1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I

146 792 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 880 KB

Nội dung

Tiết 1, 2: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cảm nhận được giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm - Cảm nhận được tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh cuộc sống , cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài học C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới 4. Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT * GV yêu cầu HS đọc phần 1 (SGK) (1)Hãy trình bày đôi nét về tác giả Lê Hữu Trác ( Quê quán, những đóng góp cho y học và văn học dân tộc) * GV bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời của HS (2) Thượng kinh kí sự được sáng tác trong thời gian nào? * GV làm rõ đặc trưng của thể kí : Thể loại ghi chép một câu chuyện, sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh. * GV nhấn mạnh : Đối với văn học trung đại nước ta thời bay giờ, nay là một thể loại mới mẻ. (3) Nội dung chính của tác phẩm phản ánh về điều gì? * GV yêu cầu HS tìm và phát hiện nội dung chính của tác phẩm trong SGK. Cho HS gạch chân ý chính. * GV mời 1 HS đọc đoạn trích trong SGK để cùng tìm hiểu bài. (4) Quang cảnh nơi phủ Chúa được tác giả miêu tả như thế nào? Cảnh bên ngoài dược giới thiệu ra làm sao? * GV gợi ý để HS chỉ ra được những chi tiết tả cảnh bên ngoài phủ Chúa (5) Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả trên của tác giả? Những chi tiết ấy có nói lên đươc điều gì không? -> Chúa giữ vò trí trọng yếu và có quyền uy tối thượng trong triều đình lúc bấy giờ. (6) Quang cảnh bên trong phủ Chúa được hiện lên qua những chi tiết nào? -> Đến cung thế tử phải qua năm sáu làn trướng gấm. Nơi ở của thế tử rất sang trọng, quyền uy (7) Em nghó gì về cuộc sống trong phủ I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả Lê Hữu Trác (1720-1791) Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông Quê: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương. 2/ Tác phẩm - Thượng kinh kí sự : Tập kí bằng chữ Hán. - Viết năm 1782, khắc in năm 1885, xếp ở cuối bộ Hải thượng y tông tâm lónh. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Cảnh sống xa hoa nay quyền uy của phủ chúa Trònh 1.1/ Quang cảnh của phủ chúa * Cảnh bên ngoài: - Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp - Hậu mã quân túc trực - Cây cối um tùm, chim kêu riu rít, danh hoa đua thắm. - Người có việc quan qua lại như mắc cửi. * Cảnh bên trong: - Toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy: trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng… 2 Chúa Trònh qua tìm hiểu những chi tiết trên? * GV cần gợi ý để HS rút ra nhận xét. Sau đó yêu cầu các HS bổ sung và nhắc lại. ( 8) Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa có gì đặc biệt? - Lời lẽ, thái độ của những người phục vụ ntn? -> Lời lẽ hết sức cung kính: Thánh thượng đang ngự ở nay, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung thế tử… ( 9) Không khí trong nội cung ntn? Cách tác giả xem mạch cho thế tử có gì khác biệt? -> Không khí ngột ngạt, trang nghiêm khiến tác giả phải nín thở, chờ ở xa -> Tác giả xem mạch cho thế tử phải thông qua vò quan Chánh đường truyền đạt. (10) Thái độ của tác giả khi chứng kiến cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa? -> Tác giả tuy là con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa nhưng việc trong phủ chỉ mới nghe nói. -> Thái độ ấy còn thể hiện qua bài thơ tự vònh. (11) Khi khám bệnh cho thế tử, thái độ của tác giả diễn biến ntn? - Hiểu rõ căn bệnh của thế tử nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bò công danh trói buộc-> Cần chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt. - Nhưng làm thế là trái với y đức, trái với lương tâm, phụ lòng ông cha. (12) Cuối cùng tác giả đã lựa chọn ntn? Việc lực chọn đó thể hiện nhân cách gì của Lê Hữu Trác? Thầy thuốc tài năng, có nhân cách cao đẹp. (13) Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đọan trích đặc sắc ntn? - Mâm vàng, chén bạc => Quang cảnh làm nổi bật cuộc sống cực kì xa hoa, tráng lệ trong phủ Chúa. 1.2/ Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa - Lời lẽ cung kính, lễ độ - Luôn có phi tần chầu chực xung quanh Chúa Trònh. - Tác giả không được trực tiếp xem mạch cho thế tử, không được phép trao đổi với Chúa. => Nội cung trang nghiêm, uy quyền và giàu sang hết mực. 2/ Thái độ của tác giả 2.1/ Thái độ đối với cuộc sống xa hoa - Bước chân đến nay mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường. - Cả trời Nam sang nhất là đây => Thái độ dửng dưng trước những quyến rũ của vật chất, quyền uy. 2.2/ Thái độ khi khám bệnh cho thế tử Hai tâm trạng trái ngược nhau: - Chữa hết bệnh cho thế tử đồng nghóa với việc ở lại phủ - Không chữa là trái với y đức. => Lương tâm phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã thắng. 3/ Đặc sắc bút pháp kí sự của tác giả - Khả năng quan sát tỉ mỉ. - Ghi chép trung thực, giúp người đọc hiểu được nhiều hơn về cuộc sống của 3 -Quan sát tỉ mỉ: Quang cảnh trong phủ chúa, nơi ở của thế tử. - Ghi chép trung thực: Từ việc ngồi chờ ở phòng chè đến bữa cơm sáng; Từ việc xem bệnh cho thế tử đến việc ghi đơn thuốc… - Cách kể chuyện khéo léo, hấp dẫn lôi cuốn người đọc. * GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo luận. * GV yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Chúa Trònh. - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. III/ CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy dựng lại hình tượng Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào Phủ chúa Trònh. IV/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ Ghi nhớ SGK /T9 E. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 câu Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng. 1/ Những đóùng góp của Lê Hữu Trác cho nước nhà thể hiện trong các việc làm cụ thể nào? A. Chữa bệnh, viết văn, vẽ tranh B. Soạn sách, mở trường, truyền bá y học C. Soạn sách, chữa bệnh , ngao du D. Viết văn, làm quan, chữa bệnh 2/ Giá trò hiện thực của tác phẩm Thượng kinh kí sự làgì? A. Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống trong phủ chúa Trònh. B. Tả cảnh quyền uy vàû thế lực trong phủ chúa Trònh C. Thái độ khinh thường danh lợi của tác giả. D. Tả cuộc sống xa hoa, uy quyền trong phủ chúa Trònh và thái độ khinh thường danh lợi của tác giả. 3/ Thái độ của Lê Hữu Trác thể hiện trong đoanï trích Vào phủ chúa Trònh là gì? A. Khinh thường danh lợi, yêu thích tự do B. Không đồng tình với sống xa hoa và lộng quyền của chúa Trònh C. Coi thường danh lợi, có lương tâm và trách nhiệm với nghề nghiệp D. Yêu thích cuộc sống tự do, không bò trói buộc. 4/ Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? A. Kể chuyện hấp dẫn, ghi chép chân thực B. Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, kể chuyện hấp dẫn C. Quan sát tỉ mỉ, nghệ thuật dựng cảnh điêu luyện D. Miêu tả chân thực về cảnh và diễn biến nội tâm sâu sắc ĐÁP ÁN: 4 Caâu 1 2 3 4 Ñaùp aùn B D C B 5 Tiết 3: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng. - Nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung - Vừa có ý thức tôn trọng những nguyên tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài học C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS đọc SGK Chúng ta có thể giao tiếp với nhau bằng các phương tiện nào? Các p / tiện đó có hiệu quả ko? Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI - Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội giúp con người trình bày nội dung muốn biểu hiện và lónh hội được lời nói của người khác. - Tính chung của ngôn ngữ biểu hiện ở các 6 Hãy kể tên các thanh trong TV. Kết hợp âm và thanh, tạo được đơn vò ngôn ngữ trong của TV? Câu đơn, câu đơn ĐB, câu ghép… Gọi Hs cho VD về kiểu câu, và phương thức chuyển nghóa từ phương diện: + Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung:  Các âm và các thanh (ng.âm, phụ âm, thanh điệu)  Các tiếng (âm tiết) do sự kết hợp các âm và thanh theo những quy tắc nhất đònh  Các từ  Các ngữ cố đònh: thành ngữ, quán ngữ + Quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vò ngôn ngữ  Quy tắc cấu tạo kiểu câu  Phương thức chuyển nghóa từ: nghóa gốc  nghóa phái sinh HS đọc SGK Phần II/11 Lời nói ở mỗi cá nhân có những cái riêng. Biểu hiện ở những mặt nào? Vốn từ ngữ ở mỗi người có khác nhau không? Tại sao lại có sự khác nhau đó? (Khác nhau do: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội ) II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN - Khi giao tiếp (nói hoặc viết), mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp - Lời nói cá nhân vừa được tạo ra do sự kết hợp các yếu tố và quy tắc, phương thức chung vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân - Cái riêng trong lời nói cá nhân biểu hiện:  Giọng nói cá nhân  Vốn từ ngữ cá nhân  Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từø ngữ chung, quen thuộc  Việc tạo ra các từ mới  Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung - Biểu hiện rõ nét nhất nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân của các nhà văn Học Ghi nhớ SGK/13 III. LUYỆN TẬP 7 Em có nhận xét gì về cách sắp sếp trật tự câu của HXH? Bài tập 1. Thôi: nghóa là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó (thôi học, thôi không làm nữa) - Thôi: NK dùng với nghóa chấm dứt, kết thúc cuộc đời  thể hiện sự mất mát, nỗi đau đớn  Sự sáng tạo nghóa mới cho từ thôi, thuộc về lời nói cá nhân của Nguyễn Khuyến Bài tập 2. Câu thơ của HXH dùng những từ ngữ quen thuộc nhưng sự kết hợp, sắp xếp chúng thật khác thường, mang nét riêng của HXH. + Các cụm danh từ: rêu từng đám, đã mấy hòn đều sắp d/từ trung tâm trước tổ hợp đònh từ + danh từ chỉ loại + Đảo ngữ: Vò ngữ (động từ + thành phần phụ) trước CN  tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm hình tượng thơ. Bài tập 3 - Quan hệ giữa giống loài và từng cá thể động vật: màu sắc, kích thước - Quan hệ giữa một mô hình thiết kế với một sản phẩm cụ thể E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1. Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ riêng của HXH trong bài thơ “Tự tình” 2. Học bài 3. Chuẩn bò: Viết bài làm văn số 1 : NLXH 8 Tiết 4: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố những kiến thức và kó năng làm văn nghò luận đã học ở THCS và HKII của lớp 10 - Viết được bài nghò luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống B. Phương tiện dạy học: - SGK và SGV Ngữ văn 10 T.1 - Sách tham khảo C. Phương pháp dạy học: - Học sinh làm bài tự luận trên lớp - HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS YÊU CẦU CÂN ĐẠT GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức cơ bản của văn biểu cảm và NL theo các câu hỏi SGK. GV hướng dẫn HS: - Đọc kó đề bài, xác đònh yêu cầu bài viết. - Đònh hướng phạm vi và cách thức tìm nguồn tư liệu cho bài I. ĐỀ BÀI 1. Viết bài nghò luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đi đôi với hành” 2. Truyện cười “Tam đại con gà” cho anh (chò) suy nghó gì khi bản thân mình gặp một tình huống hoặc một vấn đề khó, vượt quá tầm hiểu biết của mình? II. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Đọc kó đề bài a. Xác đònh vấn đề cần nghò luận Đề 1: Học và hành phải gắn liền với nhau thì mới đạt kết quả cao, mới có ích cho xã hội và bản thân Đề 2: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” Không giấu dốt, không huênh hoang, phải không ngừng học hỏi b. Yêu cầu về phương pháp: - Có khả năng dùng lí lẽ và dẫn chứng để diễn 9 viết. đạt những ý nghó của mình một cách thuyết phục - Yêu cầu về bố cục bài văn: gồm đủ ba phần: mở bài; thân bài; kết bài. - Yêu cầu về liên kết: - Liên kết hình thức: biết sử dụng các phép liên kết đã học ở chương trình ngữ văn THCS - Liên kết nội dung: có ý thức bảo đảm về sự liền mạch, về nội dung giữa các câu với câu, đoạn với đoạn trong tòan bộ bài văn. III. GI Ý CÁCH LÀM BÀI: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Xây dựng bố cục - Viết bài chính xác: tránh lỗi chính tả, từ ngữ, cú pháp… Chú ý sử dụng các biện pháp tu từ để bài văn thêm gợi cảm. D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Đọc bài: Đọc thêm “Sống đơn giản – Xu thế của thế kỉ XXI” - Soạn “Tự tình II” – Hồ Xuân Hương RÚT KINH NGHIỆM: Về phương pháp, nội dung, thời gian 10 [...]... v i diễn giảng, phát vấn để Hs tìm ra vẻ đẹp của b i thơ D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1 Kiểm tra b i cũ 2 Gi i thiệu b i m i HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV VÀ HS N I DUNG CẦN ĐẠT 31 I GI I THIỆU CHUNG - Dương Khuê là bạn thân của tác giả - B i thơ được viết bằng chứ Hán, sau đó được 2.HS đọc b i thơ chính NK dòch ra chữ Nôm B i thơ có thể được chia làm mấy II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN phần? 1 Tâm trạng của tác giả khi hay tin... khoáng - Ông để l i trên 100 b i, chủ yếu là thơ Nôm - Sống trong giai đoạn giao th i: xã h i và một số b i văn tế, phú, câu đ i, được chia phong kiến sụp đổ chuyễn sang thành hai mảng: trào phúng và trữ tình XH thực dân nửa phong kiến, cuộc - Đề t i về bà Tú chiếm nhiều trong sáng tác sống nghèo nàn, lam lũ -> Thơ ông phản ánh chân thực và sâu của TX sắc bộ mặt xã h i bu i giao th i và tiêu * B i thơ:... lớp: 2 Kiểm tra b i cũ: 3 Gi i thiệu b i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: I GI I THIỆU CHUNG Y/c HS đọc phần tiểu dẫn Nêu 1 Tác giả những nét chính về Nguyễn Công - Nguyễn Công Trứ (1778 -1 858) hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tónh Trứ - Xuất thân trong một gia đình Nho học -1 819, đỗ đầu kì thi Hương -ngư i có t i năng và nhiệt huyết trên nhiều - 1833, làm... 2 Kiểm tra b i cũ: 3 Gi i thiệu b i m i: 4 Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giữa ngôn ngữ chung và l i n i cá nhân có quan hệ như thế nào? - Yêu cầu học sinh phân tích ngữ pháp câu thơ “Trăm năm… ghét nhau” của Nguyễn Du - Yêu cầu học sinh diễn đạt câu sau sao cho ngữ nghóa không thay đ i: “Vì sao em yêu anh?” III QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ CHUNG VÀ L I N I CÁ NHÂN - Giữa ngôn ngữ. .. N I DUNG CẦN ĐẠT GV VÀ HS Gv G i HS đọc đoạn trích ở I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP mục I LUẬN PHÂN TÍCH Y/c trả l i câu h i sau đó 1 Tìm hiểu ngữ liệu - Luận i m (ý kiến, quan niệm) được thể hiện trong Xác đònh n i dung ý kiến, đoạn văn: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đ i đánh giá của tác giả đ/v nhân diện của sự đ i b i trong XH Truyện Kiều vật Sở Khanh? - Các luận cứ làm sáng tỏ luận i m:... tích - Biết cách phân tích một vấn đề chính trò, xã h i hoặc văn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK , SGV C PHƯƠNG PHÁP : - Kết hợp giữa việc tổ chức cho HS phân tích các ngữ liệu dựa trên các câu h i trong SGK ở từng mục v i l i diễn giảng phân tích của GV - Trong quá trình HSluyện tập, GV g i ý bằng những câu h i nhỏ để HS thảo luận D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1 Kiểm tra b i cũ 2 Gi i thiệu b i m i 23... CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Giáo viên đóng vai trò tổ chức, g i mở để học sinh hình thành năng lực đọc hiểu kết hợp phát vấn, g i tìm, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ 3 Gi i thiệu b i m i 4 Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG HS đọc phần Tiểu dẫn 1 Tác giả: - Hồ Xuân Hương (? - ?) sống vào khoảng cu i thế kỉ XVIII, quê ở... ngạnh, sự phản kháng quyết liệt của HXH  thể hiện cá tính mạnh mẽ của tg 4 Hai câu kết - “ngán”: n i chán chường, chán ngán cho n i đ i éo le, bạc bẽo - “Xuân”: mùa xuân, tu i trẻ - “Xuân i xuân l i l i : mùa xuân trở l i đồng nghóa v i tu i xuân ra i mà tình cảnh vẫn Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ không hề đ i thay - “Mảnh tình san sẻ tí con con” thủ pháp nNT thuật nào? tăng tiến, nhấn mạnh sự... n i tránh - “làm sao”, “chợt nghe” : tâm trạng sửng sốt, bàng hoàng, b i r i 6 Những câu thơ này thể hiện tâm - N i đau mất bạn cũng giống như mất i một phần cơ thể trạng gì của tác giả? - “v i vàng chi”: l i trách móc = tấm lòng đau xót thống thiết của tg’ đ/v bạn - Mất bạn, m i thú vui đều trở nên vô nghóa vì không có ai cùng chia sẻ, không có ai hiểu được - i p từ “không” nhấn mạnh sự trống tr i, ... tác h i của đồng tiền (kết quả) + Vì hàng loạt những hành động gian ác, bất chính đều cho đồng tiền chi ph i (gi i thích ng/ nhân)  Phân tích sức mạnh tác qu i của đồng tiền  Th i độ phê phán và khinh bỉ của ND khi n i đến đ/tiền - Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn liền v i kh i quát tổng hợp: sức mạnh của đồng tiền, th i độ, cách hành xử của các tầng lớp XH đ i v i đồng tiền và th i độ . liền mạch, về n i dung giữa các câu v i câu, đoạn v i đoạn trong tòan bộ b i văn. III. GI Ý CÁCH LÀM B I: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Xây dựng bố cục - Viết. tu i, gi i tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã h i. .) II. L I N I – SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN - Khi giao tiếp (n i hoặc

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Quan hệ giữa một mô hình thiết kế với một sản phẩm cụ thể  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
uan hệ giữa một mô hình thiết kế với một sản phẩm cụ thể (Trang 8)
Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5,6 thể hiện tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận ntn? - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
Hình t ượng thiên nhiên trong hai câu 5,6 thể hiện tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận ntn? (Trang 12)
- NT sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc. Chú ý các từ ngữ:  văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
s ử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc. Chú ý các từ ngữ: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên (Trang 26)
GV tổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận theo các câu hỏi. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
t ổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận theo các câu hỏi (Trang 36)
GV tổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận theo các câu hỏi. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
t ổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận theo các câu hỏi (Trang 44)
“lơi thơi”:tượng hình -nhấn mạnh *So sánh 2 cách ghép  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
l ơi thơi”:tượng hình -nhấn mạnh *So sánh 2 cách ghép (Trang 46)
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ọe. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
gh ệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ọe (Trang 46)
Đề 2: Hình ảnh người phụ nữ VN thời xưa qua các bài  Bánh  trôi nước,  Tự  tình  của HXH và - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
2 Hình ảnh người phụ nữ VN thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình của HXH và (Trang 56)
-Liên kết hình thức: biết sử dụng các phép liên kết đã học ở chương trình ngữ văn THCS  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
i ên kết hình thức: biết sử dụng các phép liên kết đã học ở chương trình ngữ văn THCS (Trang 57)
* Điểm giống nhau(tương đồng): đều có hình dáng mỏng, dẹt như cái lá cây. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
i ểm giống nhau(tương đồng): đều có hình dáng mỏng, dẹt như cái lá cây (Trang 74)
không gian, cảnh vật, ngấm sâu vào hình hài, thể tạng con  người, tất cả thiếu một điều căn bản là sự sống, sức sống, biểu hiện rõ nhất là thế tử Cán. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
kh ông gian, cảnh vật, ngấm sâu vào hình hài, thể tạng con người, tất cả thiếu một điều căn bản là sự sống, sức sống, biểu hiện rõ nhất là thế tử Cán (Trang 78)
tâ m- Trước NĐC, văn học dân tộc chưa có một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân – nghĩa sĩ - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
t â m- Trước NĐC, văn học dân tộc chưa có một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân – nghĩa sĩ (Trang 79)
Nêu đặc điểm hình thức và ngôn ngữ của thể loại tiểu thuyết ở thời kỳ này? Tiểu thuyết   hiện   đại   khác truyện thơ Nôm thời trung đại như thế nào? - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
u đặc điểm hình thức và ngôn ngữ của thể loại tiểu thuyết ở thời kỳ này? Tiểu thuyết hiện đại khác truyện thơ Nôm thời trung đại như thế nào? (Trang 87)
-Liên kết hình thức: biết sử dụng các phép liên kết đã học ở chương  trình ngữ văn THCS  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
i ên kết hình thức: biết sử dụng các phép liên kết đã học ở chương trình ngữ văn THCS (Trang 91)
GV: Hình ảnh những con người trong bóng tối được mô tả như thế nào? - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
nh ảnh những con người trong bóng tối được mô tả như thế nào? (Trang 95)
- Cảm nhận được vẻ đẹp nhiều mặt của nhân vật Huấn Cao- hình tượng lí tưởng mà Nguyễn Tuân đã dựng lên với cả tâm huyết và tài hoa vốn cĩ của mình - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
m nhận được vẻ đẹp nhiều mặt của nhân vật Huấn Cao- hình tượng lí tưởng mà Nguyễn Tuân đã dựng lên với cả tâm huyết và tài hoa vốn cĩ của mình (Trang 103)
- Dùng biện pháp NT so sánh, hình ảnh quen thuộc, gợi nhiều cảm xúc. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
ng biện pháp NT so sánh, hình ảnh quen thuộc, gợi nhiều cảm xúc (Trang 108)
bảng so sánh đối chiếu. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
bảng so sánh đối chiếu (Trang 119)
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình. Nhận xét của em về nghệ thuật :  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
gh ệ thuật xây dựng nhân vật điển hình. Nhận xét của em về nghệ thuật : (Trang 127)
- Mơ hình chung của kiểu câu bị động: - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - KY I
h ình chung của kiểu câu bị động: (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w