Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 trường THCS DTNT thường xuân

17 121 0
Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7  trường THCS DTNT thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 01 1.1 Lí chọn đề tài 01 1.2 Mục đích nghiên cứu 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 02 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 02 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 03 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 03 -16 16 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Giáo dục công dân (GDCD) trường THCS môn học giữ vai trò chủ chốt việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi người công dân, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chương trình mơn học GDCD đảm bảo cân đối, hài hòa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ phát triển thái độ tích cực học sinh Hiện nay, tùy theo nhiệm vụ năm học, môn học khác môn GDCD ngành Giáo dục quan tâm đạo cải tiến phương pháp dạy học, Phòng, Sở GD&ĐT trọng đưa mơn học vào kỳ thi GVG, HSG cấp … Tuy vậy, thực tế môn học bị xem môn học phụ Đặc biệt học sinh trường THCS Dân tộc nội trú, em bước chân vào trường ln ln đặt cho mục tiêu sau tốt nghiệp THCS em phấn đấu thi đậu vào trường PT Dân tộc nội trú tỉnh Do em trú trọng tập trung vào mơn học như: Tốn Ngữ văn, Tiếng Anh môn liên quan đến việc thi cử em, mơn học GDCD, em hồn tồn khơng hứng thú học, chưa tâm, ngại học, học đối phó để qua mơn Khó nhà trường giáo viên muốn chọn đội tuyển học sinh giỏi môn GDCD khối 9, hầu hết em phụ huynh khơng đồng tình cho tham gia ôn thi học sinh giỏi môn Thực tế ln đặt nhiệm vụ nặng nề cho giáo viên dạy mơn GDCD: Trong q trình giảng dạy giáo viên phải làm gì, làm để tạo hứng thú, khơi gợi say mê, tìm tòi, u thích mơn học em ? Đó câu hỏi hẳn người giáo viên giảng dạy môn học trăn trở Là giáo viên trực tiếp dạy môn Giáo dục công dân thiết nghĩ để thực tốt mục tiêu môn học, tin tưởng gửi gắm xã hội người giáo viên ngồi tự học tập trau dồi nâng cao trình độ chun mơn, q trình giảng dạy cần phải tìm tòi, sáng tạo để tìm cách thức, biện pháp dạy học tích cực, linh hoạt vận dụng phương pháp đổi vào giảng dạy để khơng phát huy tính tích cực chủ động em học mà khơi gợi hứng thú, u thích em với mơn học Đây lí tơi chọn đề tài với nội dung: "Vận dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy giáo dục công dân trường THCS Dân tộc Nội trú Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp lại kinh nghiệm cá nhân để tiếp tục áp dụng thực tiễn giảng dạy - Nhằm khơi gợi hứng thú, yêu thích em với mơn học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng môn GDCD trường THCS Dân tộc nội trú - Thường Xuân - Gợi số phương pháp để trao đổi, đánh giá bạn bề đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài "Vận dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy giáo dục công dân trường THCS Dân tộc Nội trú Thường Xuân” thực nghiệm cho học sinh khối lớp mà phân công giảng dạy năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế giảng dạy, thông qua tiết học tập ngoại khóa buổi hoạt động lên lớp) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực tiễn chứng minh, dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo dạy học thay lấy "Dạy" làm trung tâm sang lấy "Học" làm trung tâm Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng hoạt động "dạy" hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực, chủ động khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu có sẵn, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Vậy để đạt mục tiêu, kết người giáo viên phải làm làm nào? Đây không trăn trở giáo viên trực tiếp giảng dạy mà nội dung chuyên đề đổi phương pháp Bộ, Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai tập trung vào đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức kiểm tra đánh giá Nhiệm vụ đặt với giáo viên lựa chọn cách thức vận dụng hiệu sau tiếp thu nội dung chuyên đề theo đặc trưng môn học Với môn Giáo dục công dân-môn thiên dạy học sinh kiến thức- kĩ giao tiếp ứng xử theo chuẩn mực đạo đức pháp luật không linh hoạt việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy trở nên khô khan, nhàm chán Vì thiết dạy GDCD để tạo hứng thú học tập cho học sinh giáo viên cần phải vận dụng biện pháp, phương pháp như: dạy học dựa cách tiếp cận hoạt động, tiếp cận tham gia, tiếp cận kĩ sống…Qua vận dụng, tích lũy kinh nghiệm trình giảng dạy tơi thấy dạy theo phương pháp này, giáo viên không đơn giản truyền đạt tri thức mà tổ chức, hướng dẫn hoạt động Lựa chọn vận dụng nội dung phương pháp dạy học giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng, thực thầy chủ đạo, trò chủ động- Đây mục tiêu q trình đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn GDCD nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện nay, bậc THCS mơn GDCD đưa vào chương trình với vai trò mơn văn hóa Tuy nhiên, môn học chưa hầu hết nhà trường, bậc phụ huynh thực coi trọng Cho môn học phụ, số học sinh không muốn tham gia thi HSG, học sinh có tham gia phụ huynh can thiệp không cho thi… Một số bậc phụ huynh quan tâm nhiều đến môn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa ý đến môn học nâng cao phẩm chất nhân cách cho học sinh môn GDCD… Không thế, đơn vị trường, thiếu giáo viên kết hợp với quan niệm môn học “ai chẳng dạy được” nên phân công giáo viên dạy trái ban, chí phân cơng giáo viên tự nhiên giảng dạy Việc làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy môn… Song, trường THCS Dân tộc nội trú BGH nhà trường, tổ chuyên môn quan tâm Từ việc phân công giáo viên giảng dạy đến ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi lựa chọn, nhìn người đặt việc cách rõ ràng, hiệu quả; khơng có trường hợp giáo viên giảng dạy trái ban Mặc dù phận nhỏ phụ huynh, học sinh xem môn học môn phụ năm gần môn học nhiều học sinh đón nhận với tinh thần học tập hăng say, nhiều học sinh tham gia đăng ký dự thi vào đội tuyển HSG, giáo viên giảng dạy nhiệt tình trách nhiệm nên hầu hết năm học môn GDCD có học sinh đạt học sinh giỏi cấp, chất lượng đại trà môn học tăng- năm sau cao năm trước Kết khảo sát thực lớp 6A năm học 2016-2017 trước thực nghiệm đề tài SKKN Sĩ số 30 Kết thu Thích học GDCD Hơi thích học GDCD Khơng thích học GDCD Hiểu nhớ Hiểu Hiểu ít, khơng hiểu SL % 23,3 SL 10 % 33,3 SL 13 % 43,4 Từ thực trạng trên, để việc dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS đạt kết cao hơn, vận dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy xin mạnh dạn trình bày phạm vi đề tài SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Cũng dạy môn học nào, mơn GDCD nói riêng đặt mục tiêu định Qua học, giúp học sinh nắm kiến thức bản, rèn luyện kĩ năng, giáo dục thái độ tình cảm tương ứng với kiến thức học Đặc biệt, dạy tạo hứng thú học tập, khơi gợi lòng u thích, say mê mơn học mơ ước, mục tiêu mà người giáo viên hướng đến Bản thân vậy, trăn trở với chuyên môn, dạy cố gắng vận dụng vốn hiểu biết, kĩ mình, vận dụng kiến thức chuyên môn, kiến thức đổi phương pháp dạy học tiếp thu qua lớp chuyên đề vào việc thiết kế giáo án, rèn luyện kĩ năng, kinh nghiệm giảng dạy để có dạy chất lượng Qua vận dụng, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy môn cho để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy Giáo dục công dân người giáo viên cần phải thực có hiệu yêu cầu định Thứ nhất, phải nắm vững bước, nguyên tắc giáo dục theo đặc trưng môn học Thứ hai, nắm vững nội dung chuyên đề đổi phương pháp, đặc biệt dạy học theo phương pháp tích cực; tìm giải pháp, biện pháp cách thức tổ chức thực tốt việc vận dụng số biện pháp vào trình giảng dạy nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy giáo dục công dân Cụ thể: 2.3.1 Yêu cầu giáo viên việc thực "Vận dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy Giáo dục công dân" Để dạy - học Giáo dục công dân đạt hiệu cao, học sinh có hứng thú q trình học tập, u thích mơn học đòi hỏi người giáo viên phải thấm nhuần quan điểm lí luận giáo dục mơn học Đặc biệt phải hiểu rõ bải giảng gây hứng thú cho học sinh trước hết phải giảng có tính giáo dục tốt, phải giảng có kết hợp hài hòa vốn tri thức người thầy với vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp dạy học tích cực theo yêu cầu đặc trưng môn học Muốn vậy, q trình giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân trường THCS giáo viên cần hiểu thực tốt bước, nguyên tắc giáo dục sau: - Trong dạy, phải cho học sinh hiểu rõ khái niệm rút ý nghĩa, cách vận dụng hình thành tư tưởng, tình cảm cho em - Giáo dục tư tưởng đạo đức phải phù hợp với trình độ kiến thức chương trình học, phù hợp lứa tuổi học sinh - Tính thực tiễn công tác giáo dục tư tưởng đạo đức phải xuất phát từ thực tiễn sống, thực tiễn cách mạng để giáo dục Đáp ứng yêu cầu thiết thực gia đình, nhà trường xã hội địa phương nơi học sinh cư trú nơi địa bàn trường; phù hợp yêu cầu xã hội nên tập trung giáo dục yêu cầu kĩ ứng xử ngày học sinh, ý thức thực trật tự an tồn giao thơng, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, ý thức thực kỉ luật học tập, lao động… - Lựa chọn, vận dụng có hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp đơn vị kiến thức bài, phù hợp học, phần kiến thức môn học; phù hợp đối tượng học sinh 2.3.2 Một số biện pháp cách thức tổ chức thực nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy GDCD Mục đích việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD thực chất thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo "Phương pháp dạy học tích cực" nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Nghĩa phải làm cho "Học" q trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin,… Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất… Để thực mục đích tơi thiết nghĩ cần phải đổi cách học Vậy muốn đổi cách học cần phải làm nào? Thực tiễn cho thấy muốn đổi cách học định phải đổi cách dạy Dạy để học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú, hiệu cao để đẩy lùi cách học thụ động học sinh? Với tìm tòi, sáng tạo kết thực tiễn thân việc vận dụng chuyên đề đổi phương pháp vào trình giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THCS Dân tộc nội trú đúc kết được: để nâng cao chất lượng dạy, đặc biệt để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy Giáo dục công dân tùy vào học, tùy vào lĩnh vực kiến thức đạo đức hay pháp luật vận dụng linh hoạt biện pháp là: 2.3.2.1 Dạy học dựa cách tiếp cận hoạt động Hoạt động giao lưu đặc trưng người Tâm lí học đại chứng minh rằng: Nhân cách hình thành phát triển thơng qua hoạt động giao lưu Chính vậy, đề hình thành phát triển nhân cách người công dân hệ trẻ, để thực mục tiêu môn GDCD thuyết lí, rao giảng đạo đức giáo viên mà phải thông qua hoạt động giao lưu em Nghĩa giảng dạy môn GDCD giáo viên tổ chức cho em hoạt động giao lưu, thơng qua giúp em phát chiếm lĩnh nội dung học Các hoạt động phải giáo viên thiết kế dựa mục tiêu, nội dung học dựa trình độ học sinh điều kiện thực tiễn lớp, trường địa phương Học sinh hứng thú, thông hiểu ghi nhớ em nắm thơng qua hoạt động chủ động, nỗ lực Để đạt hiệu cao, tùy vào nội dung kiến thức dạy giáo viên lựa chọn thiết kế hoạt động để thực : - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm; - Đóng vai; - Quan sát, phân tích truyện, tranh ảnh, tình huống, tình điển hình - Xử lí tình huống; - Điều tra thực tiễn; - Liên hệ, đánh giá thông tin, kiện, hoạt động đời sống thực tiễn có liên quan đến chuẩn mực đạo đức pháp luật; - Chơi trò chơi học tập v.v Sau thiết kế hoạt động, giáo viên cần lưu ý cách xếp, vận dụng hoạt động tương ứng phần khai thác kiến thức học cho hiệu Cần phải lựa chọn xếp đan xen cách hợp lý tiết học để vừa đảm bảo thực mục tiêu, nội dung học, vừa gây hứng thú cho học sinh Ví dụ: - Thiết kế tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Khi dạy 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên(GDCD lớp 7) Để tạo hứng thú, lôi học sinh vào khai thác tìm hiểu tác hại mơi trường tài nguyên thiên nhiên đời sống người, dẫn dắt học sinh chủ động tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên giáo viên tổ chức thực hoạt động sau: Giáo viên trình chiếu ảnh cảnh lụt lội, hạn hán, cháy rừng, nhiễm khơng khí… để học sinh quan sát Sau cho học sinh quan sát ảnh cảnh lụt lội, hạn hán, cháy rừng, nhiễm khơng khí…giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi như: Câu 1: Em nghĩ xem ảnh ? Câu 2: Lụt lội, hạn hán, cháy rừng, nhiễm khơng khí…, ảnh hưởng đến sống người nào? Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến thảm họa ? Câu 4: Chúng ta cần làm để hạn chế, ngăn ngừa thảm họa ? - Thiết kế, vận dụng hoạt động đóng vai Khi dạy 13: Phòng chống tai nạn xã hội (GDCD lớp 8), để rèn luyện cho học sinh kĩ biết từ chối bị rủ rê, lôi kéo tham gia vào tệ nạn xã hội đồng thời tạo sôi nổi, hứng thú học giáo viên tổ chức cho học sinh chơi hoạt động trò chơi "Đóng vai" theo tình sau: - Tan học về, bạn rủ Tuấn vào quán chơi điện tử ăn tiền Tuấn ? - Lâm dự sinh nhật người bạn Trong vui, người bạn rủ Lâm hít thử Hê-rơ-in Họ nói thử tí cho biết mùi đời, …Lâm sẽ…? 2.3.2.2 Dạy học dựa cách tiếp cận tham gia Cùng tham gia cách tiếp cận quan trọng để dạy học môn GDCD Bản chất cách dạy tiếp cận tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học Trong học nói chung, học GDCD nói riêng sử dụng cách tiếp cận "cùng tham gia", tập trung ý chủ yếu hướng vào học sinh, vào suy nghĩ học sinh tập trung vào giáo viên Ý nghĩa sâu xa cách tiếp cận người nguồn thơng tin vai trò giáo viên nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc mà em biết Vận dụng biện pháp không tạo hứng thú cho học sinh học tập mà cách thức, đường giúp cho người giáo viên thực có hiệu phương pháp dạy học tích cực Trong cách tiếp cận tham gia, học sinh thụ động lắng nghe ghi chép giáo viên nói, trả lời giáo viên hỏi, mà em chủ động suy nghĩ, bày tỏ hành động Vận dụng biện pháp giúp cho người giáo viên dạy GDCD hiệu quả, học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng, tinh thần hợp tác em Nhưng trình thực giáo viên cần phải huy động khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống có học sinh Cần tạo hội cho học sinh chia sẻ, bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề học; nêu băn khoăn, vướng mắc; đặt câu hỏi cho thầy, cho bạn; trao đổi, tranh luận, chia sẻ kinh nghiệm Đồng thời em trực tiếp trải nghiệm việc tự liên hệ nội dung học với thực tế sống Từ đó, nội dung kiến thức học khơng em chủ động ghi nhớ mà nhớ cách sâu sắc biết vận dụng để đánh giá thực tiễn sống Ví dụ: Khi dạy : Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (GDCD lớp 9) Sau dạy xong phần kiến thức học, hoạt động Luyện tập củng cố, giáo viên tổ chức cho học sinh giải tình có vấn đề như: "Tùng vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt Hay tin, mẹ Tùng không muốn xa nên buồn bã, khóc lóc tìm cách để xin cho Tùng lại." Theo em, Bạn Tùng có cách giải tình đó? Nếu em bạn Tùng, em làm ? Vì sao? Tổ chức hoạt động học sinh tham gia, em vận dụng kiến thức học, kinh nghiệm sống thân để giải tình Thơng qua vừa khắc sâu học vừa rèn luyện kĩ năng, kinh nghiệm giao tiếp ứng xử cho em, rèn kĩ đoán, kĩ định tình thực tiễn 2.3.2.3 Dạy học dựa cách tiếp cận kĩ sống Hiện nay, dạy học vận dụng giáo dục kĩ sống mục tiêu nhiều mơn học mơn GDCD mơn học điển hình, đại đa số giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm Bởi, kĩ sống khả tâm lí - xã hội giúp người ứng phó, giải cách tích cực, có hiệu trước tình huống, vấn đề sống Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa hẳn có hành vi đúng: nhiều học sinh biết nói tục, chửi bậy, ăn quà, bỏ học đánh điện tử vi phạm nội quy nhà trường nói tục, chửi bậy, ăn quà, bỏ học đánh điện tử … Điều chứng tỏ em thiếu kĩ sống Vậy, với vai trò "mơn học giáo dục cho học sinh ý thức hành vi người cơng dân, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết người cơng dân…" đòi hỏi giáo viên dạy môn GDCD vận dụng biện pháp dạy học theo cách tiếp cận kĩ sống cần xác định rõ nhiệm vụ Qua dạy giúp em có kĩ cần thiết để giải đắn kịp thời vấn đề, tình sống ngày, phù hợp với yêu cầu người công dân giai đoạn nay, khắc phục mâu thuẫn nhận thức hành động học sinh Bởi trình học tập em trải nghiệm, với cách độc lập đưa cách ứng xử giao tiếp, đưa định, cách giải vấn đề, ứng phó với tình hình căng thẳng, điều kiện lơi cuốn, khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập em học, mơn học Ví dụ: Khi dạy bài: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh" (GDCD lớp 8) Giáo viên đưa vấn đề để học sinh suy nghĩ, đưa cách giải như: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh tập thể lớp ? - Mục tiêu: Khi giải vấn đề học sinh phải xem xét, phân tích vấn đề xác định bước nhằm cải thiện tình hình - phải tìm cách giải vấn đề thực tiễn Qua nhằm phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh - thực "học đôi với hành" - nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Hoặc, để giúp học sinh biết lựa chọn cách giải phù hợp, rèn luyện kĩ ứng phó trước tình có nguy sa vào tệ nạn Khi dạy 13: Phòng chống tai nạn xã hội (GDCD lớp 8) tổ chức cho học sinh giải tình như: "Trên đường học về, Lan thường bị người đàn ông lạ mặt bám theo Ông ta làm quen với Lan, rủ Lan chơi với ông ta hứa cho Lan nhiều tiền, nhiều q mà Lan thích." Theo em, Lan có cách giải nào? Cách giải phù hợp ? Vì sao? CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau xin giới thiệu biện pháp tổ chức thực việc "Vận dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy môn Giáo dục công dân " mà thân thực trường THCS Dân tộc nội trú huyện Thường Xuân thu kết cao Tiết 11 : Bài LỊCH SỰ, TẾ NHỊ (GDCD lớp 6) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu biểu lịch tế nhị giao tiếp hàng ngày - Lịch tế nhị biểu văn hoá giao tiếp - HS hiểu lợi ích lịch tế nhị sống Kĩ năng: Biết tự kiểm tra hành vi thân biết nhận xét , góp ý cho bạn bè có hành vi ứng xử lịch ,tế nhị thiếu lịch ,tế nhị - Giáo dục kĩ sống: Có kĩ giao tiếp thể phép lịch sự, tế nhị với người xung quanh đời sống hàng ngày Thái độ : Có ý thức rèn luyện cử ,hành vi ,sử dụng ngôn ngữ cho lịch ,tế nhị sống mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn II CHUẨN BỊ: Giáo viên - SGK, SGV GDCD 6, - Gv đọc tư liệu, máy chiếu, tranh, truyện chủ đề lịch sự, tế nhị Học sinh - SGK, soạn thơ theo SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Kiểm tra cũ: Liên hệ với thân với chủ đề: “Sống chan hoà với người” Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận tình hướng dẫn tìm hiểu khái niệm a Mục tiêu: HS hiểu lịch tế nhị b Cách tiến hành: GV trình chiếu tình hình, HS đọc, suy nghĩ thảo luận: Hoa nhảy dây, cúc áo tuột ra, vài bạn nhìn thấy tủm tỉm cười Lan đưa mắt nhìn bạn, hiệu không cười, kéo Hoa xa Lan ghé vào tai Hoa nói thầm: - Áo bạn vừa bị đứt cúc, có lẽ khơng để ý đâu Hoa đỏ mặt: - Cảm ơn bạn ! - Thảo luận lớp theo câu hỏi sau: + Em có nhận xét việc làm Lan ? Về việc làm số bạn khác có mặt tình vừa nêu ? + Theo em, việc làm Lan thể điều ? + Hoa có suy nghĩ trước việc làm Lan ? + Thế lịch ? Thế tế nhị? c GV kết luận: Việc làm Lan chứng tỏ Lan người tế nhị Lan khéo léo sơ suất bạn, giúp bạn khơng rơi vào tình trạng xấu hổ Một số bạn khác người thiếu lịch sự, tế nhị Một người coi tế nhị biết thể thái độ, cử khéo léo, nhã nhặn quan hệ đối xử với người (kể việc nhỏ nhất) => Bài học: Qua thảo luận giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu lịch sự, tế nhị ? - Lịch sự, tế nhị thể thái độ, lời nói hành vi giao tiếp (nhã nhặn, từ tốn) 10 - Thể hiểu biết phép tắc, quy định chung xã hội quan hệ người với người - Thể tôn trọng người giao tiếp người xung quanh Ví dụ: Biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, từ tốn, khéo léo giao tiếp với người Hoạt động 2: Thảo luận nhóm biểu lịch sự, tế nhị a Mục tiêu : HS biết biểu lịch sự, tế nhị b Cách tiến hành: - GV chia học sinh thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm tìm biểu lịch sự, tế nhị biểu không lịch sự, tế nhị - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, HS khác nhận xét, bổ sung c Kết luận: GV tóm tắt lại số biểu lịch sự, tế nhị biểu thiếu lịch sự, tế nhị * Để gợi ý, gây hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt để học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào học nhằm giúp em hiểu cần thiết phải lịch sự, tế nhị giao tiếp, công việc đời sống hàng ngày Giáo viên trình chiếu, cho học sinh quan sát nhận xét nội dung ý nghĩa ảnh sau: Sau cho học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hình ảnh, giáo viên kết luận chuyển ý sang hoạt động Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa lịch sự, tế nhị GV tổ chức hoạt động Đóng vai a Mục tiêu: - Giúp học sinh biết ứng xử lịch sự, tế nhị số tình cụ thể - HS hiểu ý nghĩa lịch sự, tế nhị b Cách tiến hành: GV yêu cầu nhóm HS xây dựng kịch đóng vai theo tình sau: Tình 1: Giờ chơi, em thấy số bạn nam đứng chắn lối lên xuống cầu thang làm bạn nữ ngại khơng dám qua Em làm ? Tình 2: Nhà An nghèo nên bạn có hai quần áo thay đổi Mấy hôm liền trời mưa, quần áo giặt không kịp khô nên hôm An phải mặc áo vá học Bạn Hoa nhìn thấy liền hỏi: - Bạn mặc mốt mà lạ ? Nếu chứng kiến việc em ứng xử ? 11 - Các nhóm thảo luận xây dựng lời thoại, phân vai - Các nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp: + Theo em, cách giải nhóm phù hợp?Vì sao? + Nếu em, em ứng xử ? + Em có cảm nghĩ người khác cư xử lịch sự, tế nhị với mình; em cư xử lịch sự, tế nhị với người khác ? + Đã em bị người khác cư xử thiếu lịch sự, tế nhị chưa ? Tâm trạng em lúc ? + Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa cảm xúc người? Đối với việc xây dựng mối quan hệ người người ? + Theo em, lịch sự, tế nhị có phải cầu kì, giả tạo không ? Lịch sự, tế nhị phải xuất phát từ đâu ? c Giáo viên kết luận: Giao tiếp lịch sự, tế nhị thể người có văn hóa, có đạo đức, người quý mến Lịch sự, tế nhị góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người (trong quan hệ gia đình, trường học, với người xung quanh), làm người cảm thấy dễ chịu, giúp thân dễ hòa hợp, cộng tác với người Yêu cầu lịch sự, tế nhị: Về thái độ: Phải tôn trọng, chân thành, nhã nhặn, từ tốn, biết lắng nghe người khác; không phân biệt đối xử với người giao tiếp Về ngơn ngữ: Nói đủ nghe, dùng đủ từ phù hợp (khơng nói lóng, nói tục, chửi thề) Về trang phục: Trang phục phải phù hợp với giới tính, lứa tuổi, cơng việc, hồn cảnh sống hồn cảnh giao tiếp Về cử chỉ: Phải mực, từ tốn, khéo léo Kết luận chung: Người lịch sự, tế nhị phải tôn trọng, chân thành với người, không phân biệt đối xử người giao tiếp, đồng thời, phải nhã nhặn, lễ độ, khéo léo giao tiếp, ứng xử Lịch sự, tế nhị cần thiết sống, vậy, phải rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị Luyện tập, củng cố: Hãy kể gương lịch sự, tế nhị bạn lớp, trường nơi em học tập? IV DẶN DÒ, HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ Dặn dò: Sưu tầm câu ca dao câu châm ngơn nói nhường nhịn 12 sống hoà thuận, chan hoà? - Chuẩn bị mới: Tiết 13 V ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC VI KIỂM NGHIỆM: Tiết thực nghiệm nên thiết kế phiếu sau dạy xong tổ chức kiểm tra, đánh giá sau tiết học sau: PHIẾU HỌC TẬP I Kiểm tra thái độ: Em cho biết học Giáo dục công dân bài: "Lịch sự, tế nhị" vừa học xong nào? - Rất hứng thú - Hơi hứng thú - Không hứng thú Sau học xong "Lịch sự, tế nhị", qua hoạt động thầy(cô) tổ chức học em cho biết : - Thích học học, mơn học Giáo dục cơng dân - Hơi thích học học, mơn học Giáo dục cơng dân - Khơng thích học học, môn học Giáo dục công dân II Phần kiến thức, kĩ năng: Hãy đánh dấu (+) vào ô trống tương ứng với biểu em cho lịch sự, tế nhị; đánh dấu (-) vào biểu em cho thiếu lịch sự, tế nhị Nói nhẹ nhàng giao tiếp Nhìn soi mói vào người nói chuyện với 3.Lắng nghe người đối thoại Khoa chân, múa tay nói chuyện với người khác Bỏ mũ chào người Ngắt lời người khác Quay mặt nơi khác ho, hắt Chào người với người quen Nói thầm với người bên cạnh nói chuyện với nhóm người 10 Xin phép muốn qua trước mặt người lớn tuổi 13 Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói lịch sự, tế nhị? Theo em, cần làm để trở thành người lịch sự, tế nhị? 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết khảo sát thực lớp 6A năm học 2016-2017 sau thực nghiệm Kết thu Sĩ số Thích học GDCD Hơi thích học GDCD Hiểu nhớ Hiểu Khơng thích học GDCD Hiểu ít, khơng hiểu SL % SL % SL % 15 50,0 11 36,6 13,4 Sau vận dụng biện pháp trên, kết hợp với lựa chọn, sử dụng linh hoạt phương pháp tích cực vào giảng dạy mơn GDCD trường THCS Dân tộc nội trú, bên cạnh việc tạo hứng thú học tập, khơi gợi hình thành niềm say mê u thích mơn học, nâng cao giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh chất lượng dạy ngày nâng lên rõ rệt, chất lượng năm sau cao năm trước, thể qua kết xếp loại học lực theo môn sau: Lớp 7A (năm học 2017-2018) Kết xếp loại học lực theo môn 30 Năm học 2017-2018 Giỏi Sĩ số 30 Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 16 53'3 12 40,0 6,7 0 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để trình giáo dục đạt hiệu tốt, đạt mục tiêu giáo dục đặt - giáo dục người hình thành nhân cách - người cơng dân tốt thời đại mới, giáo dục phải đổi Đó đổi nội dung, hình thức, mục đích, u cầu, phương pháp, Phương pháp vấn đề quan trọng đề cập việc đổi giáo dục Sử dụng vào phương pháp giảng dạy vấn đề có ý nghĩa to lớn tất môn học trường trung học sở nói chung với mơn Giáo dục cơng dân nói riêng Đặt yêu cầu dạy người thầy phải vận dụng giải pháp, biện pháp nhằm tạo hứng thú dạy giáo dục công dân Đây phương pháp tốt để giáo viên dạy GDCD đạt mục tiêu mơn học, học, học Song, dù có sử dụng phương pháp, giải pháp gì? vận dụng việc vận dụng biện pháp, phương pháp như: dạy học dựa cách tiếp cận hoạt 14 động, tiếp cận tham gia, tiếp cận kĩ sống…vẫn biện pháp tốt nhất, hiệu cho việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dẫn dắt em đến lĩnh hội kiến thức chủ động, sáng tạo Đạt kết môn nhờ vào việc động, sáng tạo người giáo viên trình giảng dạy Từ đúc rút kinh nghiệm qua đợt học chuyên đề, qua dự đồng nghiệp đợt thao giảng trường, thao giảng cấp Huyện vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp bài, phần đạt kết tương đối cao Đặc biệt cải thiện nhiều hứng thú học sinh học tập mơn Nhìn chung, từ chán, khơng muốn học đến hầu hết em thực có chất hứng thú, u thích mơn học Đây yếu tố quan trọng mang tính định đến lượng dạy, kết học tập em 3.2 Kiến nghị Mặc dù sáng kiến đạt kết định tiến hành thực nghiệm trường Song trình nghiên cứu trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong quan tâm tạo điều kiện BGH, tổ chun mơn, tổ chức đồn thể nhà trường; đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, để kinh nghiệm "Vận dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh giảng dạy Giáo dục công dân trường THCS Dân tộc Nội trú" tơi ngày hồn thiện nhằm thực đạt hiệu cao cho dạy giáo dục công dân trình giảng dạy trường THCS Dân tộc Nội trú nói riêng trường THCS nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 05 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 6,7,8,9 Sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 6,7,8,9 15 Các nội dung chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá mơn Giáo dục cơng dân Phòng Giáo dục tổ chức triển khai Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Giáo dục công dân - NXB Giáo dục (Biên soạn: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS - Trung học sở HSG - Học sinh giỏi SKKN - Sáng kiến kinh nghiệm GDCD- Giáo dục công dân 16 THPT - Trung học phổ thông GVG - Giáo viên giỏi 17 ... giáo dục công dân trường THCS Dân tộc Nội trú Thường Xuân thực nghiệm cho học sinh khối lớp mà phân công giảng dạy năm học 2016 - 20 17 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm (thông... phương pháp, đặc biệt dạy học theo phương pháp tích cực; tìm giải pháp, biện pháp cách thức tổ chức thực tốt việc vận dụng số biện pháp vào trình giảng dạy nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, ... tổ chức học em cho biết : - Thích học học, mơn học Giáo dục cơng dân - Hơi thích học học, mơn học Giáo dục cơng dân - Khơng thích học học, mơn học Giáo dục công dân II Phần kiến thức, kĩ năng:

Ngày đăng: 12/08/2019, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan