xuất hiện cách đây 3,5 tỉ nămCó 4 hình thức dinh dưỡngHọc sinh nêu đặc điểm chung của giới
Trang 8II/.Giới nguyên sinh: ( Protista )
Giống phần trước học sinh cũng dựa vào dàn
bài rút ra kiến thức
Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ đồ 3.1 và so sánh
đặc điểm giữa các nhóm giới Nguyên sinh
III/ Giới nấm: ( Fungi )
Giống phần trước học sinh cũng dựa vào dàn
bài rút ra kiến thức
Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ đồ 3.2 và chỉ ra
các dạng nấm khác nhau ở những điểm nào?
Ngoài ra GV giới thiệu thêm cho học sinh địa y
là dạng cộng sinh giữa nấm và tảo
IV/ Các nhóm vi sinh vật:
Thế nào là vi sinh vật?
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Các loài vi sinh vật
Vai trò của vi sinh vật trong đời sống con
Riêng: TV đa bào
TV & ĐV Tự dưỡng Nấm & ĐV Dị dưỡng Học sinh nêu đặc điểm chung của giớinấm
Học sinh hoạt động nhóm để chỉ ra cácdạng nấm khác nhau:
Giới nấm chia thành 2 nhóm:
Nấm men
Nấm sợiChung: Tế bào nhân thực, dị dưỡng.Riêng: Nấm men đơn bào
Nấm sợi đa bào
Học sinh dựa vào các gợi ý của GV rút
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Trang 9Tiết PPCT : 04
§ 4 GIỚI THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Đặc điểm chung của giới thực vật
Các ngành thực vật chính
Sự đa dạng của giới thực vật
Phân loại thực vật
Có ý thức bảo vệ thực vật
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
3 Tại sao trong giới khởi sinh người ta tách vi khuẩn và vi khuẩn cổ thành hainhóm riêng?
4 Hãy so sánh nấm nhâỳ, tảo và ĐVNS?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV đặt vấn đề: Thế giới thực vât chung quanh ta
có màu gì?
Màu xanh của cây lá là do trong tế bào thực vật
có loại bào quan nào?
I/.Đăïc điểm chung của giới thực vật:
1 Đặc điểm về cấu tạo:
GV cho học sinh thảo luận phiếu học tâp số 1
để nêu lên cấu tạo chung của giới thực vật
2 Đặc điểm về dinh dưỡng:
GV tiếp tục cho học sinh hoạt động theo phiếu
học tập số 1 để tìm hiểu tiếp về cách thứ dinh
dưỡng chung của đa số thực vật
Học sinh trả lời chung quanh ta cây cỏcó màu xanh
Màu xanh do trong bào quan lục lạp cóchứa clorophyl
Học sinh dựa vào phiếu học tập số 1Nêu ra các đặc điểm chung của giới thựcvật về cấu tạo và cách thức dinh dưỡngcủa giới thực vật
Thực vật gồm những sinh vật nhân thực,
đa bào, cơ thể phân hóa thành mô, cơquan
Trang 10Vai trò của quá trình quang hợp?
Hoạt động 1: Cho học sinh thảo luận câu hỏi
lệnh trong sách giáo khoa “ nêu đặc điểm thực
vật thích nghi đời sống trên cạn mà em biết?”
II/ Các ngành thực vật:
GV dùng hình 4 trong sách giáo khoa cho học
sinh hoàn thành phiếu học tập số 2
Từ phiếu học tập số 2 học sinh phải nêu ra
được quá trình tiến hóa của thực vật
III/ Đa dạng giới thực vật:
Từ các ngành thực vật GV đề nghị học sinh
nhận xét về sự đa dạng của giới thực vật và cho
các thí dụ minh họa
GV đưa ra các câu hỏi về vai trò của thực vật
đối với tự nhiên và với đời sống con người
Tế bào có thành xenlulozơ, có bào quanlục lạp chứa sác tố clorophyl quang hợp.Chất vô cơ Chất hữu cơ
Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng chocác sinh vật khác và cân bằng khí cho bầukhí quyển
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi lệnhtrong sách giáo khoa để tiểu kết phần I
Học sinh quan sát tranh thảo luận nhómhoàn thành phiếu học tập số 2, đưa ra đặcđiểm chính của 4 ngành thực vật
Qua hoạt động nhóm đưa ra chiều hướngtiến hóa chung của giới thực vật
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa vànêu ra: Giới thực vật đa dạng về loài, cấutạo cơ thể, hoạt động sống thích nghi vớimôi trường
Học sinh lấy các thí dụ minh họa về sự
đa dạng của sinh vật từ những loài chungquanh sống ở các môi trường khác nhau.Về vai trò:
Thiên nhiên: Chuyển hóa năng lượng,điều hòa không khí
Con người: Nguồn lương thực phẩm củacon người
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Phiếu học tập số 2:
Ngành
trùng
Trang 11Quá trình sinh sản 2 giai đoạn 2 giai đoạn 1 giai đoạn 1 giai đoạn
vệ được bảo vệcó 2 loại
Tiết PPCT : 05
§ 5 GIỚI ĐỘNG VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Đặc điểm chung của giới động vật
Các ngành động vật chính và đặc điểm của chúng
Phân loại các ngành động vật
Nhận biết vai trò của động vật
Có ý thức bảo vệ tài nguyên động vật
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
5 Hãy nêu sơ lược về sự tiến hóa các ngành thực vật?
6 Tai sao phải bảo vệ sự đa dạng của giới thực vật?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV đặt vấn đề:Động vật chung quanh ta gồm có
những loài nào?
GV gợi ý: Học sinh phân biệt động vật và thực
vật
I/.Đăïc điểm chung của giới thực vật:
1 Đặc điểm về cấu tạo:
GV đề nghị học sinh sử dụng phiếu học tập số
1 để đưa ra đặc điểm chung của giới động vật
2 Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống:
Phhần này GV cho học sinh hoại động nhóm
để trả lời câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
Học sinh liệt kê các loại động vậtthường gặp
Sau đó so sánh động vật và thực vật
Cách thức dinh dưỡng
Khả năng di chuyển
Hệ thần kinh
Học sinh dựa vào phiếu học tập số 1 đểnêu các đặc điểm của động vật: Đây lànhững sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thểphân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan.Đăïc biệt là động vật có cơ quan vậnđộng và hệ thần kinh phát triển
Trang 12II/ Các ngành thực vật:
GV cho học sinh sử dụng hình 5 trong sách
giáo khoa để hoàn thành phiếu học tập số 2 và
trả lời câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
Sau đó giáo viên đề nghị học sinh rút ra chiều
hướng tiến hóa chung của giới động vật
III/ Đa dạng giới thực vật:
GV đề nghi học sinh đưa ra các thí dụ về các
nhóm loài động vật khác nhau
Sau đó GV hỏi học sinh các nhóm loài động
vật kể trên khác nhau như thế nào?
Và gợi ý học sinh bổ sung thêm về vai trò của
động vật đối với thiên nhiên và đối với con
người
Học sinh hoạt động nhóm và trả lời câuhỏi lệnh từ sách giáo khoa:
Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẳn
Có hệ cơ, xương di chuyển
Có hệ thần kinh phát triển nên có khảnăng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạtđộng cơ thể, thích ứng cao với môi trường
Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thànhphiếu học tập số 2 và trả lời câu hỏi lệnhcủa sách giáo khoa:
Phân biệt 2 nhóm động vật
Nêu ra chiều hướng tiến hóa của giớiđộng vật: Động vật có nguồn gốc từ tậpđoàn đơn bào tiến hóa thành động vậtkhông xương sống đến động vật có xươngsống
Học sinh đưa ra các thí dụ về các loàiđộng vật khác nhau
Kế đến nêu các điểm khác nhau củađộng vật
Vai trò của mỗi nhóm động vật đối vớithiên nhiên và đối với con người
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Phiếu học tập số 2:
Trang 13Nhóm
Đặc điểm Động vật không xương sống Động vật có xương sống
Thần kinh Hạch hoặc chuỗi hạch ( bụng ) Dạng ống ( lưng )
Phân tích và nhận xét các đặc điểm thích nghi
sự cần thiết của việc bảo vệ thực vật và động vật
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tivi, băng hình, đĩa CD chứa nội dung, đầu video
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV đặt vấn đề: Động vật thường sống ở đâu?
Thực vật có hình dạng thay đổi như thế nào khi
thay đổi môi trường sống?
I/.Quan sát sự đa dạng của hệ sinh thái:
Gv cho học sinh quan sát và xem các băng hình
các hệ sinh thái trên cạn, nước mặn, nước ngọt
Sau khi học sinh xem các băng hình, GV đề
nghị học sinh nhận xét và trả lời câu hỏi: Hãy
cho biết sự đa dạng của các hệ sinh thái?
Các đặc điểm thích nghi của sinh vật với các
môi trường sống?
II/ Quan sát sự đa dạng về loài:
GV cho học sinh xem băng hình lần thứ hai và
Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trảlời khác nhau
Học sinh theo dõi băng hình
Sau khi xem băng hình học sinh rút racác kiến thức: Sinh vật sống trong nhiềumôi trường khác nhau
Những đăïc điểm khác nhau giữa sinh vậttrên cạn và sinh vật ở dưới nước
Học sinh nhận xét các đặc điểm khácbiệt và GV rút ra kết luận để các học sinhlàm bài thu hoạch
Phần này học sinh thảo luận theo nhóm
Trang 14đề nghị các em thảo luận về sự đa dạng của sinh
vật như:
Phương thức sống
Hình thái cấu trúc của cơ thể
Các mối quan hệ của sinh vật
và viết thu hoạch
Sau đó GV nhận xét các bài thu hoạchvà cho điểm tại lớp
CỦNG CỐ : GV cho học sinh tham gia trả lời các câu hỏi:
Tại sao thế giới sinh vật ở Việt Nam là đa dạng và phong phú?
Làm cách nào để bảo vệ sự đa dạng này?
Cho thí dụ cụ thể
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Tiết PPCT : 07
§ 7 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO VÀ NƯỚC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Giải thích được Cacbon có vai trò quan trọng trong cơ thể sống
Phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng Vai trò
Vai trò của nước
Thấy rõ tính chất thống nhất của vật chất
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV yêu cầu học sinh thảo luận :
Trong tự nhiên tồn tại bao nhiêu nguyên tố
hóa học?
Trong các nguyên tố em kể thì nguyên tố nào
có trong tế bào cơ thể sinh vật
I/.Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào:
1 Những nguyên tố hóa học của tế bào:
Học sinh sẽ trả lờiHọc sinh sẽ kể tên các nguyên tố có mặttrong tế bào cơ thể
Trang 152 Các nguyên tố đa lượng và vi lượng
3 Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế
bào:
Trong phần I này GV đã cho học sinh chuẩn bị
phiếu học tập số 1 Nên GV sẽ cho các em thảo
luận nhanh
GV cho các em nhận xét các phiếu học tập
II/ Nước và vai trò của nước đối với tế bào:
1 Cấu trúc và đặc tính hóalí của nước
2 Vai trò của nươncs đối với tế bào
Trong phần 2 này, GV cho học sinh thảo luận
phiếu học tập số 2 sau khi đã cho học sinh quan
sát cấu trúc 1 phân tử nước, 1 màng lưới nước
Trong phân tử nước, điện tử được phân cực như
thế nào?
Đặc điểm của màng lưới nước?
Sau những nhận xét, GV đề nghị học sinh hoàn
thành phiếu học tập số 2 và trả lời câu hỏi lệnh
trong sách giáo khoa
Sau đó GV sẽ đúc kết cho học sinh ghi bài
Học sinh thảo luận lại phiếu học tập số
1 Sau đó các nhóm sẽ đem phiếu học tậpcủa mình lên bảng
Học sinh sau khi nhận xét thì ghi bài
Học sinh phải trả lời được:
Oxi kéo được phân tử về phía mình nênphân tử nước phân cực có dạng O và H+
Do tính phân cực của O và H nên trongnước có hiện tượng Oxi của phân tử này sẽliên kết với H của phân tử kia
Học sinh thảo luận, phát biểu, nhận xétcác phiếu học tập 2 và trả lời câu hỏi lệnhtrong sách giáo khoa
Sau khi hoàn thành kiến thức học sinh sẽghi bài
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
bào
Vai trò
yếuCác nguyên tố đa lượng C, H, O, N, Ca, P, S, Na… Có trong thành phần các
chất hữu cơCác nguyên tố vi lượng I, Zn, Mo, Mn,Cu… Là thành phần cấu trúc
bắt buộc của nhiều enzim
Phiếu học tập số 2:
Liên kết cộng hóa trị giữa O Là dung môi
Trang 16Nước H2O và H bị kéo lệch về phía Oxi,đưa đến hiện tượng phân cực
tạo sự hấp dẫn tĩnh điện giữacác phân tử H2O tạo nên mốiliên kết yếu tạo thành mànglưới nước
Là môi trường khuếch tán vàphản ứng chủ yếu
Nguyên liệu cho các phản ứngCó vai trò quan trọng trong traođổi nhiệt đảm bảo sự cân bằngvà ổn định nhiệt
Bảo bệ cấu trúc tế bào
Tiết PPCT : 08
§ 8 CACBOHYDRAT & LIPIT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Phân biệt được cấu trúc & chức năng của các loại đường đơn, đường đa
Phân biệt được saccarit & lipit
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 Vai trị của các nguyên tố đa lượng & vi lượng đối với cơ thể sống?
2 Vai trị của nước đối với cơ thể sống?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV gợi ý vào bài:
Trong cơ thể sống cĩ mấy loại chất hữu cơ?
I/ Cacbohydrat: ( saccarit )
Cacbohydrat là chất hữu cơ được cấu tạo từ
các nguyên tố nào?
Công thức chung?
GV cho học sinh thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập số 1 về:
1 Cấu trúc của cacbohydrat
2 Chức năng của cacbohydrat
Sau khi học sinh hoạt động nhóm GV đề nghị
mỗi nhóm trình bày phiếu học tập của nhóm
GV tổng kết và hoàn chỉnh kiến thức
Sau đó để giúp học sinh khắc sâu kiến thức
Học sinh trả lời có 4 chất hữu cơ quantrọng đó là 4 đại phân tử tồn tại trong cơthể sống: cacbohydrat, lipit, protêin và axitnuclêic
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa vàtrả lời: Cacbohydrat được cấu tạo từ 3nguyên tố hóa học là C, H, O theo côngthức chung (CHO)n
Sau đó học sinh tiến hành hoạt độngnhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 Mỗi nhóm lên bảng trình bày phiếu họctập của nhóm mình
Trang 17GV đặt thêm các vấn đề:
Tại sao khi mệt uống nước đường người ta
thấy khỏe hơn?
GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa để hiểu rõ chức năng của cacbohydrat
xenlulozơ
II/ Lipit:
Gv đề nghi học sinh nêu lên thành phần hóa
học và đặc điểm của lipit
GV cho học sinh thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập số 2 về:
1 Cấu trúc của lipit:
2 Chức năng của lipit
Sau khi học sinh hoạt động nhóm GV đề nghị
mỗi nhóm trình bày phiếu học tập của nhóm
GV tổng kết và hoàn chỉnh kiến thức
Sau đó để giúp học sinh khắc sâu kiến thức
GV đề nghị học sinh trả lời các câu hỏi lệnh
trong sách giáo khoa
GV lại cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa và đặt thêm các câu hỏi:
Loại lipit nào có vai trò dự trữ năng lượng?
Loại lipit nào có vai trò cấu trúc màng sinh
Học sinh dựa vào sách giáo khoa rút rađược thành phần hóa học của lipit, đặcđiểm của lipit:
Lipit là nhóm chất hữu cơ không tantrong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu
cơ, được tạo thành bởi 3 nguyên tố hóahọc là C, H, O
Sau đó học sinh tiến hành hoạt độngnhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 Mỗi nhóm lên bảng trình bày phiếu họctập của nhóm mình
Sau đó dựa vào kiến thức đã học họcsinh trả lời các câu hỏi lệnh của sách giáokhoa để củng cố thêm kiến thức:
Chống thoát hơi nước và giữ da mềmmại
Nhóm mang photphat, glixêrol tíchđiện
Các axit béo không tích điện
Stêrôit các nguyên tử cacbon liên kếtvòng
Học sinh trả lời được:
Mở, dầu lipit phức tạp
Mỡ bò: axit béo C17H35
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khuôn để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 2
Các loại lipit Cấu tạo Chức năng dối với tế bào cơ thể
1 Lipit đơn giản
Là nguồn dự trữ năng lượng cho tb, cơ thể
Tham gia điều hòa thân nhiệt cho
Bảo vệ tb chống thoát nước
2 Lipit phức tạp
Trang 18Sterôit
Glyxêrol + 2 axit béo + photphatCác nguyên tử cacbon có liên kết vòng
Photpholipit có tính lưỡng cực
Cấu tạo nên các loại màng tế bào
Cấu tạo nên các loại hoocmôn
Cấu tạo nên chất diệp lục
Săùc tố trong võng mạc
Thành phần chính của 1 số vitaminPhiếu học tập số 1
Các loại saccarit Ví dụ Cấu tạo Vai trò sinh học
C6H12O6 Là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp
tế bào, tạo năng lượng, cấu tạo nêndisaccarit, polisaccarit
2 Disaccarit
SaccarozơLactozơMantozơ
C12H22O11
2 đường đơnnối với nhaubằng liên kếtglicôzit
Là đường vận chuyển trong cây
Đường trong sữa mẹ
3 Pôlisaccarit
GlicôgenTinh bột
(C6H10O5)nCác glucozơnối với nhau Đây là các chất dự trữ trong cơ thể động,thực vật
XenlulozơKitin
Mạch thẳngĐường +Naxêtyl
Cấu tạo thành tế bào, nâng đở cơ thể, lớpvỏ của động vật chân khớp, thành tế bàonấm
Phiếu học tập số 3: So sánh cacbohydrat và lipit
Cấu trúc hóa học Tỉ lệ C, H, O khác nhau
Tính chất Tan nhiều trong nước, dễphân hủy Kị nước, tan trong dung môi hữu
cơ, khó phân hủyVai trò + Đường đơn: Cung cấp năng lượng,
thành phần cấu tạo đường đa
+ Đường đa: Dự trữ năng lượng,tham gia cấu trúc tế bào, kết hợp vớiprotêin ( nhiễm sắc thể )
Tham gia cấu trúc màng sinh học,là thành phần các hoocmon, vit, dữtrữ năng lượng và đảm nhận cácchức năng sinh học khác
Trang 19Tiết PPCT : 09
§ 9 PRÔTÊIN.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Viết được công thức tổng quát của axit amin
Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin
Giải thích được tính đa dạng, đặc thù của protêin
Kể được các chức năng sinh học của prôtêin
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 Nêu những đặc điểm giống và khác của cacbohydrat và lipit?
2 Phân biệt các loại đường?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV gợi ý vào bài: Ngay từ thế kỉ 19 người ta
đã cho rằng: “ Sống là phương thức tồn tại của
prôtêin.” Vậy prôtêin có những chức năng, đặc
điểm gì?
I/ Cấu trúc của prôtêin:
1 Axit amin đơn phân của prôtêin:
GV cho học sinh quan sát tranh và đề nghi các
em cho biết công thức tổng quát của axit amin
Sau khi học sinh đưa ra được công thức tổng
quát axit amin GV đề nghi học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa và tră lời câu hỏi lệnh
Học sinh cùng nhau thảo luận đưa ra đặcđiểm, chức năng của prôtêin để đi vào bài
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhómvà đưa ra các câu trả lời:
Có 20 loại axit amin khác nhauở gốc R
Cấu trúc 1 axit amin:
NH2 CH COOH R
Sau đó học sinh hoạt động nhóm và trả
Trang 202 Cấu trúc của prôtêin:
Phần này: Riêng phần cấu trúc bậc 1 để hình
thành liên kết peptit GV hướng dẫn học sinh
cách thức thành lập 1 liên kết như thế nào vì đây
là kiến thức khó
Sau khi học sinh nắm được cách thành lập liên
kết peptit tạo ra chuỗi polipeptit bậc 1 thì GV
cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành
phiếu học tập số 1
GV nhận xét phiếu học tập số 1 và hoàn chỉnh
kiến thức cho học sinh ghi bài
II/ Chức năng prôtêin:
Phần này GV cho học sinh thảo luận nhóm để
hoàn thành phiếu học tập số 2
Sau khi học sinh lên bảng trình bày phiếu học
tập số 2 GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
GV có thể hỏi thêm: Tại sao giặt quần áo lụa
tơ tằm bằng bột giặt sẽ bị hỏng
lời câu hỏi lệnh: Người và động vật khôngthể tổng hợp được 1 số axit amin, mà phảilấy từ thức ăn, nân cần phải ăn nhiều loạithức ăn khác nhau
Học sinh rút ra từ hướng dẫn GV: Liênkết peptit là liên kết giữa nhóm amin củaaxit amin này với nhóm cacboxyl của axitamin kế tiếp loại ra 1 phân tử H2O
Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thànhphiếu học tập số 1
Kiến thức rút ra từ phần này:
Prôtêin vừa đa dạng vùa đặc thù do sốlượng, thành phần, trật tự sắp xếp của cácaxit amin và do cấu trúc không gian ( có
20 loại axit amin đã tạo ra 1014 > 1016 loạiaxit amin khác nhau
Các yếu tố nhiệt độ, pH đều có thể pháhủy cấu trúc của prôtêin
Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thànhphiếu học tập số 2
Học sinh dựa vào kiến thức đã học trảlời được: pH sẽ phá hũy cấu trúc củaprotêin
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
1 chuỗi polipeptit
1 chuỗi polipeptit
1 chuỗi polipeptitNhiều chuỗi polipeptit
1 sợi dàiCấu hình không gian: hoặc Xoắn bậc 2 cuộn xếp đặc trưng
2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit phối hợpPhiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt các chức năng của protêin
1 P cấu trúc Cấu trúc nên tb, cơ thể Kêratin cấu tạo nên lông, tóc móng tay
Sợi colagen cấu tạo nên các mô liên kết, tơ nhện
2 P enzim Xúc tác các phản ứng Lipaza thủy phân lipit
Amilaza thủy phân tinh bột
3 P hoocmôn Điều hòa, chuyển hóa
vật chất tb, cơ thể
Insulin điều chỉnh hàm lương glucô trong máu
Trang 214 P dự trữ Dự trữ các axit amin Albumin, P sữa, P dự trữ trong các loại hạt
5 P vận chuyển Vận chuyển các chất Hb vận chuyển khí, P màng vận chuyển các chất
qua màng
6 P thụ thể Giúp tb nhận tín hiệu
hóa học Các protêin thụ thể trên màng sinh chất
7 P co dãn Co cơ, vận chuyển Actin, miozin trong cơ, các P cấu tạo đuôi tinh
trùng
8 P bảo vệ Chống bệnh tật Các kháng thể, các inteferon chống lại sự xâm
nhập của vi khuẩn
Tiết PPCT : 10
§ 10 AXIT NUCLÊIC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Viết được sơ đồ khái quát của nuclêotit
Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN
Giải thích vì sau ADN vừa đa dạng vừa đặc thù
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
3 Viết công thức 1 axit amin Thuật ngữ axit amin, polipeptit, protêin?
4 Phân biệt 4 bậc cấu trúc của protêin?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV mở bài bằng câu hỏi:
Tại sao người ta nói axit nuclêic là cơ sở của sự
sống?
Vai trò của axit nuclêic là gì?
Có 2 loại axit nuclêic
I/ Cấu trúc và chức năng ADN:
1 Nuclêotit đơn phân của ADN:
GV cho học sinh quan sát tranh và hoàn thành
câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
Học sinh dựa vào kiến thức lớp 9 là cóthể trả lời các côu hỏi gợi ý trên và chuẩn
Trang 22Sau khi học sinh hoàn thành câu hỏi lệnh từ
sách giáo khoa GV đặt vấn đề kế tiếp: Các loại
nuclêotit khác nhau như thế nào?
2 Cấu trúc của ADN:
GV yêu cầu học sinh đọc sách và trả lời các
câu hỏi:
ADN có ở đâu?
Cấu tạo của 1 chuỗi polinuclêotit?
Cấu tạo phân tử ADN?
3 Chức năng:
GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa
Các nuclêotit khác nhau ở các bazơ nitơ
học sinh đọc thông tin từ sách giáo khoavà đưa ra các câu trả lời:
ADN có ở trong nhân tế bào, ti thể, lạpthể
Cấu tạo của 1 chuỗi polinuclêotit:
Các nuclêotit nối với nhau bằng các liênkết photphodieste
Cấu tạo ADN:
2 mạch polinuclêotit song song và ngượcchiều nhau xoắn theo chiều từ trái sangphải đường kính 2nm, cao 3,4nm 10 cặpnuclêotit
2 mạch polinuclêotit cấu trúc đa phân vàtheo nguyên tác bổ sung:
A = T: 2 liên kết hydro
G = X: 3 liên kết hydro
ADN tế bào nhân sơ có mạch vòng tế bào nhân chuẩn có mạchthẳng
Học sinh đọc thông tin từ sách giáokhoa, thảo luận và rút ra kiến thức:
Nguyên tắc cấu trúc đa phân ADN:
ADN đa dạng, đặc thù
ADN đạc trưng do số lượng, thànhphần, trật tự sắp xếp các nuclêotit
Chức năng: lưu trữ, bảo quản, truyền đạtthông tin di truyền
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Trang 23Tiết PPCT : 11
§ 11 AXIT NUCLÊIC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
Phân biệt được các loại ARN dựa vào cấu trúc và chức năng của các loại ARN
Phân biệt ADN và ARN
Rèn luyện kĩ năng tư duy phân tích, tổng hợp để nắm vững các bậc cấu trúc củaARN
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
5 Thành phần cấu trúc 1 nuclêotit?
6 Cấu trúc và chức năng của ADN?
7 Xác định trình tự các nuclêotit mạch bổ sung?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV mở bài bằng câu gợi ý: ARN là một loại
axit nuclêic Vậy nó có cấu tạo như thế nào?
II/ Cấu trúc và chức năng ARN:
2 Nuclêotit đơn phân của ARN:
GV cho học sinh quan sát tranh và hoạt động
nhóm để đưa ra cấu trúc nuclêotit của ARN
Sau khi học sinh hoàn thành cấu trúc của
Học sinh qua hoạt động nhóm sẽ trả lờiđược thành phần, cấu trúc của ARN
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhómvà đưa ra câu trả lời:
Thành phần cấu trúc của 1 nuclêotit
Trang 24nuclêotit GV cho các em nhận xét:
Sự khác nhau của các nuclêotit
So sánh cấu trúc ADN và ARN bằng hoạt
động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1
GV nhận xét về các phiếu học tập học sinh và
hoàn chỉnh kiến thức
2 Cấu trúc và chức năng của ARN:
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và mô hình
các loại ARN, thảo luận nhóm để hoàn thành
phiếu học tập số 2
GV nhận xét các phiếu học tập và hoàn chỉnh
kiến thức
GV bổ sung thêm kiến thức cho học sinh:
Mối quan hệ giữa ADN ARN Protêin
Một số loài virut: Thông tin di truyền được lưu
trữ trên ARN
Các nuclêotit khác nhau ở các bazơ nitơHọc sinh hoạt động nhóm để hoàn thànhphiếu học tập số 1
Mỗi nhóm trình bày phiếu học tập cảunhóm mình
Học sinh quan sát tranh, hoạt động nhómđể thực hiện phiếu học tập số 2
Sau đó 1 số nhóm lên bảng trình bàyphiếu học tập của nhóm mình
Phần bổ sung kiến thức học sinh sẽ cùngtham gia với GV để khắc sâu thêm kiếnthức
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Số mạch, đơn phân 2 mạch, hàng chục nghìn đơn
phân
1mạch ngắn, hàng chục >
hàng nghìn đơn phânThành phần một đơn
phân 1 bazơ nitơ ( A, T, G, X )Đường C5H10O4
Axit photphorit
1 bazơ nitơ ( A, U, G, X )Đường C5H10O5
Axit photphoritPhiếu học tập số 2:
mARN Là một mạch polinucleotit ( gồm hàng
trăm > hàng nghìn đơn phân )Sau chép từ ADN ( U thay T )
Truyền đạt thông tin di truyềntheo sơ đồ: ADN > ARN >Protêin
tARN Là một mạch polinuclêotit gồm từ 80
> 100 đơn phân, có những đoạn cáccặp bazơ nitơ liên kết theo nguyên tắcbổ sung, một đầu mang axit amin, mộtđầu mang bộ ba đối mã
Vận chuyển axit amin tớiribôxôm để tổng hợp protêin
rARN Trong mạch polinuclêotit có tới 70%
nuclêotit có liên kết bổ sung Là thành phần chủ yếu củariboxôm
Trang 25Tiết PPCT : 12
§ 12 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải có khả năng:
Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào: K, P, S…
Nhận biết một số chất hữu cơ: Cacbohydrat, lipit, protêin
Biết làm một số thí nghiệm đơn giản
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Nguyên liệu: Khoai lang, xà lách, gan, sữa…
Dụng cụ, hóa chất
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
8 Phân biệt ADN và ARN?
9 Cấu truc và chức năng các loại ARN?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
I/.Xác định các hợp chất hữu cơ trong mô động
vật và thực vật:
a Nhận biết tinh bột:
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhận
biết tinh bột
b Nhận biết lipit:
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhận
Viết báo cáo
Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúngtrình tự hướng dẫn
Quan sát kết quả thí nghiệm
Trang 26c Nhận biết protêin:
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhận
biết protêin
II/.Xác định một số khoáng có mặt trong tế
bào:
GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm
II/.Tách chiết ADN:
GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm
Nhận xét
Viết báo cáo
Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúngtrình tự hướng dẫn
Quan sát kết quả thí nghiệm
Nhận xét
Viết báo cáoHọc sinh thực hành thí nghiệm theo đúngtrình tự hướng dẫn
Quan sát kết quả thí nghiệm
Nhận xét
Viết báo cáo
Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúngtrình tự hướng dẫn
Quan sát kết quả thí nghiệm
Nhận xét
Viết báo cáo
CỦNG CỐ : GV tổng kết chung về tiết thực hành.
Kết quả của từng nhóm
Chấm điểm bài thực hành
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Trang 27Tiết PPCT : 13
§ 13 TẾ BÀO NHÂN SƠ.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn
( Tế bào nhân sơ )
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV giới thiệu sơ lược lịch sử phát hiện ra tế
bào để dẫn đến luận điểm cơ bản của thuyết
tế bào
I/.Khái quát về tế bào :
Sau khi GV cho học sinh xem tranh, tham
khảo sách thì đặt ra câu hỏi:
Tất cả cơ thể sống được cấu tạo từ đơn vị nhỏ
nhất, đó là gì?
Thành phần của một tế bào?
Có mấy loại tế bào?
GV cho học sinh thảo luận nhóm và điền dấu
Phần này GV cho học sinh đọc thêmtrong sách giáo khoa
Học sinh sau khi được giới thiệu, quan sáttranh, tham khảo sách thì rút ra kết luậnchung
Mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào.Trong tế bào có đầy đủ các hoạt động của
1 hệ sống: các quá trình chuyển hóa vậtchất, di truyền…
Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kếtluận: Tế bào gồm có 3 phần: Màng sinhchất, tế bào chất chứa cấc bào quan, nhân
Trang 28+ hoặc vào phiếu học tập số 1 trong sách giáo
khoa
GV nhận xét kết quả của phiếu học tập và
cho học sinh thêm thông tin bổ sung: Tế bào có
kích thước nhỏ để diện tích tiếp xúc bề mặt tế
bào với môi trường lớn tăng khả năng chuyển
hóa vật chất giữa tế bào với môi trường
II/.Cấu tạo tế bào nhân sơ:
GV cho học sinh quan sát tranh tế bào vi
khuẩn và đề nghị các em mô tả cấu trúc của tế
bào vi khuẩn
GV nhận xét các câu trả lời của học sinh rồi
đưa ra thành phần chung của tế bào nhân sơ
GV đưa thêm thông tin thêm vi khuẩn còn
được chia thành 2 nhóm vi khuẩn G+ và vi
khuẩn G do đặc điểm của thành tế bào
Kh có màng ngoài
Lớp peptiđôcan dầy
có axit teicoit
không có
Có màng ngoàiMỏng
Không cócó khoang chu chấtSau đó GV cho học sinh hoạt động nhóm để
hoàn thành phiếu học tập số 2
GV tổng kết nhận xét phiếu học tập các
nhóm và hệ thống lại kiến thức
chứa chất nhiễm sắc
Học sinh có thể trả lời: Có hai loại tế bào:tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực
Học sinh thảo luận và điền dấu vào phiếuhọc tập số 1 trong sách giáo khoa
Học sinh nghe thông tin sẽ thắc mắc, GVcó thể giải thích qua tranh vẽ các khối lậpphương
Học sinh quan sát tranh và mô tả cấu trúccủa tế bào vi khuẩn
Thành phần của tế bào nhân sơ:
Màng tế bào:
+ 1 số vi khuẩn có: lông roi, vỏ nhầy + Tất cả vi khuẩn có: thành tế bào, màngsinh chất
Tế bào chất
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 2:
Có bản chất protêin nhô lên từ màng sinh chất
Lông có chức năng như thụ thể, giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp, giúp bám trên bề mặt tế bào
Roi có chức năng di chuyểnVỏ
nhầy
Glicôprôtêin Giúp vi khuẩn chống lại sự thực bào, bám
dính trên các bề mặt, gây bệnhTất cả
vi
khuẩn
Thành tế bào
Peptiđôglican Bảo vệ tế bào, quy định hình dạng vi
khuẩn
Màng Lớp photpholipit kép Màng ngăn, nơi thực hiện trao đổi chất
Trang 29sinh chất và protêin giữa tế bào và môi trường.
Tế bào chất Bào tương, ribôxôm và
các hạt dự trữ
Đây là nơi tổng hợp protêin của tế bào Nơi chứa nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.Vùng nhân ADN dạng vòng không
kết hợp với P histon
Di truyền
Tiết PPCT : 14
§ 14 TẾ BÀO NHÂN THỰC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
So sánh tế bào động vật và tế bào thục vật
Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
Kể được tế bào có nhiều nhân, tế bào không có nhân
Mô tả được chức năng và cấu trúc ribôxôm
Sơ lược về cấu trúc và chức năng của khung xương, ti thể
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 Trình bày khái quát về tế bào nhân sơ?
2 Cấu trúc và chức năng màng tế bào nhân sơ?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV có thể đặt vấn đề: Tế bào nhân thực và
tế bào nhân sơ khác nhau như thế nào?
GV cho học sinh hoạt động nhóm qua phiếu
học tập số 1
GV nhận xét phiếu học tập của học sinh và
hoàn chỉnh kiến thức vào bài
I/ Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:
Sau khi GV cho học sinh xem tranh, tham
Học sinh hoạt động nhóm, hoànchỉnh kiến thức của phiếu học tập số 1
Học sinh thảo luận nhóm về 2 vấn đề
GV đưa ra và rút ra kết luận:
Trang 30khảo sách thì đặt ra câu hỏi:
Cấu trúc chung của tế bào nhân thực?
Điểm khác nhau của tế bào thực vật và tế
bào động vật qua phiếu học tập số 2
GV nhận xét phiếu học tập của học sinh,
hoàn chỉnh kiến thức và sau đó đặt thêm vấn
đề:
Sinh vật nào có nhân thực?
II/.Cấu trúc của tế bào nhân thực:
A Nhân tế bào:
Cho học sinh quan sát tranh và nêu được
thành phần của nhân
1 Cấu trúc:
GV cho học sinh quan sát tranh và đề nghị
học sinh trả lời câu hỏi: Thành phần cấu trúc
của nhân tế bào?
GV bổ sung: thường mỗi tế bào có một nhân
nhưng một số ít tế bào có nhiều nhân hoặc
không có nhân
a Màng nhân:
Gv cho học sinh quan sát tranh, đọc thông tin
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi lệnh
b Chất nhiễm sắc:
GV đề nghị học sinh nêu thành phần của chất
nhiễm sắc
GV bổ sung thêm thông tin: Số lượng nhiễm
sắc thể đặc trưng cho loài
c Nhân con ( hạch nhân ):
GV đề nghị học sinh tự rút thông tin từ sách
giáo khoa
2 Chức năng:
GV cho học sinh tự tóm lược vì đây là kiến
thức cũ
Kế đến GV cho học sinh hoàn thành phiếu
học tập số 3
B Ribôxôm:
Gv cho học sinh thảo luận nhóm để rút ra cấu
trúc và chức năng của ribôxôm
Cấu trúc chung của tế bào nhân thực:
Màng sinh chất
Tế bào chất chứa các bào quan
Nhân có màng nhân
Học sinh haonf thành phiếu học tậpsố 2
Học sinh trả lời: Động vật, thực vật,nấm
Học sinh đọc dữ liệu sách giáo khoa,quan sát tranh và thảo luận nhóm đưa raCấu trúc nhân có 2 phần:
Màng kép mỗi màng dày 6 9nmLỗ nhân gắn với các phân tử protêingiúp nhân trao đổi chất với tế bào chất(đường kính 50 80nm)
Học sinh đọc thông tin từ sách giáokhoa và đưa ra thành phần hóa học củachất nhiễm sắc: ADN dạng sợi kết hợpvới protêin histon
Cấu trúc sơi nhiễm sắc co xoắnnhiễm sắc thể
Trong nhân có từ 1 > vài nhân conhình cầu, đậm màu Thành phần:protêin (80 85%), rARN
Đây là nơi lưu trữ thông tin di truyền,là trung tâm điều hành, định hướng,giám sát mọi hoạt động trao đổi chấttrong quá trình sinh trưởng và phát triểncủa tế bào
Học sinh hoạt động nhóm để hoànthành phiếu học tập số 3
Cấu trúc: Ri là bào quan nhỏ, khôngcó màng, kích thước 15 25nm, gồm 2hạt lớn và bé, thành phần: rARN + P.Mỗi tế bào có từ hàng vạn hàngtriệu Ri
Trang 31C Khung xương tế bào:
Đây là kiến thức mới GV hướng dẫn học sinh
đọc thông tin từ sách giáo khoa và hướng dẫn
học sinh rút ra kiến thức
D Trung thể:
Đây là bào quan trong tế bào động vật
Chức năng: Nơi tổng hợp protêin
Học sinh đọc thông tin trong sách giáokhoa theo hướng dẫn của GV:
Cấu trúc: Hệ thống mạng sợi và ống
P ( vi ống, vi sợi, sợi trung gian ) danchéo nhau
Chức năng: Duy trì hình dạng tế bào,neo giữ các bào quan và nhân, vi ốngtạo thoi vô sắc, vi ống + vi sợi tạo roi tếbào, sợi trung gian: sợi P bền
Cấu trúc : gồm 2 trung tử xếp thẳnggóc theo trục dọc
Trung tử là những ống hình trụ rỗng,dìa, đường kính 0,13m gồm các bộ ba
vi ống xếp thành vòng
Chức năng: nơi lắp ráp và tổ chức viống tạo thoi vô sắc trong quá trình phânbào
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sắp xếp lại sơ đồ các cấp độ tổ chức
sống
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Cấu trúc của nhân
Ribôxôm
Các bào quan khác
1 phân tử ADN dạng vòngKích thước nhỏ ( 70s )Không có
ADN dạng sợi, liên kết P.histonKích thước lớn ( 80s )
CóPhiếu học tập số 2:
Không có thành tế bào
Không có lục lạp
Không có không bào hoặc có rất nhỏ
Có trung thể
Có thành tế bào ( xenlulozơ )Có lục lạp
Có không bàoKhông có trung thểPhiếu học tập số 3:
Nhiễm sắc thể ở tế bào nhân sơ Nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực
Thường chỉ có 1 nhiễm sắc thể ADN dạng
vòng không liên kết với P histon Có nhiều nhiễm sắc thể (2n) ADN dạng sợi phân thành nhiều đoạn (gen) liên kết với
PhistonPhiếu học tập số 3:
Nhân tế bào Bào quan quan trọng nhất, chứa nhiễm Mang thông tin di truyền
Trang 32sắc thể Màng kép, trên bề mặt có nhiều lỗ nhân có kích thước lớn Điều hòa mọi hoạt động của tế bàoRibôxôm Gồm hạt lớn và hạt bé được cấu tạo từ
rARN và protêin
Là nơi tổng hợp protêin
Bộ khung tế bào Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian Làm giá đở, tạo hình dáng tbTrung thể Gồm 2 trung tử do nhiều bộ ba vi ống
xếp thành vòng Tham gia vào sự phân chia tế bào
Tiết PPCT : 15
§ 15 TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
Mô tả được chức năng và cấu trúc của ti thể, lạp thể
Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng ti thể và lạp thể
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 Mô tả cấu trúc chức năng nhân tế bào?
2 Mô tả cấu trúc chức năng của ribôxôm?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
E Ti thể:
1 Cấu trúc:
GV cho học sinh quan sát tranh và đề nghị
học sinh mô tả cấu trúc của ti thể
GV bổ sung thông tin thêm do ti thể có axit
nuclêic riêng nên quá trình tự nhân đôi và tổng
hợp của ti thể không phụ thuộc vào nhân tế
Học sinh đọc thông tin sách giáokhoa, hoạt động nhóm mô tả cấu trúc
ti thể:
Hình dạng: cầu, sợi
Cấu trúc: màng kép
Màng ngoài trơn nhẵn
Màng trong ăn sâu vào khoang tithể tạo nên các mào mang nhiều enzim
Trang 33GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả
lời câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
2 Chức năng:
GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa để rút ra chức năng ti thể
F Lục lạp:
1 Cấu trúc:
GV cho học sinh thảo luận nhóm để rút ra
cấu trúc của lục lạp (vô sắc lạp, sắc lạp, lục
lạp)
Hệ sắc tố: diệp lục tố, sắc tố vàng
Sau đó GV cho học sinh trả lời câu hỏi lệnh
thứ 3 của sách giáo khoa
2 Chức năng:
GV yêu cầu học sinh tự rút ra chức năng lục
lạp
Cho học sinh hoàn thành phiếu học tập : So
sánh ti thể và lục lạp
Gv nhận xét phiếu học tập để củng cố kiến
thức cho học sinh
Do màng trong có nhiều nếp gấp nêndiện tích lớn hơn màng ngoài, có nhiềuchỗ để gắn enzim hô hấp quá trìnhchuyển hóa năng lượng lớn
Học sinh đọc thông tin và rút ra chứcnăng ti thể: Nơi cung cấp năng lượngcho tế bào dưới dạng ATP, tạo ra cácsản phẩm trung gian có vai trò quantrọng trong quá trình chuyển hóa vậtchất
Học sinh đọc thông tin từ sách giáokhoa rồi rút ra cấu trúc lục lạp
Lục lạp là một trong 3 loại lạp thể cóchức năng quang hợp
Hình dạng: bầu dục
Cấu trúc:
2 lớp màng
Chất nền strôma
Hạt grana: chồng túi dẹp tilacoit cómang hệ sắc tố và hệ enzim sắp xếpmột cách trật tự các đơn vị quang hợp(10 20nm)
Thành phần: ADN và riboxômSố lượng: phụ thuộc độ chiếu sáng vàloài
Trên lá phần nhận nhiều ánh sáng sẽcó nhiều lục lạp hơn
Cấu truc siêu hiển vi lục lạp là hạtgrana
Lục lạp là nơi thực hiện chức năngquang hợp của tế bào thực vật
Học sinh hoạt động nhóm để hoànthành phiếu học tập
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
Trang 34DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số: So sánh ti thể và lạp thể
Giống: Đều có cấu trúc màng kép, đều là bào quan tạo năng lượng ATP
Khác:
1 Màng ngoài trơn, màng trong ăn sâu vào
khoang ti thể tạo thành mào có mang enzim hô
hấp
2 Chất hữu cơ phân giải tổng hợp ATP dùng
cho mọi hoạt động tế bào
3 Ti thể có trong mọi tế bào
1 Hai màng đều trơn, nhẵn trong hạt grana có mang các túi titacoit xếp chồng lên nhau mangenzim pha sáng
2 ATP tổng hợp ở lục lạp dùng cho pha tối
3 Lục lạp chỉ có trong tế bào quang hợp ở thựcvật
Tiết PPCT : 16
§ 16 TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
Giải thích được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp với chức năng
Mô tả được cấu trúc chức năng lưới nội chất, bộ máy gongi, lizôxôm,không bào
Giải thích mối liên quan giữa các hệ thống màng trong tế bào thông qua một sốthí dụ cụ thể
Rèn luyện tư duy so sánh phân tích tổng hợp, hoạt động độc lập của học sinh
Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máygongi, lizôxôm,không bào và điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhânthực
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
3 Mô tả cấu trúc chức năng nhân tế bào?
4 Mô tả cấu trúc chức năng của ribôxôm?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV cho học sinh nhắc lại thành phần của tế
bào nhân thực để có cơ sở vào bài nhân thực.Học sinh liệt kê thành phần tế bào
Trang 35G Lưới nội chất:
GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa, thảo luận nhóm để rút cho biết các loại
lưới nội chất, vị trí
Sau khi học sinh phát biểu GV hệ thống lại
kiến thức
Sau đó GV đề nghị học sinh trả lời câu hỏi
lệnh trong sách giáo khoa
(hạt: da, có, trơn: gan, tuần hoàn, ruột)
H Bộ máy gôngi, lizôxôm:
1 Bộ máy gôngi:
GV cho học sinh quan sát tranh 16.2 về cấu
trúc và chức năng của bộ máy gongi, thảo luận
nhóm và mô tả
2 Lizôxôm:
GV yêu cầu học sinh tự rút ra kiến thức
Sau đó cho học sinh trả lời câu hỏi lệnh trong
sách giáo khoa (nếu lizoxôm của tế bào bị vỡ
ra thì tế bào bị phân hủy)
I Không bào:
Cho học sinh thảo luận về không bào, GV chỉ
cần hoàn thiện kiến thức
Chú ý: Chức năng không bào tùy thuộc loại
tế bào
Học sinh trả lời:
Lưới nội chất là hệ thống màng bêntrong tế bào tạo nên các ống và xoangdẹp thông với nhau
Lưới nội chất hạt ( trên màng cónhiều riboxôm), chức năng là tổng hợpprotêin đưa ra ngoài tế bào và cácprotêin cấu tạo màng tế bào
Lưới nội chất trơn có nhiều enzim,chức năng là tổng hợp lipit, chuyển hóađường, phân hủy các chất độc hại dốivới tế bào
Pêroxixôm: hình thành từ lưới nộichất trơn, chứa enzim đặc hiệu dùng đểchuyển hóa lipit và khử độc
Học sinh đưa ra cấu trúc và chứcnăng:
Cấu trúc: Hệ thống túi màng dẹpxếp chồng lên nhau theo hình vòngcung
Chức năng: Gắn P với nhómcacbohydrat, tổng hợp một số hoocmôn,tạo ra một số túi có màng bao bọc (túitiêt, lizoxôm), thu gom, bao gói, biếnđổi và phân phối sản phẩm đã đượctổng hợp ở vị trí này sang sử dụng ở vịtrí khác trong tế bào
Học sinh đưa ra cấu trúc và chứcnăng:
Cấu trúc: túi có kích thước 0,250,6m, có 1 lớp màng, chứa các enzimthủy phân
Chức năng: tiêu hóa nội bào, phânhủy tế bào già, tế bào tổn thương cũngnhư các bào quan hết hạn sử dụng
Không bào là loại bào quan có 1 lớpmàng, tạo ra từ lưới nội chất và bộ máygongi
Chức năng:
Thưc vật: dịch không bào chứa chấthữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẫmthấu của tế bào, Cánh hoa chứa sắc tốthu hút côn trùng, Chứa chất phế thải,
Trang 36chất độc, chứa chất dự trữ.
Động vật: không bào tiêu hóa,không bào co bóp
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Các bào quan Đặc điểm cấu trúc Chức năng
Lưới nội chất Lưới các nội màng,có 2 loại: lưới
nội chất hạt, lưới nội chất trơn
Tạo thành các túi tiết
Lưới nội chất hạt: tổng hợp P màng.Lưới nội chất trơn: tôngt hợp lipit, políaccarit, khử độc
Bộ máy gôngi Gồm nhiều túi dẹt Bao gói protêin, tạo túi tiết
Không bào Bào quan có cấu trúc màng đơn,
chứa nhiều chất hữu cơ và các ion khoáng
Có nhiều chức năng khác nhau tùy loại tế bào
Khung xương Vi ống, vi sợi, sợi trung gian Bộ khung nâng đỡ nội bào
Trung thể Gồm nhiều bộ ba vi ống xếp
thành vòng
Tham gia vào sự phân chia tế bào
Trang 37Tiết PPCT : 17
§ 17 TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải:
Mô tả được cấu trúc màng sinh chất Phân biệt các chức năng của màng sinhchất
Mô tả được chức năng và cấu trúc màng tế bào
Rèn luyện kĩ năng phân tích vẽ hình, tư duy so sánh phân tích tổng hợp, đểthấy sự khác nhau về từng chức năng của màng sinh chất
Trình bày tính thống nhất của tế bào nhân thực
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
5 Mô tả cấu trúc chức năng của bộ máy gongi, lizoxôm?
6 Mô tả cấu trúc chức năng của lưới nội chất?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
GV đặt vấn đề bằng một số câu hỏi:
Cấu trúc nào để phân biệt các tế bào
trong cơ thể?
Các bào quan trong tế bào được phân
biệt bằng cách nào?
Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trả lờiđể vào bài: Đó là màng sinh chất
Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra thànhphần của màng tế bào:
Cấu trúc màng sinh chất mô hình khảm
Trang 38K Màng sinh chất:
GV cho học sinh quan sát hình 17.1
sách giáo khoa để mô tả màng sinh chất
và trả lời câu hỏi lệnh thứ 1 của sách
giáo khoa
Sau khi học sinh phát biểu GV hệ thống
lại kiến thức
GV bổ sung thêm thông tin về khảm
động do đầu kị nước của 2 lớp
photpholipit và protêin tạo thành lớp nhớt
như dầu
Tiếp theo đó GV đề nghị học sinh hoàn
thành chức năng của màng sinh chất
L Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
1 Thành tế bào:
GV cho học sinh đọc thông tin của sách
giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh sách
giáo khoa
( Thành tế bào vi khuẩn có cấu tạo
phức tạp, thành tế bào thực vật có
xenlulozơ )
2 Chất nền ngoại bào:
GV yêu cầu học sinh tự rút ra kiến
thức
động:
Lớp kép photpholipit dày 9nm
Protêin khảm động
Học sinh đọc thông tin từ sách giáo khoa rút
ra kiến thức:
Thành tế bào bao lấy màng sinh chất
Cấu trúc: Xenlulozơ hoặc kitin
Chức năng: Bảo vệ tế bào, xá định hình dạng,kích thước tế bào, trên thành tế bào thực vật cócầu sinh chất đảm bảo cho tế bào ghép đôi vàliên lạc với nhau
Học sinh đọc thông tin từ sách giáo khoa rút
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở
Trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1:
Tầng kép photpholipit Hàng rào thấm dối với protêin Tầng kép của tế bào không thấm
với các phân tử hòa tan trong nướcProtêin xuyên màng
Dẫn truyền thông tin qua màng
Kênh glicôprin để dẫn truyền đường
Dẫn truyền nước qua màng
Các hoocmôn, các chất dẫn truyền thần kinh liên kết với các thụ quan màng
Trang 39Gen chỉ thị bề măït tế
bào Glicoprotêin nhận dạng môXác định hình dạng tế bào Gen chỉ thị nhóm máuTế bào hồng cầu
Mạng lưới P bên trong Neo giữ các P nhất định vào
các vị trí riêng
Định vị thụ quan
Phiếu học tập số 2:
Học sinh phải:
Phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Nhận biết được thế nào là khuếch tán, phân biệt khuếch tán thẩm thấu vớikhuếch tán thẩm tích
Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh-phân tích-tổng hợp, để rút ra điểm khác nhau
cơ bản giữa con đường vận chuyển các chất qua màng
Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luậtvật lý và hóa học
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua cáchoạt động điều khiển tư duy
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :
7 Mô tả cấu trúc chức năng của màng sinh chất?
8 Mô tả cấu trúc chức năng bên màng sinh chất?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Trang 40Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề bằng một số câu hỏi:
Mỗi tế bào đều được bao bọc bởi một lớp
màng đàn hồi và nó đảm nhận một chức năng
không thể thay thế màng sinh chất Màng sinh
chất điều chỉnh thành phần của dịch nội bào vì
các chất dinh dưỡng và chất thải đi vào hay ra
khỏi tế bào đều phải đi qua màng
Cách thức các chất đi ngang qua màng thế
nào?
Màng sinh chất có chức năng kiểm soát sự
vận chuyển các chất và trao đổi thông tin giữa
tế bào và môi trường
Các chất vận chuyển qua màng theo 3
phương thức:
I/.Vận chuyển thụ động:
Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa và quan sát kết quả hai thí nghiệm A
và B Em hãy nêu giả thiết để giải thích kết
quả thí nghiệm:
Giáo viên giải thích cho học sinh các thí
nghiệm:
Thẩm thấu: Khuếch tán H2O qua màng
Khuếch tán: Vận chuyển chất theo chiều
nồng độ
Thẩm tích: Sự khuếch tán của chất tan qua
màng bán thấm
Sau khi giáo viên cho học sinh giải thích thí
nghiệm và giáo viên đã đưa các khái niệm
thẩm thấu, thẩm tích và khuếch tán , giáo viên
đề nghị học sinh rút ra nội dung kiến thức
Trực tiếp: Các chất không phân cực, tanlipit
Kênh: protein + H2O + glucozơ
Qua phần này giáo viên đề nghị học sinh giải
thích: Tại sao chẻ rau muống, tỉa ớt ngâm vào
nước sẽ bị cong?
Rau muống xào có hiện tượng như thế nào?
Cắm hoa vào thuốc tím?
II/.Vận chuyển chủ động:
Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong
Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trảlời
Học sinh có thể thảo luận và đưa ra câutrả lời nhờ kiến thức đã học ở bài 17
Học sinh đọc thông tin từ sách giáo khoavà giải thích thí nghiệmkhuếch tán
Học sinh rút ra kiến thức, nội dung, giáoviên củng cố và cho học sinh ghi bài
Vận chuyển thụ động là sự vận chuyểncác chất qua màng mà không cần tiêu tốnnăng lượng
Theo thí nghiệm khuếch tán các chất từnơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Nước khuếch tán qua màngthẩm thấu
Chất tan khuếch tán qua màng bằng haicách
+Trực tiếp qua lớp photpholipit+Qua kênh protein
Học sinh đọc thông tin, quan sát hình và