1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chia se giao an ngu van 11 cb

103 802 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

vào phủ chúa trịnh - Lê Hữu Trác - A. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng nh thái độ trớc hiện thực và ngòi bút ký sự chân thự, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm VH thuộc thể ký 3. Thái độ: Biết chân trọng một ngời vừa có tài năng vừa có nhân cách nh Lê Hữu Trác. B. Phơng tiện dạy học: - SGK, SGV - Thiết kế bài soạn. C. phơng pháp: GV tổ chc giờ dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo nêu vấn đề kết hợp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn (SGK) - Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn. Sau đó yêu cầu nêu nội dung chính A. Tiểu dẫn 1. Tác giả ( 1724 1791). Hiệu là Hải Th ợng Lãn Ông ( Ông già lời ở đất Thợng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, thị trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh Hng Yên) - Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn cuộc đời hoạt động y học và trớc tác của ông gắn với quê ngoại ( Hơng Sơn Hà Tĩnh) - Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trờng, truyền bá y học. Sự nghiệp của ông đợc tập hợp 1 * Hoạt động 2: - GV gọi HS đọc một số đoạn sau đó giải thích từ khó * Hoạt động 3 - Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh thế nào? ( HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, phát biểu) trong bộ Hải Th ợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong gần 40 năm. Đây là công trình nghiên cứu y học Xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam. 2. Tác phẩm ( SGK) Đoạn Vào phủ chúa Trịnh nói về việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô đợc dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán. B. Đọc hiểu văn bản I. Đọc văn bản - Giải thích từ khó II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp . Đâu đâu cũng là cây cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng + trong khuôn viên phủ chúa Ng ời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi. (phân tích bài thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung đợc miêu tả gồm những chiếu gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ . + ăn uống thì Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ + Về nghi thức: Nhiều thủ tục . Nghiêm đến nỗi tác giả phải Nín thở đứng chờ ở xa) => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm đợc tác giả 2 Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? (GV phát vấn HS trả lời) Thái độ của tác giả bộc lộ nh thế nào trớc quang cảnh ở phủ chúa? em có nhận xét gì về thái độ ấy? (GV phát vấn HS trả lời) * Hoạt động 4: Nơi ở của Thế tử Cán đợc miêu tả nh thế nào? (HS làm việc cá nhân trả lời trớc lớp) Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán đợc miêu tả nh thế nào? (HS làm việc cá nhân trả lời trớc lớp) Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả này miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động giữa con ngời với cảnh vật. Ngôn ngữ giản dị mộc mạc . * Thái độ của tác giả - Tỏ ra dửng dng trớc những quyến rũ của vật chất. Ông sững sờ trớc quang cảnh của phủ chúa Khác gì ng phủ đào nguyên thủa nào - Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống quá no đủ tiện nghi nhng thiếu khí trời và không khí tự do 2. Thế tử cán và thái độ, con ngời Lê Hữu Trác * Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ ở của vị chúa rất nhỏ Đi trong tối om . - Nơi thế tử ngự: Vây quanh bao nhiêu là vật dụng gấm vóc lụa là vàng ngọc. Ngời thì đông nhng đều im lặng -> không khí trở lân lạnh lẽo, thiếu sinh khí - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi trên sập vàng + Biết khen ngời giữa phép tắc Ông này lạy khéo + Đứng dậy cởi áo thì Tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân thì xanh .nguyên khí đã hao mòn . âm dơng đều bị tổn hại -> một cơ thể ốm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán đợc tái hiện lại thật đáng sợ. Tác giả ghi trong đơn thuốc 6 mạch tế sác và vô lực .trong thì trống . Phải chăng cuộc sống vật chất quá đầy đủ, quá giàu sang phú quý nhng tất cả nội lực bên trong là tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất thì trống rỗng? * Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy lang 3 Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy lang đợc thể hiện nh thế nào khi khám bệnh cho Thế tử? (HS chia nhóm lớn, 2 dãy trả lời) * Hoạt động 5: GV chia nhóm nhỏ và hớng dẫn học sinh thảo luận; Bút pháp ký sự của tác giả đ- ợc thể hiện qua đoạn trích đặc sắc nh thế nào? hãy phân tích 4. Củng cố: Gv yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và Nghệ thuật khi khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó, một mặt ngầm phê phán Vì Thế tử ở trong chốn màn che trớng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi + Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đa ra cách chữa thuyết phục nhng lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa sẽ tin dùng, công danh trói buộc. Đề tránh đợc việc ấy chỉ có thể chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thởng vô phạt. Song, làm thế lại trái với y đức. Cuối cùng phẩm chất, lơng tâm trung thực của ngời thày thuốc đã thắng. Khi đã quyết tác giả thẳng thắn đa ra lý lẽ để giải thích -> Tác giả là một thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức 3. Bút pháp ký sự đặc sắc của tác giả - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không một chút h cấu. Cách ghi chép cũng nh tài năng quan sát đã tạo đợc sự tinh tế sắc xảo ở một vài chi tiết gây ấn tợng khó quên. - Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm * Ghi nhớ (SGK trang 9 ) Luyện tập: Bài tập SGK trang 9 - HS làm bài và học bài - Giờ sau học tiếng Việt 4 5. Dặn dò Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tơng quan giữa chúng. 2. Kỹ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sảng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. 3. Thái độ: vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có sảng tạo, gỏp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH. B. Phơng tiện dạy học: - SGK, SGV - Thiết kế bài soạn C. Phơng pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức chung về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học ở lớp 10 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu vê ngôn ngữ là tài sản chung của XH - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của XH ? ( GV phát vấn HS trả lời) Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đợc biểu hiện qua những phơng diện nào ? I. Ngôn ngữ- Tài sản chung của XH - Ngôn ngữ là tài sản chung của một DT một cộng đồng XH. Muốn giao tiếp với nhau XH phải có phơng tiện chung, trong đó phơng tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. CHo nên mỗi cá nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng. - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đơc biểu hiện qua những phơng diện sau: 1.Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng. Những yếu tố chung bao gồm : + Các âm và các thanh( các nguyên âm , phụ âm, 5 ( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trớc lớp) *Hoạt động2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu về lời nói -Em hiểu thế nào là lời nói cá nhân ? ( GV phát vấn HS trả lời) - Cái riêng trong lời nói cá nhân đợc biểu lộ ở những ph- ơng diện nào ? ( HS chia nhóm nhỏ trả lời câu hỏi) *Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS làm bài tập. ( GV phát phiếu học tập HS trao đổi làm BT theo bàn 4 em ) thanh điệu, ) + Các tiếng ( tức các âm tiết ) do sự kết hợp của các âm và thanh theo những quy tắc nhất định + Các từ + Các ngữ cố định ( thành ngữ , quán ngữ ) Phân tích VD (SGK) 2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phơng thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ. * VD một số quy tắc hoặc phơng thức nh: + Quy tắc cấu tạo các kiểu câu VD ( SGK) +Phơng thức chuyển nghĩa từ VD ( SGK) II. Lời nói- Sản phẩm riêng của cá nhân. - Thế nào là lời nói ? ( SGK trang 11) - Cái riêng trong lời nói của cá nhân đợc biểu lộ ở các phơng diện sau : 1. Giọng nói cá nhân 2. Vốn từ ngữ cá nhân ( Phân tích VD SGK) 3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc ( Phân tích VD SGK) 4. Việc tạo ra các từ mới (Phân tích VD SGK) 5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, ph- ơng thức chung ( Phân tích VD SGK) III. Ghi nhớ IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 Từ Thôi in đậm đ ợc dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. Thôi là h từ đợc nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi. 2. Bài tập 2 - Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con ngời -> Tạo nên ấn tợng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH 6 4. Củng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản 5 Dặn dò: - Bài tập về nhà ( BT3 SGK trang 13) - Giờ sau viết văn. Tiêt 5- Đọc văn Ngày soạn: 8/9/2007 Ngày giảng: 12/9/2007 Tự Tình ( Bài II) - Hồ Xuân Hơng- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng HP của HXH. - Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH: thơ Đờng luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. 2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đờng luật 3. Thái độ: Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng của HXH B. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài soạn - Bảng phụ C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh nơi phủ Chúa đợc LHTr miêu tả nh thể nào? Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả của tác giả ? 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - GV gọi một HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt ý chính A. Tiểu dẫn 1. Tác giả Hồ Xuân Hơng - Cha xác định đợc năm sinh năm mất. - Sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. - Quê quán: Làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An nhng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. - Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nhà nho nghèo, cha làm nghề dạy học. - Là ngời đa tài đa tình phóng túng, giao thiệp với 7 Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản - GV gọi HS đọc bài thơ sau đó nhận xét ( yêu cầu đọc diễn cảm) - GV chia HS theo nhóm nhỏ (Theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Xác định không gian, thời gian, từ ngữ đã diễn tả hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình nh thế nào? Tâm trạng của chủ thể trữ tình đợc diễn tả qua những hình ảnh, từ ngữ, biện phápnghệ thuật nào? em có nhận xét gì? GV hớng dẫn HS tìm hiểu 2 câu thực -Thực cảnh và thực tình của HXH đợc diễn đạt nh thế nào ? Qua đó ta thấy đợc điều gì về HXH? nhiều văn nhân tài tử, đi rất nhiều nơi và thân thiết với nhiều danh sĩ. Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hơng nhiều éo le ngang trái, -> Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam. Đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm . 2. Sáng tác (SGK trang 18) B. Đọc - hiểu văn bản I. Đọc và giải nghĩa từ khó II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, con ngời đối diện với chính mình, sống thật với mình - Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) - Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở con ngời về bớc đi của thời gian + Văng vẳng -> từ láy miêu tả âm thanh từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) + Trống canh dồn -> tiếng trống dồn dập, liên hồi, vội vã - Chủ thể trữ tình là ngời phụ nữ một mình trơ trọi, đơn độc trớc không gian rộng lớn: + Trơ : Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn Trơ lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan + Kết hợp từ Cái + hồng nhan : vẻ đẹp của ng ời phụ nữ bị rẻ rúng . + Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào sự trơ trọi nhng đầy bản lĩnh của Xuân Hơng => xót xa, chua chát + Hình ảnh tơng phản: Cái hồng nhan > < nớc non -> Nỗi cô đơn khủng khiếp của con ngời 2. Hai câu tiếp (Câu 3 + 4) - Mợn rợu để giải sầu: Say rồi lại tỉnh -> vòng luẩn quẩn không lối thoát - Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng Khuyết ch a tròn -> sự muộn màng dở dang của cuộc đời nhà thơ: Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc cha trọn vẹn - Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ của ngời muộn màng lỡ dở 8 GV hớng dẫn HS tìm hiểu 2 câu luận - Nỗi niềm phẫn uất của HXH đợc diễn đạt nh thế nào ? Em có nhận xét gì ?( Hình tợng thiên nhiên góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trớc số phận nh thế nào ?) - Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả ? ( cách dùng từ, nghệ thuật tăng tiến ) *Hoạt động3: GV hớng dẫn HS củng cố lại bài học ( GV phát phiếu học tập cho HS theo bàn. HS trả lời câu hỏi về giá trị ND và giá trị NT) *GV hớng dẫn HS luyện tập ( Bài tập1- SGK trang20) => Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực tại nh- ng không tìm đợc lối thoát. Đó cũng chính là thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến 3. Hai câu tiếp ( Câu 5 + 6) - Cách diễn đạt: + Nghệ thuật đối + Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dữ dội, quyết liệt + Động từ mạnh xiên đâm kết hợp các bổ ngữ ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> sự phản kháng của thiên nhiên => dờng nh có một sức sống đang bị nén xuống đã bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô cùng 4. Hai câu kết - Cách dùng từ: + Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân + Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm -> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa xuân lại lại theo nhịp tuần hoàn vô tình của trời đất còn tuổi xuân của con ngời cứ qua đi mà không bao giờ trở lại => chua chát, chán ngán - Ngoảnh lại tuổi xuân không đợc cuộc tình, khối tình mà chỉ mảnh tình thôi. Mảnh tình đem ra san sẻ cũng chỉ đợc đáp ứng chút xíu ( nghệ thuật dùng từ thuần việt theo cấp độ tăng tiến: Mảnh tình - san sẻ tí con con) => thật xót xa, tội nghiệp III. Kết luận - Về nội dung: Qua lời Tự tình bài thơ nói lên cả khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng. ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tủi, ngời phụ nữ gắng vợt lên trên số phận nhng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch - Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả các biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng IV. Luyện tập - Giống nhau: + Đều sử dụng thơ Nôm Đờng Luật để thể hiện cảm xúc + Đều mợn cảm thức về thời gian để thể hiện tâm trạng + Đều sử dụng các từ ngữ biểu cảm - Khác nhau: + Cảm xúc trong Tự tình I là nỗi niềm của nhà thơ trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát, trớc lẽ đời 9 5. Dặn dò: đầy nghịch cảnh đồng thời là sự vơn lên của chính bản thân, thách đố lại duyên phận + Còn ở Tự tình II cũng là sự thể hiện của bi kịch duyên phận muộn màng, cố gắng vơn lên nhng cuối cùng cũng không thoát đợc bi kịch. Đến Tự tình II , sự bi kịch nh đợc nhân lên, phẫn uất hơn. * Ghi nhớ (SGK trang 19) - Thực hiện bài tập 2 - Giờ sau học bài Câu cá mùa thu Tiết6- Đọc văn Ngày soạn:10/9/2007 Ngày giảng:13/9/2007 Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Nguyễn Khuyến- A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc, tâm trạng thời thế. 2. Kỹ năng: Thấy đợc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuậtgieo vần, sử dụng từ ngữ. 3. Thái độ: Trân trọng tài năng của nguyễn Khuyến và bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu học tập C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Tự tình của HXH và nêu cảm xúc chủ đạo của bài thơ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Gọi HS đọc và tóm tắt nội dung chính A. Tiểu dẫn 1. Tác giả( 1835- 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Hoàn cảnh xuất thân: Trong một gia đình nhà nho 10 [...]... rất trần thế nhng lại thanh cao, không thô tục, truỵ lạc mà rất thanh nhã - Nhịp thơ ngắn -> thể hiện quan niệm sống trẻ trung, hạnh phúc, cái ngất ngởng của Nguyễn Công Trứ =>Cái ngất ngởng của Nguyễn Công Trứ khi về hu: ngông và ngang, độc đáo và tài hoa, thanh nhã Ông có quyền ngất ngởng vì ông về hu trong danh dự, sau khi đã làm đợc nhiều việc có ích cho dân 31 *Hoạt động2: Quan niệm tổng kết của... (nguyên nhân) ảnh hởng rất nhiều đến đời sống con ngời (Kết quả) Cách phân tích: Chia, tách đối tợng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định III Ghi nhớ IV Luyện tập Bài tập 1;2 SGK trang 28 Bài tập 1: a Quan hệ nội bộ của đối tợng (diễn biến các cung bậc tâm trạng của Thuý Kiều): đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc b Quan hệ giữa đối tợng này với các đối tơng khác có liên quan... tích theo quan hệ nội bộ của đối tợng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền - Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: Tác hại của đồng tiền ( Kết quả) vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi phối (nguyên nhân... câu thơ đầu: - Tiếng than nhẹ nhàng, qua tiếng than là tình cảm đau xót tiếc nuối của nhà thơ b 20 câu thơ tiếp: Tởng nhớ về Dơng Khuê trong sự tiếc thơng của Nguyễn Khuyến - thời thanh xuân: + Cùng đi thi, cùng đậu khoa thi năm Giáp tý (1864) 19 Nguyễn đợc bộc lộ nh thế + Gặp gỡ duyên trời nào? từ ngữ nào miêu tả tình Quan niệm thiêng liêng và hai ngời sống xứng bạn đó? đáng quan niệm ấy - Nhiều sở... giả nhìn ra mặt ao và không gian quanh ao: +Mặt ao sóng biếc->nớc mặt ao phản chiếu màu cây màu trời trong xanh một màu - hơi gợn tí-> chuyển động rất nhẹ =>sự chăm chú quan sát của tác giả +Hình ảnh Lá vàng -> đặc trng tiêu biểu của mùa thu khẽ đa vèo -> chuyển động rất nhẹ rất khẽ => Sự cảm nhận sâu sắc và tinh tế - Không gian mùa thu đợc mở rộng: +Trời xanh ngắt -> xanh thuần một màu trên diện... Nêu nhận xét.ý nghĩa của câu cuối cùng? HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 4.Củng cố GV hớng dẫn HS khái quát lại bài học *Hoạt động3: Gv hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập 3.Ba câu cuối - Thực chất Nguyễn Công Trứ là ngời có tài( thăng quan nhanh, tài thao lợc ).Song điều đáng tự hào là ở chỗ ông làm quan không vì danh lợi mà làm quan để giúp vua, giúp dân Nghĩa vua tôi cho... động 1 - HS đọc tiểu dẫn chú ý những vấn đề trọng tâm - GV mở rộng: + Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê đã kết thân với nhau khi cùng thi đỗ Pháp xâm lợc Nguyễn Khuyến bỏ quan về ở ẩn, Dơng Khuê làm quan cho Pháp trong tâm can có lúc ngao ngán sự đời Thế sự vô kỳ nh định cuộc (Sự đơì nh cuộc cờ không sao định đợc) tình hình nh thế nhng Nguyễn Khuyến vẫn giữ tình bạn cũ * Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS đọc văn... thuẫn giữa lí tởng và thực tiễn cuộc sống, thời đại mà ông đang sống 29 Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để ôn lại những công tích của mình khi làm quan? Em có nhận xét gì? -GV chia HS theo nhóm nhỏ(theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập 4.Củng cố tiết1:Cái Ngất ngởng của Nguyễn Công Trứ khi đang làm quan đợc hiểu nh thế nào? Gv phát vấn HS trả lời *4 câu tiếp... vần) HS chia nhóm nhỏ thực hiện yêu cầu trên sau đó trình bày trớc lớp - GV chốt lại nghèo, có truyền thống khoa bảng -> ảnh hởng đến Nguyễn Khuyến - Bản thân: Thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao ( Đỗ đầu cả3 kì thi Hơng, Hội, Đình -> Tam nguyên Yên Đổ) - Cuộc đời làm quan hơn 10 năm không màng danh lợi, không hơp tác với kẻ thù sau đó về ở ẩn tại quê nhà -> NK là ngời tài năng, có cốt cách thanh cao,... thơ đầu: Hình tợng chân dung bà Tú: + Bà Tú đợc giới thiệu nh thế * Câu 1+2; nào ở hai câu thơ đầu? - Giới thiệu công việc của bà Tú: Buôn bán + Thời gian: Quanh năm: thời gian triền mien từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác + Mom sông: Nơi nguy hiểm chênh vênh, sự + Cách diễn đạt ở câu thơ chênh vênh vất vả trong nghề mua bán thứ hai cho thấy bà Tú là ng- - Gánh vác việc gia đình ời có vai . bà Tú: Buôn bán. + Thời gian: Quanh năm: thời gian triền mien từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác. + Mom sông: Nơi nguy hiểm chênh vênh, sự. Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê đã kết thân với nhau khi cùng thi đỗ. Pháp xâm l- ợc Nguyễn Khuyến bỏ quan về ở ẩn, Dơng Khuê làm quan cho Pháp trong tâm can

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nghèo, có truyền thống khoa bảng -&gt; ảnh hởng đến Nguyễn Khuyến - chia se giao an ngu van 11 cb
ngh èo, có truyền thống khoa bảng -&gt; ảnh hởng đến Nguyễn Khuyến (Trang 11)
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm - chia se giao an ngu van 11 cb
h ơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm (Trang 15)
+ Câu 3+4 xuất hiện hình ảnh   nào?   Tác   giả   sử   dụng  biện  pháp nghệ  thuật   gì?  ý  nghĩa? - chia se giao an ngu van 11 cb
u 3+4 xuất hiện hình ảnh nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ý nghĩa? (Trang 16)
2.Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý 3.Thái độ: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài B - chia se giao an ngu van 11 cb
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý 3.Thái độ: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài B (Trang 22)
+ Xác định yêu cầu về hình thức + Phạm vi t liệu sử dụng - chia se giao an ngu van 11 cb
c định yêu cầu về hình thức + Phạm vi t liệu sử dụng (Trang 23)
-Bảng phụ, phiếu học tập - chia se giao an ngu van 11 cb
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 24)
-Bảng phụ, phiếu học tập - chia se giao an ngu van 11 cb
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 25)
- Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tợng và cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ - chia se giao an ngu van 11 cb
h ân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tợng và cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ (Trang 37)
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình – thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận. - chia se giao an ngu van 11 cb
h ơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình – thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận (Trang 39)
- Nê uý nghĩa của hình tợng nhân vật ông Quán? - chia se giao an ngu van 11 cb
u ý nghĩa của hình tợng nhân vật ông Quán? (Trang 41)
-GV yêu cầu HS làm vào bảng phụ   thời   gian   3   phút,   HS   lên  bảng trình bày, GV nhận xét - chia se giao an ngu van 11 cb
y êu cầu HS làm vào bảng phụ thời gian 3 phút, HS lên bảng trình bày, GV nhận xét (Trang 42)
-GV chép đề lên bảng. - chia se giao an ngu van 11 cb
ch ép đề lên bảng (Trang 43)
3.Thái độ:Hình thành tình cảm xót thơng đối với nhân dân khi đất nớc bị giặc ngoại xâm và lòng căm thù giặc - chia se giao an ngu van 11 cb
3. Thái độ:Hình thành tình cảm xót thơng đối với nhân dân khi đất nớc bị giặc ngoại xâm và lòng căm thù giặc (Trang 44)
-Từ ngữ, hình ảnh: tan chợ, phút sa tay, lơ xơ chạy, dáo dác bay... - chia se giao an ngu van 11 cb
ng ữ, hình ảnh: tan chợ, phút sa tay, lơ xơ chạy, dáo dác bay (Trang 45)
Bảng phụ: Lai lịch và  - chia se giao an ngu van 11 cb
Bảng ph ụ: Lai lịch và (Trang 50)
về tình hình đất nớc hiện tại, ớc nguyện đợc nhiều ngời hiền ra giúp rập triều đình mà vua   mới gây dựng nên - chia se giao an ngu van 11 cb
v ề tình hình đất nớc hiện tại, ớc nguyện đợc nhiều ngời hiền ra giúp rập triều đình mà vua mới gây dựng nên (Trang 53)
→ Dùng hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ. Có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà - chia se giao an ngu van 11 cb
ng hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ. Có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà (Trang 54)
- Hình ảnh so sánh: - chia se giao an ngu van 11 cb
nh ảnh so sánh: (Trang 54)
- Hình ảnh:Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh  hòn than sắp tàn - chia se giao an ngu van 11 cb
nh ảnh:Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn (Trang 63)
Phân tích hình ảnh những ngời dân phố huyện đợc nhà văn gợi  ra trong tác phẩm và nêu nhận  xét - chia se giao an ngu van 11 cb
h ân tích hình ảnh những ngời dân phố huyện đợc nhà văn gợi ra trong tác phẩm và nêu nhận xét (Trang 64)
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình – thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận. - chia se giao an ngu van 11 cb
h ơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình – thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận (Trang 70)
-Bảng phụ C. Cách thức tiến hành - chia se giao an ngu van 11 cb
Bảng ph ụ C. Cách thức tiến hành (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w