Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
781 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Tuần 19 Ngày soạn:09/01/2009 Tiết 37 Ngày dạy: 14/01/2009 BÀI 30: THỤ PHẤN (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS giải thích được các đặc điểm thích nghi của hoa thụ phấn nhờ gió. Nắm được các ứng dụng của con người từ những hiểu biết về thụ phấn. 2. Kó năng: Kó năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức. Kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ hoa. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: H30.1: Hoa phi lao thụ phấn nhờ gió. H30.2: Thụ phấn bổ sung cho ngô, các dụng cụ thụ phấn cho hoa. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 2. Bài mới: Mở bài: Bên cạnh những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thì còn có hoa thụ phấn nhờ gió, chúng có những đặc điêåm gì thích nghi với việc thụ phấn nhờ gió? Con người đã có ứng dụng gì từ những hiểu biết về thụ phấn? Hoạt động 1 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió Hoạt động của thầy - GV yêu cầu HS quan sát H30.3 và H30.4 Hoa phi lao và hoa cây ngô thụ phấn nhờ gió, trả lời: + Vò trí của hoa đực và hoa cái? - Yêu cầu 1 HS đọc các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. Yêu cầu HS thảo luận, trả lời: Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn? Hoạt động của trò - HS quan sát kó các hoa và H29.1 hoàn thành yêu cầu nhận biết các bộ phận sinh sản của hoa. + Cụm hoa cái nằm ở vò trí thấp hơn vò trí cụm hoa đực. Cụm hoa đực nằm cao hơn để dễ dàng tung phấn. - 1 HS đọc thông tin cả lớp chú ý lắng nghe. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, yêu cầu xác đònh được: + Hoa thường tập trung ở ngọn cây để dễ dàng đón gió và tung hạt phấn xuống cụm hoa cái ở bên dưới. + Bao hoa thường tiêu giảm để không cản gió, gió dễ dàng tác đôïng vào nhò mang hạt phấn bay đi. + Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng để dễ dàng đón gió đưa hạt phấn bay đi. + Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ để gió đưa đi xa hơn, nhiều để tăng hiệu quả thụ phấn. GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG1 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI - GV chốt lại đáp án đúng. + Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông để tăng khã năng đón bắt các hạt phấn bay trong gió. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: o Hoa thường tập trung ở ngọn cây. o Bao hoa thường tiêu giảm. o Chỉ nhò dài, bai phấn treo lủng lẳng. o Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. o Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông dính. Hoạt động 2 4. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn. - GV: Sau khi thu hoạch lúa, phơi khô lúa, người ta thường đem giê lúa trước gió hoặc quạt để làm gì? - GV: Trong thực tế sản xuất, các em vẫn gặp hiện tượng hạt lúa lép, ngô thiếu hạt. Các em hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? Và biện pháp để hạn chế lúa lép, ngô ít hạt? - Con người đã có những biện pháp gì để tăng khã năng thụ phấn cho hoa? - GV giới thiệu nhờ ứng dụng thụ phấn tạo ra các giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt. - HS : Vì trong lúa có những hạt lúa lép, cần phải giê trước gió để loại bỏ các hạt lúa lép đó. - Giải thích: lúa lép, ngô thiếu hạt là do các hạt phấn không tiếp xúc với đầu nhụy, sự thụ phấn không diễn ra, không hình thành hạt. - Biện pháp để hạn chế lúa lép, ngô ít hạt: Con người chủ động thụ phấn cho ngô bằng cách lấy hạt phấn từ nhò rắc vào đầu nhụy hoa cần thụ phấn. - Các biện pháp là: + Nuôi ong trong vườn cây ăn quả. + Trồng ngô, mía nơi thoáng gió. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Con người chủ động thụ phấn bổ sung cho hoa làm tăng khã năng tạo quả, hạt cho cây. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoa giao phấn: nuôi ong trong vườn cây ăn quả, trồng ngô nơi thoáng gió Tạo ra các giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt. IV. Kiểm tra – đánh giá: So sánh hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Màu sắc sặc sỡ Đơn giản hoặc tiêu biến Nhò hoa Hạt phấn to, dính, có gai Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng. Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ. Nhụy hoa Đầu nhụy thường có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc rộng, có nhiều lông Đặc điểm khác Có hương thơm mật ngọt Hoa thường nằm ở đầu ngọn cây, ngọn cành V. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả. ………………………………………………………………………………………… GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG2 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Tuần 19 Ngày soạn:10/01/2009 Tiết 38 Ngày dạy: 15/01/2009 BÀI 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm thụ tinh. Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, phấn tích được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Nhận biết thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. Xác đònh sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả hạt sau khi thụ tinh. 2. Kó năng: Kó năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức. Kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ hoa. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: H31.1: Quá trình thụ phấn và thụ tinh Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? Con người đã có ứng dụng gì từ những hiểu biết về thụ phấn? 2. Bài mới: Mở bài: Tiếp theo hiện tượng thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. Hoạt động 1 1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. Hoạt động của thầy - GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp với H31.1: Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? - GV chốt lại kiến thức. - Giới thiệu: Quá trình nảy mầm của hạt phấn là quá trình đưa tế bào sinh dục đực vào noãn chuẩn bò cho quá trình thụ tinh. Hoạt động của trò - HS đọc thông tin kết hợp quan sát H31.1, thảo luận nhóm. Yêu cầu xác đònh được: + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn. + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn. + ng phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, tiếp xúc với noãn. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên, nảy mầm thành ống phấn xuyên vào bầu nhụy, đưa tế bào sinh dục đực vào noãn. GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG3 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Hoạt động 2 2. Thụ tinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời: + Thụ tinh là gì? + Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? + Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính? - GV chốt lại kiến thức. - HS độc lập nghiên cứu thông tin, xác đònh được: + Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. + Sự thụ tinh xảy ra tại noãn. + Vì dấu hiệu của sinh sản hữu tính là có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và cái. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) của noãn tạo thành một tế bào mới goiï là hợp tử. Thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. Hoạt động 3 3. Kết hạt và tạo quả - GV yêu cầu HS đọc phần thông tin, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: + Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành bộ phận nào? + Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? + Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt? + Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì? - GV chốt lại kiến thức. - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm. Yêu cầu xác đònh được: + Hợp tử phát triển thành phôi. + Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. + Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt, phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt. + Quả do bầu nhụy phát triển thành, có chức năng chứa hạt và bảo vệ hạt. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Sau khi thụ tinh: o Hợp tử phát triển thành phôi. o Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. o Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt, bảo vệ hạt. IV. Kiểm tra, đánh giá: 1. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? 2. Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành? 1.- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy; còn thụ tinh là hiện tượng tbsd đực trong hạt phấn kết hợp với tbsd cái có trong noãn tạo thành hợp tử. - Muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn và hạt phấn phải nảy mầm. Vậy thụ phấn là điều kiện để thụ tinh xảy ra. 2. Tiểu kết mục 3 V. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1,2/sgk tr104. Đọc phần em có biết. Chuẩn bò: các loại quả như H32.1/sgk tr105 GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG4 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Tuần 20 Ngày soạn:31/01/2009 Tiết 39 Ngày dạy: 04/02/2009 CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢÛ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm phân biệt hai nhóm quả chính là: quả khô và quả mọng. 2. Kó năng: Kó năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức. Kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: H32.1: Một số loại quả. Học sinh: chuẩn bò các loại quả. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? Con người đã có ứng dụng gì từ những hiểu biết về thụ phấn? 2. Bài mới: Mở bài: Có rất nhiều loại quả khác nhau. Vậy quả được phân chia như thế nào? Việc phân chia các nhóm quả dựa vào những đặc điểm nào của quả? Hoạt động 1 1. Căn cứ vào những đặc điểm nào để phân chia các loại quả? Hoạt động của thầy - GV yêu cầu HS quan sát các loại quả đã mang đến lớp và các quả ở H 32.1 : xếp các loại quả theo từng nhóm dựa vào các điểm giống nhau? - GV kiểm tra sự phân chia của các nhóm. + Em có thể phân chia thành mấy nhóm quả? + Hãy viết lại những đặc điểm mà em đã dùng để phân chia các nhóm quả? - GV chốt lại kiến thức. - Giới thiệu: Sau đây các em sẽ tập phân chia các nhóm quả theo tiêu chuẩn do các nhà khoa học đặt ra. Hoạt động của trò - HS thảo luận nhóm tập phân chia các nhóm quả. - HS nêu cách phân chia quả của nhóm mình và các đặc điểm chung của mỗi nhóm mà các em đã dùng để phân chia. Hoạt động 2 2. Các loại quả chính. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời: + Có mấy nhóm quả chính? Nêu đặc điểm chính của mỗi nhóm? - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm. Yêu cầu xác đònh được: + Có hai nhóm quả chính là nhóm quả khô và nhóm quả thòt. GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG5 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI + Trong H32.1 có những loại quả nào thuộc mỗi nhóm? - GV chốt lại kiến thức. + Quả khô: khi chín vỏ khô mỏng, cứng. + Quả thòt: khi chín mềm, vỏ dày, chứa nhiều thòt quả. - Ở H 31.1: + Quả khô: quả cải, quả chò, quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà lan. + Quả thòt: quả đu đủ, quả mơ, quả chanh, quả cà chua, quả táo. - HS ghi nhớ. a/ Các loại quả khô: - GV yêu cầu HS quan sát vỏ các loại quả khô khi chín xem chúng có các đặc điểm gì khác nhau? Dựa vào đó người ta phân biệt thành hai nhóm quả khô, gọi tên hai nhóm quả đó. - Yêu cầu HS lấy ví dụ. - Gv chốt lại kiến thức. - HS thảo luận nhóm, quan sát vỏ các loại quả khô khi chín xác đònh có 2 loại quả khô khi chín vỏ tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài và nhóm quả khô khi chín vỏ không tự tách ra. + Quả khô nẻ. + Quả khô không nẻ. - Ví dụ: + Quả khô nẻ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả muồng, quả bông … + Quả khô không nẻ: quả chò, quả thìa là. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Quả khô khi chín vỏ khô, cứng, mỏng. Có 2 loại: o Quả khô nẻ: khi chín vỏ tự tách ra. Ví dụ: Đậu xanh, muồng. o Quả khô không nẻ: khi chín vỏ không tách ra. Ví dụ: quả chò, quả thìa là. b/ Quả khô không nẻ: - GV yêu cầu HS đọc phần thông tin cho biết : + Có mấy nhóm quả thòt? + Lấy ví dụ. - GV chốt lại kiến thức. - HS tự đọc phần thông tin, xác đònh : + Có 2 nhóm quả thòt: . Quả mọng chứa đầy thòt quả. Ví dụ: cà chua, chanh . Quả hạch: quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt. Ví dụ: quả táo, quả mơ. - HS ghi nhớ. Tiểu kết: Quả thòt khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thòt quả. Gồm 2 nhóm: o Quả mọng: chứa đầy thòt quả. Ví dụ: chanh, cam, cà chua. o Quả hạch: quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt. Ví dụ: táo, mơ. IV. Kiểm tra, đánh giá: Nêu đặc điểm của nhóm quả khô và nhóm quả hạch? Lấy ví dụ. Vì sao người ta thu hoạch đậu xanh, đậu đen trước khi quả chín khô? V. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1,2,3,4/sgk tr107. Đọc phần em có biết. Chuẩn bò: ngâm hạt ngô và hạt đậu đen như hướng dẫn sgk tr108. GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG6 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Tuần 20 Ngày soạn:31/01/2009 Tiết 40 Ngày dạy: 05/02/2009 BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo và chức năng các bộ phận của hạt. Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. 2. Kó năng: Kó năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức. Kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Kim mũi mác, kính lúp cầm tay, tranh câm về cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Học sinh: Hạt đậu đen ngâm nước 1 ngày; hạt ngô đặt trên bông ẩm 3 – 4 ngày. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm các loại quả khô? Lấy ví dụ. Nêu đặc điểm các loại quả thòt? Lấy ví dụ. 2. Bài mới: Mở bài: Hạt sẽ nảy mầm phát triển thành cây. Vậy, hạt có cấu tạo như thế nào để đảm nhiệm chức năng này? Các loại hạt có giống nhau không? Hoạt động 1 1. Các bộ phận của hạt Hoạt động của thầy - GV kiểm tra sự chuẩn bò mẫu vật của HS. - GV hướng dẫn HS tách vỏ hạt đậu đen và hạt ngô , dùng kính lúp quan sát đối chiếu với H31.1 và H31.2 xác đònh các bộ phận của hạt theo hình vẽ. Hoàn thành nội dung theo yêu cầu bảng SGK Tr 108. - GV kẻ bảng. - GV hoàn chỉnh kiến thức bảng. Hoạt động của trò - HS chuẩn bò mẫu vật: hạt đậu đen và hạt ngô như hướng dẫn của SGK. - HS tách vỏ hạt đậu đen và vỏ hạt ngô, quan sát, đối chiếu với H31.1 và H31.2 nhận biết các bộ phận. Hoàn thành nội dung bảng SGK Tr 108. - 1 HS lên điền bảng Cả lớp chú ý bổ sung. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Câu hỏi Trả lời Hạt đậu đen Hạt ngô 1. Hạt gồm những bộ phận nào? Vỏ và phôi Vỏ, phôi và phôi nhũ 2. Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Vỏ Vỏ 3. Phôi gồm những bộ phận nào? Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. 4. Phôi gồm mấy lá mầm? Hai lá mầm Một lá mầm 5. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu? Hai lá mầm Một lá mầm GIÁOÁNSINHHỌC6 HK II TRANG7 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm: Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. Hạt hai lá mầm chất dinh dưỡng chứa trong hai lá mầm. Hạt một lá mầm chất dinh dưỡng chứa trong phôi nhũ. Hoạt động 2 2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm - GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phụ, chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hạt đậu đen và hạt ngô. - Gv chốt lại kiến thức. Nhấn mạnh điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt ngô và hạt đậu đen là: hạt ngô có một lá mầm còn hạt đậu đen có hai lá mầm. Từ sự khác nhau đó người ta phân thành hai nhóm cây là cây một lá mầm và cây hai lá mầm. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về cây một lá mầm và cây hai lá mầm. - GV chốt lại kiến thức. - HS thảo luận nhóm. Yêu cầu xác đònh được: + Điểm giống nhau là: . Có vỏ bao bọc. . Phôi có lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. . Đều có chất dinh dưỡng dự trữ. + Điểm khác nhau là: . Hạt ngô có phôi nhũ, hạt đậu đen không có. . Hạt ngô có một lá mầm, hạt đậu đen có hai lá mầm . Hạt ngô chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ; hạt đậu đen chất dinh dưỡng chứa trong hai lá mầm. - HS ghi nhớ. - Cây một lá mầm: cây lúa, ngô, kê, dừa, tre … - Cây hai lá mầm: cà phê, cam, chanh, bưởi … - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Cây hai lá mầm: phôi có hai lá mầm. Ví dụ: cà phê, mít, lạc, cam … Cây một lá mầm: phôi có một lá mầm. Ví dụ: Lúa, ngô, kê … IV. Kiểm tra, đánh giá: 1. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống những hạt to, chắc, mẩy, không bò sứt sẹo? 2. Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: hạt lạc gồm ba phần là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói đó có chính xác không? Vì sao? 1.- Hạt to, chắc, mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và phôi to, khỏe. - Hạt không sứt sẹo, không sâu bệnh: các bộ phận như vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới bảo đảm cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường. 2. Câu nói đó chưa thật chính xác. Vì hạt lạc cũng giống như hạt đậu đen chỉ gồm có hai bộ phận là vỏ và phôi, chất dinh dưỡng dự trữ của hạt không tạo thành một bộ phận riêng mà được chứa trong hai lá mầm (một bộ phận của phôi). Do đó chỉ cần nói hạt lạc gồm hai phần là vỏ và phôi là được. V. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1,2,3,/sgk tr109. GIÁO ÁNSINHHỌC6 HK II TRANG8 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI Chuẩn bò: các loại quả và hạt như SGK Tr110. Kẻ bảng SGK Tr111. Tuần 21 Ngày soạn: 05/02/2009 Tiết 41 Ngày dạy: 11/02/2009 BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các cách phát tán của quả và hạt. Nêu được các đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. 2. Kó năng: Kó năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức. Kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh phóng to H34.1: Một số loại quả và hạt. Bảng phụ sgk tr111. Học sinh: Quả ké, trinh nữ, chò, bồ công anh, cải. . . III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bộ phận của hạt? Nêu đặc điểm phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? 2. Bài mới: Mở bài: Cây thường sống cố đònh một chỗ nhưng quả và hạt của của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy nhờ những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? Hoạt động 1 1. Các bộ phận của hạt Hoạt động của thầy - GV kiểm tra sự chuẩn bò mẫu vật của HS. - GV : Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được? - GV nhận xét. Chốt lại có 3 cách chủ yếu phát tán quả và hạt là: nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán. - GV yêu cầu HS quan sát các quả và hạt trong H34.1 kết hợp với mẫu vật thật nhận xét cách phát tán của quả và hạt đó là nhờ gió, nhờ động vật hay tự phát tán, sau đó hoàn thành bảng sgk tr 111. - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức. Hoạt động của trò - HS chuẩn bò mẫu vật: Quả ké, trinh nữ, chò, bồ công anh, cải, . . . - HS thảo luận nhóm, xác đònh được : quả và hạt phát tán xa cây mẹ chủ yếu là nhờ gió, nhờ động vật, và tự phát tán. - HS ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận tìm hiểu cách phát tán của quả và hạt, sau đó hoàn thành bảng sgk tr111. - Đại diện một nhóm lên hoàn thành bảng kiến thức Cả lớp chú ý bổ sung. - HS ghi nhớ. Bảng : Cách phát tán của quả và hạt. STT Tên quả hoặc hạt Cách phát tán của quả và hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán. GIÁO ÁNSINHHỌC6 HK II TRANG9 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI 1 Quả chò x 2 Quả cải x 3 Quả bồ công anh x 4 Quả ké đầu ngựa x 5 Quả chi chi x 6 Hạt thông x 7 Quả đậu bắp x 8 Quả cây xấu hổ x 9 Quả trâm bầu x 10 Hạt hoa sữa x Tiểu kết : Có 3 cách chủ yếu phát tán quả và hạt: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, và tự phát tán. Hoạt động 2 2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. - Gọi 1 HS đọc các câu hỏi mục . - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi : + Tìm trong bảng trên những quả và hạt được phát tán nhờ gió và xem lại hình vẽ, cho biết những quả và hạt đó có những đặc điểm nào giúp gió có thể giúp chúng phát tán đi xa? + Tìm trong bảng những quả và hạt được phát tán nhờ động vật và xem lại hình vẽ, cho biết chúng có những đặc điểm nào phù hợp với cách phát tán nhờ động vật? + Tìm trong bảng những quả và hạt có thể tự phát tán, xem lại hình vẽ, cho biết vỏ của những quả này khi chín thường có đặc điểm gì? + Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng những cách nào? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. - Một HS đọc các câu hỏi Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. Yêu cầu xác đònh được: + Hạt nhỏ, nhẹ, có cánh (quả chò, quả trâm bầu) hoặc có túm lông nhẹ ( quả bồ công anh, hạt hoa sữa) để gió có thể đưa đi xa. + Những quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có hương thơm, vò ngọt, hạt có hạch cứng hoặc móc bám. + Những quả tự phát tán là những quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt tung hạt ra ngoài. + Con người là yếu tố giúp quả và hạt có thể phát tán đi rất xa từ châu lục này sang châu lục khác mang gió, động vật và tự phát tán không thể đưa đi được. Ví dụ: Cây cao su có nguồn gốc từ Braxin được người Pháp đưa vào nước ta thời kì thuộc đòa. Sự tích cây ngô có nguồn gốc Trung Quốc đã được một quan trạng nước ta đi sứ mang về. - HS ghi nhớ. Tiểu kết : Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường nhỏ, nhẹ, có cánh hoặc có túm lông nhẹ . . . Những quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có hương thơm, vò ngọt, hạt có hạch cứng, quả có móc bám. Những quả và hạt tự phát tán là những quả khô nẻ khi chín vỏ quả tự nứt tung hạt ra ngoài. GIÁO ÁNSINHHỌC6 HK II TRANG10 [...]... cây Yêu cầu xác đònh vò trí của các cơ quan của cây có hoa HS quan sát sơ đồ và đưa các mảnh bìa ghi tên - Một HS lên bảng dán các mảnh bìa vào vò trí các các cơ quan về vò trí tương ứng với mỗi cơ quan cơ quan của cây có hoa Cả lớp chú ý nhận xét, bổ trên sơ đồ sung - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng - HS ghi nhận kết quả đúng GIÁO ÁNSINHHỌC6 HK II TRANG 16 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI... nhắc lại: Rễ, thân, lá là các cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng nuôi dưỡng cây Hoa, quả, hạt là các cơ quan sinh sản có chức năng sinh sản duy trì nòi giống - GV treo bảng phụ ghi chức năng và cấu tạo của các cơ quan ở cây có hoa (nội dung như sgk), yêu cầu HS đọc các nội dung và chọn những mục tương ứng giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ghi vào sơ đồ H 36. 1 - GV nhận xét chốt lại đáp án... ảnh hưởng trình quang hợp của lá giảm, chất hữu cơ tạo ra ít đến hoạt động của các cơ quan khác nên cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm, còi cọc, chậm lớn, hoa ít, quả không to, năng suất giảm - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - HS ghi nhớ Tiểu kết: Các cơ quan ở cây xanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng Khi hoạt động của một cơ quan tay đổi sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn... nước - GV yêu cầu HS quan sát hình 36. 2 A,B và hình - HS quan sát các H 36. 2 và H 36. 3, thảo luận trả lời 36. 3 A, B thảo luận trả lời các câu hỏi sgk: các câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Nhận xét về hình dạng lá khi nằm ở các vò trí + Lá cây súng trắng nằm trên mặt nước: to, trải rộng khác nhau: trên mặt nước (H 36. 2A) và chìm trong trên mặt nước là do có sức nâng đỡ của nước, mặt nước ( 36. 2B) Giải thích tại... - HS độc lập nghiên cứu thông tin sgk Trả lời được: GIÁO ÁNSINHHỌC6 HK II TRANG23 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI + Vì sao tảo xoắn có màu xanh lục? + Màu xanh lục là màu của diệp lục có trong thể màu + Tảo xoắn sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn hoặc bằng cách tiếp hợp 2 tế bào gần nhau tạo thành hợp tử - HS ghi nhớ + Tảo xoắn sinh sản bằng cách nào? - GV chốt lại kiến thức Tiểu kết:... bào gồm 3 phần: Thể màu, vách tế bào, nhân tế bào Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản tiếp hợp b/ Tảo rong mơ - GV treo tranh: Một đoạn rong mơ - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát tranh tìm hiểu về: nơi sống, cách thức sống của rong mơ? - Yêu cầu HS so sánh rong mơ với cây đậu xanh - GV nhận xét + Vì sao cơ thể rong mơ có màu nâu? - HS quan sát - HS nghiên cứu thông tin và hình vẽ, xác... san hô - So sánh: + Giống: hình dạng giống một cái cây + Khác : Tảo chưa có rễ, thân , lá thật sự + Rong mơ có màu nâu vì ngoài diệp lục còn cóp sắc tố phụ màu nâu + Rong mơ sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính - HS ghi nhớ + Nêu cách sinh sản của rong mơ? - GV chốt lại kiến thức Tiểu kết: Nơi sống: biển nhiệt đới Cấu tạo: chưa có rễ, thân, lá thật, có diệp lục Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh. .. thuộc cơ quan - HS quan sát sinh sản của rêu + Rêu sinh sản bằng gì? + Rêu sinh sản bằng bào tử + Nêu đặc điểm của túi bào tử? + Túi bào tử nằm trên ngọn cây, có cuống dài và có nắp đậy - GV yêu cầu HS quan sát H38.2 trình bày sự phát - 1 HS trình bày Cả lớp chú ý bổ sung triển của rêu - GV chốt lại kiến thức - HS ghi nhớ Lưu ý: Trước khi hình thành túi bào tử, ở ngọn cây rêu có cơ quan sinh sản hữu... Ngày soạn: 22/02/2009 Ngày dạy: 26/ 02/2009 BÀI 39: QUYẾT – DƯƠNG XỈ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS nắm được đặc điểm nơi sống, hình thái, cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản Nắm được Dương xỉ sinh sản bằng bào tử Nhận biết được một vài loại Dương xỉ thường gặp Nắm được tổ tiên hiện nay của Dương xỉ là Quyết cổ đại và nguồn gốc than đá 2 Kó năng: Kó năng quan sát, so sánh, nhận biết ... Giáo viên: Tranh 39.2; Mẫu vật Cây Dương xỉ Học sinh: Mẫu cây Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây Rêu? Nêu đặc điểm túi bào tử và sự phát triển của Rêu? 2 Bài mới: Mở bài: Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật cũng sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản Vậy . kết quả đúng. GIÁO ÁN SINH HỌC 6 HK II TRANG 16 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI - GV nhắc lại: Rễ, thân, lá là các cơ quan sinh dưỡng của cây có. GIÁO ÁN SINH HỌC 6 HK II TRANG9 TRƯỜNG THCS CHƯ QUYNH GV:NGÔ THẮNG LI 1 Quả chò x 2 Quả cải x 3 Quả bồ công anh x 4 Quả ké đầu ngựa x 5 Quả chi chi x 6 Hạt