SKKN rèn một số kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho HS lớp 7 trường THCS thọ thanh, thường xuân

22 72 0
SKKN rèn một số kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho HS lớp 7 trường THCS thọ thanh, thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 1 3 3 nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đặc điểm đoạn văn biểu cảm 2.3.2 Yêu cầu đoạn văn biểu cảm 2.3.3 Rèn kỹ viết đoạn văn biểu cảm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 5 14 18 18 20 3.2.1 Đối với Phòng giáo dục 3.2.2 Đối với nhà trường 20 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Văn học môn thuộc hệ thống mơn khoa học xã hội, có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người, mơn văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời môn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại, môn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Môn văn nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn Trong thực tế dạy học, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “Dạy làm văn chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả suy nghĩ, cần bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ xác, làm bật điều muốn nói” (Dạy văn q trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11/1973) Trong năm học 2017 – 2018, phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 7B Tôi nhận thấy biểu lộ tình cảm, cảm xúc nhu cầu thiết yếu người đa số học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc” Khi hành văn, em lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi văn biểu cảm với thể loại văn khác Để làm tốt văn nói chung, văn biểu cảm nói riêng, trước hết học sinh phải viết đoạn văn thục với nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào sở trường, vốn từ ngữ, cách diễn đạt học sinh để lựa chon: quy nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích Tạo kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS vấn đề quan trọng việc tạo lập văn bản, giúp học sinh hình thành ý thức nhân cách, tự tu dưỡng, biết u thương, q trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lòng căm ghét xấu, ác từ rèn cho em tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật Môn Tập làm văn xem vị trí cốt lõi mối tương quan chặt chẽ với Văn Tiếng Việt Như vậy, dạy Tập làm văn cho học sinh dạy cho em nắm vững văn bản, biết xây dựng đoạn văn thông thường Rèn luyện cho học sinh rèn luyện cho em thao tác, cách thức, bước trình tạo lập văn Vì thế, cách xây dựng đoạn văn phân môn tập làm văn coi vị trí hàng đầu Thơng qua mơn Tập làm văn, qua làm văn mình, em bộc lộ tri thức, vốn sống tư tưởng, tình cảm cá nhân Vì người giáo viên phải biết nắm lấy ưu để phát huy khả em, đồng thời qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh lệch lạc vốn sống, nhận thức, tư tưởng tình cảm - đặc biệt qua thể loại văn học mà em học chương trình Trên lí do, vị trí, vai trò việc xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS Từ mặt tích cực, hạn chế chọn đề tài: “ Rèn số kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp trường THCS Thọ Thanh, Thường Xuân” Đây vấn đề không mới, song nội dung, kiến thức lại cần thiết, quan trọng phục vụ cho tập làm văn học sinh THCS nhằm đạt hiệu cao viết đoạn văn, văn hoàn chỉnh 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong q trình giảng dạy tơi thấy để làm được, làm hay đoạn văn học sinh khá, giỏi việc khó, mà thực tế lớp học khơng phải tồn học sinh giỏi Như cho học sinh trung bình, yếu làm đoạn văn Đó vấn đề khó Vì tơi suy nghĩ nhiều, cố gắng tìm cách truyền đạt dễ hiểu nhằm giúp học sinh nắm lí thuyết, từ học sinh vận dụng cách phù hợp để làm đoạn văn đạt kết tốt Mỗi đoạn văn bao hàm ý Ý đó, đứng đầu đoạn văn theo cách diễn dịch đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp ý câu bình đẳng nhau, ngang hàng theo cách song hành Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt hay hình thức nói viết, tập vận dụng cách sáng tạo, tổng hợp kiến thức tiếp thu qua môn Văn - Tiếng Việt kiến thức văn hoá xã hội để nói viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, kiểu văn khác mà sống đặt cho em Trong sáng kiến kinh nghiệm mạnh dạn đưa giải pháp giúp em hiểu làm tốt đoạn văn biểu cảm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề: “Rèn số kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp trường THCS Thọ Thanh, Thường Xuân” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm tơi có sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu - Phương pháp kiểm tra, khảo sát - So sánh – đối chiếu - Phân tích – tổng hợp - Thống kê – phân loại Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xưống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn (hay gọi câu chốt) Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm rõ chủ đề đoạn phép diễn dịch, qui nạp, song hành… Khi chuyển từ đoạn sang đoạn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng Có nhiều phương tiện liên kết đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…,và dùng câu nối đoạn văn Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo liền mạch cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Như vậy, phương tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, đồng thời chúng hình thức làm rõ tính liên kết nội dung đoạn văn Mặt khác, lại có phương tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn phương tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan người viết, với việc phản ánh tình giao tiếp cụ thể Vì vậy, cần tận dụng hiểu biết khả học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động sáng tạo học sinh việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn tốt làm tảng cho chương trình THPT Mặc dù vậy, học sinh trường THCS, phần lớn có khuynh hướng khơng thích học văn mà đặc biệt phân mơn tập làm văn Và ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo kĩ viết đoạn văn em 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế dạy môn Ngữ văn theo khảo sát trường THCS Thọ Thanh, phần lớn em học phân mơn Tập làm văn yếu mà đặc biệt cách dựng đoạn văn khiến cho học sinh lúng túng Thường thời lượng ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh khơng thể tìm hiểu kĩ đoạn văn mẫu Phần lớn học sinh hiểu sơ sài mặt lí thuyết, xác định đề bài, chủ đề bố cục đoạn văn bối rối Việc rèn kĩ viết tiến hành tiết phân tích đề, dàn ý dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ tiêu đề, ý, đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối văn hồn chỉnh Khi viết chưa hiểu kĩ đề nên hay bị sai lệch Việc phân phối thời gian, số lượng câu cho đoạn, ý lớn, ý nhỏ chưa rõ ràng, cụ thể Cho nên, có nhiều trường hợp viết thừa thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề đoạn văn Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lơ gíc sinh động Chưa biết vận dụng nhiều phương pháp liên kết đoạn văn nhiều đoạn văn Vì đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán Phần lớn học sinh chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu văn Và đặc biệt phong cách văn Qua đề kiểm tra chất lượng học kì I - Mơn Ngữ Văn - Năm học 2017 2018 (Đề trường) Phần tự luận: Cảm nhận em sau đọc thơ "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh Tôi khảo sát thực tế làm học sinh trường thấy rằng: Trên 60% số học sinh chưa biết viết đoạn văn biểu cảm Số học sinh có khả dựng đoạn xử lí yêu cầu đề 30%, số học sinh đạt giỏi - số đáng báo động việc học phân môn Tập làm văn nhà trường THCS Thọ Thanh Bài làm học sinh kết q trình tiếp thu lí thuyết rèn luyện kĩ viết văn học sinh vận dụng tổng hợp lực tư duy, trình độ, vốn sống, vốn ngôn ngữ cảm xúc rung động thẩm mĩ Cho nên, việc rèn luyện kĩ cho học sinh trình lâu dài, việc tiến em chậm (khơng mơn khoa học tự nhiên) Vì vậy, giáo viên khơng nên nóng vội mà phải rèn luyện cho học sinh tính kiên trì giáo viên cần kiên trì dạy cho học sinh Những tình trạng viết đoạn văn trường THCS Thọ Thanh nhiều nguyên nhân Trước hết nguyên nhân khách quan: phụ thuộc vào tư tưởng lập nghiệp học sinh sau thi vào trường Cao đẳng, Đại học Ngữ văn môn khác Và điều quan trọng chế thị trường thực dụng, người khô khan, kênh thơng tin văn hố nghệ thuật đa dạng, nhiều loại hình hút học sinh Hơn phụ huynh lại định hướng cho em theo khuynh hướng Ngồi phụ thuộc vào ngun nhân chủ quan mơn Tập làm văn khó học, trừu tượng, học sinh khơng thích học, khó trở thành giỏi văn Hơn nội dung, chương trình SGK q tải, trình độ giáo viên chưa đáp ứng, chất liệu môn Ngữ văn bị giảm sút đưa nhiều thể loại văn Nhật dụng, văn Chính luận, văn Nghị luận vào, coi nhẹ giảng bình, giáo viên giao nhiều tập, khó điểm cao Trên tình trạng viết văn, dựng đoạn văn học sinh trường THCS Thọ Thanh có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động Cho nên quan tâm nhiều việc dạy tiết Tập làm văn, đặc biệt dạy tiết dựng đoạn văn văn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đặc điểm đoạn văn biểu cảm a Khái niệm Văn biểu cảm Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Văn biểu cảm gọi văn trữ tình, bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn sâu sắc Ngoài biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, đoạn văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm ( Sách giáo khoa - Ngữ Văn - / Tập I - Trang 73) b Đặc điểm đoạn văn biểu cảm - Mỗi đoạn văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu yêu thiên nhiên, yêu loài vật, yêu người, yêu thương trường lớp, bạn hữu, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, ghét thói tầm thường, độc ác… - Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (một đồ vật, loài cỏ, danh lam thắng cảnh hay tượng đó) để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ mình, trang trải nỗi lòng cách kín đáo nồng hậu, mãnh liệt, thiết tha Ví dụ: Băng Sơn qua văn Tấm gương lấy gương làm ẩn dụ để ca ngợi đức tính tốt đẹp người tình bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng nịnh hót hay độc ác với Đồng thời tác giả rõ có gương mặt đẹp hạnh phúc lúc soi gương; có thêm tâm hồn đẹp đẽ để soi vào gương lương tâm hạnh phúc thật trọn vẹn (Ngữ Văn - / Tr-84,85) - Cũng đoạn văn thuộc thể loại khác, đoạn văn biểu cảm có bố cục ba phần Mở đoạn: Có thể giới thiệu vật, cảnh vật thời gian không gian Cảm xúc ban đầu người viết Phát triển đoạn: Biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc Kết thúc đoạn: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ - Đoạn văn biểu cảm thực có giá trị tình cảm tư tưởng hoà quện với chặt chẽ Cảm xúc phải chân thật, sáng, tư tưởng phải tiến bộ, đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải có giá trị biểu cảm - Trong văn biểu cảm, tình cảm người qua suy nghĩ, khác với trạng thái, cảm xúc ( biểu nét mặt cử chỉ) - Có hai cách (lối) biểu cảm Biểu cảm trực tiếp: Thông qua cách sử dụng từ cảm : ôi, hỡi, tôi, ta… Tác dụng bộc lộ, biểu tình cảm, thái độ việc có liên quan Điều thấy rõ thơ trữ tình, tuỳ bút, đối thoại nội tâm nhân vật Biểu cảm gián tiếp: Thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái độ nhân vật tình cảm người viết Mặc dù vậy, biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp không đối lập nhau, không tách rời mà cần bổ sung cho để giúp cho biểu cảm sâu sắc tinh tế 2.3.2 Yêu cầu đoạn văn biểu cảm Cũng văn khác, đoạn văn văn biểu cảm có yêu cầu cụ thể nhằm giúp học sinh nắm cách khái quát mặt hình thức nội dung đoạn văn biểu cảm Từ đó, em viết đoạn (xây dựng đoạn) với yêu cầu Đoạn văn biểu cảm với việc nâng cao lực cảm thụ văn học học sinh yêu cầu, nội dung liên quan mật thiết với Về mặt hình thức đoạn văn : Yêu cầu trước hết học sinh phải nắm dấu hiệu, qui ước viết đoạn văn biểu cảm: Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng Trước viết đoạn văn biểu cảm, giáo viên hướng dẫn cho em tìm hiểu đề, xác định ý từ việc xác định ý mà đến xây dựng câu chủ đề Việc viết câu chủ đề với ý tìm giúp học sinh định hướng cách lựa chọn nội dung trình bày theo cấu trúc diễn dịch, qui nạp hay kiểu cấu trúc khác Đồng thời định hướng cho em lựa chọn phép liên kết, phương tiện liên kết, cách dùng từ ngữ cho phù hợp với cảm xúc viết Câu chủ đề đứng đầu đoạn (theo cấu trúc diễn dịch), đứng cuối đoạn (theo cấu trúc qui nạp) v.v…Câu chủ đề phải mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, hàm xúc thường đủ hai thành phần câu : chủ ngữ vị ngữ Các câu lại đoạn văn có nhiệm vụ diễn giải, chứng minh, làm rõ kết luận cảm xúc thể câu chủ đề Các câu đoạn văn biểu cảm phải liên kết với cách chặt chẽ phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ- câu liên kết, mối quan hệ phụ thuộc, không phụ thuộc đoạn văn mở bài, thân bài, kết Đoạn văn phải có lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ sáng, chuẩn mực, giàu giá trị biểu cảm để gọi cảm xúc, tình cảm người viết, có sức thuyết phục, lay động người đọc, người nghe Từ ngữ phải thể thái độ rõ ràng người viết: tình cảm buồn, vui, u ghét, hay thích thú…Có thể biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp kết hợp hai lối biểu cảm… Ví dụ 1: Em thương cò ca dao thân phận, cảnh ngộ, gieo neo mà phải ăn đêm Vạc ăn đêm, “con cò mà ăn đêm” nghịch lí đầy bi kịch Bi kịch làm ta rơi lệ nghe tiếng kêu thảm thiết cò: …Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lòng ơng xáo măng (Bài làm HS) Ví dụ 2: “ Hình ảnh người dân chài đẹp làm sao: “Dân chài lưới, da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Vẻ đẹp người lao động vẻ đẹp khoẻ mạnh tràn đầy sức sống Có lẽ, biển vốn gần gũi thân yêu với họ cho họ vẻ đẹp cường tráng, đáng mến (Bài làm HS) Về mặt nội dung: Đoạn văn biểu cảm thể lực: Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, lực tưởng tượng, lực phân tích, chứng minh, lực cảm xúc thẩm mĩ (Trích: Giảng dạy Tập làm văn trường THCS - TS Lê Xuân Soan - Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Trên yêu cầu để giáo viên vận dụng văn nhà trường vào nghiên cứu soạn giảng Tập làm văn, đặc biệt vận dụng vào tiết thực hành Tập làm văn làm văn trường THCS 2.3.3 Rèn kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp trường THCS Thọ Thanh Rèn kĩ làm văn nói chung viết đoạn văn biểu cảm nói riêng khơng xuất phát từ mục đích, u cầu mơn học (mang tính thực hành tổng hợp cao) nhà trường THCS mà trách nhiệm, nhiệm vụ người thầy giáo chương trình thay sách giáo khoa Điều quan trọng viết đoạn văn biểu cảm học sinh nắm vững thao tác, cách thức trình bày đoạn văn biểu cảm, để từ kĩ Tập làm văn phát triển thành kĩ xảo, thói quen làm văn Để thực hành điều nói đây, thử kiểm chứng ví dụ cụ thể sau: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ ca dao: “Đêm qua đứng bờ ao”: Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông soa mờ Buồn trông nhện tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ? Buồn trông chênh chếch mai, Sao ơi, hỡi, nhớ mờ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà, Chi tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào khê nước chảy trơ trơ (SGK Ngữ văn 7) Trên văn biểu cảm ca dao Vì vậy, đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho viết Xác định rõ bước làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tím ý, lập dàn ý, viết đoạn văn mở bài, thân bài, kết Để tiến hành rèn luyện kĩ Tập làm văn, trước hết học sinh phải xác định ý cho đoạn văn - Xác định ý cho văn biểu cảm Giáo viên định hướng cho học sinh xác định vấn đề sau: + Đối tượng biểu cảm đề trên? + Mục đích biểu cảm? + Cảm xúc, tình cảm trường hợp + Tình cảm, cảm xúc phải chân thật, sáng có sức thuyết phục + Lời văn, văn, mạch văn phải phù hợp, gợi cảm Trước hết hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm : Bài ca dao Bài ca dao nói lòng thương nhớ tình cảm thuỷ chung nhân vật trữ tình xa quê hương Hình thành cảm xúc tình cảm sau đọc xong ca dao Lời văn, giọng văn phải bọc lộ cảm xúc, tình cảm chân thành đọc hiểu dao: Bài ca dao thấm thía bao nỗi buồn thương tha thiết, mong chờ, nhớ trơng… Q trình tìm hiểu đề trình xác định ý cho văn biểu cảm, ý văn nằm từ ngữ, hình ảnh: Đêm qua, đứng bờ ao, trơng, buồn trông, buồn trông( mức độ tăng dần), rồi: ơi, hỡi, tưởng, nhớ ba năm, Đà mòn, chẳng mòn; kết cấu ca dao… Vấn đề giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh phát ý mà đề u cầu Có việc tìm ý, triển khai ý trở thành kĩ em Tránh tình trạng viết đoạn lại khơng trúng với ý xác lập, viết lan man, từ ngữ nghèo nàn không gọi cảm xúc, tình cảm người viết Chẳng hạn theo yêu cầu đề văn đây, giáo viên tổ chức cho em xác định ý chính: + Nỗi cô đơn, buồn vắng, chờ mong + Cảnh vật với nỗi nhớ cố hương + Sự gắn bó thuỷ chung người lữ khách gia đình quê hương 10 + Nỗi lòng nhân vật trữ tình ca dao cảm xúc, tình cảm tâm hồn người Như vậy, xác định ý văn biểu cảm ý xây dựng hai đoạn văn - Xác định câu chủ đề Từ ý xác định đây, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tập viết câu chủ đề Đây khâu quan trọng việc tạo lập đoạn văn Vì có viết câu chủ đề triển khai ý đoạn văn lựa chọn nội dung trình bày đoạn văn Trước hết, xác định câu chủ đề mang tính khái qt cho tồn văn: Bài ca dao Đêm qua đứng bờ ao diễn tả bao nỗi buồn thương nhớ, đơn lòng chung thuỷ người lữ khách quê nhà Ta xác định câu chủ đề cho đoạn văn sau: Câu chủ đề 1: Tâm trạng người lữ khách lẻ loi, trống vắng, chờ trông vương vấn không Câu chủ đề 2: Nỗi nhớ quê nhà nhân vật trữ tình diễn triền miên Câu chủ đề 3: Lời thơ thấm thía bao nỗi buồn thương, nhớ - lòng thuỷ chung quê nhà Câu chủ đề 4: Tấm lòng thuỷ chung toả sáng ca tâm hồn người Từ đó, giáo viên định hướng cho em viết đoạn văn việc lựa chọn phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết v.v - Liên kết đoạn văn cách dùng từ, ngữ xây dựng đoạn văn Cũng kiểu văn khác, văn biểu cảm thể thống hình thức, hồn chỉnh nội dung Trong đó, đoạn văn có vai trò quan trọng việc cấu thành văn biểu cảm hoàn chỉnh Vì vậy, câu, đoạn văn phải liên kết với cách chặt chẽ Rèn kĩ viết đoạn văn việc sử dụng cách liên kết thao tác thiếu Các đoạn văn mở bài, thân bài, kết viết theo cách sau - Cách viết đoạn văn biểu cảm Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm cách khái quát yêu cầu đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết 11 Đoạn văn mở bài: Khái quát cảm xúc, tình cảm người viết đọc ca dao “ Đêm qua đứng bờ ao”, nêu lên ấn tượng sâu sắc Đoạn thân bài: Triển khai mạch cảm xúc, tình cảm người viết việc sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc, tình cảm Lần lượt nêu lên suy nghĩ riêng khía cạnh tác phẩm Không lan man, dàn mà nên xoáy sâu vào trọng tâm, trọng điểm Phải “a” qua “b, c, d” Đoạn kết bài: Nêu lên cảm nghĩ chung, đánh giá liên hệ Tránh dài dòng, trùng lặp, đơn điệu Thao tác bản: Phát biểu cảm nghĩ khơng thể nói chung chung mà cụ thể Phải yêu thích, thú vị… chỗ nào, lại yêu thích, thú vị? Nghĩa phải phân tích, trích dẫn Có lúc phải khen chê Khen, chê viết lời bình Giáo viên qua giảng cụ thể, qua việc hướng dẫn đọc sách giúp em làm quen dần cách bình văn, biến thành kĩ năng, kĩ xảo Lúc viết lời bình hay, sâu sắc cảm nghĩ thực mang vẻ đẹp trí tuệ Có lúc phải biết liên tưởng so sánh Từ tượng mà nghĩ, mà nhớ đến tượng khác tức liên tưởng Viết lời bình, so sánh, liên tưởng thao tác văn biểu cảm + Cách viết đoạn mở văn biểu cảm Trước hết phải nói mở hay nhất, biểu cảm hay đạt hai yêu cầu sau: Tính khái quát Tính định hướng Từ đó, ta trình bày đoạn văn mẫu (đoạn mở bài) để học sinh học tập, bắt chước(bắt chước không ghi chép nguyên mẫu), vận dụng cách cho Chẳng hạn, viết đoạn văn mở cho đề ta viết sau: Từ lúc lọt lòng, nằm nơi, ta nghe lời ru ngào, xúc động bà, mẹ: ơi, Anh anh nhớ quê nhà” Lời ru giăng mắc lòng ta Bài ca dao “ Đêm qua đứng bờ ao” kỉ niệm khơng phai mờ tâm trí tơi từ thuở bé thơ Lớn lên, thường ru em thế: Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ 12 Buồn trông nhện tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ? Buồn trông chênh chếch mai, Sao ơi, hỡi, nhớ mờ ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà, Chi tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào khê nước chảy trơ trơ Đoạn văn viết theo lối biểu cảm trực tiếp: biểu lộ cảm xúc, tình cảm người viết thông qua việc sử dụng từ ngữ: ta nghe… không phai mờ tâm trí tơi từ thuở bé thơ + Cách viết đoạn thân Quá trình viết đoạn văn thân bài, giáo viên lưu ý học sinh: Giọng văn, văn biểu cảm khơng gò bó, khơ khan, đảm bảo yêu cầu diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lựa chọn đặc điểm, nội dung trình bày đoạn văn Nghĩa tuỳ thuộc vào mạch cảm xúc người viết mà có cách lựa chọn cho thích hợp Từ đề đây, ta viết đoạn văn thân sau( lưu ý đoạn văn viết phải xuất phát từ ý tìm phần trên) Đoạn văn 1: Thao thức, lẻ loi, biết đứng bờ ao, nơi vắng vẻ cuối sân, ngõ sau hay bờ ao Cứ trơng gần, trơng xa, thấy, cá lặn, mờ tự Các điệp từ ( trơng, cá, sao) gợi lên lòng lữ khách buồn vắng, chơi vơi Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Nỗi niềm diễn đêm qua, đầy vơi lòng Giữa đêm khuya trống vắng, khơng người thân thương, biết buồn trơng khẽ lên: Buồn trông nhện giăng tơ Nhện ơi, nhện nhện chờ mối ? Nhện cỏn bé tí Nhện thấu hiểu nỗi buồn nhớ đơn kẻ xa quê hương Đêm khuya, mai chênh chếch nằm nghiêng nghiêng bầu trời Rồi mờ tàn canh Vẫn li khách cô đơn trơ trọi Lại buồn trông lên bầu trời, hỏi mai để trang trải lòng mình: Buồn trơng chênh chếch mai, Sao ơi, nhớ mờ ? 13 Nỗi buồn nhớ quê hương, người thân không kể xiết ! Sau lời cảm thán nhện ơi, nhện hỡi?, ơi, hỡi? tiếng khẽ thở dài, cất lên, giọt lệ rưng rưng rơi xuống Đó tâm trạng lẻ loi, trống vắng, chờ trông vương vấn không Câu in đậm đoạn văn câu chủ đề (còn gọi câu chốt) đứng vị trí cuối đoạn có tác dụng khái qt cảm xúc tâm trạng người lữ khách diễn giải câu Câu chốt câu chủ đề mà ta xác định phần Đoạn văn 2: Nỗi nhớ quê nhà nhân vật trữ tình diễn triền miên Khơng đêm qua mà diễn Không tháng, năm mà ba năm tròn, thời gian dài Khơng buồn trơng mà tưởng, nhớ, day dứt triền miên, không nguôi Chữ "tưởng" nét tâm trạng buồn nhớ, ngóng trông vô da diết: Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi Tinh Đẩu ba năm Đến đoạn văn câu chủ đề lại đặt đầu đoạn để nêu lên nỗi nhớ mang tính khái quát nhất, hàm xúc cho toàn đoạn văn Đoạn văn thứ ba: Hai câu cuối hình ảnh tương phản đặc sắc: đá mòn với chẳng mòn: Đá mòn chẳng mòn Tào khê nước chảy trơ trơ Lời thơ thấm thía bao nỗi buồn thương nhớ đơn - lòng thương nhớ, thuỷ chung quê nhà Như vậy, mơ hình đoạn văn biểu cảm diễn dịch qui nạp Nó phù hợp với mạch cảm xúc, tình cảm người viết Luyện viết đoạn văn biểu cảm u cầu khơng khó khăn cách trình bày Tuy nhiên, để viết đoạn văn theo cách trên, người viết phải bám sát ý bài, luyện viết với ý xác định câu chủ đề xác lập ban đầu + Cách viết đoạn văn kết Đoạn văn kết nêu lên cảm nghĩ chung, đánh giá liên hệ Vì vậy, để có văn hồn chỉnh khơng thể khơng viết đoạn kết Từ câu chủ đề xác định trên, ta viết đoạn văn kết sau: 14 Ca dao lòng Tào Khê nước chảy trơ trơ lòng nhân dân, xa gần, ông tôi, bà tơi, mẹ tơi, chị em tơi… Tấm lòng son sắt thuỷ chung gia đình, q hương ln toả sáng ca dao tâm hồn người Tóm lại, rèn luyện kĩ viết đoạn văn văn biểu cảm thực thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng câu chủ đề- để từ định hướng cho việc xây đựng đoạn văn Cứ tập tập lại ta thành thạo Không phải thành thạo dựng đoạn độc lập mà thành thạo nhạy cảm dựng đoạn văn biểu cảm Từ việc Tập làm đến việc làm văn trình từ việc rèn luyện kĩ cần thiết đến kĩ xảo (thói quen, thành thạo)Khơng khó khơng đơn giản chút thầy trò khơng chun tâm không yêu thiết tha tác phẩm văn học Và thao tác cuối luyện viết đoạn văn : Luyện nhận xét văn người, sửa văn Một số cách luyện tập viết văn biểu cảm tất cách bản, nên cố gắng thực hành Trước thực hành đề em đọc kĩ phần dẫn giải, miêu tả cách ấy, tiếp nhận mặt lí thuyết bắt tay vào làm theo sáng tạo Trong khâu tiến hành thấy có chưa hợp lí với cần có điều chỉnh sáng tạo thêm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để kiểm chứng kĩ viết đoạn văn biểu cảm học sinh tiến hành bước thực nghiệm sau: - Chọn đối tượng học sinh đại trà hai lớp: 7A 7B (Đủ đối tượng: giỏi, khá, TB, yếu ; đồng kiến thức hai lớp) - Về sở vật chất: Phòng học thơng thống, có đủ bàn ghế, điện lưới để phục vụ Dạy - Học - Sự chuấn bị giáo viên lớp: + Ở lớp 7A: Tôi tổ chức ôn tập đơn vị kiến thức kiểu loại biểu cảm + Ở lớp 7B: Tôi tổ chức cho em rèn luyện cách viết đoạn văn Biểu cảm - Sự chuẩn bị học sinh: + Sách giáo khoa, ghi, nháp, bập, tài liệu có liên quan đến học: Cách cảm thụ dạng Tập làm văn - Lớp 6,7 15 - Về thời gian: Dạy - Học tiết/lớp Bố trí học buổi chiều (Ngồi học khố) - Ra đề: u cầu đề phải mang tính vừa sức, tính khoa học, xác, phù hợp với đối tượng học sinh lớp Đề 1: Cảm nhận em sau đọc thơ "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh (Lớp 7A) Đề 2: Cảm nhận em thơ "Rằm tháng giêng" Hồ Chí Minh (Lớp 7B) QUI TRÌNH DẠY -HỌC LỚP 7A: TƠI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC DẠY HỌC SAU: Hoạt động 1: Khởi động việc kiểm tra chuẩn bị nhà em GV chọn văn biểu cảm cho HS đọc trước lớp xác định phần làm người viết - Trình bày ý phần: Mở bài, Thân bài, kết Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS ôn tập đơn vị kiến thức học văn Biểu cảm Cụ thể: I Khái niệm văn Biểu cảm II Đặc điểm văn Biểu cảm III Các yêu cầu làm văn Biểu cảm Hoạt động 3: GV tổ chức cho người học viết đoạn văn biểu cảm theo yêu cầu người dạy Đối tượng biểu cảm số tác phẩm thơ, đoạn thơ Hoạt động 4: GV cho lớp tiến hành thảo luận nhận xét, đánh giá đoạn văn HS Hoạt động 5: GV củng cố kiến thức tiến hành khảo sát đề sau: Cảm nhận em thơ "Rằm tháng giêng" Hồ Chí minh Hoạt động 6: GV thu củng cố, hướng dẫn học LỚP 7B: TÔI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC DẠY HỌC SAU: Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS nắm lại đơn vị kiến thức sau: I Khái niệm văn Biểu cảm II Đặc điểm văn Biểu cảm III Các yêu cầu làm văn Biểu cảm Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm: Xác định ý cho văn Biểu cảm Xác câu chủ đề cho đoạn văn Liên kết đoạn văn cách dùng từ ngữ xây dựng đoạn văn 16 Cách viết đoạn văn Biểu cảm: 4.1 Cách viết đoạn văn Mở 4.2 Cách viết đoạn văn Thân 4.3 Cách viết đoạn văn Kết Hoạt động 3: GV củng cố cách viết đoạn văn Biểu cảm tiến hành khảo sát đề sau: Đề bài: Cảm nhận em thơ "Rằm tháng giêng" Hồ Chí Minh Hoạt động 4: GV thu củng cố, hướng dẫn học KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC NHƯ SAU Phân Giỏi Khá Trung bình yếu, Loại SL % SL % SL % SL % Lớp 7A: 30 HS 3,3 20 14 46,6 30,1 7B: 31 HS 16,1 11 36,6 12 40 7,3 Nhận xét chung qua kết Qua trình Dạy - Học tiến hành khảo sát thực nghiệm theo phương pháp tích cực, tơi nhận thấy số điểm sau: Đối với việc tổ chức Dạy - Học lớp 7A - chưa vận dụng triệt để phương pháp tích cực bước tiến hành trình bày thấy: Số khá, giỏi chiểm tỉ lệ thấp Số điểm yếu, chiếm tỉ lệ lệ cao Rõ ràng khơng có nghiên cứu, đầu tư cách dạy học, ôn luyện cho HS hiệu thực hành viết đoạn văn văn em thấp Nếu không tổ chức buổi ôn tập cách bản, khoa học theo phương pháp đổi khơng tạo cho em hứng thú, say mê, tích cực làm văn Ngược lại vận dụng triệt để bước dạy học làm văn (như thực lớp 7B) học sinh hồn tồn chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kĩ làm văn vào trình xây dựng đoạn văn - tạo lập văn Và tất yếu HS thích học phân môn Tập làm văn Hiệu dạy học cao Qua thấy: Thời lượng giành cho luyện tập viết đoạn văn tiết dạy khố q Vì vậy, học sinh chưa rèn luyện nhiều để viết đoạn, tạo lập văn 17 Điều cốt lõi trang giáo án, tiết dạy học thực hành - rèn kĩ làm văn cho học sinh thể tính nghiêm túc người dạy nét tình cảm nghề nghiệp, tình yêu trẻ, dấu ấn cảm xúc cá nhân trình tìm hiểu, nghiên cứu, soạn giảng MỘT SỐ ĐOẠN VĂN CỦA HỌC SINH Đoạn Trăng tuổi trăng già, Núi tuổi gọi núi non ? Trăng tuổi trăng tròn Núi tuổi núi trơ trơ ?" ( Ca dao) Bài ca dao Trăng tuổi trăng già, viết thơ lục bát câu hỏi tu từ Trăng núi hai ẩn dụ Sự đối đáp câu đố thiên nhiên ( núi, trăng) có người nhầm tưởng Mà giao, ướm hỏi ( ướm duyên) tình tứ, tế nhị trai gái làng quê Một cách tỏ tình duyên dáng biểu cảm Đoạn Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm, tay níu, tre gần thêm Đấy hai câu thơ đặc sắc “ Tre Việt Nam” Nguyễn Duy Tre không vẻ đẹp thân mật làng quê Việt Nam mà biểu tượng cho phẩm chất cao quý người dân Việt Nam Cũng tre gắn bó với “ nên luỹ, nên thành”, người dân cày Việt Nam, “bão bùng”, gian khổ, biết yêu thương đoàn kết che chở “ thân bọc lấy thân”, bảo vệ “ tay ơm tay níu” để tồn tại, phát triển hạnh phúc Điệp từ làm cho ý thơ nhấn mạnh, giọng thơ êm nhịp nhàng, gợi cảm Niềm thương mến tự hào tác giả diễn tả vần thơ hàm súc, hình tượng truyền cảm sâu sắc Đoạn Đêm khuya, không gian yên tĩnh có suối tiếng hát từ xa vọng lại Trăng sáng vằng vặc ôm trùm Bóng hoa in mặt đất tạo nên chùm hoa lung linh Giữa cảnh khuya lộng lẫy yêu kiều có người chưa ngủ, Bác kính u Bác chưa ngủ khơng phải để ngắm cảnh đẹp mà lòng nặng nỗi lo toan việc nước… Đoạn "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 18 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” (“Bếp lửa”- Bằng Việt) Ngọn lửa “ chờn vờn sương sớm” lửa thực lòng bếp, bập bùng nhen lên sớm mai Nhưng lửa “ ấp iu nồng đượm” lửa tình bà chăm sóc cưu mang Theo trình tự thơ, lửa chập chờn, bập bùng tỏ dần, tỏ dần: Bên bếp lửa dáng hình bà qua nắng mưa, năm tháng gian khó mà ấm nồng ( Bài làm học sinh) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hòa nhịp đập trái tim Sau nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, thân người dạy người học có nhìn mẻ, tích cực kĩ viết đoạn văn biểu cảm Từ đó, hi vọng kết học văn em ngày tốt hơn; em u thích, ham mê mơn văn Việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp trường THCS Thọ Thanh nói riêng trường THCS nói chung có tầm quan trọng lớn việc dạy học Tập làm văn Nó chiếm vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thơng sở, chuẩn bị cho họ học bậc cao hơn, vận dụng vào thực tiễn sống Xét môn học, phân môn thực hành tổng hợp mức độ cao phân môn Văn Tiếng Việt, có mối tương quan chặt chẽ với văn Tiếng Viết Dạy luyện viết đoạn văn dạy cho học sinh nắm bắt văn bản, biết xây dựng loại văn thông thường Ta hiểu đầy đủ dạy cách viết đoạn văn dạy cho học sinh hiểu loại văn cụ thể, cách xây dựng đoạn văn loại văn Đây bước đi, thao tác, cách thức trình học tập văn Qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn, học sinh uốn nắn, điều chỉnh, hạn chế thiếu sót q trình làm văn cấp học cao 19 Ngoài em bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, biết rung động trước đẹp, biết hướng tới giá trị thẩm mĩ, có lực sử dụng ngơn ngữ, bjiết tích luỹ vốn tri thức vận dụng giao tiếp hoàn cảnh khác Dùng từ đặt câu, viết đoạn em vận dụng tốt điều kiện để hướng tới chân - thiện - mĩ, biết tự hào sử dụng Tiếng Việt sáng, hoàn mĩ hơn.Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nhiều hạn chế Vì vấn đề khó mơn học, đơn giáo viên không hướng dẫn cụ thể cách tìm hiểu đề, tìm ý, ý tương ứng với đoạn văn Hoặc học sinh chưa tìm câu chủ đề để từ phát triển mở rộng thành đoạn văn Để tích hợp với văn Tiếng Việt, giáo viên chưa hướng dẫn khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu cách trình bày đoạn văn Qua đó, giúp học sinh rèn luyện kĩ viết đoạn văn theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa Hạn chế chương trình SGK Ngữ Văn THCS học sinh không học nội dung trình bày đoạn văn theo đặc điểm, cấu trúc diễn dich, qui nạp, song hành, móc xích Do đó, xây dựng đoạn văn, học sinh lúng túng việc đặt vị trí câu chủ đề đoạn Bên cạnh đó, q trình luyện viết đoạn văn, học sinh hạn chế việc tìm hiểu đề, xác định ý, xây dựng câu chủ đề Khi lựa chọn phép liên kết câu, liên kết đoạn văn em vụng về, đơi không nắm vững đơn vị kiến thức Và việc lựa chọn, dùng từ đặt câu số học sinh nhiều lúng túng: dùng từ, ngữ không sáng, thiếu trau chuốt, từ ngữ tính lơgic 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Phòng giáo dục - Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên học tập có thống vấn đề liên quan đến chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng môn văn 3.2.2 Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi dạy - học - Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học cho việc đổi Tuy có nhiều cố gắng, song sáng kiến khơng tránh khỏi hạn chế Vì tơi mong góp ý thầy cô giáo Hội đồng 20 Khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN Thường Xuân, ngày 02 tháng 03 năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Bằng XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên tập Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 – 2007) môn Ngữ văn 1,2 nhà xuất giáo dục Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực – Nguyễn Thị Kim Nhung – NXB Đại học quốc gia TPHCM Dạy học tập làm văn trung học sở - Nguyễn Trí – NXB giáo dục 21 Văn biểu cảm chương trình Ngữ văn trung học sở Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn – NXB giáo dục Mạng internet 22 ... vào tiết thực hành Tập làm văn làm văn trường THCS 2.3.3 Rèn kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp trường THCS Thọ Thanh Rèn kĩ làm văn nói chung viết đoạn văn biểu cảm nói riêng khơng xuất... chức rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm: Xác định ý cho văn Biểu cảm Xác câu chủ đề cho đoạn văn Liên kết đoạn văn cách dùng từ ngữ xây dựng đoạn văn 16 Cách viết đoạn văn Biểu cảm: 4.1 Cách viết. .. điểm đoạn văn biểu cảm a Khái niệm Văn biểu cảm Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Văn biểu cảm gọi văn

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ

  • Buồn trông con nhện giăng tơ

  • 7A: 30 HS

    • Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan