1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 10 nâng cao

94 367 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

THIẾT BỊ – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hinh 1 SGK, phiếu học tập - Phân tích, hoạt động nhóm III.TRỌNG TÂM: - Đặc điểm chung và mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của thế giới sống.. Thế kỷ thứ

Trang 1

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ

GIỚI SỐNG

Tiết 1 - BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Ngày soạn: 20/8/08 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS phải

1 Kiến thức:

- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống

- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống

- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của thế giới sống, nêu ví dụ

2 Kỷ năng: Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học

3.Thái độ: Học sinh cĩ nhận thức đúng về các cấp độ tổ chức sống trong sinh giới.

II THIẾT BỊ – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Hinh 1 SGK, phiếu học tập

- Phân tích, hoạt động nhóm

III.TRỌNG TÂM: - Đặc điểm chung và mối quan hệ giữa các cấp tổ chức

của thế giới sống

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Giới thiệu tranh vẽ hình

1 SGK yêu cầu HS dựa

vào tranh phân biệt

các khái niệm (phân

tử, đại phân tử, bào

quan) Hoàn thành

phiếu học tập

Dựa vào kiến thức

THCS phân biệt cơ thể

đơn bào với đa bào =>

hình thành khái niệm

mô, cơ quan, hệ cơ quan

Sử dụng phiếu học tập:

Khái niệm Nội dung

- Phân tử

- Đại phân tử

- Bào quan

(phiếu học tập)

Cơ thể Đặc

điểm

- Đơn bào

- Đa bào

I CẤP TẾ BÀO

- Phân tử : Các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên phân tử Các phân tử có trong tế bào là nước, muối vô cơ và các chất hữu cơ

- Đại phân tử : là các phân tử có kích thước và khối lượng lớn Trong tế bào có Prôtêin, axit nuclêic, hyđratcacbon, lipít.

Bào quan: là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có chưc năng nhất định trong tế bào

II CẤP CƠ THỂ:

- Mô: là tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng nhất định,

- Cơ quan: nhiều mô khác nhau trong cơ thể tập hợp lại thành cơ quan

Trang 2

GV nêu ví dụ và phân

tích các dấu hiệu của

một quần thể sinh

vật:

Giữa các cá thể

thuộc các loài khác

nhau trong quần xã

quan hệ với nhau chủ

yếu bằng mối quan hệ

nào?

Theo em thế nào là hệ

sinh thái, sinh quyển

Tổ chức cao nhất và

lớn nhất của hệ

thống sống là gì?

- Số lượng: nhiều cá thể

HS tìm thêm ví dụ về quần thể => Phân biệt khái niệm quần thể với khái niệm loài

Giữa các quần thể quan hệ với nhau là hỗ trợ hay cạnh tranh để giữ trạng thái cân bằng của quần xã.

- Hệ cơ quan: Nhiều cơ quan tập hợp thành một hệ cơ quan, thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể

III CẤP QUẦØN THỂ – LOÀI:

- Quần thể: Nhiều cá thể cùng loài sống chung với nhau trong cùng một vùng địa lí vào cùng một thời điểm nhất định.

- Loài – đơn vị phâ loại: trong một quần thể chỉ tồn tại những cá thể cùng loài có khả năng giao phối sinh ra con hữu thụ (Quần thể giao phối)

IV CẤP QUẦN XÃ:

- phân biệt quần thểvới quần xã

Quần thể Quần xã

Chỉ gồm các cá thể cùng loài, có quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh với nhau

Gốm nhiều quần thể nhiều loài khác nhau liên hệ mật thiết với nhau bởi chuổi, lưới thức ăn

V HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN

- Hệ sinh thái : Quần xã sinh vật và môi trường sống của nó.

- Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển.

4 Cũng cố:

- Sắp xếp sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ thống sống

- Hệ thống sống có đặc điểm chung là gì ? ( nguyên tắc thứ bậc, hệ thống mở tự điều chỉnh, liên tục tiến hoá)

5 Hướng dẫn bài về nhà:

- Đặc diểm chung và đặc điểm riêng của 5 giới sinh vật theo hệ thống phân loại 5 giới?

Trang 3

RUÙT KINH NGHIEÄM:

Trang 4

Tiết 2 - Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

Ngày soạn: 20/8/08 Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS phải

1 Kiến thức:

- Nêu đúng tên 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới Nhận biết được tính đa dạng sinh học thể hiện ở đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã và hệ sinh thái

- Kể đúng các bậc phân loại từ thấp đến cao

2 Kỷ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ sơ đồ

3 Thái độ: - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng 2,1 SGV photo

III TRỌNG TÂM: Các bậc phân loại và đa dạng sinh học

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Mở bài:

- Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích SX và đời sống cần phải phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại, vd như cây là thực vật, con là động vật… Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là thế nào? Đó là nội dung bài học

2 Bài cũ:

- Nêu các cấp tổ chức chính của hệ thống sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp tổ chức

- Vì sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của của các cơ thể sống

3 Tiến trình bài mới

Theo em giới sinh vật là gì?

Thế kỷ thứ 18 Cac Linê chia SV

thành 2 giới: ĐV và TV(có thành

tế bào: cenlulôzơ, sống tự

dưỡng, sống cố định)

Thế kỷ 19 VSV, xếp vào giới TV,

ĐVNS xếp vào giới động vật

Hệ thống phân loại 3 lãnh giới

và 6 giới được đề câp 10 năm

gần đây

HS nghiên cứu mục I.2, bảng 2.2

và trả lời:

Cho biết đặc điểm của hệ thống

5 giới Điểm sai khác và mối

quan hệ 5 giới sinh vật?

I Các giới sinh vật

1 Khái niệm về giới sinh vật:

Giới là đơn vị phân loại lớnnhất, bao gồm những SV có chungnhững đặc điểm nhất định

2 Hệ thống 5 giới sinh vật

Thế kỷ 20 Whittaker và Magulisxếp sinh vật thành 5 giới: Khởisinh, nguyên sinh, nấm, thực vật,động vật

VK

(bact

eria)

VSV cổ Archa ec

Ngu yen sinh Protis tae

Thự

c vật Plân te

Nấ m Fun gi

Độ

ng vật Anima lia

Tổ tiên chung

Trang 5

Homo sapien – homo – homonidae –

primates (linh trưởng) – mammalia

(Đv có vú) – Chordata (Đv có dây

sống) – Animalla (động vật)

- Giới khởi sinh: tế bào nhân

sơ, đơn bào, sống dị dưỡng, tựdường: vi khuẩn

- Giới nguyên sinh: Nhân thực,đơn bào, đa bào, dị dưỡng, tựdưỡng: ĐV đơn bào, tảo, nấmnhầy

- Giới nấm: Nhân thực, đa bàophức tạp, dị dưỡng hoại sinh,sống cố định: Nấm

- Giới thực vật: Nhân thực, đabào phức tạp, tự dưỡng quanghợp, sống cố định: thực vật

- Giới động vật: Nhân thực, đabào phức tạp, dị dưỡng, chuyểnđộng: động vật

II Các bậc phân loại trong mỗi giới:

Dựa vào cấu tạo, dinh dưỡng, sinhsản … để sắp xếp thành cácbậc phân loại và đặt tên

Từ thấp đến cao: Loài – chi(giống) – họ – bộ – lớp – ngành –giới Bất kỳ một sinh vật nàocũng được xếp thành 1 lào,nhiều loài thân thuộc tập hợpthành 1 chi, nhiều chi thân thuộctập hợp thành một họ…

Tên loài được đặt theo nguyêntắc tên kép theo tiếng la tinh:tên chi trước viết hoa – tên loàiviết thường

Vd: Homo sapiens

III, Đa dạng sinh vật

- Đa dạng loài: thống kê, mô tảkhoảng 1,8 triệu loài: 100 nghìnloài nấm, 290 nghìn loài thực vật,

>1 triệu loài động vật Ước tínhcó khoảng 30 triệu loài sốngtrong sinh quyển

- Đa dạng quần xã và đa dạng hệsinh thái: loài, quần xã, hệ sinhthái luôn biến đổi tạo sự cânbằng trong toàn bộ sinh quyển

- Yếu tố ảnh hưởng: khai tháckhông hợp lý, ô nhiễm môitrường =.> nhiều loài có nguy cơtuyệt diệt

4 Củng cố:

- Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?

- Theo em, dựa vào đâu mà người ta phân biệt thành 5 giới sinh vật ?

- Hãy viết tên khoa học của hổ: loài tigris , sư tử: leo và đều thuộc chi Felis

Trang 6

5 Hướng dẫn nghiên cứu bài mới:

- Đặc điểm chung của các sinh vật thuộc giới khởi sinh ? Giới nguyên sinh ? Giới nấm ?

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 7

Tiết 3 - Bài 3: GIỚI KHỞI SINH GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI

NẤM

Ngày soạn: 25/08/08 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU: HS phải

1 Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm

- Nêu được đặc điểm chung của VSV, nhận thức được VSV không phải là một đơn vị phân loại

2 Kỷ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức hình ảnh

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2 SGK, tranh vẽ vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm

III TRỌNG TÂM: - ĐẶc diểm nổi bật của các sinh vật thuộc các giới:

khởi sinh, nguyên sinh và nấm

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:

1 Bài cũ:

- Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?

- Hãy kể tên các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao

2 Tiến trình bài mới:

-VD về sự lên men do VSV có ích

thường thấy trong đời ống?

-Giới Khởi sinh gồm những SV

nào?

-Vi khuẩn sống ở đâu? Có

những hình thức dinh dưỡng nào?

-Phân biệt vi khuẩn E.Coli và vi

khuẩn Lam?

(VK lam nhờ có clorophyl nên

có thể sống quang tự dưỡng)

-Quan sát sơ đồ hình 3.1 SGK, cho

biết giới Nguyên sinh có những

đặc điểm nào?

-So sánh đặc điểm giữa các

nhóm thuộc giới Nguyên sinh?

I Giới khởi sinh (monera)

- Là những sinh vật xuất hiệncách dây 3,5 tỉ năm, sống trongmọi môi trường, đại diện: vi khuẩn

- Đặc điểm: có kích thước nhỏ bé(1-3m), là tế bào nhân sơ, dinhdưỡng đa dạng: Hoá tự dưỡng,quang tự dưỡng, hoá dị dưỡng,quang dị dưỡng, ký sinh trong các

cơ thể khác

- Gần đây người ta tách khỏi vikhuẩn một nhóm là vi sinh vậtcổ (Archaca) có nhiều đặc điểmkhác biệt với vi khuẩn: thành tếbào, tổ chức bộ gen, có khảnăng sống trong những điều kiệnrất khắc nghiệt Gần với tế bàonhân thực hơn vi khuẩn

II Giới nguyên sinh (protista)

- Gồm các sinh vật nhân thực, đơnhoặc đa bào, đa dạng về cấu tạovà phương thức dinh dưỡng

- Tuỳ theo phương thức dinh dưỡngchia thành 3 ngành

+ Động vật nguyên sinh (protozoa)Đơn bào, không có thànhcenlulôzơ, không có lục lạp, dịdưỡng, vận động bằng lông hoặcroi: amip, trùng lông, roi, bào tử+ Thực vật nguyên sinh (tảo –Algae)

Trang 8

-Cho VD về các dạng nấm mà em

-Quan sát sơ đồ hình 3.2, chỉ ra

những điểm khác nhau của các

dạng Nấm?

-Nêu 1 số VSV mà em biết?

-Vai trò của chúng đối với sản

xuất và đời sống như thế nào?

-Vi rut có cấu tạo tế bào không?

Vì sao nó không thuộc một trong

5 giới phân loại của Whittaker và

Margulis?

Đơn hoặc đa bào, có thànhcenlulôzơ, có lục lạp, tự dưỡngquang hợp: tảo lục đơn bào, đabào, tảo đỏ, nâu

+ Nấm nhầy (Myxomycota)Đơn hoặc cộng bào, không ó lụclạp, dị dưỡng hoại sinh: nấm nhầy

III Giới nấm ((Fungi)

Tế bào nhân thực, đơn bào hoặc

đa bào dạng sợi, có thành kitin (1số ít có thành cenlulôzơ), khôngcó lục lạp, dị dưỡng hoại sinh, kýsinh, cộng sinh Sinh sản bằng bàotử Không có lông và roi: Nấmmen, sợi, địa y

Đơn bào, sinh sản bằng nẩy chồi hoặc phân cắt Đôi khi dính nhau thành sợi nấm giả:

nấm men

Đa bào hình sợi, sinh sản vô tính và hữu tính: nấm mốc, đảm

IV Các nhóm vi sinh vật

Gồm các sinh vật thuộc các giới:khởi sinh: vi khuẩn, nguyên sinh:ĐVNS, tảo đơn bào, giới nấm:nấm men và vius: có kích thướchiển vi, sinh trưởng nhanh, phânbố rộng, thích ứng cao với môitrường

Có vai trò rất quan trọng đối vớiHST và con người

3 Củng cố:

- Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào? Có những đặc điểm gì?

- Hãy nêu những đặc điểm của giới nấm

- Vi sinh vật là gì? VSV có phải là một đơn vị phan loại không ? Vì sao ?

4 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

- Các nghành TV và đạ diện

- Tất cả các TV có những đặc điểm chung gì về cấu tạo cơ thể và dinh dưỡng ?

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 10

Tiết 4 - Bài 4: GIỚI THỰC VẬT GIỚI ĐỘNG VẬT

- Nêu được sự đa dạng và vai trò của giới thực vật

- Nêu được các đặc điểm của giới động vật, liệt kê được các ngành thuộc giới động vật cũng như đặc điểm của chúng

- Chứng minh được tính đa dang của giới động vật và vai trò của chúng

2 Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên động vật, thực vật đặc

biệt là các loài quý hiếm

II CHUẨN BỊ

- Sơ đồ hình 4 SGK, mẫu cây rêu, dương xỉ, thông, lúa, đậu…

- Sơ đồ hình 5 SGK, mẫu động vật đại diện ĐV không xương sống, có xương sống

III TRỌNG TÂM: Đặc diểm của các ngành thực vật, đặc điểm của các

nhóm động vật

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:

1 Bài cũ:

- Cho biết đặc điểm của giới nguyên sinh?

- Giới nấm có những đặc điểm gì?

2 Tiến trình bài mới:

-Nêu 1 số ví dụ về thực vật?

-Đặc điểm điển hình của Thực

vật là gì?

(Cơ thể đa bào phân hoá, có lục

lạp chứa clorophyl quang hợp tự

dưỡng, có thành xenlulozo,có

đặc điểm thích nghi với đời sống

ở cạn……)

-Sinh vật thuộc giới Thực vật có

đặc điểm cấu tạo ntn?

-TV sống ở đâu, ở môi trường

nào? (Đất, nước, không khí)

-Lấy nguồn thức ăn từ đâu?

-Vì sao Thực vật có khả năng tự

dưỡng quang hợp?

-Nêu đặc điểm TV thích nghi với

đời sống trên cạn mà em biết?

(+Lớp cutin phủ bên ngoài lá

+Hệ mạch dẫn

+Thụ phấn, thụ tinh

+Sự tạo thành quả và hạt……)

đặc điểm về dinh dưỡng?

 Một số TV thuỷ sinh sống ở

nước có 1 số đặc điểm thích nghi

với môi trường nước là hiện

a Đặc điểm về cấu tạo

- Sinh vật nhân thực, đa bào, cơthể gồm nhiều tế bào phân hoáthành nhiều mô, cơ quan Tế bàocó thành Xenlulôzơ, nhiều tế bàocó lục lạp

b Đặc điểm về dinh dưỡng

- Đa số tế bào có nhiều lục lạp,chứ sắc tố Clorophyl nên tựdưỡng nhờ quang hợp Sử dụng Wmặt trời đwe quang hợp tổng hợpchất hữu cơ từ vô cơ, cung cấpdinh dưỡng cho SV khác- Có đờisống cố định, tế bào có thànhXenlulôzơ nên thân cành cứngchắc, vươn cao => hấp thu nhiều ASThực vật ở cạn có nhiều đặcđiểm thích nghi môi trường cạn,sống ở nước thích nghi đời sống ởnước

- lớp cutin phủ bên ngời chốngmất nước, biểu bì lá chứ khíkhổng để trao đổi khí, thoát hơinước

Trang 11

sơ đồ các ngành của giới TV, cho

biết giới TV có những ngành

nào?

-Tất cả bắt nguồn từ đâu?

-So sánh mức độ sai khác, tiến

hoá giữa các nhóm TV

-Nêu một số VD các SV thuộc

các ngành TV khác nhau? (Rêu,

quyết, hạt trần, hạt kín)

 tính đa dạng và thích nghi với đời

sống ở cạn của TV

-TV có vai trò ntn đối với thiên

nhiên và đời sống con người?

Bảo vệ tài nguyên TV và tài

nguyên rừng

-Liệt kê các động vật thường

gặp? Đặc điểm dễ thấy của

động vật khác với thực vật là

gì?

-TB động vật có thành xenluloz

không? Vì sao nó không có màu

xanh?

 phương thức dinh dưỡng?

-ĐV lấy chất dinh dưỡng từ đâu?

-Nêu 1 số hệ cơ quan của cơ thể ĐV

mà em biết?

 Đặc điểm về cấu tạo và lối

sống của ĐV khác biệt với TV?

-ĐV được chia thành mấy nhóm?

-Nghiên cứu sơ đồ hình 5 SGK và

- Hệ mạch dẫn phát triển đểdẫn truyền nước chất vô – hữucơ

- Thụ phấn nhờ gió, côn trùng,thụ tinh kép tạo phôi – phôi nhũnuôi phôi

- Tạo hạt, quả bảo vệ, nuôi phôi,phát tán, duy trì tiếp nối thế hệ

II Các ngành thực vật

- Nguồn gốc từ một loài tảo đabào nguyên thuỷ

- Rất đa dạng, phân bố khắp nơitrên TĐ Tuỳ theo mức độ tiếnhoá, đặc điểm thích nghi với đờisống trên cạn mà người ta chiathành 4 ngành:

- Rêu (Bryophyta): Chưa có hệmạch, tinh trùng có roi, thụ tinhnhờ nước (Rêu, địa tiền)

- Quyết (Pteridophyta): Có hệmạch, tinh trùng có roi, thụ tinhnhờ nước.(dương xỉ)

- Hạt trần (Gymnospermatophyta):Có hệ mạch, tinh trùng không roi,thụ phấn nhờ gió, hạt khôngđược bảo vệ (Thông, tuế)

- Hạt kín (Angiospermatophyta): Cóhệ mạch, tinh trùng không roi, thụphấn nhờ gió, nước, côn trùng.Thụ tinh kép, hạt được bảo vệtrong quả (1lá mầm và 2 lámầm)

III Đa dạng giới thực vật

_ Đa dạng về loài, cấu tạo cơ thể ,hoạt động sống thích nghi với cácmôi trường: hiện nay mô tảkhoảng 290 nghìn loài thuộcngành rêu, quyết, hạt trần, kín

- Có vai trò quan trọng đối với tựnhiên và con người

B Giới động vật :

I Đặc điểm chung của giới động vật

1 Đặc điểm cấu tạo

Gồm những sinh vật nhân thực, đabào, cơ thể gồm nhều tế bàophân hoá thành các mô, cơ quan,hệ cơ quan khác nhau Có hệ vânđộng và hệ thần kinh

2 Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống

- Không có khả năng quang hợp,sống dị dường nhờ chất hữu cơ

Trang 12

chỉ ra các đặc điểm khác nhau

giữa các nhóm ĐV không xương

sống & ĐV có xương sống, điền

vào phiếu học tập:

 Sự đa dạng của giới ĐV

-ĐV có lợi hay có hại? Cho VD?

ĐV có ích: -cung cấp thực phẩm

-cung cấp dược

phẩm

ĐV có hại:-ĐV kí sinh

-Côn trùng gây hại

mùa

màng.

 Vai trò của ĐV đối với tự nhiên

và đời sống con người?

 Nâng cao ý thức bảo vệ các

loài ĐV, đặc biệt là những ĐV

quý hiếm đang có nguy cơ bị

tuyệt chủng

sẳn có của các cơ thể khác Cóhệ cơ, di chuyển tích cực để kiếmăn Có hệ thần kinh phát triển,phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạtđộng của cơ thể, thích ứng caovới biến đổi của môi trường

II Các ngành của giới động vật

Nguồn gốc từ tập đoàn đơn bàodạng trùng roi nguyên thuỷ Đạtmức độ tiến hoá cao nhất tronggiưới sinh vật, phân bố khắp nơivà rất đa dạng về cá thể vàloài, chiếm 1/1,8 triệu loài đãthống kê được Nhiều loài có sốlượng cá thể rất lớn

Chia thành hai nhóm chủ yếu:

+ Động vật không xương sống:gồm 9 ngành: Thân lỗ, ruộtkhoang, giun dẹp, giun đôt, giuntròn, thân mềm, chân khớp, dagai:

* Không có bộ xương trong

* Bộ xương ngoài (nếu có) bằngkitin

* Hô hấp thẩm thấu qua da hoặcbằng ống khí

* Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗihạch ở mặt bụng

+ Động vật có xương sống chỉcó một ngành chia thành 8 lớp:nữa dây sống, cá miệng tròn,cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bòsát, chim, thú

* Bộ xương trong bằng sụn hoặcxương với dây sống hoặc cộtsoóng làm trụ

* Hô hấp bằng mang hoặc phổi

* Hệ thần kinh dạng ống ở mặtlưng

III Đa dạng giới động vật

- Đa dạng về loài, cấu tạo cơ thểvà các hoạt động thích nghi vớimôi trường sống Đã thống kê,mô tả trên 1 triệu loài

- Có vai trò quan trọng đối với tựnhiên và con người

3 Củng cố

- Giới thực vật có những đặc điểm gì?

- Nêu đặc điểm các ngành của giới thực vật

- Động vật khác thực vật ở những điểm nào?

- Nêu những đặc điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và có xương sống

Trang 13

4 Chuẩn bị bài mới: Hướng dẫn chuẩn bị bài thực hành

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 14

Tiết 5: Bài 6 THỰC HÀNH

-Giáo án điện tử

-Chuẩn bị mẫu vật, tranh ảnh, băng hình đĩaCDROM, máy chiếu projector

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH

1.Ổn định lớp

2.Sử dụng máy chiếu

3 Nội dung

Hoạt động của giáo viên và

GV giải thích và phát vấn HS

theo các hình ảnh trên đĩa

HS:Hệ sinh thái nào có độ đa

dạng cao? Hệ sinh thái nào có

độ đa dạng thấp

HS:nêu các đặc điểm khác nhau

của các loài hoa

Những đặc điểm của thực vật

nói trên thì có lợi gì cho thực

vật?

HS: cho biết những điểm có lợi

và có hại của côn trùng?

I Quan sát đa dạng hệ sinh thái

1 Rừng Taiga: có điều kiện

sống khắc nghiệt độ đa dạngthấp

2 Đồng rêu đới lạnh: sau khi

tuyết tan đồng rêu xuất hiện

3 Sa mạc: có cây chà là, cọ,

dứa gai, xương rồng, có ít loàisinh vật sống

4 Hoang mạc: cây bụi thấp,

xương rồng

5 Thảo nguyên:gia súc lớn.

6 Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều: đôï đa dạng cao, sinh vật

phong phú

7 Rừng ngập mặn (rừng sát

Cần Giờ) cây có rễ hô hấp

8 Ao hồ: (hệ sinh thái nước

ngọt): nhiều loài sống trêncạn,sống dọc nước, sống dướinước

9 Hệ sinh thái nước mặn:

gồm hệ sinh thái ven bờ, hệsinh thái ở ngoài khơi.Cây cóhoa, côn trùng, cá, chim, thú,đọng vật biển có độ đa dạngcao thể hiện cấu tạo cơ thể thíchnghi với môi trường sống khácnhau

II Giám sát sự đa dạng vê loài.

Trang 15

Động vật cũng có điểm đa

dạng

Vậy sự đa dạng của sinh vật

giúp sinh vật thích nghi với điều

kiến sống khác nhau của môi

trường trong đó con người là

sinh vật có điểm thích nghi cao

nhất: dễ dàng lựa chọn những

đặc điểm mà con người ưa thích)

1 Giới thiệu các loài hoa:

Hoa thích nghi với đời sóng khácnhau cây bắp  thích nghi với sựthụ phấn nhờ gió

Cây thích nghi với sự thụ phấnnhờ côn trùng, có màu sắcsặc sỡ

Cây có hoa lưỡng tính, tự thụphấn có nhị và nhuỵ cùng nằmtrên một hoa

Thực vật có độ đa dạng cao,thích nghi được với mọi điều kiệnsống của môi trường

2 Giới thiệu các loại côn trùng:

Lợi: giúp caay thụ phấn(ong, )Hại: phá hại cây trồng:bướm,bọ xít, bọ ngưa

3 Chim:

- Loài thích nghi với đời sốngăn thịt: cắn xé thức ăn, cómỏ, chân thích nghi với kiểu ănthịt

- Loai hút nhụy hoa: mỏ dài

- Loài có đời sống ăn hạt:két

- Loài có đời sống ăn thịt,hoạt đọng về đêm: cú

- Loài thích nghi với đời sốngđứng trên bùn lầy, nước…(hạt)

4.Thú

Gấu Bắc cực, hải cẩu: sốngvùng Bắc cực có màu lôngtrắng, ngủ đông

Thú ở đồng cỏ: có lông vằngiống màu cỏkhô (hươu, cọp…)Thú sống ở nước: cá voi

5 Động vật biển Thu hoạch

1 Viết thu hoạch về đa dạng của thực vật và động vật mà HS đã quansát được

- Đa dạng về hinh thái, cấu trúc và sắc sinh vật

- Đa dạng về phương thức sống

- Đa dạng về mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau

- Tại sao nói thế giới sinh vậtở Việt Nam là đa dạng và phong phú

2 Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học Em phải làm gì để đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng Sinh học?

Rút kinh nghiệm:

Trang 17

Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO

Tiết 6: Bài 7 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC

CỦA TẾ BÀO

- Phân biệt được nguyên tố đa lượng với vi lượng và vai trò của chúng

- Giải thích được tại sao nước lại là một dung môi tốt Nêu được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào và cơ thể

2 Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức

3 Thái độ: HS nhận thức đúng về ý nghĩa của các nguyên tố hố học trong tế bào và vai trị của

II CHUẨN BỊ

- Hình 7.1, 7.2 SGK; 7.1, 7.2, 7.3 SGV; phiếu học tập

III TRỌNG TÂM: - Đặc tính lí, hóa của nước Vai trò của nước đối với cơ

thể

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:

1 Bài cũ:

2 Tiến trình bài mới:

-Kể tên các nguyên tố hoá học

mà em biết?

-Kể tên các nguyên tố hoá học

cấu tạo nên cơ thể sống?

 Tính thống nhất về vật chất

giữa giới vô cơ và giới hữu cơ

ở cấp độ nguyên tử.

-Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ

nhiều nhất?

-Vẽ biểu đồ hình tròn tỉ lệ các

nguyên tố trong TB, dựa vào số

liệu bảng 1 SGK/ 25

-Đọc SGK, cho biết tại sao Cacbon

là nguyên tố quan trọng nhất

trong việc tạo nên sự đa dạng

của đại phân tử hữu cơ?

-Cây trồng cần những nguyên

tố nào? Làm thế nào để biết

được nguyên tố đó là cần thiết

đối với cây trồng?

giải thích nguyên tố đa lượng, vi

lượng

(Nguyên tố đa lượng:T/p chất hữu

Nguyên tố vi lượng: cấu trúc

enzym hoặc các vitamin)

-Triệu trứng của những biểu

hiện khi cây trồng thiếu hoặc

I Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào

1 Những nguyên tố hoá học của tế bào

Có khoảng 25/92 nguyên tố hoáhọc trong thiên nhiên cấu thành

cơ thể sống

=> Cấp độ nguyên tử thì giới vô

cơ và hữu cơ là thống nhất

2 Các nguyên tố đa lượng, vi lượng

Nguyên tố đa lượng Nguyên tố vi lượng

Lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn 10 -4 (>

Mn, Zn, Cu, Mo,

Mg, Fe …

- Các bon là nguyên tố đặc biệtquan trọng cấu trúc nên các đạiphân tử: có 4 êlectrôn ngoàicùng nên cùng lúc có thể có 4liên kết cộng hoá trị với cácnguyên tố khác => tạo số lượnglớn khung cacbon của phân tử vàđại phân tử hữu cơ

3 Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào

Trang 18

thừa 1 nguyên tố nào đó?

-Có phải tất cả SV đều cần các

nguyên tố sinh học như nhau (trừ 1

số nguyên tố chính: C, H, O, N)?

-Điền vào phiếu học tập:

Nhóm nguyên tố Các

xây dựng nên TB

Vai trò

Các nguyên

tố chủ yếu C, H, O, N Là n/tố chủ yếucủa các hợp chất

hữu cơ xây dựng nên cấu trúc TB Các nguyên

tố đa lượng Ca, P, S, Na,Cl, Mg…… Có trong t/p chấthữu cơ

Các nguyên

tố vi lượng I, Zn, Mo, Mn,Cu…… Là t/p cấu trúcbắt buộc của

nhiều enzym.

-Quan sát hình 7.1SGK, mô tả cấu

trúc hoá học của p/tử nước?

-Quan sát hình mật độ của các

phân tử nước ở trạng thái rắn

và lỏng  giải thích tính phân cực

của nước và mối liên kết trong

p/tử nước?

-Thảo luận, giải thích tại sao con

nhện nước lại có thể đứng và

chạy trên mặt nước?

VD: nước chuyển từ rễ cây

thân la thoát ra ngoài qua lỗ

khítạo thành cột nước liên tục

trên mạch gỗ nhờ có sự liên

kết của các p/tử nước.

-Nước có vai trò ntn đối với sự

sống?

-Nếu thiếu nước SV có thể tồn

tại được không?

-Quan sát hình 7.2, nêu vai trò

của nước trong TB?

-Giải thích tại sao nước là 1 dung

môi tốt?

(Dựa vào tính phân cực và khả

năng tạo ra những liên kêt hiđrô

của các p/tử nước để giải thích)

-Nước trong TB luôn được đổi

mới Một người nặng 60 kg cần

cung cấp 2-3l nước/ngày

-Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu các

ao hồ trong các thành phố và

nông thôn đang bị lấp dần để

xây dựng nhà cưả?

Các nguyên tố C, H, O, N lànhững nguyên tố chủ yếu củacác hợp chất hữu cơ xây dựngnên cấu trúc tế bào Trong chấtnguyên sinh các nguyên tố hoáhọc tồ tại dưới dạng anion PO43-,

SO42-, Cl-, NO3-…) và cation (Ca2+, Na+,

K+…) oặc có tropng thành phânchất hữu cơ (Mg trong diệp lục…)nhiều nguyên tố vi lượng là thànhphần bắt buộc của hàng trămenzim

II Nước và vai trò của nước đối với tế bào

1 Cấu trúc và đặc tính hoá –

lí của nước

Phân tử nước cấu tạo từ 1nguyên tử ôxi liên kết với hainguyên tử hydrô bằng các liênkết cộng hoá trị Phân tử nướccó tính phân cực (đôi êlectrônkéo về phía ôxi) Sự hấp dẫn tĩnhđiện giữa các phân tử nước tạonên mối liên kết yếu tạo ramạng lưới nước

2 Vai trò của nước đối với tế bào

Nước phân bố chủ yếu ở chấtnguyên sinh, lad dung môi phổbiến nhất, là môi trường khuếchtán, phản ứng chủ yếu của cácthành phần hoá học Là nguyênliệu cho các phản ứng sinh hoá,trao đổi nhiệt, bảo vệ cấu trúctế bào

Trang 19

3 Củng cố:

a Hoàn thành bảng sau bằng cách điền các nguyên tố hoá học vào ô trống cho phù hợp

Các nguyên tố

4 Chuẩn bị bài mới:

- Các nguyên tố hóa học trong tế bào tồn tại ở những dạng hợp chất nào ?

- Phân biệt các loại đường đơn, đường đôi, đường đa

- Lipit có điểm gì khác so với cacbohyđrat

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 20

Tiết 7 - Bài 8: CACBOHIDRAT (SACCRIT) VÀ LIPIT

III TRỌNG TÂM: Cấu tạo và vai trò của các loại đường, lipit

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:

1 Bài cũ:

- Phân biệt và cho ví dụ về các nguyên tố vi lượng, đa lượng

- b Trình bày cấu trúc hoá học, đặc tính hoá, lí và ý nghĩa sinh học của nước

2 Tiến trình bài mới:

Các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống cấu tạo rất phức tạp, khối lượng phân tử lớn và rất đa dạng Có 4 loại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi tế bào

-Cacbohiđrat là gì?

-Quan sát hình 8.1 SGK, cho biết có

mấy nguyên tử C, H, O trong mỗi

phân tử đường đơn?

Hecxô(glucoz, fructoz…):6C–12H–6O

Pentoz (ribôz, đeoxyriboz,………):

5C - 10H - 5O

-Kể tên các dạng đường đơn?

(Glucoz (đường nho), fructoz (đường

quả), galactoz (đường sữa)……)

-Đường đơn có vai trò như thế

nào?

-Nghiên cứu hình 8.2 SGK, phân

biệt monosaccarit và disaccarit?

(Liên kết giữa 2 đường đơn trong

disaccarit là liên kết glicozit bền

vững).

-Nêu VD 1 số loại đường đôi?

(Saccaroz (đường mía), mantoz

(đường mạch nha), lactoz (đường

sữa)……)

-Quan sát hình 8.3 và đọc SGK, cho

biết đường đa có những loại

nào?

(glicogen, tinh bột, xenluloz, kitin…)

-Tính chất chung của chúng?

-Tinh bột tồn tại ở đâu? Con

người dùng tinh bột ở dạng nào?

I Cacbohiđrat (saccarit)

Là các chất hữu cơ cấu tạo từ C,

H, O theo công thức chung (CH2O)n,trong đó tỉ lệ H và O là (2:1), vídụ: C6H12O6

1 Cấu trúc của cacbohidrat

a) Cấu trúc các mônôsaccarit (đường đơn)

Có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trongphân tử Phổ biến và quan trọngnhất là các hexôzơ (chứa 6C),pentôzơ (chứ 5C)

-Hexôzơ: đường nho; Fructô: đườngquả; Galactôzơ Có tính khử mạnh

- Pentôzơ: Ribozơ, đêôxiribôzơ

b) Cấu trúc các đisaccarit (đường đôi)

Hai phân tử đường (glucôzơ,fructôzơ, galactôzơ) liên kết vớinhau nhờ liên kết glicôzit loại 1phân tử nước toạ đường đisaccarit:saccarôzơ (đường mía), mantôzơ(mạch nha), lactôzơ (sữa)

c) Cấu trúc các pôlisaccarit (đường đa)

Nhiều phân tử đường đơn bằngcác phản ứng trùng ngưng vàloại nước tạo thành cácpôlisaccarit và các phân tử mạch

Trang 21

-Giải thích tại sao khi ta ăn cơm

càng nhai nhiều càng thấy vị

ngọt?

-Giải thích tại sao thành xenluloz

lại có cấu trúc vững chắc?

(cấu tạo mạch không nhánh  tạo

thành nhiều sợi chắc bền)

-Điền vào phiếu học tập:

-Tại sao khi mệt, uống nước

đường (đặc biệt nước mía, nước

hoa quả) người cảm thấy khoẻ

hơn?

(đường cung cấp trực tiếp nguồn

NL cho TB)

-Các loại lipit trong TB và cơ thể:

lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp…)

lipit phức tạp (photpholipit, steroit…)

-Đọc SGK, cho biết cấu trúc 1 lipit

đơn giản? Phân biệt với glucoz?

-Tại sao về mùa lạnh hanh, khô,

người ta thường bôi kem (sáp)

chống nẻ?

(chống thoát hơi nước, giữ cho da

mềm mại)

-Mỡ và dầu khác nhau ở những

điểm nào? Tại sao?

-Dựa vào hình 8.6 &8.7, hãy mô

tả cấu trúc p/tử photpholipit

Phân tử steroit có đ2 gì khác p/tử

photpholipit?

-Các loại lipit có đ2 gì chung?

-Tại sao khi ăn nhiều mỡ ĐV sẽ bị

thừa colesteron trong máu?

-Tại sao ĐV ngủ đông (gấu)

thường có lớp mỡ rất dày? (dự

- Glicôgen do nhiều phân tử glucôliên kết có cấu trúc phức tạphơn

2 Chức năng của cacbohidrat (saccarit)

- Là nhóm chất hữu cơ có khốilượng lớn là nguyên liệu gảiphóng năng lượng dễ dàng nhất(đóng vai trò là nguồn cung cấpnăng lượng , phổ biến là glucôzơ)

- là thành phần xây dựng nênnhiều bộ phận của tế bào:Xenlulôzơ – thành tế boà, pentôzơ– ADN, ARN, hexôzơ nguyên liệuchủ yếu cho hô hấp, cấu tạonên đisaccarit, pôlisaccarit.Saccaroozow là loại đường vậnchuyển trong cây Tinh bột,glicôgen đóng vai trò chất dự trử

- Một số pôlisaccarit kết hợp vớiprôtêin – vân chuyển các chấtqua màng, góp phần nhận biếtcác vật thể lạ lúc qua màng

II Lipit

Là chất hữu cơ không tan trongnước , tan trong dung môi hữu cơ

1 Cấu trúc của lipit

a) Mỡ, dầu và sáp (lipit đơn giản)

Chứa các nguyên tố hoá học: C,

H, O, lượng O ít hơn so vớihiđrâtccbon

- Mỡ và dầu cấu tạo từ hai đơnvị: axít béo và glixêrol (mỡ chứaxít béo no, dầu chứ axít béokhông no) có tính kỵ nước

- Sáp chứa một đơn vị nhỏ axítbéo và một rượu mạch dài

b) Các phốtpholipit (lipit phức tạp)

- Phốtpholipit Cấu trúc: gồm haiphân tử axít béo liên kết vớimột phân tử glixêrol giống mởvà dầu Vịt trí thứ 3 liên kết vớinhóm phốtphát Có tính lưỡngcực

- Stêrôitcó chứ a các nguyên tửkết vòng

2 Chức năng của lipit

- Cấu trúc nên hệ thống các

Trang 22

màng sinh học

- Nguyên liệu dự trử năng lượng,nước , tham gia vào nhiều chưcnăng sinh học

3 Củng cố:

- Hãy cho biết cấu tạo và vai trò của một vài đại diện của các loại

mônôsaccarit, đisaccarit, polisaccarit theo mẫu

- Sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò giữa Lipit và

Cacbonhiđrat?

4 Chuẩn bị bài mới: - Các yếu tố quy định tính đa dạng và đặc thù

của protein ?

Trang 23

Tiết 8: Bài 9 - PRÔTÊIN

Ngày soạn: 12/09/08 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU: HS phải

1 Kiến thức:

- Viết được công thức tổng quát của axít amin

- Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 cuả các phân tử prôtêin

- Giải thích được tính đa dạng, đặc thù của prôtêin

- Kể được các chức năng sinh học của prôtêin

2 Kỷ năng: Quan sát hình vẽ

3 Thái độ: Nhận thức đúng về tầm quan trọng của dinh dưỡng cân

-Đọc SGK, cho biết Protein có cấu

trúc ntn?

-Quan sát hình 9.1, hãy cho biết

CTTQ của axit amin gồm những

nhóm nào?

 Các aa có cấu tạo chỉ khác

nhau ở gốc –R.

-Giới thiệu 1 số aa: valin, lơxin,

lizin…

-Tại sao chúng ta cần ăn nhiều

loại thức ăn khác nhau?

-Cấu trúc bậc 1 của Protein là gì?

-Các aa liên kết với nhau nhờ

kiên kết nào?

(liên kết peptid chuỗi polipeptid)

aa-aa: đipepti

aa-aa-aa: tripeptid

aa-aa-aa-aa -aa n : polypeptid

-Trong tự nhiên có hơn 20 loại aa

I Cấu trúc của prôtêin

1 Axít amin – đơn phân của prôtêin

Mỗi axít amin có ba thành phần

- Bắt đầu bằng nhóm amin

- Trong tự nhiên có 20 loại axít aminkhác nhau

- Cơ thể người và động vậtkhông tự tổng hơp được một sóloại axít amin mà phải lấy từ thứcăn

2 Cấu trúc bậc 1 của prôtêin

- Các axít amin liên kết với nhaubằng liên kết peptit tạo chuổi polipeptit Đầu mạch là nhóm amincủa aa thưa 1 và cuối mạch lànhóm cacboxyl của aa cuối cùng

- Cấu trúc bậc 1 là trình tự cácaxít amin trong chuổi polipeptit

Trang 24

khác nhau ở cấu trúc  Số lượng,

thành phần và trình tự sắp xếp

của các aa trong cấu trúc bậc 1

thể hiện tính đa dạng và đặc

thù của protein.

-Quan sát hình 9.2  Các cấu trúc

của protein

-Căn cứ vào đâu có thể phân

biệt được các cấp độ cấu trúc

của protein?

(các loại lk ở từng bậc cấu

trúc)

-Khi có tác động của nhiệt độ

cao hoặc do độ pH không thích

hợp thì protein có thể bị biến tính

và trở nên mất hoạt tính chức

năng.

-Đọc SGK, tìm những VD chứng

minh vai trò quan trọng của

protein?

Protein cấu trúc nên TB (VD: sợi

côlagen tham gia cấu tạo nên

các mô lk)

Protein là các enzym xúc tác các

phản ứng TĐC (VD: lipaza,

proteaza…)

Protein hoocmôn có chức năng

điều hoà TĐC (VD: insulin điều

hoà đường trong máu)

(VD:hêmôglôbin) Giới thiệu

bảng tóm tắt chức năng protein

- Một phân tử prôtêin có từ vàichục aa hoặc nhiều chuổi polipeptitvới số lượng aa rất lớn

3 Cấu trúc bậc 2

Là cấu hình của mạch pôlipeptíttrong không gian Có dạng xoắnanpha hoặc gấp nếp bêta

Cấu hình được giữ vững nhờ cácliên kết hyđrô giữa các axít amin

ở gần nhau

4 Cấu trúc bậc 3

Là hình dạng của phân tửprôtêin trong không gian 3 chiều,tạo khối hình cầu

Cấu trúc này phụ thuộc vào tínhchất của các nhóm (-R) trongmạch polipeptit

5 Cấu trúc bậc 4

Gồm hai hay nhiều chuổi polipeptitkhác nhau phối hợp với nhau tạophức hợp prôtêin lớn hơn

II Chức năng của Prôtêin

- Prôtêin cấu trúc: Cấu trúc nênnhân, mọi bào quan, hệ thốngmạng, có tính chọn lọc cao

Kêratin: cấu tạo nên tóc lông,móng

Sợi côlagen: cấu tạo nên mô liênkết, tơ nhện

- Prôtêin enzim: Xúc tác cácphản ứng sinh học

Lipaza: thuỷ phân lipit, amilaza thuỷphân tinh bột

- Prôtêin Hoocmon: Điều hoà quátrình trao đổi chất trong tế bào và

cơ thểInsulin điều hoà lường glucôzơtrong máu

- Prôtêin dự trữ: Dự trữ axít aminAlbumin, prôtêin sữa, prôtêin dựtrửtong hạt cây

- Prôtêin vận chuyển: Vậnchuyển các chất trong tế bàoHêmôglôbin vận chuyển O2 và

CO2 Các chất mang vận chuyểncác chất qua màng sinh chất

- Prôtêin thụ thể: Giúp tế bàonhận biết tín hiệuå hoá học

Các prôtêin thụ thể trên màngsinh chất

- Prôtêin vận động: Co cơ, vậnchuyển

Trang 25

Miôfin trong cơ, prôtêin cấu tạonên đuôi tinh trùng

- Prôtêin bảo vệ: Chống bệnhtật

Kháng thể, inteferon chống lại sựxâm nhập của vi khuẩn và virut

=> Prôtêin quy định đặc điểm,tính trạng của cơ thể sinh vật

3 Củng cố:

- Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin?

- Tại sao trong món Ngô (Bắp) nấu, ta thường trộân thêm các loại đậu?

- Để chữa bệnh tiểu đường do rối loạn nội tiết ta phải làm gì ?

4 Chuẩn bị bài ở nhà:

- Hoàn thành các câu hỏi và bài tập cuối bài

- Bài mới: + Có mấy loại a.nucleotit + Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN

+ Cấu trúc không gian của AND

Trang 26

Tiết 9: Bài 10: AXÍT NUCLÊIC

Ngày soạn: 15/09/08

I MỤC TIÊU: HS phải

1 Kiến thức:

- Viết được sơ đồ cấu trúc của nuclêôtit

- Mô tả được cấu trúc, giải thích được vì sao ADN lại vừa đa dạng vừa đặc trưng

- Chỉ ra được các chức năng của AND

2 Thái độ: HS giải thích được cơ sở phân tử của tính đa dạng của sinh giới

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Mô hình ADN, tranh vẽ ADN, Cấu trúc hoá học của một số Nuclêôtít

III TRỌNG TÂM: Cấu trúc của nucleotit, tính đa dạng và đặc trưng

-Quan sát hình 10.1, em thấy ADN

có mấy loại nucleotid, là những

loại nào?

-Mỗi nucleotid gồm những thành

phần nào?

(bazơ Nitơ, đường

Deoxiribo-nucleotid và gốc Photphat).

mạch song song

xoắn đều đặn

quanh 1 trục

theo chiều từ trái sang phải

(xoắn phải).

-Quan sát hình 10.2, mô hình cấu

I Cấu trúc và chức năng của ADN

1 Đơn phân của ADN: Nuclêôtít

- Một Nuclêôtít gồm 3 thànhphần

2 Cấu trúc ADN

a Cấu trúc hoá học:

- ADN chứa các nguyên tố: C, H ,O,

N, P

- AND là đại phân tử cấu trúctheo nguyên tắc đa phân – đơnphân là nucleotit

- Các đơn phân của ADN liên kếtvới nhau bằng liên kếtphotphođieste tạo thành chuỗipolinuclêôtit

b Cấu trúc không gian của ADN:

- Là chuổi xoắn kép gồm haimạch polinuclêôtit chạy song songvà ngược chiều nhau, xoắn đềuđặn quanh 1 trục trong không giantheo chiều từ trái sang phải (xoắnphải – ngược chiều kim đồng hồ)

Trang 27

trúc p/tử ADN , các loại Nu lk với

(Photphodiestepolynucleotid)

-Một đoạn mạch đơn của p/tử ADN

có trình tự sắp xếp như sau:

-A-T-G-X-A-G-X-T-Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung

với nó?

-Hai mạch polinucleotid lk với nhau

nhờ loại lk gi? Tại sao nguyên tắc

lk này gọi là nguyên tắc bổ

sung?

-Theo NTBS thì về mặt số lượng

đơn phân những trường hợp nào

sau đây là đúng?

A+T=G+X

A=T; G=X

A+T+G=A+X+T

-Cho biết các chỉ số: đường kính

vòng xoắn, số các nucleotid trong

1 CK, chiều cao vòng xoắn?

-Giải thích tại sao ADN có đường

kính không đổi suốt dọc chiều

dài của nó?

(theo NTBS, 1 bazơ lớn lk với 1 bazơ

bé)

-Tại sao ADN vừa đa dạng lại vừa

đặc trưng?

(ADN được cấu tạo theo n/tắc đa

phân, các p/tử ADN phân biệt

nhau không chỉ bởi trình tự sắp

xếp mà còn cả về số lượng và

thành phần các nucleotid)

 tính đa dạng và đặc thù của

+ A của mạch này liên kết với Tcủa mạch kia bằng 2 liên kếthyđrô và ngược lại

+ G của mạch này liên kết vớicủa mạch kia bằng 3 liên kếthyđrô và ngược lại

- Đường kính vòng xoắn là 2nm

- Một chu kỳ xoắn (chiều cao vòngxoắn) 3,4nm gồm 10 cặpnuclêôtít => mỗi cặp nuclêôtítcó chiều cao 0,34nm

* ADN vừa đa dạng và đặc thù là

do số lượng, thành phần và trậttự sắp xếp các nuclêôtít Đó là

cơ sở hình thành tính đa dạng đặcthù của các sinh vật

3 Chức năng của ADN

Lưu trử, bảo quản và truyền đạtthông tin di truyền ở các loài sinhvật (trình tự các nu trên mạch làthông tin di truyền, quy định trình tựcác nu trên ARN, quy định trình tựcác aa trên prôtêin)

3.Củng cố:

- Mối liên quan giữa các đại lượng: M, N, L của AND

- Một đoạn phân tử AND có M = 9.105 đvc, có A = 600 Xác định số lượng từng loại đơn phân

4 Bài mới:

- Đơn phân của ARN có gì khác so với đơn phân của AND ?

- Cấu trúc của ARN khác với AND ở điểm nào ?

Trang 29

Tiết 10 - Bài 11: AXÍT NUCLÊIC (Tiếp theo)

Ngày soạn : 16/09/08 Ngày dạy:

I.MỤC TIÊU: HS phải

1 Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc đơn phân của ARN

- Phân biệt được các loại ARN: cấu trúc, chức năng

-Nêu được điểm khác nhau giữa AND và ARN về cấu trúc

2 Kỷ năng: Có kỷ năng quan sát hình vẽ và so sánh

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Mô hình ARN, tranh vẽ hình 11.1 và 11.3 sgk

III TRỌNG TÂM: Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY

1 Bài củ: Câu hỏi 1, câu hỏi 2.

2 Bài mới:

ADN ARN

-So sánh hình 11.1và 10.1 để thấy sựkhác nhau giữanucleotid cấu tạonên ADN vànucleotid cấu tạonên ARN?

-Một đoạn mạch ARN có trình tự các

Nu như sau:

-A-U-G-X-U-U-G-A-X-Xác định trình tự các Nu trong đoạn

gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN

trên?

- So sánh hình 11.2 với hình 10.2 để

thấy sự khác nhau về cấu trúc

giữa ARN và ADN?

-Phiếu học tập:

1 mạch ngắn (hàng chục đến hàng nghìn Nu) Thành phần

của 1 đơn

phân

-Axit photphoric -Đường Deoxiriboz -Bazơ Nitơ: A, T,

G, X.

-Axit photphoric -Đường Riboz -Bazơ Nitơ:A, U, G, X.

-Quan sát hình 11.3 sơ đồ cấu trúc

II Cấu trúc và chức năng của ARN

1 Đơn phân của ARN:

Nuclêôtít (Ribô Nuclêôtít)

- Một Nuclêôtít của ARN gồm 3thành phần

2 Cấu trúc và chức năng của ARN

Dựa vào chức năng chia thành 3loại ARN

a, mARN: 1 mạch poliribônuclêôtit

(hàng trăm – nghìn đơn phân) Saomã từ 1 đoạn mạch đơn của ADNtrong đó loại T thay bằng U

Truyền đạt thông tin di truyền:ADN – mARN – P

Trang 30

các loại ARN và đọc SGK, điền vào

phiếu học tập:

Loại

ARN Cấu trúc Chức năng

mARN Là 1 mạch polinucleotid

(gồm hàng trăm

ARNProtein

poliribonucleotid

Gồm từ 80-100 đơn

phân, có nhữnh đoạn

các cặp bazơ lk theo

NTBS, 1 đầu mang aa, 1

đầu mang bộ 3 đối

mã.

Vận chuyển các

aa tới Riboxom để tổng hợp Protein.

poliribonucleotid có tới

70% số ribonucleotid

có lk bổ sung.

Là thành phần chủ yếu của riboxom.

b, tARN: 1 mạch poliribônuclêôtit

(80 – 100đơn phân) Quấn trở lại

ở một đầu Có đoạn cácnuclêôtit liên kết theo nguyêntắc bổ sung A-U, G-X Một đầumang axít amin (đầu 3’)một đầumang bộ ba đối mã, đầu mút tự

do (đầu 5’)Vận chuyển các axit amin tớiribôxômđể tổng hợp prôtêin

c, rARN: 1 mạch poliribônuclêôtit

(hàng trăm – nghìn đơn phân).Trong mạch có tới 70% sốnuclêôtít có liên kết bổ sung.Là thành phần chủ yếu củaRibôxôm

Trang 31

Tieât 11 Baøi 12 THÖÏC HAØNH THÍ NGHIEÔM NHAÔN BIEÂT MOÔT SOÂ THAØNH PHAĂN HOAÙ HÓC CỤA TEÂ BAØO

Ngaøy soán: 20/09/08 Ngaøy dáy:

I MÚC TIEĐU BAØI HÓC: HS phại

- Xaùc ñònh ñöôïc moôt soâ thaønh phaăn hoaù hóc cụa teâ baøo nhö:

prođteđin, lipit, K, S, P… vaø moôt soâ loái ñöôøng coù trong teâ baøo

- Bieât caùch laøm moôt soâ thí nghieôm ñôn giạn Reøn kyû naíng thöïc

haønh – thao taùc thí nghieôm

II THIEÂT BÒ DÁY HÓC CAĂN THIEÂT

- Nguyeđn lieôu: Khoai lang, ñaôu ve, söûa, daău aín, hoă tinh boôt, lác nhađn, loøng traĩng tröùng, thòt lôïn nác

- Dúng cú vaø hoaù chaât: Oâng nghieôm, oâng nhoû giót, coâc ñong, thuoâc thöû Pheđlinh, Kali iođtñua, HCL, NaOH, CuSO4, giaây lóc, nöôùc caât, AgNO3, BaCl2, amođn – magieđ, d2 axít picric bạo hoaø, amođni oxalat, coăn 700, nöôùclóc lánh, nöôùc röûa baùt, cheùn, maùy sinh toâ, dao, thôùt, vại maøn hay löôùi lóc, giaây lóc

III TIEÂN TRÌNH TOƠ CHÖÙC BAØI THÖÏC HAØNH

1.OƠn ñònh lôùp

2.Noôi dung

Hoát ñoông cụa giaùo vieđn vaø

Hoát ñoông 1: Oơn ñònh

GV Chia nhoùm

HS Xeẫp choơ ngoăi theo nhoùm, phađn

cođng trong nhoùm

Hoát ñoông 2 Thöïc hieôn noôi dung

nhaôïn bieât tinh boôt vaø lipit

GV Höôùng daên caùch tieân haønh

nhaôn bieât tinh boôt, lipit vaø protein

HS

- Theo doõi, ñóc SGK, tìm vaø söû dúng

ñuùng caùc dúng cú, hoùa chaât

- Ghi keât quạ vaøo phieâu theo maêu:

Chaât höõu cô

caăn nhaôn

bieât

Caùch tieân haønh

Keât quạ,giại thích

Hoát ñoông 3 Nhaôn bieât protein.

GV Höôùng daên caùch laøm

HS Tieân haønh thí nghieôm vaø ghi keât

quạ theo maêu sau:

Xaùc ñònh caùc hôïp chaât höõu

cô coù trong mođ thöïc vaôt vaø ñoông vaôt:

a) Nhaôn bieât tinh boôt

- Thuoâc thöû: dung dòch iođt trongkali iođtñua

- Thí nghieôm: giaõ 50g cụ khoailang trong coâi söù, hoaø vôùi 20mlnöôùc caât lóc laây 5ml dòch chovaøo oâng ngghieôm1 Laây 5mlnöôùc hoă tinh boôt cho vaøo oângnghieôm 2, theđm vaøi giót thuoâcthụ iođt vaøo cạ 2 oâng nghieôm,ñoăng thôøi nhoû vaøi giót thuoâcthöû iođt leđn phaăn caịn tređngiaây lóc, quan saùt söï thay ñoơimaøu vaø giại thích

Nhoû thuoâc thöû pheđlinh vaøo oângnghieôm 2 ghi maøu saĩc dung dòchvaø keât luaôn

b) Nhaôn bieât lipit

Nhoû vaøi giót daău aín vaøo chaôunöôùc, moôt laùt sau quan saùt thaâygì? Neđu nhaôn xeùt vaø giại thích

c) Nhaôn bieât prođteđin

Chuaơn bò dòch maøu: laây 10g thöïcvaôt: ñaôu ve hoaịc thòt lôïn nác

Trang 32

Nhận xét, kết luận

Hoạt động 4 Báo cáo kết quả của

các nhóm

HS

- Nhóm 1, 2 :Báo cáo kết quả nhận

biết tinh bột và lipit

- Nhóm 3, 4: Báo cáo kết quả nhận

biết protein

- Các nhóm so sánh kết quả, thảo

luận

GV Kết luận chung, hướng dẫn viết

bản thu hoạch

cho vào cối sứ giả nhỏ vớimột ít nước cất, thêm 10-20mlnước cất rồi đun sôi khối chấtthu được trong 10-15 phút, ép quamãnh vải màn, lọc dịch thu đượcqua giấy lọc Thêm nước cất đểthể tích thu được 20ml

Lấy 5 ống nghiệm, cho vào mỗiống nghiệm 4ml dịch đã chuẩn

bị ở trên, xếp 5 ống lên giá thínghiệm

Thêm vào ống 1 vài giọt thuốcthử bạc nitrat

Thêm vào ống 2 vài giọt thuốcthử bari clorua

Thêm vào ống 3 khoảng 4mlthuốc thử amôn – magiê

Thêm vào ống 4 khoảng 1mldung dịch axít picric bão hoà

Thêm vào ống nghiệm 5 vàigiọt amôni ôxalat

Ghi kết quả ở 5 ống và nhậnxét

3 Hướng dẫn bài mới:

- Cấu tạo chung của tế bào

- Cấu trúc chung của tế bào nhân sơ

- Phân biệt vi khuẩn G+ và G

-RÚT KINHNGHIỆM

Trang 33

Chửụng II CAÁU TRUÙC TEÁ BAỉO Tieỏt 12 Baứi 13: TEÁ BAỉO NHAÂN Sễ

Ngaứy soaùn: 25/09/08 Ngaứy daùy:

I MUẽC TIEÂU: HS phaỷi

1 Kiến thức

- Nêu đợc các đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ

- Giải thích đợc tế bào nhân sơ có kích thớc nhỏ sẽ có những lợi ích gì?

- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhânsơ

IV TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC BAỉI DAẽY:

1 Phaàn mụỷ baứi

Coự bao giụứ caực em thaỏy teỏ baứo thaọt chửa? Troõng chuựng nhử theỏ naứo?

ẹeồ quan saựt ủửụùc teỏ baứo ngửụứi ta sửỷ duùng duùng cuù gỡ?

2 Tieỏn trỡnh baứi mụựi:

-Giụựi thieọu sụ lửụùc lũch sửỷ phaựt

hieọn ra teỏ baứo

 luaọn ủieồm cụ baỷn cuỷa Thuyeỏt

TB: “Taỏt caỷ caực cụ theồ soỏng ủeàu

ủửụùc caỏu taùo tửứ TB, quaự trỡnh

chuyeồn hoaự vaọt chaỏt vaứ di

truyeàn ủeàu xaỷy ra trong TB, TB

chổ ủửụùc sinh ra baống sửù phaõn

chia cuỷa TB ủang toàn taùi trửụực

ủoự.”

-Theo em TB goàm nhửừng t/phaàn

caỏu truực cụ baỷn naứo?

-Quan saựt hỡnh 13.1 caỏu taùo TB,

haừy hoaứn thaứnh baỷng (SGK)

baống caựch ủieàn daỏu (+) neỏu coự

hoaởc ủieàn daỏu (-) neỏu khoõng coự

Caỏu

truực Chửực naờng TB VK TBẹV TB TV

Voỷ

nhaày Taờng sửực baỷoveọ TB + -

-I Khaựi quaựt veà teỏ baứo

1 Lũch sửỷ phaựt hieọn teỏ baứo

- Roõbụực Huực laứ ngửụứi ủaàu tieõnmoõ taỷ teỏ baứo( 1665) khi sửỷ duùngkớnh hieồn vi quan saựt laựt caột moỷngcaõy baỏc

- 1838 Matias Slaõyden nghieõn cửựumoõ thửùc vaọt ủaừ ủửa ra hoùc thuyeỏtteỏ baứo “Taỏt caỷ caực cụ theồ thửùcvaọt ủeàu ủửụùc caỏu taùo tửứ teỏ baứo

- 1839 Teõoõủo Sụvan cuừng cho raốngtaỏt caỷ caực cụ theồ ủoọng vaọt ủửụùcxaõy dửùng tửứ teỏ baứo

2 Khaựi quaựt teỏ baứo:

- Dửùa vaứo caỏu truực chia thaứnh 2nhoựm: teỏ baứo nhaõn sụ vaứ teỏbaứo nhaõn thửùc

ẹeàu coự ba thaứnh phaàn:

+ Maứng sinh chaỏt: maứng chaộn,vaọn chuyeồn, thaồm thaỏu, thuù caỷm+ Nhaõn hoaởc vuứng nhaõn: chửa vaọtchaỏt di truyeàn

+ Teỏ baứo chaỏt: chaỏt keo loừnghoaởc ủaởc, goàm: H2O, caực hụùpchaỏt voõ cụ, hửừu cụ

Trang 34

h TB Quy định hìnhdạng TB & bảo

vệ TB

+ (murê in)

(xenlulo z) MSC VaÙch ngăn

giữa bên trong

và bên ngoài

-Cấu trúc tế bào vi khuẩn:

- Quan sát hình 13.2, cho biết TB VK

có những t/phần nào?

- Tế bào có kích thước nhỏ đem

lại ưu thế gì ?

-Giới thiệu sơ lược về màng

nhầy của VK.

-Thành TB có cấu tạo từ chất gì?

 vai trò ntn?

 giới thiệu sơ

lược về thành

TB VK.

-Người ta phân biệt 2 loại VK gram

dương và gram âm là dựa vào

đâu?

-MSC có đặc điểm gì?

II Cấu tạo tế bào nhân sơ (Tế bào vi khuẩn)

1 §Ỉc ®iĨm chung cđa tÕ bµo nh©n s¬

- Cha cã nh©n hoµn chØnh

- TÕ bµo chÊt kh«ng cã hƯ thèng néi mµng, kh«ng cã c¸c bµo quan cã mµng läc

- KÝch thíc tÕ bµo rÊt nhá (1/10 kÝch thíc tÕ bµo nh©n thùc)

2 Cấu tạo tế bào nhân sơ:

a Thành tế bào, màng sinh chất,lông và roi

- Thành tế bào: chứapeptiđôglican bao bọc bên ngoàitế bào giữ vi khuẩn có hình dạngổn định Dựa vào cấu tạo thànhtế bào chia 2 nhóm vi khuẩn

- Có axit teicoic

- Không có khoang chu chất

- Có màng ngoài

- Lớp peptiđoglican mỏng

- Không có axit

teicoic

- Có khoang chu chất

- Màng sinh chất: nằm dưới thành

tế bào Cấu tạo từ lớp képphôtpholipit và prôtêin: vậnchuyển, thẩm thấu

- Vỏ nhầy: nằm ngoài thành tế

bào là vật chất dạng keo: chủyếu là polisaccarit, ngoài ra còncó: polipeptit và prôtêin: tăngsức bảo vệ tế bào, bám vào

Trang 35

-TBC cuỷa vi khuaồn coự gỡ ủaởc

bieọt ?

* Riboõxoõm 70S caỏu taùo tửứ

proõteõin vaứ rARN goàm 2 tieồu ủụn

vũ: 50S vaứ 30S Coự kớch thửụực nhoỷ

hụn teỏ baứo nhaõn thửùc

* Teỏ baứo chaỏt khoõng coự: heọ

thoỏng noọi maứng vaứ caực baứo

quan coự maứng bao boùc

-TB VK coự nhaõn khoõng? ADN coự ụỷ

ủaõu?

- Taùi sao ngửụứi ta goùi TB VK laứ TB

nhaõn sụ?

* Plasmit laứ AND coự caựu truực

daùng voứng, chửựa TTDT quy ủũnh 1

soỏ ủaởc tớnh cuỷa VK nhử tớnh khaựng

thuoỏc caực nhaứ kú thuaọt DT sửỷ

duùng plasmit nhử 1 vectụ ủeồ

chuyeồn taỷi gen taựi toồ hụùp tửứ TB

naứy sang TB khaực.)

giaự theồ

- Loõng vaứ roi: caỏu taùo bụứi caực

phaõn tửỷ proõteõin ủaởc bieọt goùi laứFlagellin

+ Loõng: thuù theồ tieỏp nhaọn virut,giup vi khuaồn tieỏp hụùp

+ Roi: giuựp vi khuaồn di chuyeồn

b Teỏ baứo chaỏt:

Naốm giửừa maứng sinh chaỏt vaứvuứng nhaõn Goàm 2 thaứnh phaànchớnh:

+ Baứo tửụng (daùng chaỏt keo baứnloừng chửựa nhieàu hụùp chaỏt hửừu cụvaứ voõ cụ)

+ Caực Riboõxoõm vaứ caực haùt dửùtrửỷ

c Vuứng nhaõn:

- Khoõng coự maứng nhaõn Chửựamoọt NST laứ ADN xoaộn keựp gaộnvụựi maứng teỏ baứo taùo ADN daùngvoứng (khoõng keỏt hụùp vụựi proõteõindaùng histon

Chửực naờng: chửựa ủửùng thoõng tin ditruyeàn

- Ngoaứi ra coự ADN daùng voứng nhoỷgoùi laứ plasmit

3 Cuỷng coỏ:

- Trỡnh baứy khaựi quaựt veà teỏ baứo

- Cho bieỏt caỏu taùo cuỷa thaứnh teỏ baứo, maứng sinh chaỏt, loõng vaứ roi?

- Teỏ baứo chaỏt cuỷa vi khuaồn coự ủaởc ủieồm gỡ?

* Kiến thức bổ sung:

Phơng pháp nhuộm Gram do Hans Christian Gram (1853-1938) phát minh năm 1884

- Cố định tiêu bản vi khuẩn bằng ngọn lửa đèn cồn

- Nhuộm thuốc đầu bằng dung dịch tím tinh thể khoảng 1 phút

- Nhuộm tiếp bằng thuốc nhuộm màu đỏ trong 30 - 60 giây

- Rửa qua nớc sây khô rồi soi kính

Nhóm Gram dơng có đặc tính không bị dung môi hữu cơ etanol, axeton tẩy phức chất màu giữa tím kết tinh và iốt Kết quả là màu tím

Nhóm Gram âm bị dung môi hữu cơ tẩy màu thuốc nhuộm đầu do đó sẽ bắt màu với thuốc nhuộm bổ sung Do đó có màu của thuốc nhuộm bổ sung

Trang 36

Điểm khác biệt giữa hai nhóm vi khuẩn này

Thành phần Tỷ lệ % đối với khối lợng khô của thành tế bào vi

Trong quá trình nhuộm màu: tế bào trớc hết đợc xử lí với tím tinh thể rồi iốt Kết quả tạo thành phức chất tím tinh thể – iốt bên trong tế bào Khi G - bị tẩy cồn lipit của lớp màng ngoài bị hoà tan làm tăng tính thấm của màng dẫn đến sự rửa trôi phức chất tím tinh thể – iốt và làm cho vi khuẩn mất màu Khi nhuộn bổ sung chúng sẽ bắt màu với thuốc nhuộm này ở vi khuẩn Gramdơng cồn làm các lỗ trong PG co lại do

đó phức chất tím tinh thể – iốt bị giữ lại trong đó.

4 Chuaồn bũ baứi mụựi:

- Phaõn bieọt TB TV, TBẹ

- Caỏu truực vaứ chửực naờng cuỷa nhaõn TB

Tieỏt 13 Baứi 14: TEÁ BAỉO NHAÂN THệẽC

Ngaứy soaùn: 27/09/08 Ngaứy daùy:

I MUẽC TIEÂU: HS phaỷi:

1 Kieỏn thửực: - Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm chung cuỷa teỏ baứo nhaõn thửùc

- Moõ taỷ ủửụùc caỏu truực vaứ trỡnh baứy ủửụùc chửực naờng cuỷa nhaõn teỏ baứo Keồ ủửụùc loaùi teỏ baứo naứo khoõng coự nhaõn, loaùi teỏ baứo naứo nhieàu nhaõn

- Moõ taỷ ủửụùc caỏu truực vaứ chửực naờng cuỷa Riboxoõm

- Moõ taỷ caỏu truực vaứ chửực naờng cuỷa khung xửụng teỏ baứo vaứ trung theồ

2 Kyừ naờng:

- So saựnh ủửụùc teỏ baứo thửùc vaọt vụựi teỏ baứo ủoọng vaọt - Quan saựt hỡnh

veừ, ruựt ra kieỏn thửực

II CHUAÅN Bề

- Tranh veừ hỡnh 14.1, 14.2, 14.3, 14.4, 14,5 SGK

III TROẽNG TAÂM: Caỏu truực vaứ chửực naờng cuỷa: nhaõn, riboxom, khung xửụng

TB

IV TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC BAỉI DAẽY:

1 Phaàn mụỷ baứi

- Teỏ baứo nhaõn sụ vaứ teỏ baứo nhaõn thửùc coự sửù khaực nhau nhử theỏ naứo? TB ủoọng vaọt vaứ teỏ baứo thửùc vaọt coự gioỏng nhau hay khoõng ? ……

2 Baứi cuừ:

- Neõu ủaởc ủieồm chung veà caỏu taùo cuỷa TB nhaõn sụ

- Haừy neõu ủaởc ủieồm caỏu taùo, chửực naờng cuỷa thaứnh teỏ baứo, maứng sinh chaỏt, voỷ nhaày vaứ loõng – roi

3 Tieỏn trỡnh baứi mụựi:

-Quan saựt hỡnh 14.1, ủaởc ủieồm

chung cuỷa TB nhaõn thửùc laứ gỡ?

Trang 37

- TB ĐV và TB TV có điểm gì khác

nhau?

-Không có thành TB

-Không có lục lạp

-Không có không bào (hay

có rất nhỏ)

-Có trung thể

-Có thành xenluloz

-Có lục lạp -Có không bào lớn

-Không có trung thể

-Quan sát hình 14.2, hãy cho biết

màng nhân có đặc điểm nào

* Một nhà Khoa

học đã tiến

hành phá huỷ

nhân của TB

thuộc loài A, sau

đó lấy nhân

của TB sinh

dưỡng thuộc loại B cấy vào.Sau

nhiều lần TN 0 , ông đã nhận được

các con ếch con từ các TB đã

được chuyển nhân Em hãy cho

biết các con ếch con này có đ 2

của loài nào? TN 0 này có thể

chứng minh được điều gì về nhân

TB?

(Con ếch mang đ 2 của loài B,

nhân chính là nơi chứa TTDT của

TB)

-Quan sát hình 14.3,mỗi riboxom

được cấu trúc từ mấy tiểu đơn

vị?

-Chúng lk với nhau ntn?

(Mỗi Riboxom được cấu tạo từ 2

- Tế bào thực vật; có thànhcenlulôzơ, bào quan lạp thể vàkhông bào lớn

- Tế bào động vật có trung thể

B CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC:

I Nhân tế bào:

1 Cấu trúc:

Đa số tế bào có một nhân,trường hợp đặc biệt không cónhân (hồng cầu), một số có 2hay nhiều nhân

- Nhân phần lớn có hình cầu,đường kính khoảng 5m Ngoài baobọc bởi màng kép, bên trong chưakhối sinh chất gọi là dịch nhân,trong có một vài nhân convà cácsợi chất nhiễm sắc

a, Màng nhân:

Gồm màng ngoài và màng trong,mỗi màng dày 6 – 9 nm Màngngoài nối với lưới nội chất Trênbề mặt nhân có rất nhiều lỗnhân, đường kính 50-80nm Lỗnhân gắn với nhiều phân tửprôtêin cho phép các phân tửchất nhất định đi vào hay đi rakhỏi nhân

b, Chất nhiễm sắc:

- Chứa ADN và nhiều prôtêinkiềm tính (histon) Các sợi chấtnhiễm sắc qua quá trình xoắn tạoNST Số lượng NST đặc trung mỗiloài

c, Nhân con (hạch nhân)

Chủ yếu là prôtêin (80-85%) vàARN

2 Chức năng:

Lưu giữ thông tin di truyền, trungtâm điều hành, định hướng vàgiám sát mọi hoạt động trao đổichất trong sinh trưởng, phát triểncủa tế bào

II Ribôxôm.

Là bào quan nhỏ không có màngbao bọc Mỗi RBX cấu trúc gồm 2

Trang 38

hạt,1 lớn , 1 nhỏ, chúng lk với

nhau nhờ mối lk giữa các p/tử

protein của 2 hạt.)

-Quan sát hình 14.4 và đọc SGK,

cho biết bộ khung xương TB có

cấu tạo ntn? Gômg những bộ

Chức năng: nơi tổng hợp P

III Khung xương tế bào:

Là hệ thống mạng sợi và ốngprôtêin (vi ống, vi sợi, sợi trunggiưn) đan chéo nhau

- Duy trì hình dạng, neo giữ các bàoquan vào các vị trí có định

+ Vi ống tạo Thoi vô sắc+ Vi ống, vi sợi tạo Roi của tếbào

+Sợi trung gian nằm giữa vi ốngvà vi sợi gồm một hệ thống sợi Pbền R=8-10 nm

IV Trung thể (không có ở tế

bào thực vật)Mỗi trung thể gồm hai trung tửxếp thẳng góc với nhautheo trụcdọc Trung tử là ống hình trụ,rỗng, dài, R  0,13m, gồm nhiềubọ ba vi óng xếp thành vòng

Là nơi lắp ráp và tổ chức củacác vi ống Hình thành thoi vô sắctrong quá trình phân bào

4 Củng cố: Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

5 Hướng dẫn học :

- Mô tả cấu trúc, trình bày chức năng của nhân, Ribôxôm và khung xương tế bào

I MỤC TIÊU: HS phải

1 Kiến thức:

- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp

- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp

2 Kỹ năng: Quan sát hình vẽ rút ra kiến thức

Trang 39

3 Thái độ: Có tư duy biện chứng: phù hợp giữa cấu trúc và chức năng

của cấu trúc tế bào

II CHUẨN BỊ

Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 SGK, phiếu học tập

III TRỌNG TÂM: Cấu trúc của ty thể, lạp thể

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY

1 Bài cũ:

- Mô tả cấu trúc của nhân TB

- Mô tả cấu trúc, trình bày chức năng của Ribôxôm và khung xương tế bào

2 Tiến trình bài mới:

-Quan sát hình 15.1, ti thể có cấu

trúc ntn?

(ti thể được bao bọc bởi màng

kép Màng ngoài nhẵn, được tạo

thành từ ạng lưới nội chất trơn.

Màng trong gấp nếp tạo thành

nhiều mào ngăn ti thể thành 2

xoang, xoang trong & xoang ngoài.)

-Ti thể có chức năng gì? TaÏi sao ví

ti thể như 1 “nhà máy điện”?

(Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp

tham gia vào quá trình chuyển

hoá đường & các chất hữu cơ

khác thành ATP cung cấp năng

lượng cho các hoạt động sống

của TB)

-TB nào trong các TB sau đây của

cơ thể người có nhiều ti thể

V Ti thể

1, Cấu trúc

- Là bào quan có ở tế bàonhân thực Có dạng hình cầuhoặc thể sợi ngắn Chứa P vàlipít ngoài ra còn chứ axxítnuclêic(ADN vòng or ARN) và ribôxoom(giống RBX vi khuẩn)

- Được bao bọc bởi màng kép:ngoài trơn nhẵn, trong ăn sâuvào khoang ti thể tạo các mào.Trên chứa nhiều enzim hô hấp

- Số lượng ty thể biến thiên theođiều kiện môi trường, trạng tháisinh lý và loại tế bào, có tếbào tới hàng nghì ti thể

2, Chức năng

Cung cấp năng lượng cho tế bàodạng phân tử ATP, tạo nhiều sảnphẩm trung gian có vai trò quantrọng trong quá trình chuyển hoávật chất

Trang 40

a TB biểu bì b TB hồng

cầu

c TB cơ tim d TB xương

-Ti thể cũng có khả năng tự

tổng hợp 1 số loại protein cần

thiết cho mình do có chứa ADN

dạng vòng, ARN,enzim và riboxom

riêng. tính DT qua TBC, phân biệt

với tính DT qua nhân do NST đảm

nhận.

-Ti thể có nguồn gốc từ đâu?

(Từ VK hiếu khí sống ccộng sinh

trong TB nhân thực,có kích thước ,

hệ gen & riboxom giống như TB VK)

-Ngoài ti thể còn có nhà máy

năng lượng nào khác không? (lục

lạp)

-Quan sát hình 15.2, hãy mô tả

cấu trúc siêu hiển vi của lục

lạp?

(Bên trong có chứa chất nền

(ADN, riboxom)cùng với hệ thống

các túi dẹt (Tilacoit) Các tilacoit

xếp chồng lên nhau tạo thành

cấu trúc gọi là grana Các grana

trong lục lạp được nối với nhau

bằng hệ hống màng Trên màng

tilacoit chứa nhiều sắc tố của

diệp lục và các enzim có chức

năng quang hợp)

-Lục lạp có mấy lớp màng?

-Màng của lục lạp có gì khác so

với màng của ti thể?

-Hãy quan sát 1 số cây xanh và

cho biết màu sắc của những lá

nhận được nhiều ánh sáng có

điểm nào khác với những là

nhận được ít ánh sáng? Vì sao?

-Chức năng của lục lạp là gì?

-Tại sao lá cây màu xanh? Màu

xanh của lá cây có liên quan

đến chức năng quang hợp không?

VI Lục lạp ( không có ở tế bào

động vật) chỉ có trong tế bàocó chức năng quang hợp ở thựcvật

1, Cấu trúc

- Mỗi lục lạp ngoài bao bọc bởilớp màng kép, trong là khối cơchất không màu gọi là chất nềnStrôma và các hạt nhỏ Grana.Mỗi hạt nhỏ có dạng như mộtchồng tiền xu gồm các túi dẹtgọi là Tilacôit Trên bề mặtmàng tilacôit có hệ sắc tố(chất diệp lục và sắc tố vàng)và các hệ enzim sắp xếp mộtcách trật tự tạo thành vô sốcác đơn vị cơ sở dạng hạt hìnhcầu có R= 10-20nm gọi là đơn vịquang hợp

- Trong lục lạp có chứ ADN vàribôxôm nên tự tổng hợp P chomình

- Số lượng lục lạp trong mỗi tếbào phụ thuộc độ chiếu sángvà loài

2, Chức năng

Thực hiện chức năng quang hợpcủa tế bào tạo nên các chấthữu cơ cần thiết cho cơ thể thựcvật

3 Củng cố

- Tại sao nói ti thể được xem là nhà máy điện?

- Trình bày cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức năng của nó

4 Hướng dẫn học ở nhà:

Ngày đăng: 11/12/2017, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w