Giáo án tin học 6 tuần 25-26

5 658 1
Giáo án tin học 6 tuần 25-26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THCS Vĩnh Mỹ B § 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách trình bày văn bản, định dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ. II.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy để học giáo viên dùng để minh họa cho học sinh quan sát. HS: Xem trước bài ở sách giáo khoa. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:  Trình bày lại cách sao chép một đoạn văn.  Em hãy nêu cách sao chép và di chuyển một đoạn văn từ trang này sang trang khác.  Sắp xếp lại tên nút lệnh và điền công dụng của nút lệnh cho đúng. Nút lệnh Tên Công dụng của nút lệnh Open New Print Cut Save Paste Copy Undo Redo 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Trình bày văn bản. -GV: Qua tiết thực hành tiết các em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính? -GV: nếu có đoạn văn hay 1 câu văn giống nhau ta thực hiện như thế nào? -Trong bài thực hành trước ta thấy - Dễ sửa chữa những từ hoặc đoạn văn bị gõ vào sai - Ta sao chép -Văn bản ta trình bày không 1. Định dạng văn bản. Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng của các ký tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Với bố cục đẹp và người đọc dễ nhơ các nội dung cần thiết Định dạng văn bản gồm 2 loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. Người soạn: Lê Phước Thiện Tuần 25 trang 1 Tuần: 25 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy: ……/……/…… Tiết:49 - 50 THCS Vĩnh Mỹ B cách trình bày có nhược điểm gì? -Trong bài này ta tiếp tục khắc phục những nhược điểm đó là định dạng văn bản. có gì nổi bật. Hoạt động 2: Định dạng ký tự. -Định dạng ký tự là gì? -GV cho học sinh rà chuột trên những nút lệnh của thanh công cụ định dạng để tìm hiều các nút lệnh. -Muốn cho kí tự hay nhóm kí tự sau khi định dạng có kết quả đúng như ý định thì em làm như thế nào? -GV hướng dẫn Học sinh thực hiện định dạng từng bước. -GV: yêu cầu học sinh mở lại tệp tin đã thực hành ở tiết trước và định dạng lại theo ý mình. -Ngoài cách định dạng bằng thanh công cụ ta còn sử dụng lệnh từ bảng chọn. -Học sinh quan sát. -Ta quét khối chọn kí tự đó. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Học sinh quan sát. 2. Định dạng kí tự: Định dạng ký tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự như: Phông chữ: Thủ đô Thủ đô Thuû ñoâ Cỡ chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Kiểu chữ: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Màu sắc: Thủ đô Thủ đô Thủ đô *Các cách thực hiện:  Sử dụng các nút lệnh: Trên thanh công cụ Formatting. Các nút lệnh gồm: *Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font và chọn phông thích hợp. *Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Size và chọn cỡ chữ cần thiết. *Kiểu chữ: Nháy các nút Bold (chữ đậm), Italic (chữ nghiêng) hoặc Underline (chữ gạch chân.) *Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (màu chữ) và chọn màu thích hợp  Sử dụng hộp thoại Font. -Trước tiên ta chọn phần văn bản muốn định dạng, sau đó mở bảng chọn Format/ Font… và sử dụng hộp thoại Font theo hình sau. Người soạn: Lê Phước Thiện Tuần 25 trang 2 THCS Vĩnh Mỹ B -Hs ghi lại phần ghi nhớ. *Lưu ý: Để thực hiện lại những thao tác đã sai ta sử dụng các lệnh Undo và Redo 4.Củng cố: -Gv lưu ý học sinh trước khi tiến hành định dạng kí tự hay một phần văn bản nào đó ta phải thực hiện việc đánh dấu kí tự và phần văn bản đó. -Học sinh thực hiện Bài tập 3: Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: Nút dùng để định dạng kiểu chữ………………………. Nút dùng để định dạng kiểu chữ………………………. Nút dùng để định dạng kiểu chữ………………………. 5.Hướng dẫn: -Về nhà tìm máy thực hành thêm. -Xem các thao thác thực hành trên đoạn văn bản. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Bài thực hành 7: Người soạn: Lê Phước Thiện Tuần 25 trang 3 Chọn phông chữ Chọn kiểu chữ Chọn màu chữ Chọn cỡ chữ Ký duyệt tuần :25 Ngày … tháng … năm 200… TT Trần Thị Ngọc Thủy Tuần:26 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy: ……/……/…… Tiết: 52 - 53 THCS Vĩnh Mỹ B EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. - Rèn luyện kỹ năng gõ văn bản. II.CHUẨN BỊ: Gv – Hs: Nhập sẳn bài tập mẫu văn bản “Biển đẹp” để chuẩn bị định dạng văn bản. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (Thực hành) A. Thực hành định dạng văn bản: Bước 1: Khởi động Word và mở tệp Biendep.doc đã lưu trong bài thực hành trước, hãy áp dụng các định dạng đã biết để trình bày giống mẫu sau đây. Bước 2: Mẫu văn bản Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời Theo Vũ Tú Nam Yêu cầu: - Tiêu đề có phông chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. Đoạn cuối cùng có màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung - Tiêu đề căn giữa trang, các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải - Các đoạn nội dung có thục đầu lề. Bước 3: Lưu văn bản trên với tên cũ. B. Thực hành - Gõ và định dạng đoạn văn bản theo mẫu sau (Hình vẽ có thể lấy những hình khác có trong máy để thay thế sao cho phù hợp Người soạn: Lê Phước Thiện Tuần 25 trang 4 THCS Vĩnh Mỹ B Tre xanh Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thảnh tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu! Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Theo Nguyễn Duy) - Lưu văn bản trên với tên Trexanh.doc 4. Củng cố: - Giáo viên có thể cho điểm phần thực hành với yêu cầu học sinh thực hiện đúng yêu cầu định dạng. - Giáo viên nhắc nhở những học sinh có tinh thần thực hành không nghiêm túc, thiếu sự chuẩn bị. -Hướng dẫn thêm những học sinh yếu chưa nắm vững các thao tác định dạng văn bản. 5. Hướng dẫn: -Về nhà tự tìm máy luyện tập thêm. - Xem lại những thao tác định dạng văn bản, định dạng đoạn văn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Người soạn: Lê Phước Thiện Tuần 25 trang 5 Ký duyệt tuần :26 Ngày … tháng … năm 200… TT Trần Thị Ngọc Thủy . Thiện Tuần 25 trang 3 Chọn phông chữ Chọn kiểu chữ Chọn màu chữ Chọn cỡ chữ Ký duyệt tuần :25 Ngày … tháng … năm 200… TT Trần Thị Ngọc Thủy Tuần: 26 Ngày. Củng cố: - Giáo viên có thể cho điểm phần thực hành với yêu cầu học sinh thực hiện đúng yêu cầu định dạng. - Giáo viên nhắc nhở những học sinh có tinh thần

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan