1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6 - Kỳ II

104 487 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Ngữ văn 6 Tiết 88 (Ngày 11/02/2006) phơng pháp tả cảnh; viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cách tả cảnh, hình thức, bố cục bài văn tả cảnh. - Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục bài viết. b/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những kinh nghiệm mà em học tập đợc về miêu tả cảnh qua văn bản Sông nớc Cà Mau và Vợt thác. * Bài mới: - Học sinh đọc các đoạn văn. - Giáo viên chia công việc chuẩn bị theo nhóm. ? Văn bản a) tả đối tợng nào ? ? Nhân vật Dợng Hơng Th đang làm công việc gì ? ? Qua hình ảnh Dợng Hơng Th, em có thể hình dung đợc cảnh gì ? ? Vì sao em lại có thể hình dung đợc cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ đó ? ? Văn bản b) tả cảnh gì ? ? Cảnh đợc tả theo trình tự nào ? ? Theo em, trình tự tả đó có hợp lý không ? ? Lập dàn ý cho văn bản c) ? I. ph ơng pháp viết văn tả cảnh: *. Văn bản a): Tả Dợng Hơng Th trong một chặng đờng của cuộc vợt thác. => Hình dung cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Bởi ngời vợt thác phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu chống chọi thác dữ (qua ngoại hình, động tác). *. Văn bản b): Tả cảnh sắc một vùng sông nớc Cà Mau. - Theo trình tự từ dới sông nhìn lên bờ, từ gần đến xa. - Trình tự tả hợp lý bởi ngời tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông. *. Văn bản c): Gồm 3 phần. - Mở bài: Gồm 3 câu đầu. Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, màu Ngữ văn 6 ? Trình tự miêu tả của văn bản c) ? (Từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong. Cách tả hợp lý bởi cái nhìn của ngời tả là hớng từ bên ngoài.) ? Vậy qua các ví dụ trên, em thấy để làm tốt bài văn tả cảnh, chúng ta cần lu ý những gì ? sắc luỹ tre làng. - Thân bài: Tả kỹ lần lợt 3 vòng luỹ tre. - Kết bài: Tả măng tre -> Suy nghĩ của ngời viết. * Ghi nhớ: SGK. Ii. H ớng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất chung. a) Trình tự tả cảnh lớp học trong giờ làm bài tập làm văn. - Từ ngoài vào trong (không gian). - Từ khi trống vào lớp đến hết giờ (thời gian). - Kết hợp cả 2 trình tự trên. b) Hình ảnh tiêu biểu: - Cảnh cô giáo trên bục giảng. - Cảnh học sinh chờ đợi đề bài. - Cảnh nhận đề. - Cảnh làm bài, thu bài. - Quang cảnh thiên nhiên. c) Giao cho các nhóm viết mở bài, kết bài và trình bày. Bài tập 2: Xác định trình tự tả giờ ra chơi. a) Trình tự thơì gian: - Giờ ra chơi tới. - Học sinh ùa ra sân. - Học sinh chơi đùa. - Các trò chơi diễn ra. - Trống vào lớp. b) Trình tự không gian: - Từ các cửa lớp học. - Các góc sân. - Giữa sân. - Phần tập trung đông học sinh nhất (Trò chơi mới lạ, hấp dẫn). *. Các nhóm lựa chọn một cảnh để viết thành đoạn văn miêu tả - Trình bày. Bài tập 3: - Đọc bài văn. - Lập dàn ý. Ngữ văn 6 a) Mở bài: - Tên văn bản Biển đẹp b) Thân bài: Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau. - Buổi sớm nắng vàng. - Buổi chiều gió mùa đông bắc. - Ngày ma rào. - Buổi sớm nắng mờ. - Buổi chiều lạnh. - Buổi chiều nắng tàn mát dịu. - Buổi tra xế. - Biển, trời đổi màu. c) Kết bài: Nhận xét, lý giải vì sao biển đẹp. Iii. Bài viết (ở nhà): Đề bài: Tả quang cảnh buổi sáng ở thành phố quê hơng em. Gợi ý: (Hoặc tả cảnh đẹp mà em đã gặp) *. Mở bài: Giới thiệu khái quát. (Ví dụ: Một ngày mới bắt đầu!) *. Thân bài: - Khung cảnh thành phố lúc rạng đông. - Hoạt động của thành phố khi trời sáng rõ. (Lu ý: - Chọn điểm nhìn để tả cho phù hợp. Có thể đứng yên trên một tầng nhà nào đó, hoặc di chuyển. - Có thể chọn thời gian sáng mùa hè, *. Kết bài: Nêu cảm xúc. iv. h ớng dẫn về nhà : - Chuẩn bị bài tiếp theo. tuần 23 bài 22 Tiết 89+90 (Ngày 15/02/2006) văn bản: Ngữ văn 6 buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê). Trần Việt - Anh Vũ dịch. A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện đã thể hiện lòng yêu n- ớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. - Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. b/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ: - Trong văn bản "Vợt thác", Võ Quảng đã cho chúng ta đợc thấy nghệ thuật tả cảnh, tả ngời từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vợt thác rất tự nhiên, sinh động. Qua bài văn, em cảm nhận nh thế nào về thiên nhiên và con ngời lao động đã đợc miêu tả ? - Qua những hình ảnh miêu tả, tác giả Võ Quảng đã thể hiện t/c gì ? Tình yêu thiên nhiên, yêu con ngời VN chính là những biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nớc VN. Còn nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê biểu hiện tình yêu đất nớc của mình nh thế nào. Các em cùng đến với bài học hôm nay. (Lu ý học sinh cách viết từ phiên âm). * Bài mới: - Tập truyện ngắn nổi tiếng: "Chuyện ngày thứ hai" "Những bức th gửi từ cối xay gió của tôi" * Hớng dẫn đọc. - Văn bản dài nên chỉ đọc một đoạn. - Chú thích: cáo thị, thất trận. + Thuộc từ loại nào ? + Giải nghĩa bằng cách nào ? ? Xác định các sự việc chính trong truyện ? Nhận xét ý kiến của bạn ? ? Dựa vào các sự việc chính, nêu bố cục của truyện ? ? Theo dõi vào diễn biến các sự việc chính, em hãy kể tóm tắt truyện ? I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1840-1897), nhà văn Pháp. 2. Tác phẩm: SGK. II. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: Cáo thị, thất trận. 2. Bố cục, tóm tắt văn bản: Gồm 3 đoạn: - Đ 1: Từ đầu đến " . mà vắng mặt con": Hình ảnh Ph . trớc buổi học. - Đ 2: Tiếp đến " . nhớ mãi buổi học cuối cùng này": Diễn biến buổi học cuối cùng. Ngữ văn 6 ? Hãy cho biết truyện đợc kể bằng ngôi thứ mấy ? (Ngôi thứ nhất qua lời nhân vật Ph .). ? Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất có tác dụng gì ? ? Trong truyện, ai là nhân vật chính, vì sao ? ? Trong truyện ngắn "Bức tranh .", Tạ Duy Anh đã miêu tả nhân vật ngời anh qua diễn biến tâm trạng. ở văn bản này, An-phông-xơ Đô-đê cũng miêu tả Ph . qua diễn biến tâm trạng của nhân vật. ? Vậy, diễn biến tâm trạng của Ph . trải qua những thời điểm nào ? Chúng ta cùng theo dõi phần đầu câu truyện. ? Trên đờng tới trờng, Ph . có ý định gì ? ? Vì sao cậu bé lại có ý định trốn học ? ? Qua đó, em thấy Ph . là cậu bé nh thế nào ? (Nhng ý định trốn học ấy chỉ thoáng qua và cậu bé đã ba chân, bốn cẳng chạy đến trờng.) ? Mặc dù rất vội, Ph . đã kịp nhận ra những điều khác lạ nào ở trụ sở xã ? ? Trớc điều khác lạ đó, Ph . đã suy nghĩ gì ? ? Suy nghĩ đó thể hiện cậu bé có tâm hồn nh thế nào ? ? Với tâm hồn nhạy cảm, Ph . tiếp tục nhận thấy những điều khác lạ nào ở trờng, trong lớp học ? ? Em có nhận xét gì về cách xây dựng các chi tiết này ? (Đây là những chi tiết có khả năng khái quát rất cao, bởi vì chúng vừa gợi không khí chân thực, vừa ngầm báo hiệu điều chẳng lành, một biến cố trọng đại đã và đang xảy ra - vùng An-dát đã rơi vào tay quân Phổ). - Đ 3: Còn lại: Kết thúc buổi học cuối cùng. * Nhận xét lời kể của bạn. Về nhà các em tiếp tục kể truyện. - Ngôi thứ nhất qua lời nhân vật Ph . - Tạo sự thoải mái khi tiếp nhận vì ngời đã chứng kiến, tham gia diễn biến câu chuyện từ đầu đến cuối kể lại; góp phần thuận lợi trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật là ngời kể chuyện. - Có thể phân tích văn bản tự sự theo bố cục hoặc theo diễn biến tâm trạng của nhân vật. Với truyện này, chúng ta chọn cách phân tích theo diễn biến tâm trạng nhân vật. 3. Phân tích nhân vật: a, Nhân vật Phrăng: * Trớc buổi học: - Định trốn học. => Mải chơi, lời học, sợ thầy. - Nhận thấy điều khác lạ: + ở trụ sở xã: => Tin chẳng lành. => Tâm hồn nhạy cảm. + ở trờng. + ở lớp học. => Vô cùng ngạc nhiên, băn khoăn. - Nghe thầy giáo nói đây là buổi học Pháp văn cuối cùng: -> Choáng váng, căm giận kẻ thù, hiểu nguyên nhân . - Mà tôi thì . - Vậy là sẽ . Ngữ văn 6 ? Điều đó khiến Ph . có cảm giác gì ? (Và chi tiết khiến cho Ph . ngạc nhiên hơn cả là sự xuất hiện của dân làng trong lớp học. Hình ảnh cụ Hôde từng là xã trởng, hình ảnh bác phát th - họ là những ngời đã biết chữ. Vậy tại sao họ lại có mặt ở đây. Bao nhiêu là thắc mắc, băn khoăn.) Vậy chúng ta cùng theo dõi tiếp trang 51. - Đọc lại câu nói của thầy Hamen. ? Thầy giáo đã nói điều gì ? ? Lúc đó, Ph . có cảm giác và thái độ nh thế nào ? ? Từ sự căm giận đó, Ph . đã có những suy nghĩ, thái độ nào nữa ? (Các em cùng suy nghĩ và thảo luận nhóm). Phiếu học tập. - Tìm các chi tiết thể hiện suy nghĩ, thái độ, hành động của Ph . sau khi nghe thầy nói: "Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con". (- Học sinh đọc lại yêu cầu. - Giáo viên phát phiếu học tập, nêu nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm. - Thu phiếu và nêu những chi tiết các em tìm đợc. + Chăm chú nghe giảng, thấy sao mình hiểu bài đến thế. + Tự nhủ khi khi nghe tiếng bồ câu gù. ? Từ những chi tiết trên, em hãy tìm những từ ngữ để khái quát lên tâm trạng, thái độ của Ph . ? ? Theo dõi diễn biến tâm trạng Ph ., chúng ta có nhận xét gì ? ? Để diễn tả biến đổi tâm lý mạnh mẽ đó, tác giả đã dùng những kiểu câu, dấu câu nào ? (Dờng nh nỗi ân hận đang vò xé tâm can cậu bé, khiến những câu văn nh bị hụt hẫng, bị cắt vụn ra với những dấu cảm, dấu chấm lửng; các câu tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen; kết hợp lời đối thoại với lời độc thoại. - Tự giận mình . - Thấy những quyển sách nh những ngời bạn cố tri, đau lòng phải giã từ chúng. - Quên lúc thầy phạt, thầy vụt. - Tội nghiệp thầy ! - Lúng túng, đứng đung đa, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên vì không đọc đợc bài. - Tiếc nuối, tự giận mình, xấu hổ, đau lòng, ân hận. - Ham học, yêu, biết ơn thầy; yêu tiếng Pháp. => Biến đổi tâm lý mạnh mẽ. Ngữ văn 6 Chứng tỏ cậu bé đang xúc động vô cùng. ? Có ý kiến cho rằng: Sự xúc động của Ph . có lẽ tập trung khá rõ ở lời tự nhủ của cậu bé: "Liệu ngời ta có bắt cả những chú chim bồ câu cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ?". ? Em có đồng ý không ? Vì sao ? (Tiếng hót là nhu cầu tối thiểu của loài chim hiền lành, vô tội. Học bằng tiếng mẹ đẻ là nhu cầu tối thiểu của Ph . và cả dân làng vùng An-dát. Câu văn mang một ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Loài chim hay chính Ph . và các bạn của cậu đang bị tớc đi cái quyền tối thiểu ấy. Chiến tranh thật tàn bạo ! Lời tự nhủ của cậu bé nh thể hiện đợc nỗi xót xa, đau đớn của những ngời dân khi đất nớc mất tự do. ? Và tất cả sự xúc động ấy đã khẳng định tình cảm nào của cậu bé ? (Yêu thầy, biết ơn thầy, yêu tiếng Pháp - Đó chính là biểu hiện của lòng yêu nớc.) Nh vậy, tình yêu đất nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng mẹ đẻ đã đợc thể hiện rõ qua nhận thức của Ph Và đó cũng chính là nhận thức của những ngời dân vùng An-dát yêu tiếng Pháp, yêu nớc Pháp của mình. Và có lẽ tình cảm yêu nớc ấy luôn tiềm ẩn trong tâm hồn mỗi con ngời ở mỗi dân tộc. Nh tâm sự của một nhà thơ Nga: "Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ. Tôi bỗng tỉnh ra tới giây phút lạ lùng. Tôi chợt hiểu ngời chữa tôi khỏi bệnh. Chẳng thể là ai ngoài tiếng mẹ thân thơng." Và xúc động cứ dâng trào trong thi sỹ Lu Quang Vũ khi ông viết về tiếng Việt của mình: " Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ. Quên nổi mình quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình !" Ngữ văn 6 ? Còn các em, chúng ta đã và sẽ làm gì để thể hiện tình yêu tiếng Việt, đất Việt thân thơng ? (Việc hăng hái học tập ở tiết học này đã phần nào chứng tỏ các em rất yêu môn Văn, nghĩa là yêu tiếng Việt. Chúng ta sẽ cùng nhau làm cho tiếng Việt ngày càng giàu đẹp và trong sáng. Các em có đồng ý nh vậy không ?) * Trở lại với diễn biến tâm trạng nhân vật Ph . - Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Ph . của tác giả. (- Miêu tả diễn biến tâm trạng hợp lý. Lối viết nhẹ nhàng, gợi cảm, trong sáng, giàu chất thơ. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm; lời đối thoại, độc thoại đan xen; xây dựng hình ảnh so sánh đặc sắc. - Miêu tả ngời qua diễn biến tâm trạng.) ? Thành công nghệ thuật đó đã giúp em hiểu gì về nhân vật Ph . ? (Hồn nhiên, chân thật, yêu thầy, yêu tiếng Pháp.) ? Từ đó, em có những tình cảm nào dành cho cậu bé ? ? Trong buổi học cuối cùng, nhân vật thầy giáo Hamen đã đợc miêu tả nh thế nào ? (Thảo luận nhóm.) b, Nhân vật thầy Hamen - Trang phục: chiếc mũ lụa đen, áo rơđanhgốt , . => trang trọng. => Chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng. + Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng nhắc nhở nhng không quở mắng; kiên nhẫn giảng bài nh muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học trò. + Nói về việc học tiếng Pháp: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình ngôn ngữ dân tộc vì đó là tài sản quý báu, là chìa khoá để mở ngục tù khi một dân tộc rơi vào vùng nô lệ. => Những lời nói sâu sắc, tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu nớc sâu đậm và Ngữ văn 6 ? ý nghĩa của truyện là gì ? ? Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện là ? lòng tự hào về tiếng nói của mình. + H/đ, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: Dằn mạnh viên phấn, viết thật to; "N- ớc Pháp muôn năm"; mặt tái nhợt, giọng nghẹn ngào. c, Hình ảnh những nhân vật khác: - Cụ Hôde - từng là xã trởng; bác phát th cũ, . -> những ngời đã biết chữ và cả dân làng: chăm chú tập đánh vần, nâng sách bằng hai tay, giọng run run. - Các em nhỏ: chăm chú, im phăng phắc, cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức. => Hình ảnh cảm động, thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của ngời dân đối với việc học tiếng dân tộc của mình. d, ý nghĩa t t ởng và những đặc sắc nghệ thuật của truyện: - Câu nói "Khi một dân tộc ." nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nói của mỗi dân tộc đợc hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứ tài sản tinh thần vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy khi bị kẻ xâm lợc đồng hoá về ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc mình bị mai một thì dân tộc ấy khó có thể giành lại đợc độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ bị diệt vong. Dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng chịu hơn 1000 năm Bắc thuộc, 80 năm dới ách thống trị của thực dân Pháp nhng tiếng Việt vẫn là tiếng nói đợc sử dụng rộng rãi hàng ngày, đợc giữ gìn, phát triển để ngày càng trong sáng và giàu đẹp. - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình. - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất qua lời nhân vật chính. - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm Ngữ văn 6 ? Tìm những câu văn có phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ấy ? - H/s đọc ghi nhớ SGK. trạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động. - Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động; sử dụng nhiều câu cảm, từ biểu cảm, phép so sánh, lời nói hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ. * Ghi nhớ: SGK. Iii. luyện tập: - Bài tập trắc nghiệm tr 28. - Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh thầy Hamen hoặc chú bé Ph . (Thảo luận). iv. h ớng dẫn về nhà : - Kể tóm tắt truyện. - Hoàn thành bài viết đoạn văn. - Tìm đọc bài thơ "Tiếng Việt" của L- u Quang Vũ. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 91 (Ngày 16/02/2006) nhân hoá A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá. - Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình. b/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là so sánh, các kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? ? Nhận biết và nêu tác dụng của phép so sánh trong bài tập 3 (tr 43). * Bài mới: Giáo viên cho câu văn: Những hàng cây đu đa nh vẫy gọi chúng em tới gần hơn nữa ! (H/s có thể phát hiện: phép so sánh (vì có dùng từ "nh") -> G/v chuyển ý : nhân hoá. [...]... + Tuổi trẻ (xuân) Ngữ văn 6 - Viết đoạn văn ngắn có 2 hình ảnh ẩn dụ trên Bài tập 5: - Chính tả nghe - viết: Buổi học cuối cùng iv hớng dẫn về nhà : - Học, hiểu bài - Tự xây dựng các hình ảnh ẩn dụ và tập viết các câu văn, đoạn văn có hình ảnh ẩn dụ - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 96: (Ngày 25/02/20 06) luyện nói về văn miêu tả A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cách trình... (83) Ngữ văn 6 đạt ? VD c: đổ máu - chiến tranh: dấu hiệu - SV 3 Ghi nhớ: SGK ? Vậy có những kiểu hoán dụ nào ? (H/s đọc ghi nhớ.) Iii luyện tập: Bài tập 1 ? Xác định phép hoán dụ, kiểu hoán dụ và tác dụng ? a) Làng xóm - nhân dân -> vật chứa đựng - vật bị chứa đựng b): mời năm - ngắn, trớc mắt trăm năm - dài, tơng lai (Cụ thể - trừu tợng) c): áo chàm - ngời Việt Bắc -> dấu hiệu - SV d): Trái Đất - nhân... dân - "áo xanh" - ngời công nhân ? - "nông thôn" - những ngời sống ở nông thôn - "thị thành" - những ngời sống ở thị thành Ngữ văn 6 *(Từ ngữ đợc dùng) *sự vật đợc chỉ ? Giữa các từ ngữ đợc dùng với sự vật * M/q/h: đợc chỉ tơng ứng có m/q/h với nhau - Q/h giữa đ/đ, tính chất với sự vật có n/t/n ? đ/đ, tính chất đó - ngời nông dân thờng mặc áo nâu, - Q/h giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng - con... nhân loại -> vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Bài tập 2 H/s thảo luận: So sánh ẩn dụ và hoán dụ * Giống nhau: Gọi tên SV, hiện tợng này bằng tên SV, hiện tợng khác * Khác nhau: + ẩn dụ: Dựa vào quan hệ giống nhau về: - Hình thức - Cách thức thực hiện - Phẩm chất - Cảm giác + Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần nhau: - bộ phận - toàn thể - vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - dấu hiệu của SV - SV - cụ thể - trừu... bài thơ ? SGK Ngữ văn 6 Iii luyện tập: - Có ý kiến cho rằng: Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ còn nh một bức tranh ra trận hào hùng của dân tộc ta ý kiến của em thế nào ? (H/s thảo luận ) iv hớng dẫn về nhà : - Viết đoạn văn miêu tả cơn ma rào ở quê hơng em - Chuẩn bị bài tiếp theo tuần 26 bài 24+25 Tiết 101: (Ngày 06/ 3/20 06) tiếng việt: hoán dụ A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm vững khái... ý kiến: Em hãy viết đoạn văn miêu tả về em bé mới sinh Em có đồng ý với bạn không ? Vì sao ? iv hớng dẫn về nhà : - Học, hiểu bài - Hoàn thành bài tập - Tìm thêm các ví dụ có phép nhân hoá - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 92: (Ngày 16/ 02/20 06) phơng pháp tả ngời A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: Ngữ văn 6 - Nắm đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức một đoạn, một bài văn tả ngời - Luyện tập kỹ năng quan... Phần II: Tự luận: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp ở quê hơng em vào buổi sáng mùa xuân ấm áp Biểu điểm: I Trắc nghiệm: 1-C 2-C 3-B 4-A Mỗi câu đúng đợc 0,75 điểm 5-A 7 câu đúng đợc 5,25 điểm 6- D 7-D II Tự luận: - Câu mở đoạn: giới thiệu cảnh đẹp mà em tả (góc phố, công viên, ) - Khoảng 4, 5 câu thân đoạn: + Tả hình ảnh nổi bật của cảnh + Thời gian: Buổi sáng mùa xuân ấm áp - Câu kết đoạn: Lòng yêu... sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá, ẩn dụ) - Đoạn văn đạt yêu cầu: 3,75 điểm - Trình bày bài: 1 điểm * hớng dẫn về nhà : - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 98: (Ngày 04/3/20 06) Ngữ văn 6 trả bài làm văn tả cảnh (Bài viết ở nhà) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nhận rõ u, khuyết điểm trong bài viết của mình, sửa chữa, củng cố thêm lý thuyết văn miêu tả - tả cảnh - Luyện kỹ năng nhận xét, sửa bài làm của... chất gì ? Ngữ văn 6 tình cảm nào dành cho Lợm ? 5 Tổng kết - ghi nhớ: (H/s thảo luận.) SGK ? Bài thơ đã đạt những thành công NT nào ? Iii luyện tập: ? Qua đó, thể hiện nội dung gì ? Bài tập 2 (SGK) - Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng - H/s làm bài tập theo nhóm Bài tập 3 - Trình bày, nhận xét - Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bài tập 4 Bài tập trắc nghiệm - Sách BTTN... Quản Ngữ: ngang: -> Đoạn c tả ngời gắn với hoạt động: Đoạn Tả ai Từ Cách Yêu (đang làm gì ? t thế ra sao, chân tay, mặt mũi khi làm việc nh thế nào ?) văn ngữ, tả cầu chi tiết tả => Trên đây là 3 ví dụ về văn tả ngời ? Vậy để viết đợc đoạn văn tả ngời, chúng ta cần tiến hành những việc gì ? ghi nhớ: SGK Ngữ văn 6 ? Ví dụ 3 đợc coi nh là một bài văn tả ngời hoàn chỉnh Xác dịnh bố cục của bài văn ? . (Ngày 15/02/20 06) văn bản: Ngữ văn 6 buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đ - ê). Trần Việt - Anh Vũ dịch. A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cốt truyện,. tập 3: - Đọc bài văn. - Lập dàn ý. Ngữ văn 6 a) Mở bài: - Tên văn bản Biển đẹp b) Thân bài: Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau. - Buổi

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Qua những hình ảnh miêu tả, tác giả Võ Quảng đã thể hiện t/c gì? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
ua những hình ảnh miêu tả, tác giả Võ Quảng đã thể hiện t/c gì? (Trang 4)
c, Hình ảnh những nhân vật khác: - Ngữ văn 6 - Kỳ II
c Hình ảnh những nhân vật khác: (Trang 9)
trạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
tr ạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động (Trang 10)
(Trên bảng g/v ghi cột ngang) - Ngữ văn 6 - Kỳ II
r ên bảng g/v ghi cột ngang) (Trang 11)
- Nắm đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức một đoạn, một bài văn tả ngời. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
m đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức một đoạn, một bài văn tả ngời (Trang 14)
=> Hình ảnh ông Quản Ngữ chuẩn bị vào sới vật. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
gt ; Hình ảnh ông Quản Ngữ chuẩn bị vào sới vật (Trang 15)
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của chiến sỹ >< Bác Hồ. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
m nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của chiến sỹ >< Bác Hồ (Trang 16)
? Dùng hình ảnh ẩn dụ "Ngời Cha" có tác dụng n/t/n ? (G/v bình). - Ngữ văn 6 - Kỳ II
ng hình ảnh ẩn dụ "Ngời Cha" có tác dụng n/t/n ? (G/v bình) (Trang 22)
? Phát hiện các hình ảnh ẩn dụ trong các ví dụ ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
h át hiện các hình ảnh ẩn dụ trong các ví dụ ? (Trang 23)
a, Hình ảnh Lợm: - Ngữ văn 6 - Kỳ II
a Hình ảnh Lợm: (Trang 30)
- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
i ết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng (Trang 32)
? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng, trạng thái hoạt động của mỗi loại lúc sắp ma, trong cơn ma ? Cách sử dụng từ, BPNT ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
m những từ ngữ miêu tả hình dáng, trạng thái hoạt động của mỗi loại lúc sắp ma, trong cơn ma ? Cách sử dụng từ, BPNT ? (Trang 33)
* Cách d/đ 1: Là sử dụng hình ảnh hoán dụ. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
ch d/đ 1: Là sử dụng hình ảnh hoán dụ (Trang 35)
? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài “Lợm” của Tố Hữu. Hình ảnh nào trong bài làm em cảm động nhất ? Vì sao ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
c thuộc lòng diễn cảm bài “Lợm” của Tố Hữu. Hình ảnh nào trong bài làm em cảm động nhất ? Vì sao ? (Trang 40)
? Các từ ngữ, hình ảnh đó đợc thể hiện qua nghệ thuật miêu tả nào ? (Dùng từ, cách tạo điểm nhìn, chọn hình ảnh, ...? T/t nào có sức gợi hơn cả ? ? NT miêu tả đó giúp ngời đọc hình dung điều gì ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
c từ ngữ, hình ảnh đó đợc thể hiện qua nghệ thuật miêu tả nào ? (Dùng từ, cách tạo điểm nhìn, chọn hình ảnh, ...? T/t nào có sức gợi hơn cả ? ? NT miêu tả đó giúp ngời đọc hình dung điều gì ? (Trang 41)
- Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận; lời văn giàu nhịp điệu. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
m đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận; lời văn giàu nhịp điệu (Trang 50)
? Từ đó, em có suy nghĩ gì về hình ảnh của cây tre ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
em có suy nghĩ gì về hình ảnh của cây tre ? (Trang 51)
(Xác định trên bảng phụ.) - Ngữ văn 6 - Kỳ II
c định trên bảng phụ.) (Trang 54)
Hình ảnh của các anh hùng). - Ngữ văn 6 - Kỳ II
nh ảnh của các anh hùng) (Trang 58)
H/s xác định câu TTĐ có từ “là“ trên bảng phụ ? Nêu kiểu câu ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
s xác định câu TTĐ có từ “là“ trên bảng phụ ? Nêu kiểu câu ? (Trang 60)
? Hình dáng của nó đợc miêu tả n/t/n ? Hoạt động ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
Hình d áng của nó đợc miêu tả n/t/n ? Hoạt động ? (Trang 63)
- Gọi học sinh trình bày bảng hệ thống hoá truyện và kí đã học. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
i học sinh trình bày bảng hệ thống hoá truyện và kí đã học. - Giáo viên nhận xét, bổ sung (Trang 69)
- Học sinh trình bày bảng hệ thống đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
c sinh trình bày bảng hệ thống đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét, bổ sung (Trang 70)
- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ (Trang 72)
b) Hình ảnh TG cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù. (chỉ có CN). - Ngữ văn 6 - Kỳ II
b Hình ảnh TG cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù. (chỉ có CN) (Trang 77)
? Qua đó, em hình dung n/t/n về động Phong Nha ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
ua đó, em hình dung n/t/n về động Phong Nha ? (Trang 94)
? Em hình dung đó là cảnh tợng n/t/n ? - Ngữ văn 6 - Kỳ II
m hình dung đó là cảnh tợng n/t/n ? (Trang 95)
- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ (Trang 99)
4) Nghĩa của từ láy rất sinh động, gợi hình, gợi cảm. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng một số từ láy. - Ngữ văn 6 - Kỳ II
4 Nghĩa của từ láy rất sinh động, gợi hình, gợi cảm. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng một số từ láy (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w