Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 trường THCS DTNT thường xuân

17 308 0
Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7  trường THCS DTNT thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “Văn học nhân học” Vậy văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người.Nó mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh.bên cạnh giúp cho người phát triển hồn thiện về: “Đức-Trí-Thể-Mĩ.” Môn Ngữ văn nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt Tập làm văn Nhưng Tập làm văn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ phân mơn Văn học, Tiếng việt Đồng thời, gắn bó mật thiết với tất mơn học khác chương trình THCS thể đậm nét dấu ấn cá nhân.Như vậy, dạy Tập làm văn cho học sinh theo hướng đổi nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng đoạn văn thơng thường biết hình thành văn hai hình thức nói, viết số nội dung hay đề tài cụ thể.Thơng qua làm văn mình, em bộc lộ tri thức, vốn sống ,tư tưởng, tình cảm cá nhân, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp long nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng.căm ghét xấu, ác.Từ rèn cho em tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện ,mĩ nghệ thuật Vì , giáo viên giảng dạy phải biết nắm lấy ưu để phát huy khả em, đồng thời qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn, giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh lệch lạc vốn sống, nhận thức, tư tưởng tình cảm em Bên cạnh người giáo viên cần phải kết hợp với việc vân dụng phương pháp cách tổ chức dạy học linh hoạt để tiết dạy Tập làm văn đạt hiệu mong muốn Trong chương trình Ngữ văn lớp - Tập I, văn biểu cảm kiểu quan trọng, có số lượng lớn phân phối chương trình phân môn Tập làm văn Kiểu văn biểu cảm học sinh lớp 7, qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy biểu lộ tình cảm, cảm xúc nhu cầu thiết yếu người học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc để “khơi gợi lòng đồng cảm người đọc” (Ngữ văn 7, tập 1) Khi viết văn em lẫn lộn, chưa phân biệt văn biểu cảm với thể loại văn khác tự sự, miêu tả Chính điểm kiểm tra không cao nên học sinh chưa có hứng thú với mơn Ngữ văn Đó điều trăn trở giáo viên dạy văn nói chung thân tơi nói riêng Bởi đặt mục tiêu trình giảng dạy phải tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học kiểu văn biểu cảm để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn Từ lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7, Trường THCS DTNT, Thường Xuân”, để nghiên cứu đề xuất giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tơi hi vọng giúp thân em học sinh, đặc biệt học sinh lớp biết cách viết đoạn văn biểu cảm hiểu vai trò đoạn văn q trình tạo lập văn biểu cảm Từ em có hứng thú học thể loại văn biểu cảm u thích mơn Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp - Phát huy tính sáng tạo giúp cho học sinh học với niềm say mê, hứng thú, hình dung cách chân thực, sinh động sống xung quanh qua văn biểu cảm 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thu thập thông tin Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS vấn đề quan trọng cần thiết việc tạo lập văn Vậy trước tiên ta phải hiểu kĩ gì? Gần ta nghe nói nhiều thuật ngữ “kĩ năng” kĩ sống, kĩ mềm, kĩ chuyên môn , trung tâm huấn luyện kĩ Có nhiều cách định nghĩa khác kĩ Theo từ điển Tiếng Việt: Kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế Đối với mơn Ngữ Văn, rèn kĩ làm văn cho học sinh tức hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức học để dựng đoạn văn trình tạo lập văn bản.Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức nhân cách trình độ học vấn cho em học bậc học THCS trưởng thành sau Qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lòng căm ghét xấu, ác từ rèn cho em tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật Trước hết văn học có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Để rèn luyện cho học sinh kĩ viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho em cách thức viết đoạn văn Vậy trước hết ta phải hiểu đoạn văn gì? Đoạn văn đơn vị trức tiếp cấu thành nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Văn chỉnh thể thống nhất, thường bao gồm nhiều đoạn văn Các đoạn văn văn vừa cần tách cách rõ rệt, vừa cần có liên kết chặt chẽ với Bên đoạn văn cần có liên kết câu Hơn nữa, câu bên đoạn văn cần có quan hệ với nhau, tạo nên kiểu kết cấu đoạn văn Trong việc cấu tạo văn việc tạo dựng đoạn văn khâu có vị trí quan trọng đáng kể Để có văn hay, chất lượng việc rèn luyện kĩ viết đoạn cần thiết Vì người giáo viên, dạy văn THCS nói chung, dạy văn biểu cảm nói riêng, ngồi việc truyền đạt kiến thức lý thuyết, cần có phương pháp phù hợp để hướng dẫn em biết cách thể vốn hiểu biết cách mạch lạc, tức cần rèn luyện cho em kỹ làm bài, viết đoạn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Phân môn tập làm văn mang tính chất thực hành tổng hợp Làm văn vận dụng kết tổng hợp việc học tập phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn để sáng tạo văn Mọi sáng tạo làm văn phải thực sở nắm vững quy tắc làm văn Văn biểu cảm kiểu văn quan trọng, có số lượng lớn phân phối chương trình phân môn Tập làm văn Ngữ Văn 7, tập I Kiểu văn biểu cảm học sinh lớp mà phát huy có kế thừa nâng cao so với bậc Tiểu học Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy trường THCS DTNT, thấy học sinh viết văn biểu cảm, em thường mắc phải số lỗi sau đây: Các em chưa phân biệt văn biểu cảm với văn tự miêu tả Vì vậy, dù học hình thành kĩ tạo lập văn biểu cảm nhiều học sinh không phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm nên viết “Cảm nghĩ loài em yêu”, nhiều viết viết thái độ tinh cảm lồi cụ thể mà tả lồi Hoặc tiết Viết tập làm văn số 3, đề yêu cầu “Cảm nghĩ người thân” Học sinh viết “Mẹ em hay thức khuya dậy sớm để làm việc mà tối mẹ chưa làm Mẹ thường rừng lấy dong, chuối rừng để bán kiếm tiền nuôi chúng em Em thấy bảo mẹ mẹ đừng rừng vất vả lắm, mẹ chuyển sang làm công ty Mẹ suy nghĩ hồi lâu nói, ý kiến hay” Toàn viết em học sinh lời văn, đoạn văn tương tự Các em cảm nhận viết văn nghĩa vụ, làm qua loa cho xong đem nộp Kể học sinh khá, dù cảm hiểu yêu cầu đề, xác định hướng làm kể nhiều biểu cảm Chưa biết cách tìm ý cho văn biểu cảm Vì làm em thường thiếu ý thừa ý Chưa biết tách đoạn, dựng đoạn theo kết cấu Có đoạn dung lượng lớn, chất chứa nhiều nội dung vượt “sức chứa” đoạn; có đoạn lại chưa đầy đủ ý tách riêng khơng có dụng ý nhấn mạnh khơng sử dụng biện pháp tu từ Ví dụ 1: Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước Nếu Lạng Sơn – nơi biên giới phía Bắc – hấp dẫn người ta “có phố Kỳ Lừa, có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh” kinh thành Thăng Long – nơi phồn hoa đô thị - lại có sức lơi “phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” Ca dao đưa vô xứ Nghệ quanh quanh với “non xanh nước biếc tranh họa đồ” Rồi đến với xứ Huế đẹp thơ, đắm đêm “lờ đờ bóng ngả trăng chênh” với “ giọng hò xa vọng thắm tình nước non” (Bài làm học sinh) Hai đoạn văn liệt kê câu ca dao ca ngợi cảnh đẹp đất nước lại tách thành đoạn Ví dụ 2: Trong lịch sử chống ngoại xâm, thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có Hai Bà Trưng phất cờ hồng khởi nghĩa đánh tan quân Thái thú Tô Định, buộc phải chốn vào đám loạn quân rút chạy nước Đất nước sau hai kỷ bị qn phong kiến nước ngồi hộ giành thắng lợi hoàn toàn (Bài làm học sinh) Học sinh triển khai ý thời có bị thiếu hụt chấm sang đoạn khác Chưa biết xây dựng câu chủ đề cho đoạn văn biểu cảm Chưa biết lựa chọn phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết để liên kết câu liên kết đoạn văn Nhiều em dùng khơng xác phương tiện liên kết để liên kết câu, khiến cho mối quan hệ nghĩa câu không rõ ràng sai lạc hẳn ý; nhiều em dùng thiếu phương tiện liên kết nên nội dung trở nên mơ hồ, khó xác định Ví dụ: Ca dao, dân ca tiếng hát cất lên từ trái tim chất chứa bao nỗi buồn vui, sướng khổ người Thơ ca dân gian nảy sinh phát triển để đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm Thế nhưng, sống mãi, ngân vang tâm hồn (Bài làm học sinh) Trên sở tơi chọn đề tài "Một số giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7, Trường THCS DTNT, Thường Xuân", giúp cho em khắc phục lỗi viết văn Trước tiến hành thực đề tài, tiến hành kiểm tra, khảo sát học sinh lớp 7A, Trường THCS DTNT năm học 2014 – 2015; 2015-2016 kết điểm trung bình sau: Trung Giỏi Khá Yếu Kém Năm Sĩ bình Lớp học số SL % SL % SL % SL % SL % 20142015 7A 32 0 18,8 16 50 25 6,2 20152016 7A 30 0 23,3 14 46,7 23,3 6,7 Nguyên nhân thực trạng: Nguyên nhân thực trạng có nhiều nguyên nhân, theo cá nhân tơi bắt nguồn từ số nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ nhất, phân môn tập làm văn phân môn học khó, mang tính chất thực hành tổng hợp, đòi hỏi giáo viên vừa phải cung cấp kiến thức lý thuyết vừa phải rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Trong đó, thời gian học khố q so với lượng kiến thức mà giáo viên phải truyền đạt cho học sinh theo PPCT SGK yêu cầu (VD PPCT Ngữ văn tiết 24: Đặc điểm văn biểu cảm; Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm), 45 phút giáo viên phải cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức nhiều (theo PPCT trước năm 2011-2012 tiết học hai tiết SGK tiết tách hai bài), nên giáo viên khơng có thời gian để hướng dẫn học sinh so sánh tìm điểm khác biệt kiểu văn biểu cảm với kiểu văn miêu tả tự mà em học lớp Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều học sinh làm hay lẫn lộn kiểu biểu cảm với kiểu miêu tả tự - Thứ hai, PPCT Ngữ văn lớp lớp khơng có tiết dành cho việc hướng dẫn học sinh cách xây dựng đoạn văn cách liên kết đoạn văn văn Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều học sinh lớp 6, lớp chưa biết dựng đoạn liên kết đoạn làm - Thứ ba, Trường THCS DTNT, Thường Xuân đa số toàn HS dân tộc thiểu số nên kĩ giao tiếp hạn chế ,hơn kinh tế gia đình nhiều khó khăn nên việc phụ huynh đầu tư đồ dùng học tập sách tham khảo để em đọc hạn chế Bên cạnh số học sinh lười học; số phụ huynh lại hướng cho em học thiên khối A theo xu chung xã hội Tất điều ảnh hưởng không nhỏ đến thực trạng nêu Từ thực trạng nguyên nhân thực trạng nêu trên, tiến hành giải pháp sau để giải thực trạng nêu trên, bước đầu thu hiệu khả quan 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức lý thuyết văn biểu cảm: 2.3.1.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố số kiến thức học văn biểu cảm: a Khái niệm Văn biểu cảm: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Văn biểu cảm gọi văn trữ tình, bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn sâu sắc Ngoài biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, đoạn văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm ( Sách giáo khoa – Ngữ Văn – / Tập I – Trang 73) b Đặc điểm văn biểu cảm: - Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu u thiên nhiên, u lồi vật, yêu người, yêu thương trường lớp, bạn hữu, u gia đình, u q hương đất nước, ghét thói tầm thường, độc ác… - Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (một đồ vật, loài cỏ, danh lam thắng cảnh hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng - Cũng đoạn văn thuộc thể loại khác, đoạn văn biểu cảm có bố cục ba phần (Mở đoạn; Thân thân; Kết đoạn) - Đoạn văn biểu cảm thực có giá trị tình cảm tư tưởng hồ quện với chặt chẽ Cảm xúc phải chân thật, sáng, tư tưởng phải tiến bộ, đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải có giá trị biểu cảm - Trong văn biểu cảm, tình cảm người qua suy nghĩ, khác với trạng thái, cảm xúc ( biểu nét mặt, cử chỉ) - Có hai cách (lối) biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp: Thông qua cách sử dụng từ cảm : ôi, hỡi, tơi, ta… Tác dụng bộc lộ, biểu tình cảm, thái độ việc có liên quan Điều thấy rõ thơ trữ tình, tuỳ bút, đối thoại nội tâm nhân vật Biểu cảm gián tiếp: Thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái độ nhân vật tình cảm người viết Biểu cảm gián tiếp cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc thơng qua hình ảnh phong cảnh, câu chuyện, suy nghĩ 2.3.1.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đoạn văn biểu cảm: Cũng đoạn văn khác, đoạn văn văn biểu cảm có yêu cầu cụ thể nhằm giúp học sinh nắm cách khái quát mặt hình thức nội dung đoạn văn biểu cảm Từ đó, em viết đoạn (xây dựng đoạn) với yêu cầu Đoạn văn biểu cảm với việc nâng cao lực cảm thụ văn học học sinh yêu cầu, nội dung liên quan mật thiết với - Yêu cầu trước hết học sinh phải nắm dấu hiệu, qui ước viết đoạn văn biểu cảm đoạn văn khác: Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng - Các câu đoạn văn biểu cảm phải liên kết với cách chặt chẽ phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ - câu liên kết, mối quan hệ phụ thuộc, không phụ thuộc đoạn văn mở bài, thân bài, kết - Đoạn văn phải có lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ sáng, chuẩn mực, giàu giá trị biểu cảm để gợi cảm xúc, tình cảm người viết, có sức thuyết phục, lay động người đọc, người nghe Từ ngữ phải thể thái độ rõ ràng người viết: tình cảm buồn, vui, u ghét, hay thích thú…Có thể biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp kết hợp hai lối biểu cảm… Trên yêu cầu để giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng vào tiết thực hành viết văn biểu cảm 2.3.2 Rèn luyện kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh: 2.3.2.1 Xác định câu chủ đề Từ ý xác định phần Lập dàn bài, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tập viết câu chủ đề Đây khâu quan trọng việc tạo lập đoạn văn Vì có viết câu chủ đề triển khai ý đoạn văn lựa chọn nội dung trình bày đoạn văn Để học sinh viết câu chủ đề, giáo viên cần nêu để học sinh nắm gọi câu chủ đề: Câu chủ đề đoạn văn câu chứa đựng nội dung chính, khái quát, hạt nhân ý nghĩa đoạn, lời lẽ câu chủ đề ngắn gọn, hàm xúc thường đủ hai thành phần câu: Chủ ngữ vị ngữ Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn đoạn văn viết theo kết cấu diễn dịch, đứng cuối đoạn đoạn văn viết theo kết cấu quy nạp Việc viết câu chủ đề với ý tìm phần lập dàn giúp học sinh định hướng cách lựa chọn nội dung trình bày theo cấu trúc diễn dịch, qui nạp hay kiểu cấu trúc khác Đồng thời định hướng cho em lựa chọn phép liên kết, phương tiện liên kết, cách dùng từ ngữ cho phù hợp với cảm xúc viết Ví dụ: Với đề bài: Phát biểu cảm nghĩ ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”, sau giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn nêu Phần 1.3, Bước 2: Lập dàn Giáo viên yêu cầu học sinh: Từ ý xác định phần Lập dàn bài, em viết câu chủ đề tương ứng? Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định câu chủ đề mang tính khái quát cho tồn văn câu hỏi: Nội dung ca dao gì? Từ học sinh viết sau: “Bài ca dao nói cánh đồng lúa bao la, trù phú hình ảnh cô thôn nữ xinh đẹp đứng đồng quê buổi sớm mai hồng rạng rỡ, qua thể tình yêu quê hương đất nước.” Tiếp đến, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định câu chủ đề cho đoạn văn câu hỏi gợi dẫn như: Ở ý thứ phần thân em định trình bày đoạn văn? Em dự định viết đoạn phần thân theo kiểu kết cấu nào? Em viết câu chủ đề thể nội dung khái quát đoạn theo kết cấu em định viết ? Lưu ý: Viết câu chủ đề phải bám sát vào ý tìm phần lập dàn Chẳng hạn: Câu chủ đề 1: “Hai câu đầu ca dao, hình ảnh cánh đồng quê hương lên khơng rộng lớn mà đẹp đẽ, trù phú đầy sức sống” Giáo viên: Tương tự em viết câu chủ đề cho ý tiếp theo? Câu chủ đề 2: “Hai câu cuối hình ảnh thơn nữ thăm đồng với niềm vui sướng trào dâng” Câu chủ đề 3: Hình ảnh cô thôn nữ lên thật xinh đẹp, thật tươi trẻ đầy sức xuân.” Câu chủ đề 4: Bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” ca dao trữ tình đặc sắc ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước Câu chủ đề thứ 5: Bài ca dao sáng tạo bút pháp nghệ thuật độc đáo Từ đó, giáo viên định hướng cho em viết đoạn văn việc lựa chọn phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết v.v… 2.3.2.2 Cách viết đoạn văn biểu cảm Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm cách khái quát yêu cầu đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết Đoạn văn mở bài: Khái quát cảm xúc, tình cảm người viết đối tượng biểu cảm, nêu lên ấn tượng sâu sắc Đoạn thân bài: Triển khai mạch cảm xúc, tình cảm người viết việc sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc, tình cảm Lần lượt nêu lên suy nghĩ riêng khía cạnh đối tượng biểu cảm Không lan man, dàn mà nên xoáy sâu vào trọng tâm, trọng điểm Đoạn kết bài: Nêu lên cảm nghĩ chung, đánh giá liên hệ Tránh dài dòng, trùng lặp, đơn điệu Thao tác bản: Phát biểu cảm nghĩ khơng thể nói chung chung mà cụ thể Phải yêu thích, thú vị… chỗ nào, lại yêu thích, thú vị? Nghĩa phải phân tích, trích dẫn Có lúc phải khen, chê Khen, chê viết lời bình Giáo viên qua giảng cụ thể, qua việc hướng dẫn đọc sách giúp em làm quen dần cách bình văn, biến thành kĩ năng, kĩ xảo Lúc viết lời bình hay, sâu sắc cảm nghĩ thực mang vẻ đẹp trí tuệ Có lúc phải biết liên tưởng so sánh Từ tượng mà nghĩ, mà nhớ đến tượng khác tức liên tưởng Viết lời bình, so sánh, liên tưởng thao tác văn biểu cảm a Cách viết đoạn mở văn biểu cảm Trước hết giáo viên cho học sinh nắm được: Mở hay nhất, biểu cảm hay đạt hai yêu cầu sau: Tính khái quát Tính định hướng Từ đó, giáo viên trình bày đoạn văn mẫu (đoạn mở bài) để học sinh học tập, bắt chước (bắt chước không ghi chép nguyên mẫu), vận dụng cách mở cho Chẳng hạn, viết đoạn văn mở cho đề bài:Phát biểu cảm nghĩ ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” Giáo viên cho học sinh tham khảo cách mở sau: (Những đoạn văn tham khảo sử dụng đồ dùng dạy học trực quan máy chiếu bảng phụ để vừa gây húng thú cho học sinh, vừa để học sinh đọc, quan sát, ngẫm nghĩ Như học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn) “Có câu hát đẹp ca dao dân ca? Ca dao dân ca hoà nhập cách hồn nhiên, kỳ diệu vào tâm hồn tuổi thơ người Ca dao- dân ca Việt Nam giàu sắc, vơ đẹp đẽ phong phú Nó tiếng hát tâm tình nơi bờ dâu ruộng lúa, nơi bến cũ đò xưa… lưu luyến dân gian, phản ánh sống ước mơ nhân dân ta từ bao đời Có khúc hát ru ngào chứa chan tình nghĩa Có hát giao dun say đắm lòng người Có ca nói đất nước quê hương, với nương dâu, ruộng lúa, với hình ảnh người dân quê nắng hai sương, cần mẫn, hiền lành, đáng yêu Cánh cò “bay lả bay la”, đầm sen “lá xanh trắng lại chen nhị vàng” Cô thôn nữ tát nước đêm trăng “múc ánh trăng vàng đổ đi”,… Tất đem đến cho lòng ta niềm thương nỗi nhớ Ấy ca dao Ấy tuổi thơ Đọc ca dao-dân ca, ta cảm thấy thích thú lạ câu hát nói cánh đồng lúa q hương hình ảnh thơn nữ đứng đồng quê sớm mai hồng rạng rỡ: “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ nắng hồng ban mai” b Cách viết đoạn thân bài: Thân gồm nhiều đoạn văn, đoạn nêu lên khía cạnh, nét cảm nghĩ người viết đối tượng biểu cảm Cảm nghĩ phải phân tích minh hoạ chi tiết cụ thể Quá trình viết đoạn văn thân bài, giáo viên lưu ý học sinh: Giọng văn, văn biểu cảm khơng gò bó, khơ khan, đảm bảo yêu cầu diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lựa chọn đặc điểm, nội dung trình bày đoạn văn Nghĩa tuỳ thuộc vào mạch cảm xúc người viết mà có cách lựa chọn cho thích hợp Các cách dựng đoạn văn: - Viết đoạn văn cảm nghĩ theo lối diễn dịch (Là đoạn văn có câu chủ đề đứng đầu đoạn) - Viết đoạn văn cảm nghĩ theo lối quy nạp (Là đoạn văn có câu chủ đề đứng cuối đoạn) - Viết đoạn văn cảm nghĩ theo lối song hành (Là đoạn văn khơng có câu chủ đề Các câu liệt kê nối tiếp nhờ mối quan hệ liên tưởng, nhờ xếp tuyến tính câu) - Viết đoạn văn cảm nghĩ theo lối móc xích (Là cách trình bày ý nối tiếp ý kia, ý câu sau móc vào ý câu trước nó, nối tiếp kết thúc đoạn văn) - Viết đoạn văn cảm nghĩ theo kết cấu tổng – phân - hợp (Là đoạn văn có câu đầu đoạn nêu ý tổng quát, sau câu (ở đoạn) phân tích, cụ thể hố ý Cuối cùng, câu kết đoạn lại tổng hợp, khái qt hố mức độ cao Do đó, loại đoạn văn câu đầu câu cuối quan trọng, coi câu chủ đề) Tuy nhiên, mơ hình đoạn văn biểu cảm diễn dịch, quy nạp tổng-phân-hợp Nó phù hợp với mạch cảm xúc, tình cảm người viết Để viết đoạn văn theo cách trên, người viết phải bám sát ý bài, luyện viết với ý xác định câu chủ đề xác lập ban đầu Ví dụ: Phát biểu cảm nghĩ ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” , giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn thân theo kết cấu nêu (lưu ý đoạn văn viết phải xuất phát từ ý, câu chủ đề tìm phần trên) Giáo viên cho học sinh tham khảo đoạn văn sau: Đoạn văn 1: (Đoạn văn viết theo lối diễn dịch) Hai câu đầu ca dao, hình ảnh cánh đồng quê hương lên khơng rộng lớn mà đẹp đẽ, trù phú đầy sức sống: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Ca dao thường viết thể thơ lục bát Nhưng ca dao này, nhà thơ dân gian viết thơ lục bát biến thể, mở rộng câu thơ thành 12, 13 tiếng đặc tả cánh đồng rộng mênh mông, bát ngát Các điệp ngữ, đảo ngữ phép đối xứng (đứng bên ni đồng - đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mơng) gợi cho người đọc có cảm giác đứng phía thấy cánh đồng kéo dài đến tận chân trời.Cánh đồng “mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mơng” nói lên giàu có q hương Phải lòng yêu mến, tự hào nơi chơn cắt rốn - mảnh đất thấm máu 10 mồ hôi ông bà tổ tiên, đồng bào từ bao đời nhà thơ dân gian viết nên lời ca mộc mạc mà đằm thắm nghĩa tình, đọc lên làm xao xuyến lòng người Câu ca khơng nói đến màu xanh hương thơm lúa, sắc trắng cánh cò trời xanh bao la, mà ta cảm thấy ngào ngạt “hương lúa nếp thơm nồng”, “mùa thu hương cốm mới” quyện lấy tâm hồn ta Câu in đậm đoạn văn câu chủ đề (còn gọi câu chốt) đứng vị trí đầu đoạn có tác dụng khái quát cảm xúc hình ảnh cánh đồng lúa rộng lớn, đẹp đẽ, trù phú Các câu sau tập trung làm rõ câu chủ đề Đoạn văn 2: (Đoạn văn viết theo lối tổng –phân-hợp) Hai câu cuối hình ảnh thơn nữ thăm đồng với niềm vui sướng trào dâng Trước cánh đồng lúa xanh tốt, ngời ngời sức sống, cô gái nghĩ tuổi xuân dưng cảm thấy có nguồn hứng khởi dạt lòng, từ nảy so sánh tuyệt vời: “Thân em chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ nắng hồng ban mai” Cô gái lấy “chẽn lúa đòng đòng” để so sánh với đời tươi đẹp “Lúa đòng đòng” lúa trổ bông, trưởng thành, thân lúa bắt đầu cong xuống, hạt lúa non mẩy căng “Phất phơ” nghĩa nhẹ nhàng đung đưa, uốn lượn… Chẽn lúa đòng đòng “phất phơ” bay nhẹ trước gió đồng nội buổi sớm mai hồng thật thơ mộng Thiếu nữ hân hoan sung sướng thấy hồn phơi phới hướng ngày mai hạnh phúc “chẽn lúa đòng đòng” “phất phơ” ánh bình minh So sánh thật hay đầy ý nghĩa Hình ảnh thôn nữ lên thật xinh đẹp, thật tươi trẻ đầy sức xuân Đến đoạn văn câu chủ đề đặt đầu đoạn cuối đoạn để thể “vẻ đẹp thơn nữ” mang tính khái quát nhất, hàm xúc Theo cách giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn theo câu chủ đề xác lập c Cách viết đoạn văn kết Đoạn văn kết nêu lên cảm nghĩ chung, đánh giá liên hệ Vì vậy, để có văn hồn chỉnh khơng thể khơng viết đoạn kết Đoạn văn tham khảo: Bài ca dao nói mùa xuân, đồng xanh thôn nữ Cảnh người thân thuộc, đáng yêu Cảnh vừa có diện vừa có điểm, câu ca đồng không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật “đơn sơ mà lộng lẫy” Thơ lục bát biến thể sống động, lối so sánh ví von đậm đà, ý vị “Thơ ca chắt lọc tâm hồn, tình yêu mơ ước…” Đọc ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”, ta cảm thấy thế, hương quê tình quê làm vương vấn tâm hồn ta, đem đến cho ta “tình u mơ ước”… Tóm lại, rèn luyện kĩ viết đoạn văn văn biểu cảm thực thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng câu chủ đề để từ định hướng cho việc xây đựng đoạn văn Cứ tập tập lại học sinh thành 11 thạo Không phải thành thạo dựng đoạn độc lập mà thành thạo nhạy cảm dựng đoạn văn biểu cảm 2.3.3 Cung cấp dạng tập rèn luyện kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh: 2.3.3.1 Dạng tập thứ 1: Cho hai đoạn văn yêu cầu học sinh so sánh phân tích để phân biệt văn biểu cảm có sử dụng yếu tố miêu tả với văn miêu tả thông thường Ví dụ: Có hai đoạn văn nói tre sau: Đoạn 1: “Luỹ toàn tre loại tre thẳng (tre hoá) Luỹ tre thẳng Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, không dày rậm tre gai Suốt năm tre xanh rờn, đầy sức sống” (Ngô Văn Phú) Đoạn 2: “Tre, nứa, trúc, mai, vầu, chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trơng cao, giản dị, chí khí người” (Thép Mới) Giáo viên yêu cầu học sinh: So sánh để điểm khác phương thức biểu đạt hai đoạn văn nêu rõ đoạn văn thuộc phương thức biểu cảm? Vì sao? Học sinh so sánh dễ dàng nhận ra: Đoạn dùng phương thức biểu cảm Vì: Đoạn tập trung miêu tả để làm bật đặc điểm hình dáng, màu sắc sức sống tre (dùng phương thức miêu tả) Đoạn điểm qua đặc điểm hình dáng để qua nêu cảm xúc trân trọng, cảm phục trước phẩm chất tốt đẹp, cao quý tre Việt Nam 2.3.3.2 Dạng tập thứ 2: Viết đoạn mở kết cho đề văn biểu cảm Ví dụ: Viết đoạn mở kết cho đề văn: Cảm nghĩ người thân gia đình Đoạn văn tham khảo: - Đoạn mở bài: “Trong gia đình, người em dành tình cảm nhiều bà em Bà khơng người thân mà người bạn ln chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với em Từ lúc sinh bà hết lòng nâng niu chăm sóc em.” - Đoạn kết bài: “Được sống vòng tay âu yếm bà, em cảm thấy hạnh phúc sung sướng Em mong ước bà sống thật lâu để em bên bà Em tự nhủ lòng mình: Phải học thật giỏi để báo đáp công ơn bà.” 2.3.3.3 Dạng tập thứ 3: Viết đoạn văn biểu cảm đan xen yếu tố miêu tả Ví dụ: Cho đề văn: Cảm nghĩ em người thân Em viết đoạn văn biểu cảm đan xen yếu tố miêu tả để thực đề văn Đoạn văn tham khảo: 12 “Tôi không nhớ quen chị nào, nhớ rõ ấn tượng chị Chẳng phải nụ cười tươi tắn nắng mai trở thành nét duyên, quần áo hoa tuyết lung linh hạt ngọc mà đơi mắt Còn hạt sương long lanh đơi mắt ấy? Còn nụ hoa dịu dàng khơng? Còn vật to lớn mà lại chứa đựng nhiều yêu thương, nhiều tình cảm hai hạt ngọc nhỏ nhắn ấy? Có lẽ khơng Bởi buồn, ánh mắt lại toả lửa dịu dàng, ấm áp Còn vui, ánh mắt lại tràn đầy niềm tin u, trìu mến Chị chăm lo cho tơi đứa em ruột vặy chị dạy dỗ tơi nhiều điều Có lễ mà khơng đo tình cảm tơi chị.” 2.3.3.4 Dạng tập thứ 4: Cho đề văn yêu cầu học sinh tìm ý, viết câu chủ đề, xây dựng đoạn văn theo kết cấu Ví dụ: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” chủ tịch Hồ Chí Minh Yêu cầu: a Lập dàn cho đề b Từ ý phần thân bài, chọn viết câu chủ đề, sau viết đoạn văn theo kết cấu diễn dịch quy nạp với câu chủ đề Với tập giúp học sinh rèn luyện kỹ lập ý trước viết rèn kỹ viết đoạn văn có câu chủ đề Sau học sinh viết xong, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa đưa dàn đoạn văn mẫu để học sinh tham khảo rút kinh nghiệm Đoạn văn tham khảo: “Đêm khuya, khơng gian n tĩnh, có tiếng suối tiếng hát từ xa vọng lại Trăng sáng vằng vặc ơm trùm Bóng hoa in mặt đất tạo nên chùm hoa lung linh Giữa cảnh khuya lộng lẫy yêu kiều có người chưa ngủ, Bác kính u Bác chưa ngủ khơng phải để ngắm cảnh đẹp mà lòng nặng nỗi lo toan việc nước.” Đoạn văn viết theo lối quy nạp Câu chủ đề (câu chốt) câu in đậm nằm cuối đoạn văn Chú ý: Mỗi dạng tập, giáo viên đưa thêm tập để học sinh làm nhà, giáo viên chấm sửa vào khoảng thời gian hợp lý 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ viết đoạn văn biểu cảm trình bày trên, chất lượng viết văn biểu cảm học sinh tăng lên cách rõ rệt Các em biết viết văn biểu cảm theo phương thức biểu đạt nó, biết cách tìm ý dựng đoạn văn biểu cảm theo kết cấu đặc biệt bước đầu em biết đưa yếu tố miêu tả, tự vào văn biểu cảm cách hợp lý, chỗ Cụ thể sau rèn luyện theo giải pháp nêu trên, kết viết em học sinh lớp 7A trường THCS DTNT năm học 2016 – 2017; 2017 – 13 2018, điểm trung bình qua viết số 3, với đề bài: “Cảm nghĩ người thân” sau: Năm Sĩ Lớp học số Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Yếu SL Kém % SL % 20162017 7A 32 06 18,8 25 16 50 02 6,2 0 20172018 7A 31 06 19,4 10 32,2 14 45,2 01 3,2 0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Cách rèn kỹ viết đoạn văn biểu cảm áp dụng học sinh khối trường THCS DTNT, Thường Xuân Tôi nghĩ việc làm cần thiết giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, cụ thể với giáo viên phụ trách khối lớp Với đề tài này, tơi có mong muốn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, viết câu chủ đề để từ dựng đoạn văn theo thể loại Đồng thời qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm học sinh uốn nắn, điều chỉnh, hạn chế thiếu sót trình làm văn cấp học cao Ngồi em bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, biết rung động trước đẹp, biết hướng tới giá trị thẩm mĩ, có lực sử dụng ngơn ngữ, biết tích luỹ vốn tri thức vận dụng giao tiếp hoàn cảnh khác Đề tài mang tích chất nghiên cứu cá nhân áp dụng phạm vi hẹp Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện có tính hiệu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên Ngữ văn: - Giáo viên cần nắm nội dung phương pháp giảng dạy kiểu văn biểu cảm - Cần chấm, chữa, nhận xét làm học sinh cách kĩ lưỡng - Rút lỗi chung em - Tìm đưa dạng tập phù hợp để em củng cố, sửa chữa 3.2.2 Đối với nhà trường: - Đầu tư trang thiết bị phục vụ dạy học loại sách tham khảo cho giáo viên học sinh - Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên dự thăm lớp, góp ý, trao kinh kinh nghiệm đồng nghiệp tổ với 14 3.2.3 Đối với Phòng GD& ĐT huyện: Hàng năm tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm giải pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học Trên toàn SKKN: “Một số giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7, Trường THCS DTNT, Thường Xuân” mà áp dụng hai năm học 2016-2017; 2017-2018 trường THCS DTNT, Thường Xuân Đây sáng kiến kinh nghiệm cá nhân nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thường Xuân, ngày 05 tháng 03 năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Phương 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 7, Tập I – Nhà xuất Giáo dục Rèn luyện kỹ viết đoạn văn – Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Soan - Giảng dạy Tập làm văn trường THCS, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Thư viện tài nguyên Vi-o-let MỤC LỤC 16 NỘI DUNG A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận vấn đề II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 1.Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức lý thuyết văn biểu cảm Rèn luyện kỹ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh Cung cấp dạng tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh IV Hiệu sáng kiến C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận II Đề xuất, kiến nghị Đối với giáo viên Ngữ văn Đối với nhà trường Đối với Phòng GD&ĐT huyện TRANG 2 5 11 16 18 19 19 19 19 20 20 17 ... việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ viết đoạn văn biểu cảm trình bày trên, chất lượng viết văn biểu cảm học sinh tăng lên cách rõ rệt Các em biết viết văn biểu cảm theo phương thức biểu đạt nó,... giải pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7, Trường THCS DTNT, Thường Xuân mà áp dụng hai năm học 2016-20 17; 20 17- 2018 trường THCS DTNT, Thường Xuân Đây sáng kiến kinh nghiệm... học sinh nắm yêu cầu đoạn văn biểu cảm: Cũng đoạn văn khác, đoạn văn văn biểu cảm có yêu cầu cụ thể nhằm giúp học sinh nắm cách khái quát mặt hình thức nội dung đoạn văn biểu cảm Từ đó, em viết

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan