MÔ TẢ SÁNG KIẾN Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ v ă n, tôi hiểu rõ h ơ n ai hết vị trí,vai trò của việc xây dựng đoạn văn trong quá trình tạo lập v ă n bản nói chung vàxây dựng đ o
Trang 1MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ v ă n, tôi hiểu rõ h ơ n ai hết vị trí,vai trò của việc xây dựng đoạn văn trong quá trình tạo lập v ă n bản nói chung vàxây dựng đ oạn v ă n trong văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 nói riêng khi dạy thểloại Biểu cảm Từ thực tế giảng dạy của mình, tôi đ ã cố gắng tìm tòi các biệnpháp mới đ ể nâng cao chất l ư ợng giảng dạy và sáng kiến: Nâng cao kĩ n ă ng
viết đ oạn v ă n biểu cảm cho học sinh lớp 7 đ ã đ ạt đư ợc hiệu quả thực tế tốt.
1 Phạm vi và đối tượng áp dụng sáng kiến
Trang 2cả đối tượng học sinh Trung học cơ sở
Mở bài, Thân bài, Kết bài
Mỗi đoạn văn đều bao hàm một ý chính của nó Ý chính đó, có thể đứng ởđầu đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp hoặc
ý chính của các câu bình đẳng nhau, ngang hàng nhau theo cách song hành Qua
đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nóihoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thuđược qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thểnói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em Bên cạnh đó, viết đoạn văn biểu cảm còn trực tiếp rèn luyện cho học sinhmột số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trì…Bởi vì nó gópphần phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu,phải, trái… Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ
3 Các phương pháp thực hiện
3.1 Phương pháp lí thuyết
Bước đầu dạy cho học sinh những khái niệm về văn biểu cảm, làm quenvới những đề văn mẫu, những bài văn mẫu và tìm hiểu cụ thể từng bài qua các
Trang 3tiết học: Lí thuyết về đoạn văn Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xâydựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, các câu chốt (câu chủ đề) trong đoạn văn, viếttheo các cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích Tuy nhiên, phương pháp
lí thuyết không quá nặng
3.2 Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu.
Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của các em trong quá trình tiếp nhận Trong quá trình nghiêncứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động là chính, giáo viên im lặng đếnmức tối đa để khuyến khích học sinh sáng tạo trong giờ Tập làm văn Vậy,trong tiết học Tập làm văn mà đặc biệt là tiết rèn luyện viết đoạn văn, hướngdẫn các kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng các kiến thức đã học để dựngđoạn theo đặc điểm văn biểu cảm để tạo lập văn bản
3.3.
Phương pháp kiểm tra, khảo sát
Với phương pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắc chắncác thao tác từ lí thuyết về thể loại sau đó đến nghiên cứu, tìm hiểu Từ đó, tamới đi vào kiểm tra, khảo sát để thấy được sự vận dụng tổng hợp, để sáng tạovăn bản qua nhiều bước trong quá trình rèn luyện các kĩ năng Đó là điều kiện
để đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra, bài viết ở lớp (hoặc ở nhà) đòi hỏiphải đánh giá đúng năng lực của học sinh và đòi hỏi một sự nhạy cảm của thầytrước yêu cầu thực hành của học sinh
Trang 4Tiếng Việt: Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế.
Đối với môn Ngữ Văn, rèn kĩ năng làm văn cho học sinh tức là hướng dẫn
học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để dựng đoạn văn trong quátrình tạo lập văn bản
1.2 Khái niệm đoạn văn và đặc điểm đoạn văn
Như chúng ta đã biết, bài viết được cấu thành bởi các đoạn văn( văn bản)theo những phương thức và bằng những phương tiện khác nhau Dựng đoạnđược triển khai từ ý trong dàn bài Có thể đoạn văn là một ý hoặc nhiều ý vàcũng có thể một ý có nhiều đoạn Trong đoạn văn thường có bố cục ba phần:
mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn Ở góc độ đặc điểm cấu trúc thì các đoạnvăn có thể là đoạn diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành…
Qua đó, ta có thể hiểu được: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vănbản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xưống dòng
và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường do nhiều câutạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ chủ đề làcác từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần(thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểuđạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thànhphần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (hay còn gọi là câu chốt) Cáccâu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm rõ chủ đề của đoạn bằng cácphép diễn dịch, qui nạp, song hành Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác,cần sử dụng các phương tiện liên kết để tạo tính chỉnh thể cho văn bản
Vì vậy, chúng ta cần tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của họcsinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của học sinh trongviệc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn được tốt và làm nền tảng cho chương trìnhTHPT Mặc dù vậy, học sinh ở các trường THCS, phần lớn có khuynh hướngkhông thích học văn mà đặc biệt là phân môn tập làm văn Và vì thế nó đã ảnh
Trang 5hưởng rất nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo các kĩ năng viết đoạn văncủa các em.
1.3 Khái niệm văn biểu cảm và đặc điểm của đoạn văn biểu cảm.
* Khái niệm văn biểu cảm.
Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút
Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn sâu sắc.
Ngoài biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, đoạn văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm.
( Sách giáo khoa – Ngữ Văn – 7 / Tập I – Trang 73)
* Đặc điểm của đoạn văn biểu cảm
Mỗi đoạn văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu như yêuthiên nhiên, yêu loài vật, yêu con người, yêu thương trường lớp, bạn hữu, yêugia đình, yêu quê hương đất nước, ghét thói tầm thường, độc ác…
Cũng như đoạn văn thuộc các thể loại khác, đoạn văn biểu cảm cũng có bốcục ba phần
Mở đoạn : Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian.
Cảm xúc ban đầu của người viết
Phát triển đoạn : Biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc
Kết thúc đoạn : Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ của mình.
Đoạn văn biểu cảm chỉ thực sự có giá trị khi tình cảm và tư tưởng hoà quệnvới nhau chặt chẽ Cảm xúc phải chân thật, trong sáng, tư tưởng phải tiến bộ,đúng đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải có giá trị biểu cảm
Có hai cách (lối) biểu cảm
Trang 6Biểu cảm trực tiếp: Thông qua cách sử dụng các từ cảm : ôi, hỡi, tôi, ta…Tác dụng bộc lộ, biểu hiện tình cảm, thái độ đối với sự việc có liên quan Điềunày thấy rõ nhất trong thơ trữ tình, trong tuỳ bút, trong đối thoại nội tâm củanhân vật.
Biểu cảm gián tiếp: Thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái độ củanhân vật và tình cảm của người viết
Mặc dù vậy, biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp không đối lập nhau,không tách rời nhau mà cần được bổ sung cho nhau để giúp cho biểu cảm sâusắc tinh tế hơn
2 Đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của học sinh Trung học cơ sở.
Học sinh THCS có tuổi đời ứng với tuổi thiếu niên nên còn có tên gọi khác
là tuổi thiếu niên Về cơ thể, học sinh THCS không có gì khác so với cuối nămtiểu học Các em chỉ lớn vọt lên ở các năm tiếp theo Đây là thời gian xảy ra rấtnhiều biến đổi khác nhau ở cơ thể trẻ Sự hình thành nhân cách được hoànthiện.Về thể chất, các em tăng nhanh về chiều cao và trọng lượng cơ thể, cácdấu hiệu sinh dục phụ xuất hiện Tuy nhiên, người lớn phải ý thức rằng, nhữngphát triển trong cơ thể lúc này diễn ra chưa đồng bộ với diện mạo to cao bênngoài.Như vậy, các em vẫn chưa là người lớn thực thụ về tất cả các chức năngtrong cơ thể
Mặt khác, sự thay đổi trong lĩnh vực động cơ nhân cách cũng diễn ra cùngvới động cơ học tập, như cầu giao tiếp bạn bè, việc lĩnh hội các chuẩn mực vàmôi trường thiếu niên cũng bắt đầu diễn ra.Liên quan tới việc hình thành tínhtích cực nhân cách trong giai đoạn này là việc đẩy nhanh tính chất mạnh mẽtrong hình thành các đặc điểm nhân cách ở trẻ Chính sự đẩy nhanh tốc độ cả về
cơ thể lẫn nhân cách là bước chuyển từ trạng thái trẻ em sang người lớn Các
em có nhu cầu khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.Vì vậy, khigiảng dạy giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh để đạt đượcmục tiêu giáo dục
3 Một số phương pháp cơ bản trong giảng dạy phần Làm văn ở Trung học cơ sở
Trang 7Tập làm văn là một trong ba phân môn của môn Ngữ văn ở trường Trung học
Cơ sở Đây là một phân môn khô, khó đối với cả giáo viên và học sinh Vì vậykhi giảng dạy, người giáo viên cần nắm vững đặc trưng của phân môn cũng nhưphải sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả Tùy theo kiểu bài líthuyết hay thực hành mà sử dụng phương pháp giảng dạy khác nhau để bài dạy
dễ hiểu, phát huy được tính tích cực của học sinh
Đối với kiểu bài lí thuyết, giáo viên có thể sử dụng một số phương pháp cơbản sau: Kết hợp các phương pháp quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp;phương pháp dạy học dựa vào tình huống giao tiếp; phương pháp diễn dịch,giải thích, phân tích khái niệm; phương pháp củng cố, khắc sâu bằng sơ đồ,bảng biểu… Đối với các tiết thực hành, giáo viên có thể sử dụng phương pháplàm bài tập, phương pháp củng cố, khắc sâu
4 Thực trạng viết đ oạn v ă n biểu cảm của học sinh:
Qua một số năm giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, theo khảo sát, tôi nhận thấymột bộ phận các em học phân môn Tập làm văn còn yếu mà đặc biệt là cáchdựng đoạn văn của học sinh còn rất lúng túng Thường thì thời lượng quá ngắn
mà kiến thức nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu Phầnlớn học sinh hiểu sơ sài về mặt lí thuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bốcục đoạn văn càng bối rối: việc rèn kĩ năng viết được tiến hành trong các tiếtphân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một tiêu đề,một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hoàn chỉnh Khiviết còn chưa hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch Việc phân phối thời gian, sốlượng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ chưa rõ ràng, cụ thể Cho nên, cónhiều trường hợp viết thừa hoặc thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề củađoạn văn Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lô gíc và sinh động Chưabiết vận dụng nhiều phương pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạnvăn Vì thế các đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán
Qua Đề kiểm tra chất lượng học kì I - Môn Ngữ Văn - Năm học 2012(Đề của Phòng Giáo dục và đào tạo)
2011-Câu 4:
Trang 8Từ hai bài th ơ “tĩnh dạ tứ” và “Hồi h ươ ng ngẫu th ư ”hãy phát biểu cảm nghĩ
về quê h ươ ng
Khảo sát thực tế bài làm của học sinh khối 7 tôi thấy rằng :
Trên 10% số học sinh chưa biết viết đoạn văn biểu cảm
Số học sinh có khả năng dựng đoạn và xử lí yêu cầu của đề bài trên 50%
Số liệu cụ thể như sau
mĩ Cho nên, việc rèn luyện các kĩ năng cho học sinh là cả quá trình lâu dài,việc tiến bộ của các em cũng chậm (không như các môn khoa học tự nhiên) Vìvậy, giáo viên không nên nóng vội mà phải rèn luyện cho học sinh tính kiên trì
và giáo viên cũng cần kiên trì khi dạy cho học sinh Những tình trạng viết đoạnvăn ở THCS như trên là do nhiều nguyên nhân
Điều ta cần nói trước là nguyên nhân khách quan: nó phụ thuộc vào tưtưởng lập nghiệp của học sinh sau này như thi vào các trường Cao đẳng, Đạihọc Ngữ văn ít hơn các môn khác Và điều quan trọng nhất là cơ chế thị trườngthực dụng, con người khô khan, kênh thông tin văn hoá nghệ thuật đa dạng,nhiều loại hình cuốn hút học sinh Hơn thế nữa phụ huynh lại định hướng chocon em mình theo khuynh hướng trên
Và ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nguyên nhân chủ quan là môn Tập làmvăn khó học, trừu tượng, học sinh không thích học, khó trở thành giỏi văn Hơnthế nữa nội dung, chương trình trong SGK còn quá tải, trình độ giáo viên chưađáp ứng, chất liệu của môn Ngữ văn bị giảm suốt vì đưa nhiều thể loại văn bản
Trang 9Nhật dụng, văn bản Chính luận, văn bản Nghị luận vào, coi nhẹ giảng bình,giáo viên giao nhiều bài tập, khó được điểm cao.
Trên đây là tình trạng viết văn, dựng đoạn văn của học sinh THCS và nócũng có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động Cho nên chúng tacàng quan tâm nhiều hơn nữa trong việc dạy một tiết Tập làm văn, đặc biệt làdạy một tiết dựng đoạn văn trong văn bản
5 Rèn kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm
Rèn các kĩ năng làm văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêngkhông chỉ xuất phát từ mục đích, yêu cầu của môn học (mang tính thực hànhtổng hợp cao) trong nhà trường THCS mà còn là trách nhiệm, nhiệm vụ củangười thầy giáo trong chương trình thay sách giáo khoa hiện nay Điều quantrọng nhất khi viết đoạn văn biểu cảm là học sinh nắm vững các thao tác, cáchthức trình bày đoạn văn biểu cảm, để từ các kĩ năng Tập làm văn phát triểnthành kĩ xảo, thói quen làm văn
Để thực hành những điều nói trên đây, chúng ta hãy thử kiểm chứng bằng một
ví dụ cụ thể sau:
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “ Đêm qua ra đứng bờ ao”:
“Đêm qua ra đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông soa sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ? Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà, Chuôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn.
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào khê nước chảy hãy còn trơ trơ.”
Trên đây là một bài văn biểu cảm về một bài ca dao Vì vậy, đề văn biểucảm bao giờ cũng nêu ra được đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho
Trang 10bài viết Xác định rõ các bước làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tím ý, lập dàn ý,viết các đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài.
Để tiến hành rèn luyện các kĩ năng Tập làm văn, trước hết học sinh phải xácđịnh ý cho đoạn văn
5.1 Xác định ý cho bài văn biểu cảm.
Giáo viên định hướng cho học sinh xác định các vấn đề sau:
+ Đối tượng biểu cảm trong đề bài trên ?
+ Mục đích biểu cảm ?
+ Cảm xúc, tình cảm trong các trường hợp
+ Tình cảm, cảm xúc phải chân thật, trong sáng có sức thuyết phục
+ Lời văn, hơi văn, mạch văn phải phù hợp, gợi cảm
Trước hết chúng ta hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm ở đây là : Bài cadao Bài ca dao ấy nói về lòng thương nhớ và tình cảm thuỷ chung của nhân vậttrữ tình khi xa quê hương
Hình thành được cảm xúc tình cảm của mình sau khi đọc xong bài ca dao.Lời văn, giọng văn phải bọc lộ cảm xúc, tình cảm chân thành khi đọc hiểu bàidao: Bài ca dao thấm thía bao nỗi buồn thương tha thiết, mong chờ, nhớtrông…
Quá trình tìm hiểu đề là quá trình xác định ý cho bài văn biểu cảm ý của bài vănnằm ngay trong từ ngữ, hình ảnh: Đêm qua, đứng bờ ao, trông, buồn trông, buồn trông( mức độ tăng dần), rồi: sao ơi, sao hỡi, tưởng, nhớ ba năm, Đà mòn, dạ chẳng mòn ; trong kết cấu của bài ca dao… Vấn đề là giáo viên tổ chức hướng
dẫn như thế nào để học sinh phát hiện ra các ý chính của bài mà đề yêu cầu Cónhư vậy việc tìm ý, triển khai ý mới trở thành kĩ năng ở các em Tránh tình trạngkhi viết đoạn lại không trúng với ý mình đã xác lập, viết lan man, từ ngữ nghèonàn không gọi ra được cảm xúc, tình cảm của người viết
Chẳng hạn theo yêu cầu của đề văn trên đây, giáo viên tổ chức cho các emxác định được các ý chính:
+ Nỗi cô đơn, buồn vắng, chờ mong
+ Cảnh vật với nỗi nhớ cố hương
Trang 11+ Sự gắn bó thuỷ chung của người lữ khách đối với gia đình và quê hương.+ Nỗi lòng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao và cảm xúc, tình cảm của tâmhồn con người
Như vậy, chúng ta đã xác định các ý trong bài văn biểu cảm và mỗi ý trênđây có thể được xây dựng bằng một hoặc hai đoạn văn
và lòng chung thuỷ của người lữ khách đối với quê nhà
Ta xác định câu chủ đề cho từng đoạn văn như sau:
Câu chủ đề 1 : Tâm trạng của người lữ khách luôn lẻ loi, trống vắng, chờ trông
cứ vương vấn mãi không thôi
Câu chủ đề 2 : Nỗi nhớ quê nhà của nhân vật trữ tình diễn ra triền miên.
Câu chủ đề 3 : Lời thơ thấm thía bao nỗi buồn thương, nhớ – tấm lòng thuỷ
chung đối với quê nhà
Câu chủ đề 4 : Tấm lòng thuỷ chung toả sáng trong bài ca và tâm hồn con
người
Từ đó, giáo viên định hướng cho các em viết các đoạn văn bằng việc lựachọn các phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết v.v
5.3 Liên kết đoạn văn và cách dùng từ, ngữ khi xây dựng đoạn văn.
Cũng như các kiểu văn bản khác, bài văn biểu cảm là một thể thống nhất vềhình thức, hoàn chỉnh về nội dung Trong đó, đoạn văn có một vai trò hết sứcquan trọng trong việc cấu thành một văn bản biểu cảm hoàn chỉnh Vì vậy, cáccâu, các đoạn trong văn bản phải liên kết với nhau một cách chặt chẽ
Trang 12Rèn kĩ năng viết đoạn văn và việc sử dụng các cách liên kết là một thao táckhông thể thiếu được Các đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài có thể được viếttheo các cách như sau.
5.4
Cách viết đoạn văn biểu cảm.
Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm một cách khái quát yêu cầucủa các đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết bài
Đoạn văn mở bài : Khái quát được cảm xúc, tình cảm của người viết khi đọc bài
ca dao “ Đêm qua ra đứng bờ ao”, nêu lên những ấn tượng sâu sắc nhất củamình
Đoạn thân bài : Triển khai mạch cảm xúc, tình cảm của người viết bằng việc sử
dụng những từ ngữ gợi cảm xúc, tình cảm Lần lượt nêu lên những suy nghĩ củariêng mình về những khía cạnh của tác phẩm Không lan man, dàn đều mà nênxoáy sâu vào các trọng tâm, trọng điểm Phải đi “a” qua “b, c, d”
Đoạn kết bài : Nêu lên những cảm nghĩ chung, có thể đánh giá và liên hệ Tránh
dài dòng, trùng lặp, đơn điệu
Thao tác cơ bản : Phát biểu cảm nghĩ không thể nói chung chung mà rất cụ thể.
Phải chỉ ra được yêu thích, thú vị… ở chỗ nào, tại sao lại yêu thích, thú vị?Nghĩa là phải phân tích, trích dẫn
Có lúc phải khen chê Khen, chê chính là viết lời bình Giáo viên qua nhữngbài giảng cụ thể, qua việc hướng dẫn đọc sách sẽ giúp các em làm quen dầncách bình văn, biến thành kĩ năng, kĩ xảo Lúc nào viết được lời bình hay, sâusắc thì bài cảm nghĩ mới thực sự mang vẻ đẹp trí tuệ
Có lúc phải biết liên tưởng so sánh Từ hiện tượng này mà nghĩ, mà nhớđến hiện tượng khác tức là liên tưởng
Viết lời bình, so sánh, liên tưởng là thao tác cơ bản trong văn biểu cảm
5.4.1.Cách viết đoạn mở bài trong văn biểu cảm.
Trước hết phải nói rằng mở bài hay nhất, biểu cảm hay nhất là đạt hai yêucầu sau:
Tính khái quát
Tính định hướng
Trang 13Từ đó, ta có thể trình bày một đoạn văn mẫu (đoạn mở bài) để học sinh họctập, bắt chước(bắt chước nhưng không ghi chép nguyên mẫu), rồi vận dụngcách bài ấy cho bài của mình.
Chẳng hạn, khi viết đoạn văn mở bài cho đề bài trên ta có thể viết như sau:
Từ lúc lọt lòng, khi còn nằm trên nôi, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,xúc động của bà, của mẹ: à ơi, “ Anh đi anh nhớ quê nhà ” Lời ru ấy cứ giăngmắc mãi lòng ta Bài ca dao “ Đêm qua ra đứng bờ ao ” còn là một kỉ niệmkhông phai mờ trong tâm trí tôi từ thuở bé thơ Lớn lên, tôi vẫn thường ru emnhư thế:
“Đêm qua ra đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ? Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà, Chuôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn.
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào khê nước chảy hãy còn trơ trơ.”
Đoạn văn trên được viết theo lối biểu cảm trực tiếp: biểu lộ cảm xúc, tìnhcảm của người viết thông qua việc sử dụng các từ ngữ: ta đã được nghe… không phai mờ trong tâm trí tôi từ thuở bé thơ…
5.4.2 Cách viết đoạn thân bài
Quá trình viết đoạn văn thân bài, giáo viên lưu ý học sinh: Giọng văn, hơivăn biểu cảm không gò bó, khô khan, đảm bảo được các yêu cầu diễn đạt, dùng
từ, đặt câu, lựa chọn các đặc điểm, nội dung trình bày của đoạn văn Nghĩa làtuỳ thuộc vào mạch cảm xúc của người viết mà có cách lựa chọn cho thích hợp
Từ đề bài trên đây, ta có thể viết các đoạn văn thân bài như sau( lưu ý mỗi đoạnvăn được viết ra phải xuất phát từ các ý đã tìm được ở phần trên)