SKKN một số biện pháp chỉ đạo chất lượng dạy học môn tiếng việt 1 cho học sinh dân tộc hmông

12 161 0
SKKN một số biện pháp chỉ đạo chất lượng dạy học môn tiếng việt 1 cho học sinh dân tộc hmông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC: I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng lớp, giáo viên học sinh lớp dân tộc H ’mông trường tiểu học Trung Lý năm học 2015 - 2016 Các biện pháp thực 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường tiểu học trung Lý 3.2 Những biện pháp cụ thể cho phân môn: 3.3 Một số giải pháp bổ trợ: Hiệu 10 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Kết luận 11 Kiến nghị 12 I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Lý xã miền núi cao thuộc huyện Mường Lát, biên giới tỉnh Thanh Hóa, giao thơng lại khó khăn, đời sống nhân dân nghèo; phong tục, tập quán số địa bàn nặng nề, lạc hậu Tình hình di dân diễn biến phức tạp làm cho sĩ số học sinh nhà trường biến động Hiện trường có 22 lớp, 342 học sinh, lớp lớp 67 học sinh, tất học sinh dân tộc thiểu số, học sinh dân tộc H ’mông 60 em, việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp nhà trường để đạt chuẩn kiến thức kỹ việc làm khó khăn cho nhà trường vì: Khác với học sinh người Kinh, trước đến trường, đa số học sinh dân ’ tộc H mông chưa biết sử dụng tiếng Việt Mặc dù học sinh trải qua lớp bậc Mầm non em, trường Tiểu học mơi trường hồn tồn mới, tiếng Việt ngơn ngữ hồn tồn xa lạ Sự tồn tình trạng đời sống em điều kiện sử dụng ngôn ngữ đời sống sinh hoạt cộng đồng, tâm lý sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tự nhiên theo Thói quen sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng vào đời sống gia đình cá nhân, học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ rời trường, rời lớp Dần dà em khó sử dụng tiếng Việt, quên kiến thức tiếng Việt học lớp Khi bước vào môi trường giáo dục phổ thông, tiếng Việt lúc ngôn ngữ thứ hai em Việc giao tiếp thông thường với thầy giáo khó khăn có nhiều em, việc nghe giảng kiến thức môn học khác tiếng Việt lại khó khăn em Từ đến trường, đến lớp học tập khiến cho em thụ động, thiếu linh hoạt, tâm lý rụt rè, e sợ thường trực em Ở trường, học lớp, em chủ yếu nghe thầy, cô giáo giảng bài, học sinh luyện đọc để hiểu nội dung học điều khó khăn với em, học sinh luyện viết kỹ để viết chữ điều nan giải Về với gia đình, em lại sống môi trường tiếng dân tộc, vốn tiếng Việt lớp mà em có được, chữ lại bị lãng quên tiềm thức em Môi trường giao tiếp tiếng Việt hạn hẹp không ngun nhân dẫn đến việc hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt em khó khăn Vì vậy, vốn kiến thức tiếng Việt em hạn chế, ỏi điều hiển nhiên Chính thế, em ngại phải giao tiếp tiếng Việt, lo sợ phải phát biểu xây dựng học, lo ngại phải giao tiếp với giáo viên học, đặc biệt em khó tiếp thu môn học khác Điều đồng nghĩa với việc kìm hãm phát triển tư em, khó tạo mơi trường giáo dục thân thiện! Học sinh bắt đầu lo lắng cho đến lớp, "sợ" phải đến trường, học tập lúc cơng việc q khó khăn em Các em học sinh biết ý thức nguồn gốc, hồn cảnh Cái nghèo ln nhắc nhở người sống cảnh khó khăn cần hiểu sâu sắc nguồn gốc, điều kiện, hoàn cảnh sống thân Nghèo giúp người ta vươn lên, nghèo làm cho người ln mặc cảm, tự ti, lòng với sống Mặc cảm số phận khiến người khơng thể khỏi thiếu thốn vật chất, vươn xa không gian sống Nhiều học sinh phải giúp bố mẹ lên nương rẫy trỉa lúa, trồng ngô, nhà trông em cho bố mẹ làm vào mùa, lo cho sống vật chất gia đình chật vật, thiếu thốn Giáo viên nhà trường phải vào tận lùng sục em, đưa em đến trường; có giáo viên phải dùng tiền lương để mua đồ dùng học tập cho em, đưa em trở lại trường Thế có lúc khơng thành cơng, Trong suy nghĩ em gia đình em ăn bữa chưa đủ, chưa đủ học chữ để làm ? Họ khơng hiểu rằng, chữ giúp người khỏi sống nghèo khó tại, giúp người hoạch định tương lai Cho nên vào thời điểm mùa màng, số lượng học sinh lớp học giảm với tỉ lệ tương đối cao Ban Giám hiệu nhà trường giáo viên dạy họp Ban quản lý phụ huynh, xuống tới gia đình học sinh, giảng giải cho em, thuyết phục gia đình em ý nghĩa việc học, động viên gia đình cần phải dành thời gian cho em học tập, em độ tuổi đến trường Thế nhưng, hiệu công việc "tuyên truyền" lúc ý, lúc, giáo viên phải nhận câu trả lời không hay phụ huynh lời hứa lại quên lúc Một vài học sinh có ý thức học tập, đến mùa màng, xin phép giáo viên chủ nhiệm, nghỉ phép vài hôm, em quên trở lại trường mùa kết thúc Giáo viên lại phải tìm đến gia đình em để vận động em đến trường Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em họ, việc học tập em phải nhờ đến tận tâm giáo viên, nhờ vào kế hoạch giáo dục nhà trường Hiện tại, trình độ chun mơn nhiều giáo viên địa phương nhà trường chuẩn chuẩn cấp lực chuyên môn yếu nên cơng việc giảng dạy họ khó mang lại hiệu mong muốn Bản thân họ chưa nắm vững kiến thức tiếng Việt nên họ truyền tải kiến thức đến cho học sinh khó khăn Như vậy, để đạt hiệu cao dạy học giáo viên nói khó Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc H’mông” trường tiểu học Trung Lý 2, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc H ’mơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc H’mông trường Tiểu học Trung Lý - huyện Mường Lát năm học 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lý luận: Qua việc nghiên cứu tài liệu để hiểu sở lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc H’mông Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thống kê Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Tiếng Việt mơn học có vai trò đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức môn học khác Môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực ngôn ngữ cho học sinh thể bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Do đó, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học, học sinh lớp Môn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin chủ động hoà nhập hoạt động học tập trường học, giúp học sinh hình thành rèn luyện kỹ Tiểu học, đồng thời chi phối kết học tập môn học khác Thực trạng lớp, giáo viên học sinh lớp dân tộc H ’mông trường tiểu học Trung Lý năm học 2015 - 2016 - Tổng số học sinh lớp 1: 67 em Số học sinh dân tộc H’mông: 60 em - Tổng số lớp có học sinh dân tộc H’mơng: lớp khu: Pa Búa = 21 em; khu Cá Giáng 16 em Khu Cánh Cộng: em; khu Tà Cóm: 17 em * Thuận lợi Một số điểm trường tỷ lệ học sinh lớp thấp việc giáo viên quan tâm tới học sinh có nhiều thuận lợi 100% giáo viên đào tạo đạt chuẩn chuẩn cấp; đa số giáo viên chịu khó, bám trường, bám lớp, có tinh thần trách nhiệm cao * Khó khăn Do địa bàn dân cư thưa thớt, không tập trung, trường có nhiều điểm lẻ, có khu lẻ cách điểm trường đến 15 km khu Pa Búa, khu Tà Cóm giao thơng lại khó khăn dẫn đến việc kiểm tra thường xuyên đột xuất Ban giám hiệu nhà trường bị hạn chế, phải ghép lớp số khu nhà trường khu Cò Cài, khu Cánh Cộng, khu Lìn Hiện nhà trường có lớp ghép nằm khu Mặt khác, giáo viên người dân tộc nhà trường chiếm tỷ lệ cao (74,2%), chuẩn chuẩn cấp lực chun mơn thực nhiều hạn chế việc nắm bắt nội dung chương trình, sách giáo khoa chậm, việc tiếp cận đổi phương pháp dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, chưa khai thác hết tác dụng đồ dùng dạy học phổ biến Vì vậy, việc bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp khó khăn Số lượng từ vựng học sinh bước vào lớp sử dụng giao tiếp khơng nhiều, học sinh nói từ, câu đơn giản như: Thầy giáo, cô giáo, bạn,… hay vật gần gũi như: Quyển vở, sách, bút chì, viên phấn, bảng, Có thể nói số lượng từ mà em sử dụng tương đương với trẻ em tuổi Miền xuôi Khả ý tập trung vào học học sinh khơng bền Học sinh học thất thường, có em học tuần 2- buổi Qua khảo sát đầu năm, số đạt sau: TT Khu Tổng số HS lớp Pa Búa Cá Giáng Cánh Cộng Tà Cóm Tổng 21 16 17 60 Nói đạt chuẩn (SL) Nói chưa đạt chuẩn (SL) 3 12 17 13 14 48 Biết cầm bút cánh (SL) Cầm bút không cách (SL) 1 19 15 16 56 Số lượng học sinh rụt rè 18 14 14 51 Số lượng học sinh mạnh dạn Ghi 3 Từ thực trạng nêu địa phương, sở khảo sát, phân tích thực trạng từ đề xuất ý tưởng đạo việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp nhà trường năm học qua, áp dụng số biện pháp sau để đạo việc dạy học môn Tiếng Việt lớp nhà trường: Vai trò quan trọng, có tính định người giáo viên Giải pháp người giáo viên giải pháp tất giải pháp Do vậy, xin nêu lên yêu cầu người giáo viên làm nhiệm vụ dạy học vùng cao có học sinh người dân tộc H’mông mà không đưa vào hệ thống giải pháp công tác tư tưởng công tác bồi dưỡng cho đội ngũ, là: Để tăng cường tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H ’mông, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có lòng nhiệt tình, kiên trì chịu khó tận tuỵ với học sinh, phải thực nắm bắt tâm lý, sở thích học sinh, hiểu biết tiếng nói phong tục người H’mơng Đặc biệt phải có lực sư phạm vững vàng, có say mê sáng tạo cơng việc Vì tơi đưa số biện pháp đạo sau để áp dụng vào dạy Tăng cường tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mông thông qua dạy – học môn Tiếng Việt Các biện pháp thực 3.1 Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mông trường Tiểu học Trung Lý + Chỉ đạo Hội đồng tuyển sinh phối kết hợp với Trường Mầm non tuyển hết số trẻ độ tuổi lớp + Chỉ đạo Ban chuyên mơn tham mưu bố trí giáo viên nhiệt tình, có lực, có trình độ chun mơn trách nhiệm cao, người địa phương thông thạo tiếng địa phương làm công tác chủ nhiệm lớp Tăng cường cơng tác dự đồng nghiệp trường, góp ý lẫn để tích luỹ thêm kinh nghiệm dạy học cho thân Tăng cường tổ chức giao lưu chuyên môn khu, Tổ nhà trường giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn + Chỉ đạo giáo viên dạy học theo hướng phân hoá đối tượng học sinh, bám sát đối tượng, phù hợp phát huy tính tích cực nhiều đối tượng học sinh lớp học + Chỉ đạo tốt việc dạy học theo Chuẩn kiến thức kỹ năng, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với địa phương, dạy học tới học sinh; tăng cường việc nhận xét, góp ý hướng dẫn giáo viên học sinh, lỗi sai học sinh để giúp em tự sửa lỗi mình; kịp thời động viên, khích lệ cố gắng học sinh + Chỉ đạo Ban chun mơn khuyến khích giáo viên tăng cường làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng tự làm, loại đồ dùng có sẵn địa phương, đồ dùng dạy học cấp phát cách hợp lý, phù hợp với học sinh để tạo hứng thú học tập học sinh, làm cho học sinh nhận thấy học tiếng Việt có ích thực cần thiết, tạo niềm đam mê học tập em, tạo môi trường thân thiện để em tham gia, tạo động “Mỗi ngày đến trường ngày vui” học sinh để bước nâng cao chất lượng dạy học + Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trường, đặc biệt tổ trưởng, tổ phó chuyên môn làm công tác hỗ trợ chuyên môn cho nhà trường + Thực dạy học Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng điều chỉnh kế hoạch dạy học theo phương án tăng thời lượng Tiếng Việt Điều chỉnh phù hợp, linh hoạt thời gian dạy học môn học khác để tăng thêm thời gian cho môn Tiếng Việt + Tăng cường tích hợp dạy Tiếng Việt mơn học, hoạt động giáo dục Vận dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách dạy học ngơn ngữ thứ hai; tăng thời gian luyện nói cho học sinh + Tăng cường phối hợp với quyền địa phương, phụ huynh học sinh việc huy động học sinh lớp xây dựng sở vật chất cho trường + Phối hợp với Đoàn niên địa phương để giúp đỡ nhà trường việc xây dựng hàng rào cho điểm trường, trồng xanh, tăng cường công tác sinh hoạt Đội - Sao để học sinh tham gia hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp từ giúp em tự tin, mạnh dạn giao tiếp + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết động viên, khuyến khích kịp thời công tác quản lý, tiến đọc đúng, viết đẹp, tính mạnh dạn tự tin học sinh khu nhà trường 3.2 Những biện pháp đạo cụ thể cho phân môn: a) Phân môn Học vần: Là phân môn chiếm nhiều thời lượng môn Tiếng Việt Nếu học sinh không thuộc chữ cái, ghép vần học sinh khơng thể đọc, khơng thể viết khơng thể học mơn học khác Vì công tác đạo, đưa số giải pháp sau: + Giáo viên chủ nhiệm lớp tạo điều kiện thời gian tài liệu, thiết bị dạy học để học sinh thực hành kỹ đọc, viết, nghe, nói phát triển nhiều hai kỹ đọc, viết Tăng thời lượng dạy học phân môn Học vần từ tiết lên tiết Sử dụng nhiều hình thức dạy học sinh động để tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào học mới: Hội thoại tự nhiên giáo viên học sinh; vào hát, câu chuyện nhỏ, câu đố vui, tổ chức nhiều trò chơi học tập cho học sinh tham gia,… Sử dụng triệt để đồ dùng cấp phát dạy học, giáo viên tăng cường làm sưu tầm đồ dùng dạy học đơn giản, có sẵn địa phương + Rèn cho học sinh đọc đúng, viết âm, vần, tiếng dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương: Ví dụ: vần ăn ăng; ăn cơm học sinh đọc ăng cơm Vần ăt đọc thành ắc: Bắt - Bắc + Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, hình thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh Ví dụ: Khi dạy vần ai, ay giáo viên tổ chức trò chơi “Em họa sĩ”: - Hướng dẫn cho học sinh tô màu xanh vào đám mây có chứa vần - Hướng dẫn cho học sinh tơ màu hồng vào đám mây có chứa vần ay Chắc chắn với vai trò “một họa sĩ tí hon” em vơ say sưa với tác phẩm nghệ thuật mà khơng cảm thấy mệt mỏi căng thẳng Tuy nhiên giáo viên cần phải thay đổi thường xuyên hình ảnh minh họa để giúp học sinh khỏi bị nhàm chán + Không giải nghĩa từ định nghĩa, từ điển mà nên giải nghĩa từ hình ảnh trực quan, vật thật đưa từ vào văn cảnh cụ thể để học sinh hiểu nghĩa từ + Sử dụng ngữ liệu chứa nội dung hấp dẫn, sưu tầm câu đồng giao, thơ để giúp học sinh dễ thuộc, viết chữ Ví dụ: - i, t hai chữ giống i ngắn có dấu, t dài có ngang Hoặc sử dụng số câu đố vui để giới thiệu số âm, vần thay cho việc yêu cầu học sinh quan sát tranh để tạo hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ: - Nét tròn em đọc chữ o Khuyết nửa cho chữ gì? (Chữ c) Giáo viên học sinh tham gia đố vui dẫn học sinh vào học cách nhẹ nhàng: GV: Đố gì? Mắt màu hồng, thích rau xanh Đơi tai dài thượt, chẳng nhanh Rùa (Con Thỏ - Dạy 15: t, th, tổ, thỏ) e) Hạn chế tối đa sử dụng tiếng địa phương dạy học Chỉ sử dụng thật cần thiết với học sinh lớp b) Phân môn Tập đọc + Kết hợp nhiều hình thức, biện pháp tổ chức dạy đọc thích hợp để huy động nhiều học sinh đọc Một hình thưc tối ưu chia nhóm, đọc nối tiếp + Chú ý cho học sinh luyện đọc nhiều sửa sai kịp thời cho học sinh phương ngữ địa phương + Thực quy trình dạy tập đọc linh hoạt phù hợp với thể loại văn với giai đoạn học tập học sinh + Tăng thời lượng dạy học từ tiết lên tiết c) Dạy phân môn kể chuyện Được nghe kể chuyện nhu cầu tâm lý học sinh lớp 1, đồng thời yêu cầu chương trình giảng dạy Để tạo hứng thú cho học sinh kể chuyện nâng cao hiệu dạy, giáo viên cần sử dụng số giải pháp sau: + Giáo viên ý rèn luyện giọng kể mình, làm cho học sinh hứng thú nghe kể chuyện, coi trọng thủ pháp mở đầu câu chuyện, thêm tình tiết cho văn truyện + Sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học thích hợp: Làm mẫu, dẫn dắt, gợi mở câu hỏi tranh ảnh nhằm khích lệ học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động rèn kỹ nói + Hướng dẫn học sinh kể lời mình, khơng đọc thuộc lòng câu chuyện + Tổ chức tốt hình thức luyện tập, gây hứng thú học sinh (phân vai, hoạt cảnh, đóng kịch ); ý tạo hội cho học sinh thực luyện tập kể chuyện lớp, nhóm, tổ theo cặp + Một số yêu cầu khó điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với trình độ học sinh + Giáo viên cần tế nhị hướng dẫn học sinh kể chuyện d) Phân môn Tập viết + Giáo viên viết chữ mẫu đẹp kiểu chữ, mẫu chữ + Dạy cho học sinh cách cầm bút viết nét chữ nét gạch ngang, nét xiên phải, cong tròn, Dạy viết theo nhóm chữ có nét giống + Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập với số chữ, số dòng theo trình độ học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút dòng kẻ ly để hình thành nên chữ cái, đến tiếng, từ, cụm từ câu Giáo viên cần viết lại chữ mẫu nhiều lần để học sinh bắt chước viết theo + Sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị hỗ trợ dạy học Tập viết: Bảng cài, bảng lớp, bảng ; Rèn tư ngồi viết cho học sinh e) Phân mơn Chính tả + Giáo viên chuẩn bị hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt phương tiện viết tả (vở, bút, bảng lớp, bảng phụ) + Giáo viên ý cách đọc: Đọc to, rõ ràng, điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp với trình độ học sinh + Có thể thay đổi tập tả cho phù hợp với lỗi học sinh lớp + Thường xuyên nhận xét, chữa lỗi cho học sinh, hướng dẫn học sinh cách tự nhận xét, chữa lỗi cho 3.3 Một số biện pháp bổ trợ: a) Tổ chức hoạt động lên lớp tạo hội học sinh giao tiếp Việc tăng cường kỹ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh thực lớp mà phải tổ chức ngồi lớp học Đó hoạt động lên lớp bao gồm: - Sinh hoạt ca múa hát tập thể, trò chơi dân gian - Sinh hoạt văn nghệ, thi kể chuyện, hoạt động TDTT - Các buổi sinh hoạt tập thể theo chủ đề, chủ điểm Thông qua hoạt động mà tạo tình thực cho học sinh giao tiếp tiếng Việt với nhiều người, học sinh với học sinh nhóm với nhóm khác tập thể lớp với lớp khác hướng dẫn tích cực giáo viên phụ trách Từ hoạt động làm cho học sinh tự tin giao tiếp b) Tạo môi trường tiếng Việt thông qua phương tiện bổ trợ Các phương tiện bổ trợ bao gồm: - Tranh ảnh, sách báo thư viện - Thông qua đồ dùng dạy học, trang trí lớp học Để làm tốt giải pháp này, cần phải phát huy tốt vai trò chức phận thư viện thiết bị trường học, tạo hội để học sinh mượn đọc sách, thiết bị dạy học phải đưa tận lớp học Tổng phụ trách đội nhà trường phải phát huy tốt vai trò việc tổ chức đánh giá đợt thi đua tuần, tháng Làm tốt giải pháp bổ trợ nêu vừa góp phần tăng cường khả tiếng Việt học sinh đồng thời góp phần tích cực vào thực vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT phát động Hiệu Sau đạo áp dụng biện pháp vào việc dạy - học nhà trường, qua kiểm tra khảo sát chất lượng Ban giám hiệu nhà trường vào học kỳ II, kết đạt sau: Học sinh bớt rụt rè mạnh dạn, tự tin giao tiếp Học sinh đọc phát âm chuẩn hơn, khả đọc liền mạch ngắt nghỉ câu nâng lên rõ rệt Khả nói câu, ý học sinh tốt Đã giảm tình trạng nói cộc lốc, khơng đủ ý, đủ câu học sinh Chữ viết em tiến bộ, chữ em viết đẹp bị sai lỗi tả Cách trình bày viết em hợp lý Các em chủ động cách nghĩ, em biết tự suy nghĩ để làm tập Chất lượng giáo dục có bước tiến đáng kể Qua cho thấy tăng cường tiếng Việt cho học sinh góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục điều kiện quan trọng để thực vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kết sau khảo sát đạt sau: TT Khu Tổng số HS lớp Nói đạt chuẩn (SL) Nói chưa đạt chuẩn (SL) Biết cầm bút cánh (SL) Cầm bút không cách (SL) Số lượng học sinh rụt rè Số lượng học sinh mạnh dạn Ghi Pa Búa 21 14 19 16 Cá Giáng 16 12 15 13 Cánh Cộng 6 Tà Cóm 17 12 15 12 Tổng 60 42 18 55 14 46 Qua thời gian đạo thực giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường tiểu học Trung Lý thấy: Chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp nâng cao rõ rệt so với năm học trước Mặt khác, dạy Tiếng Việt giáo viên lớp gần gũi, sinh động hấp dẫn với học sinh, số giáo viên chủ nhiệm người địa phương vừa đóng vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp lại vừa trợ giảng đắc lực giúp em tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp cho 10 học sinh dân tộc H’mông việc làm sớm, chiều mà trình rèn luyện gian nan, bền bỉ, Ban giám hiệu nhà trường khơng thể làm mà cần phải có tham gia tích cực cộng đồng phối hợp với thầy, cô giáo việc vận động học sinh lớp giáo dục học sinh; đặc biệt quan tâm, đạo Đảng Nhà nước, đạo cấp quyền địa phương việc đạo, quan tâm xây dựng sở vật chất, hỗ trợ sách, vở, đồ dùng học tập cho học sinh Việc chọn lựa giáo viên dạy lớp cho học sinh dân tộc, trọng đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đặc thù vùng, miền góp phần lớn việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp Chỉ đạo tốt việc dạy học theo Chuẩn kiến thức kỹ môn học Thường xuyên tổ chức giao lưu cho học sinh giao lưu Tiếng Việt chúng em, câu lạc Tiếng Việt, trò chơi dân gian để nâng cao vốn Tiếng Việt cho học sinh Trên sở hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo hình thức tiếp cận, phương pháp để dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh giáo viên cần có tìm tòi, rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy để tìm giải pháp phù hợp áp dụng đối tượng học sinh lớp nhằm đạt hiệu giáo dục cao Trong q trình nghiên cứu, tìm tòi áp dụng, với khả hạn chế nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong góp ý chân tình đồng nghiệp để tơi cố gắng hồn thiện tìm thêm nhiều phương pháp hay để áp dụng nhằm góp phần đưa giáo dục phát triển nhanh mạnh nữa, đặc biệt nơi vùng sâu vùng xa, nơi có điều kiện khó khăn học sinh người dân tộc Hmơng nói chung học sinh dân tộc khác nói chung Kiến nghị Trên số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mông trường tiểu học Trung Lý 2, biện pháp có mạnh vị trí cần thiết q trình dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh Biện pháp thúc đẩy phát triển biện pháp ngược lại Do đó, muốn phát huy sức mạnh biện pháp cần có liên kết, hỗ trợ biện pháp Tuy nhiên, tùy theo thực tế điểm trường để lựa chọn biện pháp phù hợp đạt hiệu cao Rất mong góp ý chân thành chia sẻ kinh nghiệm bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày 13 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác NGƯỜI VIẾT 11 Nguyễn Tiến Hiệp 12 ... Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mông thông qua dạy – học môn Tiếng Việt Các biện pháp thực 3 .1 Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mông... dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc H’mơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc H ’mơng góp phần nâng cao chất. .. lượng học sinh mạnh dạn Ghi Pa Búa 21 14 19 16 Cá Giáng 16 12 15 13 Cánh Cộng 6 Tà Cóm 17 12 15 12 Tổng 60 42 18 55 14 46 Qua thời gian đạo thực giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt

Ngày đăng: 19/11/2019, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan