skkn luyện các kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh thcs.

45 4.6K 10
skkn luyện các kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh thcs.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã từ lâu, Rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS vấn đề quan trọng cần thiết việc tạo lập văn Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức nhân cách trình độ học vấn cho em học bậc học THCS trưởng thành sau Qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác từ rèn cho em tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật Trước hết văn học có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Để rèn luyện cho học sinh kĩ viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu đoạn văn, bố cục đoạn văn văn bản, cách sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn Tuỳ theo phương thức diễn đạt khác mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích Để viết đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, để tạo thành văn yêu cầu phải có đoạn văn liên kết với mà thành (khi dùng phương tiện liên kết văn bản) Tuy vậy, giai đoạn nay, có nhiều phương tiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào đường say mê “nghiện” sách bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp Vì vậy, em khơng cịn ham đọc sách, ham nghiên cứu Cho nên, việc viết đoạn văn lại vấn đề đáng quan tâm rèn luyện cho em.Hơn nữa, tập làm văn mơn học thực hành tổng hợp trình độ cao môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn xem vị trí cốt lõi mối tương quan chặt chẽ với Văn Tiếng Việt Như vậy, dạy Tập làm văn cho học sinh dạy cho em nắm vững văn bản, biết xây dựng đoạn văn thông thường Rèn luyện cho học sinh rèn luyện cho em thao tác, cách thức, bước trình tạo lập văn Vì thế, cách xây dựng đoạn văn phân môn tập làm văn coi vị trí hàng đầu Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành cơng vụ) Từ giúp em biết vận dụng thể loại văn để phục vụ cho học tập đời sống Qua việc tiếp thu kiến thức môn Văn – Tiếng Việt, học sinh vận dụng sáng tạo, tổng hợp để nói viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, kiểu văn khác mà sống đặt cho em Thông qua môn Tập làm văn, qua làm văn mình, em bọc lộ tri thức, vốn sống tư tưởng, tình cảm cá nhân Vì người giáo viên phải biết nắm lấy ưu để phát huy khả em, đồng thời qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh lệch vốn sống, nhận thức, tư tưởng tình cảm - đặc biệt qua thể loại văn học mà em học chương trình Trên lí do, vị trí, vai trị việc xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS Từ mặt tích cực, hạn chế chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu xây dựng bước để rèn luyện kĩ viết đoạn văn tốt II/ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như biết, vấn đề nghiên cứu, rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh đặt từ lâu chưa quan tâm nhiều phân môn Tập làm văn chưa xem phân mơn có nhiều quan niệm khác nhau: Trước cải cách giáp dục (Từ năm 1980 trở trước), phân môn Tập làm văn thuộc môn Văn, phận môn Văn, quan niệm Tập làm văn giúp cho học sinh tạo lập văn văn học Đến cải cách giáo dục (1980 – 2001), Tập làm văn phần môn TiếngViệt, quan niệm dạy mơn Tiếng Việt có tính chất công cụ để học tốt môn học khác Làm văn trình giúp học sinh xây dựng văn Giai đoạn nay: phân môn Tập làm văn có tính độc lập có mối quan hệ trực tiếp đến phần Văn phần Tiếng Việt Lần thay sách giáo khoa này, phân môn Tập làm văn tích hợp phân mơn Văn Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn Các kiểu văn Tập làm văn trục để xây dựng nội dung, chương trình Ngữ Văn THCS từ năm học 2002 – 2003 III/ MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Tập làm văn với mục đích giúp cho học sinh nắm thể loại chương trình tập làm văn THCS Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết minh, Điều hành Từ đó, học sinh biết vận dụng thể loại văn để phục vụ cho học tập, đời sống Đặc biệt đề tài giúp cho em biết cách xây dựng đoạn văn thuộc thể loại nói trên, với bố cục đoạn văn dù ngắn hay dài phải đảm bảo mặt nội dung hoàn chỉnh hình thức, hướng dẫn cho em rèn luyện kĩ viết đoạn văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận Mỗi đoạn văn bao hàm ý Ý đó, đứng đầu đoạn văn theo cách diễn dịch đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp ý câu bình đẳng nhau, ngang hàng theo cách song hành Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt hay hình thức nói viết, tập vận dụng cách sáng tạo, tổng hợp kiến thức tiếp thu qua môn Văn – Tiếng Việt kiến thức văn hoá xã hội để nói viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, kiểu văn khác mà sống đặt cho em Viết đoạn văn (trong phân mơn Tập làm văn cịn trực tiếp rèn luyện cho học sinh số đức tính lịng nhân ái, tính trung thực, kiên trì…Bởi mơn góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái… Từ đó, ni dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới chân, thiện, mĩ Nhiệm vụ Người giáo viên phải nắm lấy ưu học sinh tri thức, vốn sống, tư tưởng, tình cảm để phát huy khả cao Đồng thời, qua uốn nắn, điều chỉnh, hạn chế lệch lạc nhận thức, vốn sống, tư tưởng, tình cảm em Củng cố kiến thức Tiếng Việt Văn học góp phần bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ để học sinh biết rung động trước hay, đẹp, hướng em tới nhu cầu thẩm mĩ, sáng tạo biết tôn trọng giá trị thẩm mĩ xây dựng đoạn văn Là mơn khó, đặc biệt u cầu kĩ khó hơn, địi hỏi phải dày cơng, kiên trì dạy em Qua đó, hình thành thói quen, kĩ phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày, diễn đạt Trong đó, cách viết đoạn, dựng đoạn quan trọng bước đầu tạo lập viết đoạn, dựng đoạn quan trọng bước đầu lập văn Cũng từ dựng đoạn, nhiệm vụ giáo viên Ngữ Văn phát huy lực tư duy, lực sử dụng ngơn ngữ, giúp em biết tích luỹ vốn kiên thức, biết huy động vốn kiến thức, biết đặt vấn đề giải vấn đề Qua đó, biết trình bày kết tư cách rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục trước vấn đề, kiểu văn viết đoạn giao tiếp Là phân môn có tính thực hành cao, nên giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều đoạn văn mẫu, viết nhiều đoạn văn để tạo lập văn dễ dàng Đó mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giáo viên Ngữ văn bước rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS IV/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Điều tra đối tượng học sinh, phạm vi nghiên cứu số trường Huyện Đối tượng phần lớn học sinh khối THCS V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trước hết, phải có nhìn khái qt tồn chương trình cấp THCS sau: Chương trình Tập làm văn THCS đồng tâm với chương trình Tập làm văn Tiểu học yêu cầu cao hơn, tiếp tục hồn chỉnh chương trình THCS, mở rộng thể văn hơn, yêu cầu cao học sinh Chương trình Tập làm văn có mối quan hệ rõ ràng: Giữa Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Để trở thành thao tác tốt viết đoạn văn, giáo viên hướng dẫn học sinh cách dùng từ đặt câu cao dựng đoạn Vì vậy, nói học sinh học thực hành 15 loại văn bậc THCS, đủ để giao tiếp văn tiếp tục học lên bậc Phương pháp lí thuyết Bước đầu dạy cho học sinh khái niệm thể loại văn, làm quen với đề văn mẫu, văn mẫu tìm hiểu cụ thể qua tiết học: Lí thuyết đoạn văn Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, câu chốt (câu chủ đề) đoạn văn, viết theo cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích …Từ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vận dụng lí thuyết thể loại văn Tuy nhiên, phương pháp lí thuyết khơng q nặng Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu Học sinh chủ thể q trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em trình tiếp nhận Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động chính, giáo viên im lặng đến mức tối đa để khuyến khích học sinh sáng tạo Tập làm văn Vậy, tiết học Tập làm văn mà đặc biệt tiết rèn luyện viết đoạn văn, hướng dẫn kĩ nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng kiến thức học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập văn Phương pháp kiểm tra, khảo sát Với phương pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắn thao tác từ lí thuyết thể loại sau đến nghiên cứu, tìm hiểu Từ đó, ta vào kiểm tra, khảo sát để thấy vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn qua nhiều bước q trình rèn luyện kĩ Đó điều kiện để đánh giá học sinh thông qua kiểm tra, viết lớp (hoặc nhà) đòi hỏi phải đánh giá lực học sinh đòi hỏi nhạy cảm thầy trước yêu cầu thực hành học sinh Phương pháp cố vấn, chuyên gia Đây phương pháp khó học sinh Học sinh thường không ý đến khó khăn khơng cần hỏi vấn đề cần tháo gỡ, cần đến chuyên gia cố vấn Mặc dù, mức độ lí thuyết mang tính trừu tượng, việc kiểm tra, đánh giá, cố vấn, chuyên gia, giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức vào viết văn rõ ràng Như vậy, việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nói chung viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho em biết đối chiếu thực hành lí thuyết, đối chiếu kết thực hành với yêu cầu chung Nhưng, phương pháp cố vấn, chuyên gia phải liên hệ cách chặt chẽ giáo viên với học sinh Trên số phương pháp nghiên cứu việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh THCS PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG A/ LÍ THUYẾT VỀ ĐOẠN VĂN VÀ THỰC TRẠNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM CỦA HỌC SINH THCS I/ LÍ THUYẾT VỀ ĐOẠN VĂN Như biết, viết cấu thành đoạn văn( văn bản) theo phương thức phương tiện khác Dựng đoạn triển khai từ ý dàn Có thể Đoạn văn ý nhiều ý ý có nhiều đoạn Trong đoạn văn thường có bố cục ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Ở góc độ đặc điểm cấu trúc đoạn văn đoạn diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành… Để rèn luyện kĩ viết đoạn văn, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầu diễn đạt thành lời, thành đoạn, phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp với ý đoạn để hiệu qủa biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức hút với người đọc Kĩ dựng đoạn văn gắn với kĩ luyện nói lớp Có triển khai ý thành đoạn tiến hành Đây thao tác, kĩ có thực rèn luyện đồng thời lúc Qua đó, ta hiểu được: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xưống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn (hay gọi câu chốt) Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm rõ chủ đề đoạn phép diễn dịch, qui nạp, song hành… Khi chuyển từ đoạn sang đoạn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng Có nhiều phương tiện liên kết đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…,và dùng câu nối đoạn văn Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo liền mạch cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Như vậy, phương tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, đồng thời chúng hình thức làm rõ tính liên kết nội dung đoạn văn Mặt khác, lại có phương tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn phương tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan người viết, với việc phản ánh tình giao tiếp cụ thể Vì vậy, cần tận dụng hiểu biết khả học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động sáng tạo học sinh việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn tốt làm tảng cho chương trình THPT Mặc dù vậy, học sinh trường THCS, phần lớn có khuynh hướng khơng thích học văn mà đặc biệt phân môn tập làm văn Và ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo kĩ viết đoạn văn em II/ THỰC TRẠNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CỦA HỌC SINH THCS Cũng môn Ngữ văn, theo khảo sát, phần lớn em học phân mơn Tập làm văn cịn yếu mà đặc biệt cách dựng đoạn văn khiến cho giáo viên học sinh cịn lúng túng Thường thời lượng ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh khơng thể tìm hiểu kĩ đoạn văn mẫu Phần lớn học sinh hiểu sơ sài mặt Lí thuyết, xác định đề bài, chủ đề bố cục đoạn văn bối rối: việc rèn kĩ viết tiến hành tiết phân tích đề, dàn ý dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ tiêu đề, ý, đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối văn hồn chỉnh Khi viết cịn chưa hiểu kĩ đề nên hay bị sai lệch Việc phân phối thời gian, số lượng câu cho đoạn, ý lớn, ý nhỏ chưa rõ ràng, cụ thể Cho nên, có nhiều trường hợp viết thừa thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề đoạn văn Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lơ gíc sinh động Chưa biết vận dụng nhiều phương pháp liên kết đoạn văn nhiều đoạn văn Vì đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán Phần lớn học sinh chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu văn Và đặc biệt phong cách văn RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ “ Tự sự” thuật ngữ khoa học Trong từ điển Tiếng Việt 2000( Đào Duy Anh) giải thích: “ Tự” bày “ Sự” việc ta làm Như “ Tự sự” lối bày tỏ thật Chúng ta cần phân biệt rõ hai khái niệm: tác phẩm tự (theo quan điểm lí luận văn học) phương thức tự (trong tập làm văn) 1.Theo quan điểm lí luận văn học “ Tác phẩm phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian qua kiện, cố xảy đời người Trong tác phẩm tự nhà văn thể tư tưởng, tình cảm thâm nhập sâu sắc vào kiện hành động bên người tới mức chúng khơng có phân biệt Nhà văn tả lại, kể lại xảy bên ngồi khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm tự giới tạo hình xác định tự phát triển, tồn bên ngồi nhà văn, khơng phụ thuộc vào tình cảm ý muốn nhà văn” 2.Theo quan niệm Tập làm văn Trong Tập làm văn, khái niệm “Tự sự” hiểu theo nghĩa rộng Đó phương thức biểu đạt cách kể kiện theo mối quan hệ quan hệ nhân quả, quan hệ liên tưởng Sách giáo khoa Tập làm văn trước (1986 – 1995) không dùng khái niệm tự mà dùng khái niệm kể chuyện, trần thuật, tường thuật Trong sách giáo khoa Ngữ văn-6 Tập I- trang 28 – nhà xuất giáo dục 2002, nêu định nghĩa văn tự sau: “ Tự sự” (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp kể giải thích việc, tìm hiểu ngươi, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê Theo quan niệm kể chuyện kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, tường thuật hội nghị, vụ hoả hoạn… thuộc phương thức tự Nói cách khác khái niệm tự bao gồm nội dung trần thuật, kể chuyện học chương trình Tập làm văn trước Văn tự chia làm hai dạng: kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng + Kể chuyện đời thường (kể chuyện đời sống) kể người thực, việc thực ta thường găp sống hàng ngày Yêu cầu dạng văn phải tơn trọng thật Có thể phân thành hai loại: kể chuyện danh nhân kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng: khái niệm kể chuyện tưởng tượng mang tính ước lệ… Vì kể chuyện phải tưởng tượng để hình dung việc kể cho người khác nghe Kể chuyện tưởng tượng tưởng tượng cụ thể số phận sống việc môt kết thúc khác câu chuyện dẫ viết Kể lại chuyện cổ tích theo cách nhìn mới, cách hiểu mới, người kể phải hố thành nhân vật Thậm chí phải thay đổi ngơi kể để kể chuyện hấp dẫn hợp lí Mối quan hệ tự với phương thức khác Trong trình tạo lập văn bản, tuỳ vào mục đích, nội dung tính chất văn mà người viết kết hợp phương thức biểu đạt với Điều có nghĩa khơng thể kêt hợp phương thức cách tuỳ tiện Trong thực tế, tự kết hợp với hầu hêt phương thưc biểu đạt, song chủ yếu phương thức miêu tả, biểu cảm lập luận + Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Ở văn ban tự sự, phương thức kể tả kết hợp chặt chẽ Tả, kể biểu cảm thường gắn bó với Chẳng hạn kể miêu tả kể nhằm làm cho việc kể thêm sinh động màu sắc, hình dáng, diện mạo nhân vật, việc hành động lên sống đọng trước mắt người đọc Yếu tố biểu cảm xuất kể giúp người viết thể Văn nghị luận mang tính xã hội mục đích giải vấn đề, đáp ứng nhu cầu đương thời mà cịn cơng khai hoá vấn đề đường giải vấn đề để người xem xét, tranh luận Tranh luận thuyết phục tình có “đối tượng” trực tiếp gián tiếp văn nghị luận để người viết, người nío vận dụng ngơn ngữ diễn đạt tư tưởng theo hình thức tư lí luận hợp lơgic Tính chất lơgic văn nghị luận thể hiẹn việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc chuẩn mực ngơn ngữ, hướng lời nói viết chuẩn mực cách có suy nghĩ Ngồi cú pháp đảm bảo kết hợp chặt chẽ suy nghĩ để người hiểu sống giao tiếp, văn nghị luận phải vận dụng phép tu từ chuyển nghĩa để diễn đạt đầy đủ ý tứ tạo nên phong cáh tinh tế, uyên chuyển lí thú Việc vận dụng cú pháp tu từ văn nghị luận khơng phép xa rời tính chất chất lo gic để việc trình bày tư tưởng suy nghỉ dễ hiểu, sáng, hợp lí Văn nghị luận khơng nhằm thuyết phục người đọc phương pháp tư lơgic khiết mà cịn phát thật đời sống, giá trị ý ngiã Vì vậy, nghị luận cịn ý giải thích vấn đề tiến trình lịch sử phat triển phân tích mối liên hệ nội vấn đề cách cụ thể kèm dẫn chứng, chi tiết, minh hoạ Lập luận văn nghị luận thực có ý nghĩa thuyết phục người đọc tiếp thu thông tin, hiểu thấu đáo nội dung ý ngghĩa thông báo Trong văn nghị luận, tư ngôn ngữ lơ gic có quan hệ mật thiết chặt chẽ gắn bó mật thiết với q trình hình thành văn Tính chỉnh thể cấu trúc nghị luận Dưới ánh sáng phong cách học văn bản, tính chỉnh thể đặc trưng kiểu loại văn nào, thể trọn vẹn nội dung hoàn chỉnh hình thức Tính chỉnh thể văn nghị luận thể mối quan hệ vấn đề đặt cách giải vấn đề nội dung hình thức, tư ngơn ngữ, mục đích nghị luận phong cách nghị luận Nói đến tỉnh thể văn nghị luận thể rõ cấu trúc nội dung vấn đề hệ thống trình bày, cách thức lập luận văn phong phù hợp để làm cho người đọc hiểu rõ, nắm vấn đề giải vấn đề để thuyết phục hấp dẫn người đọc, người nghe Nói khác đi, văn nghị luận đạt tới chỉnh thể cao người người viết hiểu cách tường tận vấn đề, nắm vững mục đích nghị luận có phương tiện ngơn ngữ, thao tác phù hợp, thấu tình đạt lí, tác động mạnh mẽ vào trí tuệ tình cảm, trái tim người đọc, người nghe Tính chất đối thoại văn nghị luận Văn nghị luận lấy việc đề xuất, bàn bạc, thảo luận, phê bình vấn đề có ý nghĩa xã hội làm nội dung nên có “một đó” để giao tiếp đối thoại Văn nghị luận mang đặc điểm bàn luận mà cịn theo đuổi mục đích thuyết phục người khác tin vào ý kiến dắn phương thứ trình bày, lập luận, chứng minh chủ thể lập luận Tại phải đặt vấn đề đối thoại ? Vì nghị luận giao tiếp xã hội, người đương thời tán thành đồng ý với người đương thời bàn bạc tranh luận mà phải thực hiên đồng tình hay phản bác cách rộng rãi với người thời đại, xứ sở Lôgic đối thoại đặc điểm quan trọng văn nghị luận Sự “ ẩn hiện” người đối thoại sau cau chữ văn nghị luận hút đối tượng, tạo nên tình đối thoại giả định “phản biện ngầm” người đối thoạ mà chủ thể nghị luận cần phải hình dung ra, dự kiến trước để tạo nên tập trung tâm lí cao độ thái độ kiên trì mục đích nghệ thuật hùng biện Có thể nói ngắn gọn, lơgic đối thoại văn nghị luận làm cho ý tưởng văn phong phú, làm cho phương án trình bày có khả nảy sinh để dự đốn tình tranh luận sảy ra, tạo nên căng thẳng hấp dẫn đối thoại ngàm Lôgic đối thoại huy động tối đa ngăng lực cá nhân biết tự đặt vào người khác, tâm lí khác tình cụ thể để xem xét, luận giải vấn đề toàn vẹn, đem lại hiệu thuyết phục cao văn nghị luận II/ YÊU CẦU CỦA ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 1.Yêu cầu quán Văn nghị luận thiên vè tư tưởng vá lí luận nên cần đảm bảo tốt yêu cầu quán Nhất quán việc triển khai nội dung tập trung vào vấn đề, luận đề, luận điẻm Tuy bàn bạc đứt mách luận điểm tất nội dung nghị luận phải có liên hệ qui định lẫn Nhất quán nội dung không phép tự mâu thuẫn với ý kiên, nhận định, đánh giá dẫn liệu không chống đối Mối quan hệ nội dung thiết lập liên kết ý tưởng phương tiện diễn đạt, dẫn dắt, nhân mạnh, tô đam, dồn nén khiến cho người đọc lôi vào chi phối chủ thể nghị luận Con đường lập luận phải định hướng trước phải tuân thủ tuyệt đối định hướng suốt trình hình thành văn Hình thức văn có vảitị quan trọng tạo nên quán Sự quán sinh giọng điệu, phong cách tồn Qua hình thức nghị luận người ta cần nhận thái độ tin tưởng hay hồi nghi, khẳng định hay phủ định, đồng tình hay phản bác Ngoài thái độ trên, màu sắc cảm xúc qua âm hưởng cảm hứng chủ đạo văn hùng hồn, bi tráng, ca ngợi hay mỉa mai, thân tình hay thù địch góp phần tạo nên sực nặng thuyết phục văn nghị luận Yêu cầu sáng Trong sáng văn nghị luận thể lực tư duy, khả lập luận hành văn dung dị dứt khoát để người đọc hiểu rõ phạm vi sâu rộng, ý nghĩa lí thuyết thực tiễn vấn đề nghị luận để thoả mãn yêu cầu này, văn nghị luận em trọng tính trọn vẹn, hồn chỉnh tương đối nội dung ý tứ đầy đủ rõ ràng chứng ninh bạch Phải phấn đấu đẻ triển khai nội dung hình thức văn nghị luận đày đủ, dắn đến đáy ván đề đặt Mặt khác sáng văn nghị luận có nhờ chỗ biết tách biệt, phân chia văn rõ ràng trình bày ý tứ theo trình tự hợp lí, tự nhiên Trong dòng chảy ý tứ quan điểm lí luận phải tơ đậm ý quan trọng cách có chủ đích Khơng ơm đồm phải biết tuyển lựa ý kiến, chọn lựa dấu liệu khơng lạm dụng cách hành văn đơn điệu làm chìm mờ ý tưởng văn Phát thơng mạch tư kết dính diễn đạt ngôn từ văn Tránh dùng từ lạ, ý mà khơng có chuẩn bị trước cho tâm người đọc 3.Yêu cầu hài hoà Yêu cầu hài hoà mặt gần gũi với đặc điểm logic văn nghị luận Hài hoà tạo cân xứng Cân xứng ý lí luận, nội dung vàn hình thức, mục đích pương tiện ngơn ngữ, phong cách hành văn biện pháp diễn đạt, lí thuyết thực tiễn, luận chứng Đã văn phải tính đến hiệu quả, tác động tác phẩm nghệ thuật nên văn nghị luận phải đạt hài hồ trí tuệ tâm hồn, suy tư cảm thụ bọc lộ qua thái độ đánh giá, bình luận có xúc cảm thoả mãn hứng thú thẩm mĩ Đôi chinh phục tâm hồn trái tim lại có ý nghĩa to lớn đến niềm tin tưởng đồng tình người đọc, người nghe giao tiếp ngôn ngữ 4.Yêu cầu sáng tạo Sáng tạo văn nghị luận biểu thị nhiều mặt sáng tạo cách đặt vấn đề, giải qyuyết vân đề Sáng tạo phương thức lập luận trình bày dẫn chứng Nguồn gốc sáng tạo phạm vi tự tư tưởng, đặc điểm tưởng tượng người, cá tính khơng trộn lẫn cá nhan tính động chủ thể tình giao tiếp Sáng tạo khơng có nghĩa làm tất Tính chất sáng tạo chấp nhận kể từ mức độ làm theo mẫu mộtt cách có cải biến, thay đổi chút có tới mức độ làm khơng theo đường quen thuộc góp phần làm phong phú sâu sắc vấn đề cách đưa kiên giải mới, có ý nghĩa phát độc đáo Sáng tạo văn nghị luận yếu tố sống vấn đề đối thoại, thuyết phục trí tuệ thu phục lòng người giao tiếp Sự bất ngờ nội dung cô đọng, sức thu hút lạ thông tin truyền đạt thơng tin sử lí cách mức làm tăng thêm tính chất sáng tạo văn nghị luận III/ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Đoạn văn đề cập đến đoạn văn văn nghị luận Đoạn văn nghị luận đoạn văn ? Trước hết đảm bảo đoạn văn Nghĩa đảm bảo hai têu chí Thứ nhất, nằm hai chỗ xuống dòng, thụt đầu dòng, viết hoa mở đầu, chấm xuống dòng kết thúc.Thứ hai, chứa ý tương đối hoàn chỉnh- chủ đề nhỏ Tiếp theo phải đảm bảo đoạn văn văn Nghĩa phải xoay quanh làm sáng rõ chủ đề lớn văn (đoạn văn độc lập không cần tiêu chí này) Khi viết đoạn văn, văn nghị luận cần lưu ý điểm sau: + Tuỳ theo nhiệm vụ, đoạn văn chia làm: đoạn giới thiệu, doạn nghị luận, đoạn minh hoạ, đoạn chuyên tiếp, đoạn tiểu kết, đoạn tổng kết + Cũng nhiệm vụ khác nên vị trí đoạn khác Đoạn giới thiệu thường đứng đầu văn (đoạn mở bài) Đoạn nghị luận, đoạn minh hoạ đứng (thân bài) văn, phần Đoạn chuyển tiếp, đứng gianh giới phàn bài, đoạn Đoạn tổng kết nằm cuối văn (kết ) Mỗi loại đoạn có cấu tạo riêng với mơ hình biến thể Mơ hình đoạn văn nghị luận diễn dịch Diễn dịch đoạn có cấu chứa nội dung thơng tin chung, khái quát đoạn (thường luận điểm lớn nhỏ) đứng vị trí đầu đoạn (câu gọi câu chủ đề), câu dẫn giải, triển khai nội dung câu chủ đè Câu chủ đề thơng thường câu, song có hai ba câu Về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu chủ đề thường câu đơn, có đủ chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: “Đảng ta vĩ đại thật Trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp” (Hồ Chí Minh) Trong ví dụ trên, câu “ Đảng ta vĩ đại thật” câu chủ đề, câu diễn giải ý câu chủ đề Đoạn văn văn nghị luận viết theo cách qui nạp Qui nạp cách trình bày nội dung từ ý chi tiết, cụ thể đến ý chung, ý khái quát Trong đoạn qui nạp có câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, câu chủ đề đứng cuối đoạn Ví dụ: “ Tình bạn phải chân thành, tơn trọng nhau, hết lịng u thương, giúp đỡ tiến Lúc vui, lúc buồn, thành đạt, khó khăn, bạn bè phải san sẻ Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ… Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ hay nói tình bạn “giàu sang vợ” hay “học thầy không tày học bạn” Nhà thơ Nguyễn Khuyến có “ Bạn đến chơi nhà” nhiều người yêu thích Trong đời người, có bạn Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách sáng nhất, hồn nhiên Thật vậy, tình bạn tình cảm cao đẹp chúng ta” Trong ví dụ trên, câu “Tình bạn tình cảm cao đẹp chúng ta” câu chủ đề Ngoài kiểu cấu trúc trên, văn nghị luận cịn sử dụng kiểu cấu trúc móc xích song hành thường sử dụng so với cấu trúc qui nạp diễn dịch Luyện viết đoạn văn nghị luận yêu cầu cao luyện viết tất loại đoạn nói Khi luyện viết đoạn văn nghị luận cần dựa vào dàn ý văn, luyện viết với luận điểm Ban đầu luyện viết theo mô hình bản: thứ chuyển luận điểm thành câu chủ đề Thứ hai phân tích khía cạnh luận điẻm, từ viết câu triển khai Thứ ba viết câu có tính chất kết đoạn sau thành thạo chuyển sang tập viết đoạn biến thể Một văn nghị luận gồm nhiều luận điểm Mỗi luận điểm hướng dẫn học sinh viết đoạn theo đặc điểm khác Có thể doạn diễn dịch, đoạn qui nạp… sau lắp lại thành chỉnh thể xem xét cách đánh giá chỉnh thể để điều chỉnh cách viết đoạn Cuối sườn đoạn nghị luận học sinh xác định đoạn đoạn giới thiệu, đoạn đoạn nghị luận, đoạn đoạn tổng kết Giáo viên cần cho học sinh tập đi, tập lại nhiều lần để em thành thạo Và đến em khơng thành thạo độc lập mà cịn thành thạo nhạy cảm dựng đoạn văn nghị luận Nói tóm lại, viết (xây dựng) đoạn văn nghị luận, giáo viên cần tổ chức hướng dẫn học sinh năm vững khái niệm đoạn văn, cấu trúc đoạn văn, cách lựa chọn từ ngữ, thao tác, kĩ xác định ý, xây dựng câu chủ đề cho ý… Từ đó, em vận dụng vào việc thực hành viết (nói) đoạn văn nghị luận cách có hiệu Giáo viên cho học sinh thực hành, rèn luyện kĩ viết đoạn văn theo đề cụ thể Có đề sau: Nhân ta thường nhắc nhở nhau: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng” Em bình luận câu ca dao Khi viết đoạn văn nghị luận cần ý yêu cầu sau đâu 1.Xác định ý đề Nội dung ca dao muốn khuyên nhủ : Người nước cần phải thương yêu nhau, dùm bọc lấy nhau, đồn kết giúp đỡ lúc khó khăn, cảnh bần hàn Nội dung triển khai theo ý sau - Mối quan hệ gắn bó tình cảm vật chất người dân làng, xã, huyện, tỉnh, đất nước - Mỗi người phải có ý thức thương yêu, đùm bọc người xung quanh mình, lúc khó khăn hoạn nạn - Tình đồn kết thương yêu giai cấp giống nòi sở lịng u q hương, đất nước, dân tộc Ngồi ý nói trên, giáo viên càn giúp học sinh thấy nghĩa đen câu ca dao, giúp học sinh nâng cao, mở rộng vấn đề như: tinh thần đồn kết khơng thể nhận thức màm thể hành động cụ thể, phê phán thái độ sai trái ích kỉ, thờ trước nỗi đau người khác Xác định câu chủ đề Bài ca dao xác định ba ý lớn ta đặt câu chủ đề cho ý Chẳng hạn: - Nhân dân ta có truyền thống đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn - Tinh thần đoàn kết, thương yêu giai cấp, giống nòi sở tình yêu quê hương, đất nước Sử dụng phép liên kết cách dùng từ đoạn văn nghị luận Trong văn nghị luận muốn chuyển đoạn, liên kết đoạn người ta dùng từ ngữ câu văn như: dùng quan hệ từ, dùng từ ngữ liệt kê, dùng từ ngữ thể ý tổng kết…Ngoài sử dụng câu nối để liên kết đoạn văn Do yêu cầu văn nghị luận phải có lí lẽ sắc bén, lập luận rõ ràng, chặt chẽ… Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ để liên kết câu, đoạn văn có yêu cầu cao Do đó, viết đoạn văn cần đặc biệt ý điều Có đoạn văn liền mạch, trơi chảy có sức thuyết phục người đọc, người nghe Cách viết đoạn văn nghị luận Trong dạy học, vai trò giáo viên việc hướng dẫn, tổ chức cho học sinh rèn luyện kĩ viết đoạn quan trọng Bởi để xây dựng văn hồn chỉnh, đầy đủ phần, ý… cơng việc tập viết đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết Học sinh có nắm vững thao tác, yêu cầu cần thiết viết đoạn văn có thêkr viết đoạn văn hay theo yêu cầu Dạy văn nghị luận vậy, giáo viên cần ý đến cách viết đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết để giúp em có kĩ cần thiết làm văn nghị luận Sau rèn luyện cho học sinh cách viết đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết cho đề nói 4.1 Cách viết đoạn văn mở Trong văn nghị luận mở thường viết đoạn văn Mục đích nhằm giới thiệu vấn đề viết, trao đổi, bàn bạc Vì viết mở thực chất trả lời câu hỏi: định viết, định bàn bạc vấn đề ? Đoạn văn thường có ba phần: - Mở đầu đoạn: viết câu dẫn dắt câu liên quan đến vấn đề nêu - Phần đoạn: nêu vấn đề bàn thân tức luận đề Vấn đề rõ, người viết tự rút ra, tự khái quát - Phần kết đoạn: nêu phương thức nghị luận phạm vi tự luận trình bày Phần đề thường xác định sẵn Người viết giới thiệu ghi lại đoạn trích, câu trích đầu Với đề văn nói trên, đoạn mở cần dẫn dắt vào đề nêu vấn đề cần bình luận đồn kết thương yêu người dân nước Khi rèn luyện viết đoạn mở cho học sinh, giáo viên đưa ví dụ cụ thể sau: “Đoàn kết cội nguồn sức mạnh chiến thắng Bởi vậy, từ ngàn xưa tổ tiên ta giáo dục tình đồn kết qua huyền thoại đẹp như: “Sự tích trăm trứng”, “ Quả bầu mẹ”… Thiêng liêng thay ý nghĩa hai tiếng “ đồng bào” Nó khẳng định tất dân tộc sinh sống non sông, đất nước ta mẹ sinh Bài học đoàn kết gửi gắm câu ca dao làm rung động lòng người: “ nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người nước thương cùng” Mở nêu ngắn gọn đầy đủ Đọc xong mở bài, người đọc biết viết bàn vấn đề ? Lời văn tự nhiên gây ý cho người đọc vấn đề mà viết 4.2 Viết đoạn văn thân Đoạn văn thân văn nghị luận có ba phần: - Phần mở đoạn: Nêu luận điểm đoạn - Phần phát triển đoạn: Triển khai luận điểm thành luận điểm nhỏ lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc - Phần kết đoạn: Có nhiệm vụ kết đoạn văn, nhấn mạnh ý chuyển sang đoạn văn Với đề trên, ta triển khai luận điểm phần thân Ví dụ triển khai luận điểm: Tình đồn kết, thương u giai cấp giống nịi sở tình u q hương, đất nước Tình thần đồn kết, thương u giai cấp giống nịi sở tình u q hương đất nước Tinh thần thể qua việc làm cụ thể ngày: hành động giúp đỡ người tàn tật, người gặp khó khăn hoạn nạn, phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lũ, phong trào đền ơn - đáp nghĩa, lớp học tình thương nơi hang ngõ hẽm đem ánh sáng đến cho người… Tất việc làm kết học tương thân, tương lưu truyền bao đời 4.3.Viết đoạn văn kết Đoạn văn kết văn nghị luận thường nêu ý khái qt, có tính chất tổng kết, đánh giá Có thể giới thiệu bốn cách kết sau: Thứ nhất: Tóm lược ( tóm tắt quan điểm, nội dung nêu thân bài) Thứ hai: Phát triển ( mở rộng thêm vấn đề đặt đề bài) Thứ ba: Vận dụng ( nêu phương hướng, học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu văn) Thứ tư: Liên tưởng ( mượn ý kiến tương tự – ý kiên có uy tín - để thy cho lời tóm tắt người làm bài) Với đề trên, cho học sinh tham khảo số kết tiêu biểu Ví dụ: Trong thời đại mới, câu ca dao giữ nguyên ý nghĩa nhân sinh Kế thừa phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, kề vai sát cánh bên để xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh Trên đường tới tương lai tươi sáng, lời Bác dạy nguồn sức mạnh cho dân tơc: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành công, thành công, đại thành công” IV/ MỘT SỐ ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN TIÊU BIỂU “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất phải có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiên phải có văn hố Vởy, việc bổ túc văn hố cần thiết” ( Hồ Chí Minh) Trái đất nhà chumg nhân loại Ngôi nhà chung nhân loại cần bảo vệ Muốn bảo vệ ngơi nhà chung phải bảo vệ môi trường, người, dân tộc phải giữ cho nguồn nước ao hồ, sông biển sạch, bầu khí qun lành, rừng khơng bị đốt phá, muông thú không bị săn bắt bừa bãi Giữ gìn khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo vệ thiên nhiên vấn đề sống cịn Quốc gia “ Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi.” ( Thư gửi đồng bào Nam Bộ – Hồ Chí Minh) “ Các em đội cảm tử Các em cảm tử Tổ quốc sinh Các em đại biểu tinh thần tự tơn tự lập nhân dân ta nghìn năm để lại tinh thần quật cường kinh qua Hai Bà Trưng, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, truyền cho em, em gan góc tiếp tục tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nịi giống Việt Nam mn đời sau.” ( Hồ Chí Minh) Thơ Người ( Bác Hồ) nói mà gợi nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lặng, khơng phơ diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng thức lây, phần ý lời Phải yên lặng ngồi đọc thơ Người, phải dừng lại để suy nghĩ cảm thấy hết âm vang nghe âm vang nó, nghe âm vang ngân dài “ Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Xương vào nơi trung tâm trời đất: rồng cuộn, hổ ngồi Đã Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sơng tựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước, nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời.” (Chiếu dời đô - Lí Cơng Uẩn) “ Văn Ngun Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết cựa quậy, phập phồng Một thứ văn bám riết lấy đời, quấn lấy người Người ta thường nói nhà thơ, nhà văn cần có ba yếu tố chủ quan: Tài, trí tâm Có bút mạnh tài trí Đọc Nguyên Hồng ta thấy tài tâm, tâm lên hàng đầu Mà “Chữ tâm ba chữ tài” Ở nhà văn chân xưa nay, tâm gốc.” “ Tài trí cành, Nguyên Hồng viết văn đặt ln “Tâm” nóng hổi trang sách Nếu cần nói thật khái qt chung cho chủ đề tác phẩm Ngun Hồng, lịng nhân đạo, chủ nghĩa nhân đạo thống thiêt mãnh liệt.” “Đời Kiều gương gian khổ, câu chuyện thê thảm vận mệnh người xã hội cũ Dựng lên người, đời cách Nguyên Du phát biểu ý kiến trước vấn đề thời đại Một tiếng kêu não nùng, đau đớn suốt truyện không lúc không văng vẳng bên tai.” ( Hồi Thanh) 10 “ Tơi khơng thể khơng liên tưởng tới tiểu thuyết Nga Gô Gơn Cũng có đoạn nói đến nơng dân chết mà chưa yên chỗ mã đất Trong truyện dài “ linh hồn chết” Gô Gôn thấy kẻ sống đào bới lên nông dân chết Trong “Tắt đèn”, linh hồn mu dích An- Nam nhạc u trầm để đệm cho đoạn bi ca làng cũ An- Nam.” (Nguyễn Tuân) 11 “Một số người tìm tịi, thí nghiệm hình thức Và cuối lên thi đàn hợp pháp có hai ngơi sáng: Tản Đà Trần Tuấn Khải Tản Đà nhà thơ lớn mệnh danh “ Người hai kỉ” tức kỉ thơ ca cổ điển kỉ thơ ca đại Trần Tuấn Khải có độc đáo suốt đời làm thơ với nguồn cảm hứng trữ tình cơng dân mà thơ đa dạng phong phú.” (Nguyễn Đình Chú) 12 “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng việt thứ tiếng hài hoà mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hố nước nhà qua thời kì lịch sử.” (Đặng Thai Mai) 13 “ Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự ! Dân tộc phải độc lập.” (Hồ Chí Minh) 14 “Muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải tốt vấn đề ăn ( đến vấn đề mặc vấn đề khác) Muốn giải vấn đề ăn phải làm cho đầy đủ lương thực Mà lương thực nông nghiệp sản xuất Vì vậy, phát triển nơng nghiệp quan trọng.” (Hồ Chí Minh) 15 “Tắt đèn có nhiều điểm hay, khéo; có trang làm xúc động lịng người Trong cảnh “ Tức nước vỡ bờ”, trang văn “ tuyệt khéo”, giàu kịch tính bi hài kịch Có tiếng khóc, tiếng rên Có tiếng chửi, tiếng van xin, có lời thách thức Có cảnh đánh người đàn bà lực điền với tên cai lệ.” ... Rèn luyện cho học sinh rèn luyện cho em thao tác, cách thức, bước trình tạo lập văn Vì thế, cách xây dựng đoạn văn phân môn tập làm văn coi vị trí hàng đầu Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh. .. Dạy văn nghị luận vậy, giáo viên cần ý đến cách viết đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết để giúp em có kĩ cần thiết làm văn nghị luận Sau rèn luyện cho học sinh cách viết đoạn văn. .. dẫn học sinh viết đoạn văn tự sự, giáo viên cần cung cấp số vấn đề liên quan đến khái niệm đoạn văn yêu cầu cụ thể viết đoạn văn, đặc biệt tạo cho học sinh kĩ xác định câu chủ đề đoạn văn viết đoạn

Ngày đăng: 03/06/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan