1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)

102 1,4K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 845 KB

Nội dung

Mục tiêu bài học: - Nắm đợc một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, những thành tựu chủyếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hế

Trang 1

Tuần 1( từ tiết 1 đến tiết 3).

A Mục tiêu bài học:

- Nắm đợc một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, những thành tựu chủyếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm

1945 đến hết thế kỷ XX Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học với thời đại, với hiệnthực đời sống và sự phát triển lịch sử của văn học

- Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn họcViệt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: gv nêu câu hỏi, thảo luận.

D Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, văn hoá

2 Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu

3 Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến1975

*Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiếntranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt:

- Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

- Mời năm (1954-1964) cuộc sống, con ngời có nhiềuthay đổi

- Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển

- Giao lu văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi

+ Sống gian khổ, lạc quan, tin vào chiến thắng và chủnghĩa xã hội

+ Yêu nớc, căm thù giặc, hy sinh cho Tổ quốc

+ Đờng ra trận là con đờng đẹp nhất

- Văn chơng không đợc nói nhiều chuyện buồn, chuyện

đau, tiêu cực, phản ánh tổn thất

- Văn chơng không đợc nói chuyện hởng thụ, hạnhphúc cá nhân

- Văn chơng phải phản ánh nhận thức con ngời, phânbiệt ta- địch, bạn thù Văn học thiên về hớng ngoại hơnhớng nội

- Văn chơng thể hiện sự kết hợp giữa khuynh hớng sử

Trang 2

lời câu hỏi.

Nêu giá trị khái quát

- Nhân vật trung tâm của văn học là công nông binh

- Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng vàkháng chiến, hớng tới đại chúng, phản ánh sức mạnhcủa quần chúng

- Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô, Trận phốRàng (Trần Đăng), Đôi mắt, Nhật kí ở rừng (Nam Cao),Việt Bắc (Tố Hữu)

- ở tất cả các thể loại đều nổi bật hình ảnh quê hơng, đấtnớc, con ngời kháng chiến rất chân thực và gợi cảm

- Văn học có hai nhiệm vụ, phản ánh công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thốngnhất nớc nhà Văn học ca ngợi cuộc sống mới, con ngờimới <bằng xu hớng lãng mạn, tràn đầy lạc quan>

- Thành tựu: cả ở văn xuôi, thơ ca và kịch

*Văn học tập trung vào cuộc chiến đấu, khai thác đề tàichống Mỹ Chủ đề bao trùm là ngợi ca chủ nghĩa anhhùng cách mạng Chủ đề lớn thứ hai là Tổ quốc và chủnghĩa xã hội là một

-Truyện kí: Ngời mẹ cầm súng, Những đứa con tronggia đình (Nguyễn Thi); Rừng xà nu (Nguyễn TrungThành

-Thơ ca: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu); Hoa dọc chiếnhào (Xuân Quỳnh)

Trang 3

- Nhân dân làm ra lịch sử Nền văn học phát huy truyềnthống dân tộc và tiếp thu tinh hoa thời đại nên mangtính nhân dân, hớng về đại chúng và đậm đà tính dântộc.

- Chứng minh: + cách mạng và kháng chiến đã làm thay

đổi hẳn nhận thức của nhiều nhà văn về nhân dân, đấtnớc Tác phẩm tiêu biểu nh: Nhận đờng (Nguyễn ĐìnhThi), Đôi mắt (Nam Cao)

+ Văn học quan tâm đến đời sống củanhân dân lao động, miêu tả số phận, cuộc đời bất hạnh,quá trình giác ngộ, đứng lên của ngời lao động (Vợchồng A Phủ- Tô Hoài, Mùa lạc- Nguyễn Khải ) + Trực tiếp ca ngợi quần chúng nhândân, xây dựng đợc hình tợng quần chúng cách mạng,diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của họ qua gơng mặt anh vệquốc quân, các mẹ, các chị (trong thơ Tố Hữu, HoàngTrung Thông, Giang Nam, Thanh Hải )

+ Hình thức diễn đạt mang tính nhândân và đậm đà tính dân tộc

b Văn học gắn bó với

vận mệnh chung của đất

nớc, tập trung vào hai đề

tài: Tổ quốc và chủ

nghĩa xã hội:

Nhóm 2: Trình bày

những nét cơ bản nhất?

- từ 1945- 1975 là 30 năm dân tộc phải đơng đầu chiến

đấu với hai thế lực mạnh nhất của chủ nghĩa đế quốc.Vận mệnh dân tộc đợc đề cao Chủ nghĩa xã hội tăng c-ờng cho miền Nam chiến đấu

- cuộc sống riêng t đặt xuống hàng thứ yếu văn họcphục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu

- tác phẩm tiêu biểu: Của các tác giả nh Tố Hữu,Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Nguyễn Khải, Anh

+ Hớng về tơng lai, tràn ngập niềm vui chiến thắng

- Lí do văn học viết theo khuynh hớng ấy:

+ đất nớc phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc.Văn học có nhiệm vụ ghi lại các chặng đờng lịch sử đó.+ Gian khổ nhng con ngời vẫn lạc quan.vơn tới tơng lai,hớng về lí tởng

+ Tác phẩm tiêu biểu: Dáng đứng Việt Nam, Đất nớc

Trang 4

Nêu những nét cơ bản

về hoàn cảnh lịch sử

xã hội, con ngời?

vật chất của con ngời thay đổi so với trớc

- Đại hội Đảng lần thứ VI mở ra phơng hớng mới, cởi

- Thơ ca: Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo), Đờngtới thành phố (Hữu Thỉnh), Di cảo tập (Chế Lan Viên),thơ Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh

- Kịch: Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Rừng Trúc (Nguyễn

Đình Thi), 50 vở kịch của Lu Quang Vũ

- Lí luận phê bình: Đề cao văn học với chính trị, vănhọc với hiện thực, đánh giá văn học 1945- 1975

+ Con ngời đợc nhìn nhận ở góc độ cá nhân, chuyển từhớng ngoại sang hớng nội (Tác phẩm tiêu biểu: Tớng về

hu, Cỏ lau, Chút phận của đời )+ Con ngời đợc xem xét ở tính nhân loại (Cha và con,Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng)

+ Nhân vật văn học đợc khắc hoạ kiểu con ngời tựnhiên, bản năng, khơi sâu đời sống tâm linh

IV Củng cố, dặn dò: - Nắm vững kiến thức bài học

- Chuẩn bị cho tiết học sau



-Tiết 3:

A Mục tiêu bài học:

- Biết cách viết một bài văn về t tởng đạo lí

- Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sailầm

B Phơng tiện dạy học:SGK, SGV, GA.

C Cách thức thực hiện: Thuyết trình, thảo luận, thực hành.

D Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ: (kiến thức đã học năm lớp 11)

2 Giới thiệu bài mới:

Trang 5

Vdụ: "Ôi! Sống đẹp là nh thế nào hỡi bạn?"

- Qua câu thơ trên Tố Hữu muốn đặt ra vấn đề: Thế nào

tích ví dụ em hãy cho

biết yêu cầu khi làm bài

văn nghị luận về t tởng,

đạo đức?

- Phối hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứngminh những biểu hiện cụ thể của cách sống đẹp, yêucầu để đạt đợc cách sống đẹp, tác dụng của việc sống

đẹp

- xác định vấn đề nghị luận là gì

- Phải phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thểcủa vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc bãi bỏ (kết hợpnhiều thao tác)

- phải biết rút ra ý nghĩa của vấn đề

- ngời thực hiện nghị luận phải sống có lí tởng và đạo

đức

3 Cách làm bài văn

nghị luận:

Hoạt động 3: Em hãy

cho biết bố cục và cách

triển khai bài nghị luận

- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra (Tại sao phải

đặt ra vấn đề sống có lí tởng, có đạo lí và nó thể hiệnntn)

- Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy đúng hay sai) Chứngminh, ta nên mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn

đề đó, một khía cạnh (Ví dụ làm thế nào để sống có lí ởng, có đạo đức hoặc phê phán cách sống không có lí t-ởng, hoài bão ) Phần này phải cụ thể, sâu sắc Cuốicùng là nêu ý nghĩa vấn đề

- Tác giả sử dụng thao tác lập luận: giải thích- chứngminh, phân tích- bình luận

+ đoạn từ đầu đến "hạn chế về trí tuệ và văn hoá" giảithích + khẳng định vấn đề (chứng minh)

+ những đoạn còn lại là thao tác bình luận

+ cách diễn đạt rõ ràng, văn giàu hình ảnh

Các ý cơ bản cần đảm bảo:

- Hiểu câu nói ấy nh thế nào?

+ Giải thích khái niệm:

Tại sao lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng, vạch phơng ớng cho cuộc sống của thanh niên và nó thể hiện ntn?

Trang 6

* khẳng định: đúng.

* mở rộng bàn bạc: làm thế nào để sống có lí tởng.ngời sống không có lí tởng thì hậu quả sẽ ra sao, lí tởngcủa thanh niên ta hiện nay là gì?

* ý nghĩa của lời Nê-ru: đối với thanh niên ngày nay:

đối với con đờng phấn đấu lí tởng, thanh niên cần phảintn?

A Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những

đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh

- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ củaNgời

B Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành:

Phơng pháp thuyết trình, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Trang 7

- Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.

- Xuất thân: trong gia đình nhà nho

- Con đờng đời:

+ Thuở nhỏ: học chữ hán trong gia đình

+ Tuổi trởng thành: năm 1911 ra đi tìm đờng cứu nớc ;năm 1941 ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Năm 1945 cùng Đảng lãnh đạo nhân dân giành chínhquyền Ngời đợc bầu làm Chủ tịch nớc cho đến lúc qua

đời

Có ba quan điểm:

- văn chơng là vũ khí đắc lực phục vụ cho sự nghiệpcách mạng Bác đặt ra yêu cầu với ngời cầm bút: phải cótinh thần xung phong nh ngời chiến sĩ ngoài mặt trận.Thơ văn phải thể hiện chất thép

- Văn chơng phải có tính chân thật và tính dân tộc Ngờiyêu cầu văn chơng phải miêu tả cho hay, cho chân thật,hùng hồn hiện thực phong phú của đời sống, phải giữtình cảm chân thật, giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt

- Văn chơng phải có tính mục đích Trớc khi đặt bút viếtBác thờng đặt ra những câu hỏi: viết cho ai? viết để làmgì? viết cái gì ? và viết nh thế nào?

 Nhờ hệ thống quan điểm trên mà tác phẩm văn chơngcủa Bác vừa có giá trị t tởng, tình cảm, nội dung thiếtthực, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng

- Những năm hai mơi của thế kỉ hai mơi:

+ Ngời viết truyện kí trên báo Ngời cùng khổ, Đời sốngthợ thuyền để vạch trần bộ mặt tàn bạo của thực dân.Tác phẩm tiêu biểu là bản án chế độ thực dân Pháp

- Tuyên ngôn độc lập (sáng tác 1945): Một áng văn mẫumực, lập luận chặt chẽ,lời lẽ đanh thép hùng hồn, ngônngữ trong sáng, biểu cảm

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không cógì quý hơn độc lập tự do (1966) ra đời trong thời khắcnguy nan của lịch sử Đó là lời hịch vang vọng khắp nonsông, làm rung động hàng triệu con tim

- Những tác phẩm viết trong thời gian hoạt động tạiPháp: Pa ri (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi hành(1923)

- Nội dung: tố cáo tội ác dã man, tàn bạo, xảo trá của

Trang 8

- Ngoài ra Bác còn viết Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi

đờng vừa kể chuyện (1963)

* Nhật kí trong tù (1942- 1943) gồm 134 bài thơ, phầnlớn là những bài tứ tuyệt viết bằng chữ Hán

- Nội dung:Tập thơ ghi lại chính xác những điều mắtthấy tai nghe của chế độ nhà tù Tởng Giới Thạch với sựphê phán sâu sắc Đồng thời thể hiện sinh động bứcchân dung tinh thần tự hoạ về con ngời tinh thần củaBác: yêu nớc và nhân đạo

- Nghệ thuật: phong phú, đa dạng, kết hợp bút pháp cổ

điển và hiện đại

 tập thơ sâu sắc về t tởng, độc đáo và đa dạng về bútpháp Nó là đỉnh cao thơ ca Hồ Chí Minh

* Tập thơ Hồ Chí Minh bao gồm những bài thơ chữ Hán

và cảm hứng trữ tình tiếng Việt, Bác viết trớc 1945 vàtrong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ (Bắc bó hùng

vĩ, Tức cảnh Bắc bó, Nguyên tiêu, Cảnh khuya ) vừa cómàu sắc cổ điển, hiện đại, còn phần lớn là những bàiviết nhằm mục đích tuyên truyền (Ca dân cày, Ca côngnhân, Ca binh lính)

* Trớc và sau, thơ Hồ Chí Minh nổi bật nhân vật trữtình: u t da diết, mạng nặng nỗi nớc nhà nhng phong độvẫn ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên

* Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh độc đáo, đadạng mà thống nhất:

- Văn chính luận: Lập luận chặt chẽ, t duy sắc sảo, giàutính chiến đấu, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đadạng

- Truyện và ký: kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại

- Thơ ca: Thơ ca tuyên truyền giàu hình ảnh mang tínhdân gian Thơ nghệ thuật súc tích giàu sức gợi

* Phong cách nghệ thuật: Đa dạng, phong phú ở các thểloại nhng rất thống nhất: cách viết ngắn gọn, trong sánggiản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật

* Thơ Bác là di sản tinh thần phong phú, là bộ phận gắnvới sự nghiệp của ngời, giàu tình cảm, đem lại nhiều bàihọc quý báu

- Nắm vững vấn đề đã học, soạn tiết sau



-Tiết 5:

A Mục tiêu bài học:

- Nhận thức đợc trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nóichung, của tiếng Việt nói riêng và nó đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau

Trang 9

- Có ý thức thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi nói, khi viết, đồngthời rèn luyện các kỹ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát huy đợc sự trongsáng của Tiếng Việt.

B Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành

thuyết trình, thảo luận và trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

2: Giới thiệu bài mới:

của lời nói:

Những biểu hiện cụ thể

của đặc điểm này?

* Trong sáng thuộc phẩm chất của ngôn ngữ nói chung

và Tiếng Việt nói riêng.Trong là trong trẻo, sáng làsáng tỏ nhờ đó thể hiện đợc t tởng, tình cảm của conngời Việt Nam

- phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói,bài viết

- Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhng có cả

sự sáng tạo linh hoạt khi biết dựa vào chuẩn mực quytắc

VD: cách tỏ tình trong ca dao qua hình thức ẩn dụ

"ớc gì sông ngắn sang chơi"

- Tiếng Việt có vay mợn nhiều thuật ngữ chính trị vàkhoa học từ tiếng Hán, Pháp, nh: chính trị, cáchmạng

- Tiếng Việt cũng không lạm dụng để mất đi sự trongsáng Ví dụ: không nói "xe lửa" mà nói "hoả xa"

+ nói năng lịch sự, có văn hoá chính là biểu lộ sự trongsáng của tiếng Việt

+ ngợc lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn hoá

sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng Việt

Trang 10

+ Kim Trọng: rất mực chung tình.

+ Thuý Vân: cô em gái ngoan

+ Hoạn Th: ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng, biết điều

mà cay nghiệt

+ Thúc Sinh: sợ vợ

+ Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì sao lạ Mỗi từ ngữ dùng ở đây nói đợc cái tiêu biểu của nhânvật Qua đó, ta thấy đợc độ chuẩn xác của những từ đó.Chẳng hạn với Kim Trọng, việc dùng các từ "rất mựcchung tình" là rất chính xác Kim Trọng yêu say đắmThuý Kiều, nhng vì tai hoạ giáng xuống gia đình ThuýKiều nên mối tình Kim- Kiều tan vỡ Mặc dù có ThuýVân, nhng KT vẫn không nguôi tình cảm với ThuýKiều, tìm tung tích của Thuý Kiều và cuối cùng tìm đ-

ợc nàng lu lạc ở phơng xa Gặp lại nàng Kiều , tìnhcảm của Kim Trọng vẫn đằm thắm nh xa, nghĩa là "rấtmực chung tình"

- nắm vững kiến thức đã học

- soạn tiết sau

 Tiết 6:

bài viết số 1- Nghị luận xã hội

A Mục tiêu bài học: giúp học sinh

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết bài nghị luận xãhội bàn về một vấn đề t tởng, đạo lí

- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luậntrong bài nghị luận xã hội nh giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận

- Nâng cao nhận thức về lí tởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện

B Phơng pháp dạy học: Chọn những đề phù hợp trình độ học sinh, tập trung vào

những quan niệm về đạo lí, t tởng phổ biến nh mơ ớc, quan hệ gia đình

Trang 11

-Tuần 3 (từ tiết 7 đến tiết 9).

Ngày soạn: 1.9.2008.

Tiết 7, 8:

Tuyên ngôn độc lập

Hồ chí minh

A Mục tiêu bài học:

- Thấy rõ giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập

- Cảm nhận đợc tấm lòng yêu nớc nồng nàn và tự hào dân tộc của Bác

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: hớng dẫn hs đọc văn bản, thảo luận và trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

+ ở phía Bắc, 22 vạn quân Tởng nấp sau lngquân Mỹ tiến vào tớc khí giới quân Nhật Phía Nam

là quân đội Pháp, Anh Lúc này, Anh, Pháp đangmâu thuẫn với Liên Xô, Anh- Mỹ sẵn sàng nhân nh-ợng để Pháp trở lại Đông Dơng Khi đó, Pháp cũngtung d luận: Đông Dơng là thuộc địa của Pháp,Pháp có công khai hoá văn minh Đông Dơng KhiNhật hàng đồng minh thì Pháp có quyền trở lại

Đông Dơng

+ Bản tuyên ngôn ra đời trong sự khao khát của

25 triệu đồng bào và lòng yêu nớc tha thiết của Bác

* Mục đích sáng tác TNĐL:

- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc trớcquốc dân đồng bào và thế giới

- Bản tuyên ngôn thể hiện lập trờng nhân đạo chínhnghĩa, nguyện vọng hoà bình, tinh thần quyết tâmbảo vệ độc lập dân tộc

- Bản tuyên ngôn là cuộc đấu trí, tranh luận ngầmvới thực dân Pháp, xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợicủa thực dân Pháp trên đất nớc ta, mở ra kỉ nguyên

độc lập và chủ nghĩa xã hội

* Bố cục: 3 phần

Trang 12

nghĩa của cách mạng Việt

Nam, tuyên bố thoát ly

và nổi dậy giành chính quyền

- Phần 3: Còn lại- quyết tâm bảo vệ độc lập, tự dovừa giành đợc

* Chủ đề: Bác nêu cơ sở pháp lí cho bản tuyênngôn Ngời vạch tội ác của bọn thực dân, vạch trầnluận điệu xảo trá của chúng Bác tuyên bố cắt đứtquan hệ với thực dân và bày tỏ niềm tin, quyết tâmgiữ vững độc lập, tự do của dân tộc

- Bác dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ (1776) và củaPháp (1791) Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳngmọi mặt của con ngời- con ngời nhân loại Ngờikhẳng định "đó là lẽ phải không ai chối cãi đợc"

+Còn cơ sở pháp lí nào hơn khi Bác sử dụng lời lẽcủa hai bản tuyên ngôn này Hai đối tợng Pháp- Mỹ

đang có âm mu xâm lợc Việt Nam Việc trích dẫnchứng tỏ Bác trân trọng những danh ngôn bất hủ

đồng thời chặn đứng âm mu trở lại xâm lợc nớc tacủa thực dân Pháp Đây là nghệ thuật "lấy gậy ông

+ Về kinh tế: cớp không hầm mỏ, ruộng đất, độcquyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng

+ Về chính trị: Chúng không cho dân ta quyền tự dodân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúngtắm các cuộc khởi nghĩa trong biển máu

+ Chúng kể công bảo hộ thì bản tuyên ngôn đã lên

Trang 13

Hoạt động 4: thảo luận

nhóm, GV gọi đại diện các

án chúng: trong 5 năm bán nớc ta hai lần cho Nhật,

đẩy dân ta vào tình cảnh "chịu hai tầng xiềng xích"

Điều đó cũng chứng tỏ chúng mắc tội phản bội

đồng minh Chúng có hành động dã man "trớc ngày9/3 biết bao lần Việt Minh kêu gọi ngời Pháp liênminh chống Nhật Cao Bằng"

+ Bác sử dụng hình thức liệt kê, lặp cấu trúc cúpháp, điệp ngữ để vạch trần tội ác của kẻ thù, tạocho giọng văn đanh thép, giàu sức thuyết phục

- Cách mạng Việt Nam, đại diện là lực lợng ViệtMinh đứng về phe đồng minh chống phát xít Thựchiện chính sách khoan hồng độ lợng với kẻ thù "cứunhiều ngời Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệtính mạng và tài sản cho họ"

- Chúng ta đủ sức làm cách mạng và đã giành đợcthắng lợi bởi "sự thật từ mùa thu 1940 nớc ta dânchủ cộng hoà" Tự Pháp đã đánh mất quyền lợi củamình

- Cùng lúc, cách mạng Việt Nam đã lật đổ ba tầngxiềng xích của ba thế lực thống trị: thực dân, phátxít và triều đại phong kiến mục ruỗng

- Chúng ta đã kiên cờng chống ách đô hộ của thựcdân hơn 80 năm, chống phát xít mấy năm nay nênchúng ta có quyền hởng tự do đọc lập "Dân tộc đóphải đợc tự do độc lập"

+ Thoát ly hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp: xoá

bỏ mọi hiệp ớc mà Pháp đã kí ở Việt Nam, khai sinh

ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thể hiện quyếttâm chống lại mọi âm mu của thực dân Pháp

- Ngời khẳng định: "nớc Việt Nam có quyền" và "sựthật đã trở thành một nớc tự do độc lập" bác vừakhẳng định vừa tuyên bố công khai Mấy tiếng "cóquyền, sự thật" mạnh mẽ và rắn chắc nh chân lí

- ngời bày tỏ quyết tâm: "Toàn thể dân tộc ViệtNam độc lập ấy" Bác vừa thể hiện quyết tâm lớnlại vừa nh kêu gọi đồng bào cả nớc đồng lòng,chung sức để giữ gìn độc lập tự do đã giành đợc

* Bản tuyên ngôn là áng văn chính luận mẫu mực:

- lập luận chặt chẽ, thống nhất trong toàn bài vớihai hệ thống lập luận Một là hệ thống lập luận vạchtrần, tố cáo tội ác của thực dân Hai là hệ thống lậpluận khẳng định chính nghĩa của cách mạng ViệtNam

- giọng văn hùng hồn, đanh thép giàu sức thuyếtphục Có nhiều đoạn hùng biện

- Từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn ợng

t Bác kết hợp cảm xúc khi viết văn chính luận

* tham khảo phần ghi nhớ (SGK)



-Tiết 9:

Trang 14

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

(tiếp)

A Mục tiêu bài học: nh tiết 5.

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: thuyết trình, thảo luận, thực hành.

D Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

- Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực

về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phongcách muốn vậy bản thân phải luôn trau dồi học hỏi

- Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm, pha tạp, laicăng không đúng lúc

- Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nớc ngoài

- Biết làm cho tiếng Việt phát triển giàu có thêm đápứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự hoànhập, giao lu quốc tế hiện nay

- Trong lời quảng cáo, ngời viết dùng tới ba hình thứccho cùng một nội dung: ngày lễ Tình nhân, ngày Tìnhyêu TV có hình thức biểu hiện thoả đáng là ngày tìnhyêu, nên việc dùng từ nớc ngoài Valentine không thậtcần thiết Còn hình thức ngày lễ Tình nhân thì lại thiênnói về con ngời, không có đợc sắc thái ý nghĩa cao đẹp

là nói về tình ngời nh hình thức ngày Tình yêu Vì vậynên dùng "ngày Tình yêu"

từ hay diễn đạt

+ sáng là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói Nhờ đó phản

ánh trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốnnói Muốn cho lời nói đợc sáng, cần tuân thủ các chuẩnmực tiếng Việt Viết hay nói mà sai chuẩn mực tiếngViệt thì ý không đợc sáng Khi cần chuyển đổi hay sángtạo ra những hình thức biểu hiện mới so với chuẩn mựcthì cũng cần tiến hành theo các phơng thức và quy tắcvốn có của tiếng Việt Có nh vậy mới diễn tả đợc rõ vàkhiến cho ngời khác lĩnh hội đợc đúng ý của mình

- Nh thế, trong sáng gồm hai phơng diện, nhng luôn có

Trang 15

Bài tập 4.

III Củng cố, dặn dò:

quan hệ tơng tác

* Phân tích và chữa lỗi:

a)Từ biến số đã có nghĩa biến đổi, nên không cần từ khả

biến Từ phóng tởng do ngời viết tự tạo ra, không rõ

nghĩa Có thể đoán ý của ngời viết để chữa thành: Nhà

phê bình văn học ấy đa ra những số lợng khả biến, những phỏng đoán những tởng tợng hoang đờng

b) Dùng sai cách nói thông thờng là "cắn răng chịu

đựng" (chứ không phải là cắn răng không để chịu đựng)

Chữa thành: Chỉ một việc cắn răng chịu đựng đám ruồi

vàng cắn suốt ngày thì anh đã xứng đáng là một anh hùng.

c) Dùng từ về ở đầu câu khiến cho ranh giới các thànhphần câu không rõ ràng, ý câu không mạch lạc Haicách chữa:

- Bỏ từ về: Xuất bản phẩm nớc ngoài có nội dung đồitruỵ, phản động, (bằng tiếng nớc ngoài hoặc tiếng Việt)

đã xâm nhập vào thành phố dới nhiều dạng, trong đó cóbăng cát-xét (những truyện đọc đêm khuya với nội dung

ma quái, kinh dị, xen lẫn nội dung chính trị xấu

- Giữ từ về: Về xuất bản phẩm nớc ngoài, nhiều dạng cónội ung đồi truỵ, phản động (bằng tiếng nớc ngoài hoặctiếng Vịêt) đã xâm nhập vào thành phố, trong đó cóbăng cát-xét ( những truyện đọc đêm khuya với nộidung ma quái, kinh dị, xen lẫn nội dung chính trị xấu) d) Cụm từ "của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai" đặtsai vị trí, dễ gây hiểu nhầm; từ mới, từ đợc dùng khôngphù với ý định đánh giá Chữa nh sau:

Theo khảo sát của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai,chỉ tính trong 3 đơn vị đã có tới 74 ngời trớc đây thamgia kháng chiến chống Mĩ ở chiến trờng sau đó sinh ra

77 cháu bị dị dạng, dị tật

- nắm vững vấn đề đã học

- làm bài tập còn lại và soạn tiết sau

*******************************************

Trang 16

Tuần 4 (từ tiết 10 đến tiết 12)

A Mục tiêu bài học:

Thấy rõ những nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của Phạm Văn Đồng có nhiềuphát hiện mới mẻ và sâu sắc, cách viết kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, giữa văn học

và cuộc sống giúp ta hiểu hơn và càng thêm yêu quý nhà thơ yêu nớc Nguyễn ĐìnhChiểu

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành:

Gợi tìm, hớng dẫn hs đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận

D Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

1 Giới thiệu bài mới:

Phần tiểu dẫn giới thiệu

nội dung gì? Nêu tóm tắt

- Quê quán: Mộ Đức- Quảng Ngãi

- Quá trình tham gia cách mạng: tham gia cáchmạng từ năm 1925 Ông giữ nhiều chức vụ quantrọng trong bộ máy chính trị của Đảng và nhà nớc

- Các sáng tác tiêu biểu: Tổ quốc ta, nhân dân ta vàngời nghệ sĩ, Tiếng Việt một công cụ cực kì lợi hạitrong công cuộc cách mạng t tởng, văn hoá (1979)

Nh vậy Phạm văn Đồng là nhà hoạt động cách mạngxuất sắc, ngời học trò, ngời đồng chí thân thiết của

ở khắp nơi Mọi tầng lớp xuống đờng đấu tranh Mỹnfuỵ thay đổi chiến lợc từ chiến tranh đặc biệt sangchiến tranh cục bộ Phạm Văn Đồng viết bài nàytrong hoàn cảnh ấy Đó là hoàn cảnh cụ thể: Mĩ đathêm quân vào miền Nam, hs và sinh viên xuống đ-ờng biểu tình

* Mục đích:

- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, ngời chiến

sĩ yêu nớc trên mặt trận văn hoá và t tởng

Trang 17

trả lời câu hỏi.

Mở bài tác giả đề cập nội

nội dung gì ứng với mỗi

nội dung là luận điểm

nào? Cách triển khai từng

- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống,giữa ngời nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời

- Đặc biệt khơi dậy tin h thần yêu nớc, thơng nòi củadân tộc

* Bài viết chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu đến "một trăm năm" Cách nêu vấn

đề: Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớncủa nớc ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầutrời văn nghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này

- Đoạn 2: tiếp đó đến "Còn vì văn hay của Lục VânTiên" Tác giả trình bày những đặc điểm về con ngời

và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

- Đoạn 3: còn lại- Nêu cao tác dụng của văn học và

sứ mạng lịch sử của ngời chiến sĩ trên mặt trận vănhoá

- Tác giả đa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC:

+ So sánh Liên tởng văn chơng NĐC nh "Vì sao có

ánh sáng khác thờng thấy sáng" Đây là cái nhìn có

ý nghĩa khoa học nh một định hớng tìm hiểu về vănchơng NĐC

+ Nhận định "Văn chơng thầy đồ Chiểu đống thócmẩy vàng" Đó là văn chơng đích thực Đứng về mộtvài điểm hình thức, câu thơ cha thật chau chuốt, mợtmà

+ mặt khác "Có ngời chỉ biết NĐC là tác giả củacuốn LVT và một trăm năm"

+ Câu mở đầu "NGôi sao nhất là trong lúc này" làmột luận điểm của phần ĐVĐ

- PVĐồng vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hớngtìm hiểu thơ văn NĐC, vừa phê phán một số ngời chahiểu NĐC, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu nớccủa nhà thơ chân chính NĐC Đây là cách vào đềvừa phong phú, sâu sắc vừa thể hiện phơng phápkhoa học của PVĐ

Tác giả trình bày nội dung":

* Một là vài nét về con ngời NĐC và quan niệm sángtác Luận điểm là: "NĐC là một nhà thơ yêu n-ớc lên đất nớc chúng ta" Để làm rõ luận điểm nàytác giả đa ra luận cứ:

+ Sinh ra trên đất ĐNai hào phóng

+ Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nớc, khắp nơinổi dậy hởng ứng chiếu Cần vơng

+ Bị mù cả hai mắt, NĐC viết thơ văn phục vụcuoiọc chiến đấu của đồng bào Nam Bộ ngay nhữngngày đầu

+ Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quý

Trang 18

Nhóm 2: Luận điểm hai là

gì?Cách triển khai luận

điểm ấy nh thế nào? Nhận

xét cách triển khai luận

+ Với NĐC cầm bút viết văn là một thiên chức ÔNgkhinh miệt những kẻ lợi dụng văn chơng để làm việcphi nghĩa

- Luận điểm đa ra có tính khái quát, bao trùm Luận

cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, cósức cảm hoá Giúp ngời đọc hiểu đúng, sâu sắc vấn

+ Phần lớn thơ văn NĐC là những bài văn tế ca ngợingời anh hùng, than khóc ngời liệt sĩ

+ So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô

đại cáo của Nguyễn Trãi

+ Trong thơ văn yêu nớc của NĐC còn có những đoáhoa, hòn ngọc rất đẹp (Xúc cảnh)

+ Phong trào kháng Pháp ở nam Bộ lúc bấy giờ làmnảy nở nhiều nhà văn, nhà thơ

- Cách triển khai luận điểm: rõ ràng, lí lẽ kết hợp dẫnchứng Lập luận chặt chẽ Kết hợp với tình cảm nồnghậu của ngời viết

* LVTiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ biếntrong dân gian nhất là ở miền Nam

+ Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức đáng quý trọng ở

đời, ca ngợi ngời trung nghĩa

+ Về văn chơng của LVT, dây là một chuyện kể,chuyện nói, lời văn nôn na, dễ hiểu, dễ nhớ

+ Tác giả bác bỏ ý kiến cha hiểu đúng về truyệnLVT do hoàn cảnh thực tế

- Luận điểm là: "Đời sống và sự nghiệp văn hoá và

t tởng"

Thực chất là rút ra bài học sâu sắc:

+ Đôi nén hơng lòng tởng nhớ con ngời quan g vinhcủa dân tộc (nhắc nhở)

+ Mối quan hệ giữa văn học và đời sống

+ Vai trò của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hóa t ởng

t Nắm vững nội dung bài học

- Soạn tiết sau

********************************************

Tiết 11

Trang 19

Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ

Nguyễn đình Thi

A Mục tiêu bài học: giúp học sinh:

- Nắm vững những nét cơ bản về tác giả

- nắm đợc thời điểm ra đời của tiểu luận, quan niệm đúng đắn về thơ của NĐT

- Thấy rõ những đặc sắc của bài viết về một vấn đề lí luận phức tạp

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: hớng dẫn hs đọc, thuyết trình, thảo luận và trả lời câu

hỏi

D Các bớc lên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

- Quê quán: Hà Nội nhng sinh ra ở Lào

- Con đờng đời: + tham gia hoạt động cách mạng từnăm 1941

+ Sau năm 1945 làm tổng th kí Hộivăn hoá cứu quốc , từ năm 1958 đến 1989, ông làmtổng th kí hội nhà văn VN

- Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ tài hoa: viết văn, làmthơ, phê bình văn học

- Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết (Xung kích, Vàolửa, Mặt trận trên cao ); Thơ (Ngời chiến sĩ, Bài thơHắc Hải, Dòng sông trong xanh ), Kịch, tiểu luận

* TP đợc viết tháng 9/1949, tại Việt Bắc khi có hộinghị tranh luận văn nghệ (Kịch - Lộng Chơng; Văn-Nguyễn Tuân; Thơ- Nguyễn Đình Thi)

* Mục đích: Nêu phơng châm cách mạng hoá t tởng,quần chúng hoá sinh hoạt và nêu cao sáng tác theokhuynh hớng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa

NĐT đã trình bày quan niệm của mình qua Mấy ý

nghĩ về thơ Bài viết này sau đó đợc đa vào tập Mấy vấn đề văn học.

* Có ba nội dung cơ bản:

- Một là: Thơ là tiếng nói của tâm hồn con ngời

- Hai là: Hình ảnh, t tởng và tính chân thực trong thơ

- Ba là: Ngôn ngữ thơ khác các loại hình văn học nhtruyện, kịch, kí

* Thơ là tiếng nói của tâm hồn con ngời:

- Đầu mối của thơ là tâm hồn con ngời+ Trời xanh hôm nay nên thơ hoặc thơ về trời xanh+ Ma phùn buổi chiều gặp buổi chiều ma

Nguyễn Đình Thi kết luận: làm thơ, ấy là dùng lời vàdấu hiệu thay cho lời và chữ để thể hiện một trạngthái tâm lí đang rung chuyển khác thờng Làm thơnghĩa là tâm hồn phải rung động Bài thơ là sợi dây

Trang 20

truyền tình cảm cho ngời đọc.

* Cảm xúc của con ngời bao giờ cũng dính liền với sựsuy nghĩ Suy nghĩ xuất phát từ t tởng của ngời làmthơ Nó tác động bằng chính hình ảnh ở trong hoàncảnh nhất định Những hình ảnh trong thơ phải ởngay trong đời thực Nó vừa lạ lại vừa quen

- Cái kì diệu của ngôn ngữ thơ, chúng ta tìm thấytrong nhịp điệu, trong nhạc của thơ động lên theo

- NĐT đã khẳng định không có vấn đề thơ tự do, thơ

có vần và thơ không có vần Chỉ có thơ thực và thơgiả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ

- Một thời đại mới của nghệ thuật thờng bao giờ cũngtạo ra một hình thức mới

* Nó không chỉ có giá trị trong những năm 50 của tk

XX mà mãi mãi còn giá trị Đây là những kiến thứccơ bản về đặc trng của thơ

ĐÔt-Xtôi-ép-xki

(Trích: Bi kịch cuộc đời ông trong bài viết về xki)

Xvai-gơ

A Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh tiếp cận chân dung văn học, một hình thức văn chơng không phải

mới lạ, nhng cũng ít khi đợc giới thiệu và phổ cập trong sáng tác cũng nh nghiêncứu văn học ở Việt Nam

- Thấy đợc đoạn trích này rất tiêu biểu cho sự kết hợp nhiều hình thức khác nhautrong lối viết của truyện danh nhân

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA.

C Cách thức tiến hành: Thuyết trình, tổ chức thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Ông từng đi du lịch đến Châu á, Châu Phi và Châu

Mĩ Cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, X quay về áosống tại quê hơng đến năm 1934 Sau đó sống lu vong

ở Anh Năm 1941, ông đến Mĩ và lu lại ở đó đếntháng 8/1941, in tập hồi kí Thế giới ngày hôm qua

Ông cùng vợ sang Bra- xin Ông mất năm 1942

Trang 21

2 Đoạn trích:

a Vị trí đoạn trích:

Xác định vị trí đoạn

trích?

b Nội dung đoạn trích:

Em hãy nêu nội dung

+ Lí do để ông thành công khi viết về chân dung nhàvăn: Đi nhiều, am hiểu nhiều Cảm nhận đợc tác phẩmcủa các nhà văn, đồng cảm với cuộc đời nghệ sĩ giúp ông dựng chân dung nhà văn ấn tợng

- ĐT đợc lấy từ cuốn Ba bậc thầy Văn bản đợc dịchqua tiếng Pháp Dựng chân dung nhà văn Đốt-xtôi-ep-xki đợc xem là thành công nhất của X bài viết cónhan đề Đôt-xtôi-ep-xki, bao gồm 10 phần

- ĐT nằm ở phần Bi kịch cuộc đời ông Đt nằm ở phầncuối

_ phải trải qua khổ đau về bệnh tật, đói nghèo nhngvới tình yêu Tổ Quốc Đốt-xtôi-ep-xki đã vơn lên trong

sự sáng tạo nghệ thuật Cuộc đời và tác phẩm của ông

là nguồn cổ vũ, động viên quần chúng lao độngnghèo, đoàn kết đứng lên lật ách cờng quyền Ông đợcmọi lớp ngời, mọi thế hệ tôn vinh

* Đoạn trích chia làm ba phần nhỏ:

- Đoạn 1: Từ đầu đến "hàng thế kỉ dằn vặt" Nỗi khổvật chất, bệnh tật, nhng tình yêu nớc Nga đã giúp Đôt-xtôi- ep - xki vơn lên

- Đoạn 2: tiếp đó đến "bị hành khổ này" Sự thànhcông trên trang sách

- Đoạn 3: còn lại Cái chết và tinh thần đoàn kết dântộc

* Nỗi khổ về vật chất:

- Thể hiện qua thân thể ông sống leo lét:

+ không có tiền phải cầu xin từ những xa lạ và thấphèn

+ không có tiền phải cầm cố, biết bao lần phải quỳgối, "cầm đến chiếc quần đùi cuối cùng', "tiếng kêutuyệt vọng, xé ruột, con chó bị đánh, đồ liếm gót"Xvai- gơ đã phóng đại, dùng hình ảnh so sánh để làm

rõ cái nghèo, cái khổ vì thiếu thốn của Đ

- Điều kiện sống thì quẫn bách đủ đờng:

+ vợ rên rỉ trong cơn đau đẻ+ chủ nhà doạ gọi cảnh sát, bà đỡ đòi tiền

Trang 22

Diễn văn tởng niệm

Pu-skin của Đôt đợc miêu tả

- lao động là sự giải thoát và là nỗi khổ của ông

+ khi sức khoẻ hồi phục, ông lê tới phòng làm việc.+ Bí quyết thành công của Đ là nhờ nghị lực và niềm

đam mê nghệ thuật, lòng yêu thơng con ngời và nớcNga cùng tài năng bẩm sinh của Đ

- Xvai- gơ sử dụng luận điểm: "Tuốc-ghê-nhép,Tônxtôi bị lu mờ "Xvai- gơ đã so sánh Tôn-xtôi với

Đôt-xki qua các câu" nớc Nga chỉ cònđổ dồn mắt vào

ông Ông thành sứ giả của xứ sở mình

- Các tác phẩm nổi bật": Tội ác và trừng phạt (1866),Con bạc (1866), Gã khờ (1868), Lũ ngời quỷ ám(1872), Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp (1880)

* Qua so sánh hai diễn văn X làm nổi bật diễn thuyếtcủa Đ Đó là diễn văn của Tuốc-ghê-nhép

- tác giả dùng lời tơng phản Tuốc hơi khả ái, lạnhnhạt Khi Đ "bị hạ gục, đám đông gục xuống ", "các

bà hôn bàn tay ông" với "một sinh viên ngất xỉu", cácdiễn viên khác từ chối phát biểu T tởng "sự tổng hoàgiải của nớc Nga" đoàn kết các lực lợng để đứng lênlật đổ chính quyền, ông đã báo trớc

- X đã kết luận bằng câu "Một vòng hào quang chóilọi bao quanh cái đầu của ngời bị hành khổ này" "Ng-

ời bị hành khổ" và "ngời đạt đến vinh quang" là một

* tác giả chỉ tập trung miêu tả thái độ của ngời dânNga trớc cái chết của Đ Ông chỉ tập trung vào đám

đông

- Toàn nớc Nga, các thành phố, các đoàn đại biểu, mọinơi, ai ai, đông nghịt ngời chứng tỏ ai ai cũng yêuquý Đ

- Các từ : Run rẩy, lay động, đau đớn, im lặng, cuồngnhiệt

- miêu tả theo lối liệt kê tăng cấp "Hoa đầy giờng bìlấy đi", không khí căn phòng nhỏ trở nên ngột ngạt tớimức các ngọn nến tắt lịm"

- Không miêu tả số lợng ngời Song ngời đọc vẫn hìnhdung là có rất nhiều ngời đến viếng nhà văn "đám

đông mỗi lúc một siết chặt quanh thi hài" Ngời thânphải giữ quan tài không nó sắp đổ

- Ngời ta ngỡng mộ Đ nh một vị thánh "hoa trên giờng

để thi hài ông đã bị lấy đi"

- Cảnh sát trởng muốn cấm tiến hành tang lễ côngkhai vì sinh viên có ý định mang theo xiềng xích ngờikhổ sai đi theo sau quan tài Đ Trớc sức mạnh củaquần chúng ông không dám thách thức

- Những ngời tham dự đám tang là: các hoàng tử trẻ,công nhân, sinh viên, hành khất

"Nỗi đau khổ đã đợc đúc thành một khối thống nhất

Họ thấy đợc khổ đau ở bản thân Đ Ngời nhận mội nỗi

đoạ đầy để niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời Đ làbiểu tợng cho nỗi khổ của ngời dân Nga dới ách thốngtrị của Nga hoàng ba tuần sau trớc cái chết của Đ,

Trang 24

Tiết 12

Nghị luận về một hiện tợng đời sống

A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một hiện tợng đời sống

- Có ý thức đúng đắn trớc hiện tợng đời sống hàng ngày

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành:Gợi mở, hớng dẫn hs trả lời câu hỏi, thảo luận.

triển khai ý nh thế nào?

Nhóm 3: Yêu cầu của

*.Tìm hiểu đề:

- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm củaanh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thơng dành hết chiếcbánh thời gian của mình chăm sóc ngời bệnh hiểmnghèo

+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dỡng, lập nghiệp,sống vị tha để cuộc đời ngày càng đẹp hơn

- Dẫn chứng: Có thể khai thác trong văn bản

"Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân và bổsung dẫn chứng về thanh niên làm việc tốt trong xãhội

- Cần vận dụng các thao tác: Phân tích, chứng minh,bác bỏ, bình luận

* Lập dàn ý:

- Phần mở bài: Giới thiệu hiện tợng Nguyễn Hữu Ânrồi dẫn đề văn, nêu vấn đề "chia chiếc bánh của mìnhcho ai"?

- Thân bài: Lần lợt triển khai các ý (nh gợi ý ở phầntìm hiểu đề)

- Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ riêng của ngờiviết

*Cách làm:

Trang 25

- tìm hiểu về nội dung(đề có những ý nào).

- Phải có lập trờng, t tởng vững vàng

- diễn đạt giản dị, sáng sủa, ngắn gọn

a Điều mà tác giả NAQ bàn là hiện tợng nhiều thanhniên, sinh viên Việt Nam du học nớc ngoài dànhnhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chachăm chỉ học tập Hiện tợng ấy diễn ra ở thế kỉ XX.Trong xã hội ta ngày nay hiện tợng ấy vẫn còn

- Nêu và phê phán hiện tợng: Thanh niên, sinh viênViệt Nam du học lãng phí thời gian vào việc vô bổ

- Chỉ ra nguyên nhân: Họ cha xác định đợc lí tởngsống đúng đắn

- bàn luận: Nêu một vài tấm gơng thanh niên

b Trong văn bản NAQ dùng thao tác lập luận, phântích, so sánh, bác bỏ

c Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: dùng từ, nêu dẫnchứng xác đáng, cụ thể

d Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tởng,cách sống đúng đắn

A Mục tiêu bài học: giúp hs

- Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và

đặc trng của phong cách ấy

- Có kĩ năng phân biệt phong cách khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác vàbiết sử dụng ngôn ngữ khoa học trớc các trờng hợp cần thiết

B Phơng tiện thực hiện: SGK,SGV,GA.

C Cách thức tiến hành: gợi tìm, hớng dẫn trả lời câu hỏi, thảo luận.

Trang 26

- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đợc dùng trong các vănbản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thứckhoa học: Khoa học tự nhiên:toán, lí hoá, sinh ), (Khoahọc xã hội và nhân văn: văn, sử, địa, triết học, giáo dục,chân lí ).

* Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trng:

- Tính khái quát và tính trừu tợng

- Tính lí trí, lô gích

- tính khách quan, phi cá thể

a Tính khái quát, trừu tợng:

- Thể hiện ở nội dung văn bản và thuật ngữ khoa học.Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng nhữngkhái niệm của chuyên ngành khoa học

- Một nhận định, một phán đoán khoa học cũng phảichính xác

- Tính lô gic, lí trí còn thể hiện trong đoạn văn Đó là sựsắp xếp sao cho các câu, các đoạn phải đợc liên kết chặtchẽ về nội dung cũng nh hình thức Tất cả đều phục vụcho lập luận khoa học

 Tính lí trí và lô gich trong văn bản khoa học thể hiện ở

từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản

c Tính khách quan phi cá thể

- ngôn ngữ khoa học có nét chung nhất là phi cá thể Nókhông thể hiện tính cá nhân Nó có màu sắc trung hoà ítcảm xúc

* Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng thángtám năm 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoahọc Trên các phơng diện nhận định, đánh giá

- nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá

- đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu

- những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm

1945 đến hết thế kỉ XX

 Những nhận định, đánh giá đó đều chính xác, đúng đắn

Trang 27

Bài 2:

III Củng cố, dặn dò:

trên cơ sở hiện thực của nền văn học hiện đại Tính chấtkhoa học còn thể hiện ở cách nhìn nhận về quy luật pháttriển của trào lu t tởng trong văn học để đa ra những nhận

định đúng đắn và chính xác

* văn bản này thuộc: Khoa học giáo dục dùng để giảngdạy về khoa học xã hội và nhân văn

* nó mang những nét riêng của khoa học giáo khoa

- đảm bảo tính s phạm, trình bày nội dung từ dễ đến khó,

từ đơn giản đến phức tạp, có phần kiến thức, có những câuhỏi, có phần luyện tập, có mục tiêu cần đạt, có gợi mở h-ớng dẫn học bài

* ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ của khoa học xã hội vànhân văn

* hình học: điểm, đờng, đoạn thẳe, mặt phẳng, góc, đờngtròn triết học: vật chất, tinh thần, duy tâm, duy vật chất,

Đờng Đờng thẳng

song song,phân giác,trung trực,tiếp tuyến,xiên, vuônggóc

Không gian Cái sân,

thửa ruộng,nền nhàVật

chấtTinh

con ngời, ý thức con ngời, tinh tuý nhất của phần hồn

A Mục tiêu bài học: giúp học sinh:

Trang 28

- củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một

* Yêu cầu về nội dung:

+ Mục đích học tập: trang bị kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, chuẩn bị hành trangvào đời

+ Biện pháp học tập: - học ở thầy, ở bạn và tự rèn luyện mình

* Yêu cầu về hình thức: diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả

B

ớc 2 : Nhận xét bài làm của hs và trả bài.

* u điểm: - Đa số học sinh hiểu yêu cầu của đề

- Nhiều em có những suy nghĩ, biện pháp học tập rất thiết thực

- Một số em trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc

* nhợc điểm:

- mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rờm rà

- một số học sinh cha hiểu rõ yêu cầu của đề ra, nội dung sơ sài, khôngxác định rõ trọng tâm

* Gv nêu dẫn chứng ở một vài bài tiêu biểu

* Gv giới thiệu một vài đoạn văn viết tốt của học sinh

* Trả bài

B

ớc 3 : Ra đề bài số 2- hớng dẫn học sinh làm ở nhà.

Đề bài: suy nghĩ của anh (chị) về hiện tợng "nghiện" ka-ra-ô-kê và in-

tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay

- Thấy đợc tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS

đối với toàn nhân loại và đối với mỗi cá nhân Từ đó nhận thức trách nhiệm của cácquốc gia và của từng con ngời trong việc sát cánh chung tay đẩy lùi hiểm hoạ.Không ai giữ thái độ câm lặng, kì thị, phân biệt đối xử với những ngời đang chungsống cùng HIV/AIDS

- Cảm nhận đợc sức mạnh thuyết phục to lớn của bài văn

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: Gợi ý học sinh đọc, trả lời câu hỏi và thảo luận.

D Tiến trình dạy học;

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới.

Trang 29

của mỗi quốc gia?

+ bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hiệp quốc từ năm

1962 Năm 1966 đợc cử giữ chức Phó Tổng Th kí Liênhợp quốc phụ trách giữ gìn hoà bình Từ 1/1/1997, ông

là ngời Châu Phi đầu tiên đợc bầu làm Tổng Th kí Liênhợp quốc Ông đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kìliền cho tới tháng 1 2007

+ Ông đã ra lời kêu gọi hành động gồm 5 điều về việc

đấu tranh với đại dịch HIV/AIDS và kêu gọi thành lậpQuỹ sức khoẻ và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001

+ Ông đóng vai trò chủ chốt trong việc khởi động côngcuộc chống khủng bố trong phạm vi toàn thế giới thôngqua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

 Ông đợc trao giải thởng Nô- ben hoà bình ÔNg cũngnhận đợc nhiều bằng cấp danh dự ở các trờng đại họcchâu Phi, châu á, Âu, Bắc Mĩ

- Cô-phi- An- nan viết văn bản này gửi nhân dân toànthế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1/12/2003

- Trong khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệusuy giảm Nhất là các nớc Đông Âu, toàn bộ Châu á

- Mục đích: kêu gọi cá nhân và mọi ngời chung tay gópsức ngân chặn hiểm hoạ, nhận thấy sự nguy hiểm của

đại dịch này

- Triển khai chơng trình chăm sóc toàn diện ở mọi nơi

- Các quốc gia phải đặt vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầutrong chơng trình nghị sự về chính trị

- Nhật dụng dùng để chỉ loại văn bản đề cập tới nhữnghiện tợng, vấn đề cụ thể, có ý nghĩa quan trọng, bức xúc

đang đặt ra trớc mắt con ngời trong cuộc sống thờngngày Vì thế đây là một văn bản nhật dụng

- Thông điệp: là những lời thông báo mang ý nghĩaquan trọng đối với nhiều ngời, nhiều quốc gia, dân tộc Chia làm ba đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến "chiến đấu chống lại dịch bệnhnày"

+ Đoạn 2: Tiếp đó đến "đồng nghĩa với cái chết"

+ đoạn 3: còn lại

- Thông điệp nêu rõ hiểm hoạ HIV/AIDS Đồng thờinhấn mạnh phòng chống HIV/AIDS phải là sự quantâm của toàn nhân loại, có chơng trình cụ thể, đặt lênhàng đầu Ông kêu gọi các quốc gia và mọi ngời coi đó

là nhiệm vụ của chính mình, không nên im lặng, kì t hị,phân biệt đối xử với những ngời bị HIV/AIDS

* căn cứ vào tình hình thực tế:

+ 1/4 số thanh niên bị nhiễm HIV ở các nớc bị ảnh ởng nghiêm trọng nhất "Trong số những ngời nhiễmHIV thì một nửa là phụ nữ"

h-+ 1/4 số trẻ sơ sinh bị nhiễm Cứ một phút một ngàytrôi đi có 10 ngời nhiễm HIV

+ Khi thông điệp này viết ra (2003) thì sự cố gắng củamọi ngời, mọi quốc gia cha đủ Vì thế thông điệp dự

đoán "Chúng ta sẽ không đạt đợc bất cứ mục tiêu nàonăm 2005"

Trang 30

b Phần nêu nhiệm vụ:

Trong lời kêu gọi mọi

anh chị rung động nhất?

c ý nghĩa của thông điệp:

Nêu ý nghĩa của thông

điệp?

+ Có hiện tợng một số nớc trên thế giới cho rằng sựcạnh tranh lúc này còn có ngfhĩa quan trọng cấp báchhơn thảm hoạ HIV/AIDS

 Bản thông điệp nhấn mạnh "chúng ta phải đa vấn đềAIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự vềchính trị và hành động thực tế" đối với mỗi quốc gia

- Cô phi nhấn mạnh nhiệm vụ của mỗi ngời, mỗi quốcgia

+ chúng ta không vì mục tiêu trong sự cạnh tranh màquên các thảm hoạ cớp đi cái đáng quý, nhất là sinhmệnh và tuổi thọ của con ngời

+ loài ngời hãy lên tiếng chống lại HIV/AIDS Đó là ýnghĩa sinh tử, tồn vong "Sống hay không sống"

+ "hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lạiHIV bắt đầu từ chính các bạn"

+ Bỏ thái độ kì thị, phân biệt đối xử với những ngờikhông may mắn mắc phải bệnh "Chúng ta còn bị chậmhơn nữa nếu sự kì thị và phân biệt đối xử vẫn tiếp tụcdiễn ra đối với những ngời chung sống với HIV"

- Những nhiệm vụ đặt ra trong bản thông điệp đều xuấtphát từ tấm lòng nhân ái của tác giả Đó là sự quan tâm,yêu thơng của đồng loại Chính cái tâm ấy của tác giả

đã làm nên sự đặc sắc của văn bản Những lời kêu gọithiết tha ở cuối bài càng khẳng định tấm lòng ấy, phẩmchất ấy

- Đó là đoạn: " Nhng cũng chính trong lúc này mụctiêu vào năm 2005"

đây là đoạn văn tác giả đặt tất cả các xúc cảm chânthành Ta nh nghe thấy nhịp đập của những trái tim

đang ngày đêm lo lắng và bức xúc Năm tiếng "Lẽ rachúng ta phải" trở đi trở lại tới ba lần nh nỗi day dứt,xót xa đến khôn nguôi của ngời cầm bút Viết văn nghịluận cần có cách viết ấy

- Tình hình cụ thể đựơc cung cấp một cách chọn lọc, rấtkịp thời: "Nhng cũng chính trong lúc này Thái Bình D-

ơng"

- Có những câu văn gọn mà độc đáo: "Trong thế giới

đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết" Có những câu tạo

ra hình ảnh gợi cảm: "hãy cùng tôi giật đổ các thànhluỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vâyquanh bệnh dịch này" Lại có những câu văn tạo đợc sự

độc đáo và giàu hình ảnh gợi cảm: "hãy đừng để một ai

có ảo tởng rằng chúng ta có thể bảo vệ đợc chính mìnhbằng cách dựng lên các bức rào giữa chúng ta với họ.Trong thế giới AIDS khốc liệt này không có khái niệmchúng ta và họ"

- Bản thông điệp là tiếng nói kịp thời trớc một nguy cơ

đe doạ cuộc sống của loài ngời Nó thể hiện thái độsống tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao, một tìnhyêu thơng nhân loại sâu sắc

- Thông điệp giúp ngời đọc, ngời nghe biết quan tâm tớihiện tợng đời sống đang diễn ra quanh ta, để tâm hồn,trí tuệ không nghèo nàn, đơn điệu và biết chia sẻ, không

Trang 31

III Củng cố:

vô cảm trớc nỗi đau con ngời

- Từ đó xác định tình cảm, thái độ, hành động củamình

- Nắm vững vấn đề đã học

- Soạn tiết sau

Trang 32

Tiết 18.

Nghị luận về một tác phẩm, đoạn thơ

A Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố và nâng cao tri thức về văn nghị luận

- Biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi, thảo luận.

D Tiến trình bài dạy:

- Cần tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Phân tích đợc t tởng và nghệ thuật của bài thơ

b Lập dàn ý:

* Mở bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ ra

đời vào thời điểm những năm đầu của cuộc khángchiến chống thực dân Pháp Địa điểm là vùng chiếnkhu Việt Bắc

- Nêu khái quát giá trị của bài thơ

* Thân bài:

- Vẻ đẹp của thiên nhiên một đêm trăng nơi chiến khu(hình ảnh, âm thanh cho thấy một đêm trăng đẹp, thơmộng)

- Nổi bật giữa bức tranh thiên nhiên làngời chiến sĩnặng lòng với "nớc nhà"

- Tính cổ điển và hiện đại trong phong cách thơ HồChí Minh: thể thơ Đờng luật, hình ảnh thiên nhiênkhiến bài thơ có tính chất cổ điển, nhân vật trữ tình,cùng sự phá cách trong câu cuối làm bài thơ mangtính hiện đại

- Nhận định về giá trị t tởng và nghệ thuật của bài thơ

- Khí thế chiến đấu chống thực dân Pháp đợc miêu tả

nh thế nào? đặc sắc của ngôn ngữ trong đoạn thơ

Trang 33

II Đối tợng, nội dung

của bài nghị luận về một

bài thơ, đoạn thơ:

Hoạt động 2: gv hớng dẫn

học sinh trả lời câu hỏi

Từ việc tìm hiểu các ví

dụ trên, anh (chị) hãy

cho biết đối tợng, nội

dung của bài thơ, đoạn

điệu, cấu tứ…)của bài thơ, đoạn thơ đó

- Nội dung:

+ giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ

+ Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bàithơ, đoạn thơ

+ Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ

A Mục tiêu bài học:

- cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng vĩ, mỹ lệ của núi rừng miền Tây Bắc của Tổ quốc vàhình ảnh ngời lính Tây Tiến hào hoa, dũng cảm trong bài thơ

- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, nhữngsáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: Gợi ý hs cách đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm

- Quê quán: Đan Phợng- Hà Tây

- Xuất thân: trong gia đình nhà Nho

- Quá trình trởng thành:

+ Học đến trung học, sau cách mạng tháng támnhập ngũ

+ Sau 1954, làm biên tập viên ở Nhà xuất bản Vănhọc

+ Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạnnhạc

+ Những tác phẩm chính: Mây đầu ô (1996) Ông

đ-ợc nhận giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuậtnăm 2001

- Tây Tiến là đơn vị bộ đội đợc thành lập đầu năm

1947, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt Lào và

đánh tiêu hao lực lợng địch ở Thợng Lào

- Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên, trí trức HàNội nên cuộc sống ở chiến trờng dù gian khổ, họvẫn giữ đợc nét hào hoa, lãng mạn

- Năm 1948 đơn vị giải thể, thành lập trung đoàn 52

Trang 34

trở, nỗi nhớ đồng đội trong

những năm chiến đấu gian

Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Ngồi ở Phù

Lu Chanh bồi hồi nhớ đơn vị cũ ông sáng tác bài thơnày

Bài thơ miêu tả nỗi nhớ da diết của tác giả về đồng

đội trong những chặng đờng hành quân chiến đấugian khổ, đầy thử thách, hy sinh trên cái nền củathiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở Đồng tghờithể hiện những kỉ niệm đẹp về tình quân dân vàkhắc sâu lí tởng chiến đấu của ngời lính Tây Tiến

* Hai câu đầu:

Bắt đầu bằng nỗi nhớ: Tây Tiến và con sông Mã.+ Sông Mã là con sông chảy từ thợng Lào về đấtViệt nơi ngời lính đã gắn bó

+ Nỗi nhớ mang màu sắc lãng mạn qua tiếng gọiTây Tiến ơi và nhớ "chơi vơi" Nhớ chơi vơi là nỗinhớ lan toả ra không gian không đo đợc đếm đợc.Nỗi nhớ mang màu sắc lãng mạn cách kết hợp vần

"ơi" trong hai câu thơ này làm cho lời thơ thêm dadiết

* Vẻ đẹp của núi rừng:

- Vẻ đẹp huyền ảo, mơ màng: "sài khao đêm hơi".+ Những tên đất lạ, miền đất lạ gợi ấn tợng khóquên

+ Sơng mù bao phủ núi rừng, che khuất cả đoànquân, trong đêm sơng thoang thoảng hơng hoa núirừng

+ QD đã lạ hoá từ ngữ để tạo sức quyến rũ cho cảnhvật: không phải là đêm sơng mà là đêm hơi, khôngnói hoa nở mà là hoa về

- Vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở:

+ Dốc tiếp dốc, đèo tiếp đèo, gợi con đờng hànhquân quanh co, gập ghềnh, dấu ấn biểu hiện quanhững từ láy

+ ngời lính hành quân trên những đỉnh núi cao, lẫnvào cồn mây heo hút, lòng súng nh chạm tới đỉnhtrời Tác giả dùng từ "ngửi" thể hiện cách đùa vuitinh nghịch rất lính

+ Dãy núi giống nh mái nhà cao chất ngất đến

đời thờng "Nhà ai Pha Luông ma xa khơi, Nhớ ôiTây Tiến cơm lên khói " Cuộc sống chiến trờng

Trang 35

Dấu ấn về đêm liên hoan

đợc tác giả gợi lại nh thế

* Hình ảnh đồng đội hiện về trong nỗi nhớ:

- Mệt mỏi "dãi dầu, không bớc nữa", có khi hi sinhngay trên đờng hành quân: "gục lên súng mũ, bỏquên đời" Cách xử dụng từ ngữ của QD đã bình th-ờng hoá cái chết của ngời lính Dù các anh có ngãxuống trên đờng hành quân nhng ở trong t thế rất

đẹp "gục trên súng mũ" con ngời luôn gắn với lí ởng dù đi vào cái chết

t-* Kỉ niệm về những đêm liên hoan:

- doanh trại tng bừng với hội đuốc hoa

đẹp mang màu sắc xứ lạ, phơng xa khiến ngời línhngỡ ngàng "kìa em" (vừa là lời chào, vừa là sự ngạcnhiên)

- Trong tiếng khèn, điệu nhạc rộn rã, ngời lính TâyTiến không quên nhiệm vụ: "nhạc về Viên Chăn xâyhồn thơ", hồn thơ hoà với hồn chiến đấu thể hiện vẻ

đẹp tâm hồn và lí tởng

* Vẻ đẹp mỹ lệ của núi rừng Tây Bắc:

- Dòng sông Châu Mộc trong buổi chiều sơng khóimơ màng khơi gợi nỗi nhớ

- nhà thơ cất tiếng hỏi đồng đội, hỏi chính lòngmình: có thấy, có nhớ hồn lau, dáng ngời, hoa đong

đa trên dòng nớc lũ

+ hồn lau khơi gợi tính chất linh thiêng của cảnhvật Trong hồn lau phảng phất hồn ngời- hồn nhữngchiến sĩ Tây Tiến đã hy sinh

+ dáng ngời trên thuyền độc mộc gợi vẻ đẹp hùngdũng, uyển chuyển của chàng trai, cô gái dân tộchoặc ngời lính Tây Tiến

+ những bông hoa rừng đong đa nh làm duyên trêndòng nớc lũ Cách sử dụng từ "đong đa" với vần

"ong" tạo sự ngân xa cho lời thơ

* Hình hài ngời lính: tiều tuỵ "tóc rụng, da xanh"bởi những thiếu thốn vật chất, bệnh tật hoành hành

* Tinh thần vẫn can trờng: "dữ oai hùm"

* Ngời lính mang vẻ đẹp lý tởng lãng mạn và hàohoa:

+ Mắt trừng…)giới: đôi mắt mở to, nhìn về phía biêngiới thể hiện ý chí căm thù, quyết tâm giết giặc,thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả

+ Đêm mơ Hà Nội…)thơm: mơ về vẻ đẹp thanh lịch

Trang 36

* Cái chết của ngời lính:

+ Những ngôi mộ ngời lính nằm rải rác nơi biên

c-ơng xa xôi gợi cảm giác thê lc-ơng

+ Họ hy sinh tự nguyện: Chiến trờng đi chẳng tiếc

đời xanh Tuổi trẻ với bao mơ ớc khát khao, ngờilính sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc

+ Sự thiếu thốn thể hiện ngay trong cái chết Họ đivào lòng đất mẹ bằng chính tấm áo vẫn mặc hàngngày mà tác giả gọi một cách sang trọng hoá là "áobào" để an ủi đồng đội Từ "về đất" là từ nói giảm

để bình thờng hoá cái chết

+ Sự ra đi của ngời lính không chỉ con ngời thơngtiếc mà dòng sông Mã cũng tấu lên khúc nhạc tiễn

đa ngời lính về nơi yên nghỉ cuối cùng QuangDũng đã gửi vào câu thơ một khúc bi tráng

- Quang Dũng khẳng định tình cảm của mình với

đồng đội Nhà thơ nhớ về "Tây Tiến" là nhớ về tuổitrẻ một thời say mê, hào hùng Khi xa đơn vị, xamiền Tây Bắc, Quang Dũng đã bộc lộ nỗi nhớ bằng

sự khẳng định không bao giờ quên

- Đoạn thơ kết bài cũng thể hiện lí tởng chiến đấu

"một đi không về" của ngời lính Họ ra đi chiến đấukhông hẹn ngày về, bởi "đời chúng ta đâu có giặc là

A Mục tiêu bài học: giúp học sinh

- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…) đểlàm bài nghị luận văn học

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

C Cách thức tiến hành: Hớng dẫn hs trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Cần làm rõ nghĩa các từ, cụm từ trong đề bài:

+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều

Trang 37

II Đối tợng và nội dung

của bài nghị luận về một ý

kiến bàn về văn học:

Từ việc phân tích ví dụ,

anh (chị) hãy cho biết đối

tợng, nội dung của bài

+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xa đến nay

- Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về ý kiến của

GS Đặng Thai Mai: Từ xa đến nay trong cáiphong phú, đa dạng của văn học Việt Nam, dòngvăn học yêu nớc là một chủ lu, xuyên suốt

b Lập dàn ý:

* Mở bài:

- Giới thiệu ý kiến của Đặng Thai Mai

* Thân bài:

- Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng

- Lí giải nguyên nhân khiến văn học yêu nớc trởthành chủ lu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam

- ý kiến của đặng Thai Mai giúp ta nhìn rõ và khắcsâu tinh thần yêu nớc trong văn học

b Lập dàn ý:

- Mở bài:

+ Đọc sách, tiếp nhận các giá trị của sách, đặc biệt

là các tác phẩm văn học, luôn gắn liền với điềukiện và năng lực chủ quan của ngời đọc

+ Trích dẫn ý kiến

- Thân bài:

+ Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh và ýkiến của Lâm Ngữ Đờng Sự khác nhau trong cách

đọc và kết quả đọc ở mọi lứa tuổi

+ Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng

đắn trong ý kiến của Lâm Ngữ Đờng…)+ Muốn có kết quả tốt trong việc đọc sách, cầntrang bị cho mình sự hiểu biết về nhiều mặt Đọcsách cần phải suy ngẫm

- Kết luận: Nêu bài học chung về đọc sách, đặc biệt

Trang 38

Tiết 22.23

Việt Bắc

Tố Hữu

A Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc Tố Hữu là nhà thơ cách mạng Thơ ông là đỉnh cao của thơ trữ tìnhchính trị trong văn học Việt Nam hiện đại

- Nắm đợc những thành tựu của thơ Tố Hữu qua các chặng đờng sáng tác, nhữngnét chủ yếu của phong cách thơ ông

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giới thiệu bài mới:

a Con đờng thơ Tố Hữu:

Hoạt động 2: Thảo luận

sự gặp gỡ may mắn của lí tởng cách mạng năm

1937, Tố Hữu tham gia và trở thành ngời chủ chốtcủa phong trào Đoàn thanh niên dân chủ ở Huế.Năm 1938, ông vinh dự đợc kết nạp vào Đảng cộngsản Ngày 24.9.1939, Tố Hữu bị bắt giam vào nhàlao Thừa Thiên và lần lợc bị giam giữ ở nhiều nhàlao các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên

Tháng 3.1942, Tố Hữu vợt ngục Đắc Lay, tìm raThanh Hoá, bắt liên lạc với tổ chức cách mạng, tiếptục hoạt động Cách mạng tháng tám 1945 nổ ra,

Tố Hữu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa ởHuế

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu đợc

điều động giữ chức Bí th tỉnh uỷ Thanh Hoá, côngtác ở trung ơng Đảng…)

- Con ngời chính trị và con ngời nhà thơ tghốngnhất làm một, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệpcách mạng

* Gồm 7 tập thơ: Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc(1947-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn(1992), Ta và ta (1999)

Trang 39

Nhóm 2: Nêu nội dung cơ

sĩ vẫn thể hiện tâm t hớng ra cuộc sống bên ngoài

đây là phần nổi bật và có giá trị trong tập thơ

+ Giải phóng là phần cuối của tập thơ Nhà thơnhiệt thành ca ngợi thắng lợi của cách mạng thángtám Nhân vật trữ tình ngây ngất trong niềm vui bấttuyệt

- Nhân vật trữ tình và tình cảm lớn đã chắp cánhcho thơ Tố Hữu cất lên khúc ca hùng tráng ca ngợicuộc kháng chiến, con ngời kháng chiến mang đậm

âm hởng sử thi- trữ tình

* Gió lộng:

- Tập thơ nối tiếp một cách tự nhiên hồn thơ TốHữu Tố Hữu mở lòng mình đón những niềm vui,niềm tin và tự hào về Chủ nghĩa xã hội trên miền

Bắc(Tiếng chổi tre, Tiếng ru, Mùa thu mới.

- Tuy nhiên cũng nh các sáng tác của văn học đơngthời, thơ Tố Hữu cũng không tránh khỏi cái nhìngiản đơn về Chủ nghĩa xã hội, ca ngợi một chiềucuộc sống mới, con ngời mới ở Miền Bắc Mẹ Tơm

là bài thơ đặc sắc nhất Sau đó phải kể tới:

Bài ca xuân 61, Ba mơi năm đời ta có Đảng

* Ra trận(1962-1971),Máu và hoa (1972

-1977) Thơ Tố hữu gian đoạn này là khúc ca ra trận, làmệnh lệnh tiến công, lời kêu gọi, cổ vũ chiến đấu.Vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp đấu tranhthống nhất Tổ quốc, Tố Hữu đã tác trong thơ hình

ảnh ngời Việt Nam tay cày, tay súng, tay bút…)Cónhững hình ảnh thực, có hình ảnh vừa thực vừa lãngmạn

- Trong ra trận có hai bài thơ đặc sắc viết về báckính yêu

- Hạn chế: kêu gọi, hô hào, mệnh lệnh

* Hai tập thơ cuối: Một tiếng đờn, Ta với ta

- Khuynh hớng trữ tình chính trị xen lẫn những trảinghiệm trớc cuộc đời Giọng thơ trầm lắng, đậmchất suy t

- Trớc sau Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lí ởng và con đờng cách mạng

t Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị

- Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết

- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc

- nắm những vấn đề đã học

- Soạn tiết sau

Tiết 23:

Trang 40

Luật thơ

A Mục tiêu cần đạt:

- Nắm đợc những quy định của thể thơ

- Cách gieo vần, hài hoà âm thanh, ngắt nhịp trong một số thể thơ

- Biết nhận ra giá trị nhạc tính và phân tích, biết làm thơ theo đề tài mà mình yêu thích

1 Kiểm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu c ần đạt

I.Khái quát về luật thơ:

Vd: Thể thơ lục bát

+ Số tiếng: trên 6, dới 8+ Vần: tiếng cuối của câu 6 phải cùng vần với tiếng 6 câu 8 Tiếng cuối câu 8 phải vần với tiếng cuối câu 6 tiếp theo.+ nhịp 2/2/2 cũng có thể là 3/3 ở câu 6

* Thơ mới lãng mạn: ảnh hởng của thơ hiện đại châu Âu, các nhà thơ mới 1932-

1942 đã sáng tạo nhiều thể loại": 2 tiếng, 4 tiếng, 5 tiếng và có thơ tự do, thơ văn xuôi Tuy vậy, nó vẫn theo quy tắc gieo vần nhất định Nó tạo ra sự hài hoà về âm thanh

VD:

Em ngồi ríu rít ở sau xe

Em nói lòng anh phải lắng ngheThỉnh thoảng tiếng cời em lại điểm

* Vai trò của các yếu tố quyết định luật thơ:

- Âm tiết hay tiếng là đơn vị cơ bản của luật thơ Cấu tạo của tiếng

+ Chia làm hai phụ âm đầu và phần vần.+ Vần có hai: mở và đóng

Vần mở không có phụ âm cuối và có thể

là bán âm Vần đóng có một trong các phụ âm cuối sau: m, n, t, ng, k, c, ch+ Mỗi tiếng có một trong các thanh: không, huyền, sắc, nặng, ngã, hỏi Những thanh bằng gồm thanh không, huyền, thanh còn lại gồm vần trắc là hỏi,ngã, sắc, nặng

+ nhóm thanh lại chia thành hai nhóm

đối lập nhau về âm vực Nhóm bổng, nhóm trầm Sự đối lập tạo thành hài hoà

âm thanh trong thơ Cộng với ngắt nhịp, ngắt dòng làm thành luật thơ hay hẹp hơn mô hình âm luật thơ tiếng Việt

Ngày đăng: 06/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giúp học sinh tiếp cận chân dung văn học, một hình thức văn chơng không phải mới lạ, nhng cũng ít khi đợc giới thiệu và phổ cập trong sáng tác cũng nh nghiên cứu văn học ở Việt Nam. - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
i úp học sinh tiếp cận chân dung văn học, một hình thức văn chơng không phải mới lạ, nhng cũng ít khi đợc giới thiệu và phổ cập trong sáng tác cũng nh nghiên cứu văn học ở Việt Nam (Trang 24)
- Không miêu tả số lợng ngời. Song ngời đọc vẫn hình dung là có rất nhiều ngời đến viếng nhà văn &#34;đám đông mỗi lúc một siết chặt quanh thi hài&#34; - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
h ông miêu tả số lợng ngời. Song ngời đọc vẫn hình dung là có rất nhiều ngời đến viếng nhà văn &#34;đám đông mỗi lúc một siết chặt quanh thi hài&#34; (Trang 27)
Thống kê theo bảng sau: - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
h ống kê theo bảng sau: (Trang 32)
+ Nghệ thuật sửdụng hình ảnh và ngôn từ tài tình của tác giả (các từ láy, động từ, tính từ gợi tả…) - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
gh ệ thuật sửdụng hình ảnh và ngôn từ tài tình của tác giả (các từ láy, động từ, tính từ gợi tả…) (Trang 38)
Bảng thống kê các thao tác lập luận     - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
Bảng th ống kê các thao tác lập luận (Trang 85)
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình t- t-ợng, ngôn ngữ văn học. - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
n ăng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình t- t-ợng, ngôn ngữ văn học (Trang 110)
- Hình ảnh bà và cháu:  - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
nh ảnh bà và cháu: (Trang 118)
- Hình ảnh ngời - Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
nh ảnh ngời (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w