1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA NGỮ VĂN 6 (HK II)

140 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 769,5 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm Được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một sốthao tác chính nhằm tạo lập văn bản này.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

Trang 1

HỌC KÌ II

TUẦN 19 BÀI 18

Phần A: Văn bản Tiết 73,74

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Tô Hoài)I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên

- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV, sách thiết kế bài giảng

- Giáo án

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra tập bài soạn của học sinh

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Trên thế giới và nước ta, có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết cho đề tài trẻ em, một trong những đề tài khó và thú vị bậc nhất Tô Hoài là một tác giả như thế Truyện đồng thoại đầu tay của ông Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) đã và đang được hàng triệu người đọc Các lứa tuổi vô cùng yêu thích đến mức các em nhỏ gọi ông là ông Dế Mèn

Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết về nhân vật độc đáo này như thế nào ? Bài học đường đời đầu tiên mà Dếâ Mèn nén trải ra sao ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay

I Đọc – Tìm hiểu chú thích:

1/ Tác giả :

- Tô Hoài sinh năm 1920 tênkhai sinh là Nguyễn Sen

- Quê ở cầu giấy Hà Nội

- Viết văn từ trước cách mạngtháng tám 1945 Tác phẩmphong phú đa dạng nhiều thể

Trang 2

thích SGK.

*

Hoạt động 3 : Đọc – hiểu

văn bản

- Gọi HS 2-3 HS đọc văn

bản Hướng dẫn học sinh

đọc , giọng hào hứng, kiêu

hãnh, chú ý lời thoại của các

nhân vật

? Đoạn trích trên được chia

làm mấy đoạn

? Nội dung của từng đoạn

? Truyện được kể theo ngôi

thứ mấy ?

? Việc kể như vậy có tác

dụng gì ?

- Gọi HS đọc lại đoạn 1

? Chân dung của Dế Mèn

được miêu tả như thế nào qua

hình dáng, hành động, tính

thiên hạ rồi.

Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

Đoạn 2 : Phần còn lại.

Bài học đường đầu tiên của Dế Mèn

Ngôi 1 ( Dế Mèn xưng

“tôi”) Tạo sự thân mặt gần gũi giữ người kể và bạn đọc để biểu hiện tâm trạng, suy nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì xãy ra xung quanh và xãy ra với chính mình.

Cá nhân.

Thảo luận nhóm.

Từ ngữ đặt sắc dùng nhiều động từ, tính từ

loại

2/ Tác Phẩm :

Trích chương I ( Dế Mèn phiêulưu kí 1941)

II Đọc – hiểu văn bản:

1/ chân dung Dế Mèn:

a) Hình dáng :

- Đôi càng mẫm bóng

- Những cái vuốt chân cứng và nhọn hoắt

- Đôi cánh dài

- Đầu nổi từng tảng rất bướng

- Hai răng đen nhánh

- Sợi râu dài và uốn cong

b) Hành động:

Trang 3

? Em có nhận xét gì về cách

dùng từ của tác giả

GV : Cách miêu tả của tác

giả vừa tả hình dáng chung,

vừa làm nổi bật các chi tiết

quan trọng của đối tượng, vừa

miêu tả ngoại hình vừa diển

tả cử chỉ, hành động để bộc

lộ vẻ đẹp sống động, cường

tráng và cả tính nết Dế Mèn

? Trong đoạn 1, tính cách Dế

Mèn được thể hiện qua chi

tiết nào ?

? Qua việc miêu tả chân dung

Dế Mèn, ta thấy Dế Mèn

hiện lên như thế nào ?

GV : Đây là đoạn văn đặt

sắc, độc đáo về nghệ thuật tả

vật Bằng cách nhân hóa cao

độ dùng nhiều động từ, tính

từ, từ láy, so sánh rất chọn

lọc và chính xác Tô Hoài đã

để cho Dế Mèn tự họa chân

dung vô cùng sống động

Không phải là Dế Mèn mà là

một chàng Dế Mèn cụ thể

đến từng bộ phận cơ thể cử

chỉ, hành động, tính tình, tất

cả phù hợp với thực tế, hình

dáng và tập tính của loài dế,

chúng như một thanh thiếu

niên đương thời Dế Mèn

cường tráng, khỏe mạnh và

kiêu căng hợm hĩnh, lố bịch

mà không tự biết Điểm đáng

khen cũng như đáng trách của

Dêá Mèn là ở đó

( đạp, nhai,…, mẫm bóng, nhọn hoắt, đen nhánh) tất cả góp phần khắc họa hình ảnh Dế Mèn.

Nhóm phát biểu

Cá nhân

- Đạp phanh phách

- Nhai ngoàm ngoạp

- Trịnh trọng vuốt râu

c) Tính tình :

- Đi đứng oai vệ như con nhà võ

- Cà khịa với tất cả hàng xóm

- Quát mấy chị Cào Cào

- Đá mấy anh Gọng vó

=> Cường tráng, đẹp hùng dũng, khỏe mạnh nhưng kiêu căng Hợm hĩnh, tự phụ

Trang 4

Chuyển : Với tính cách như

vậy Dế Mèn đã phải trả giá

như thế nào ? Ta sang phần

2

? Em có nhận xét gì về thái

độ của Dế Mèn với Dế choắt

(biểu hiện qua lời lẽ, cách

xưng hô, giọng điệu)

? Không chỉ xem thường Dế

Choắt mà Dế Mèn còn tỏ ra

kiêu căng với ai nữa

? Những người lảnh hậu quả

có phải là Dế Mèn không ?

mà là ai ?

? Trước cái chết oai của Dế

Choắt, thái độ của Dế Mèn

như thế nào ?

? Theo em sự ăn năn của Dế

Mèn có cần thiết không ? vì

sao ?

? Vậy qua câu chuyện mà tác

giả muốn gởi đến người đọc

bài học gì ?

* Hoạt động 4 : Tổng kết

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Cá nhân

2/ Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn :

* Thái độ với Dế Choắt

- Tự đặt cho Dế Choắt

- Gọi Dế Choắt là chú mày

- Hếch răng lên xì một hơi rõ dài và lớn tiếng mắng mỏ.-> Kiêu căng, trịnh thượng, khinh thường không quan tâm giúp đỡ

* Dế Mèn triêu chị Cốc :

- Dế choắt nhận lấy hậu quả :

- Học sinh ghi nhớ SGK trang 11

- Học tác giả + tác phẩm

- Soạn bài “ Sông nước Cà Mau” ( Câu hỏi trong SGK )

!Phần B: Tiếng Việt Tiết 75

PHÓ TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm Được ý nghĩa và công dụng của phó từ trong Tiếng Việt

Trang 5

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV,

- Giáo án, bảng phụ

- Sách thiết kể bài giảng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Để hiểu rỏ hơn những hoạt động, trạng thái, tính chất của các động từ, tính từ thì cầncó những từ ngữ bổ sung nghĩa cho nó Những từ ngữ ấy được gọi là gì? Chúng ta hãy tìm hiểu qua bài học hôm nay

Gọi học sinh đọc bài tập 1

SGK trang

Giáo viên treo bảng phụ

? Các từ in đậm bổ sung ý

nghĩa cho những từ nào ?

? Những từ được bổ sung

nghĩa thuộc loại nào ?

? Những từ bổ sung nghĩa cho

động từ, tính từ ( Không bổ

sung nghĩa cho danh từ ) được

gọi là phó từ

? Phó từ là gì ?

Giáo viên đúc kết phần ghi

nhớ

? Phó từ trên bổ sung ý nghĩa

gì cho động từ, tính từ mà nó

đi kèm ?

- Thời gian, sự tiếp diễn, khả

năng ( được ) mức độ, hướng,

… nghĩa của chúng có giống

ra  to rất  bướng   phó từ thực từ ( động từ, tính từ )

2/ Ghi nhớ :

SGK trang 12

Trang 6

Nhận xét vị trí của các phó từ

so với động từ, tính từ mà nó

bổ sung nghĩa

Chuyễn : Bây giờ chúng ta

sang phần 2 xem có bao

nhiêu loại phó từ

? Tìm các phó từ bổ sung ý

nghĩa cho những động từ, tính

từ in đậm

? So sánh ý nghĩa của các

cụm từ có và không có phó

từ

? Điền các phó từ đã tìm được

ở ví dụ 1 – 2 vào bảng phân

loại

- Học sinh điền các phó từ

vào bảng phân loại

- Kể thêm những phó từ nào

mà em biết thuộc mỗi loại

trên

? Dựa vào vị trí của phó từ

đối với động từ, tính từ thì có

mấy loại

Hướng dẫn học sinh luyện

tập

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm miệng từng

b) Đừng, vào

c) Không, đã, đang

+ Thời gian : đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ,…

+ Sự tiếp diển tương tự : cũng, vẫn, đều, còn nữa, cũng…

+ Mức độ : thật, rất, lắm, quá, cực kĩ, khá, hơi…

+ Phủ định : Không, chưa, chẳng

+ Khả năng : được

+ Tần số : Ít, hiếm, luôn, thường

+ Tình thái : Đánh giá, vụt, bổn,chợt, thoắt, thình lình, đột nhiên

2/ Ghi nhớ : SGK trang 14

III luyện tập:

Bài tập 1 : Tìm phó từ và nêu ý nghĩa của nó

a) Đã ( Thời gian)  đến

- không (phủ định) còn (sự tiếp diễn)  ngửi

- Đã (thời gian)  cởi

- Đều ( sự tiếp diển) lấm tấm

- Đương ( thời gian)  trổ

- Lại (sự tiếp diển) – sắêp (thời gian)  buông tỏa

Trang 7

Bài tập 2 :

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào vở

- Ra (Kết quả – hướng)  tỏa

- Cũng (sự tiếp diển) –sắp (thời gian)  có

- Đã (thời gian)  về

- Cũng (sự tiếp diển) sắp(thời gian)  về

b) Đã (thời gian) được (kết quả)

 xâu

Bài tập 2: Viết về một đoạn văn (3-5 câu )thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt

- Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi Dế Mèn cắt giọng đọc một câu:… Cạnh khóe rồi chui lọt vào hang Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình Không thấy Dế Mèn nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt

* cũng cố, dặn dò :

- Học nhắc lại nội dung bài đã học

- Về nhà xem lại bài – học thuộc ghi nhớ

- Làm đầy đủ bài tập 2 vào vở

- Chuẩn bị bài : “So sánh”, Chú ý câu 2, 3-1,3/24, 25

Phần C: Làm Văn Tiết 76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm Được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một sốthao tác chính nhằm tạo lập văn bản này

- Nhận xét được những đoạn văn, bài văn miêu tả

- Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả

Trang 8

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV, sách thiết kế bài giảng

- Giáo án

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ở học kỳ I , các em đã được học văn tự sự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện đã biết, chuyện đời thường, chuyện sáng tạo

Qua HKII, các em sẽ học một thể loại mới đó là văn miêu tả

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn

học sinh tìm hiểu văn miêu

tả

Gọi học sinh đọc bài tập 1

SGK/ 15

? Trong cuộc sống hằng ngày,

ở những tình huống nào

chúng ta dùng văn miêu tả ?

Tình huống 1 : Trên đường đi

học, em gặp một người khách

hỏi thăm đường về nhà em

Đang phải đến trường, làm

thế nào để người khách nhận

ra được nhà em ?

Tình huống 2 : Em cùng mẹ

đi đến cửa hàng mua áo ;

trước rất nhiều cái áo khác

nhau, nhiều màu, nhiều vẻ,

treo tận trên cao, làm thế nào

để người bán hàng lấy được

chiếc áo mà em tính mua ?

Tình huống3 : Một học sinh

lớp hỏi em : Nguời lực sĩ là

người như thế nào ? Em phải

làm gì để học sinh ấy hình

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân phát biểu

Nêu những đặc điểm tính chất nổi bật…

Bởi tôi ăn uống… đưa cả hai chân lên vuốt râu.

Cái chàng Dế Choắt…

nhiều ngách như hang tôi.

Hai đoạn văn đã giúp

I Thế nào là văn mêu tả :

Tình huống 2 : Chiếc áo màu hồng nhạt ở hàngcuối phía bên tay trái ngoài cùng, cổ tròn xung quanh cổ có viền những bông hoa hồng , màu trắng, tay ngắn

Tình huống 3 : Dáng cao, to ; Tay chân mạnh mẻ, bắp thịt săn chắc

 Dùng văn miêu tả : Nêu những đặc điểm, tính chất nổi bật…

BT2 SGK trang 15

* Trong văn bản trích chương I Dế Mèn Phiêu Lưu Kí miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt

Trang 9

dung ra được hình ảnh của

người lực sĩ ?

Vậy trong 3 tình huống trên,

ta phải dùng văn miêu tả

? Vậy dùng văn miêu tả để

làm gì ?

Trong văn bản trích chương I

Dế Mèn Phiêu Lưu Kí nêu

đầu bài học, có hai đoạn văn

miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt

rất sinh động ?

? Em hãy chỉ ra hai đoạn văn

đó ?

Hai đoạn văn trên có giúp em

hình dung được đặc điểm nổi

bật của hai chú dế ?

? Những chi tiết nào và hình

ảnh nào đã giúp em hình

dung được điều đó ?

? Vậy qua những tình huống

1, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm

của hai chàng dế , em hãy

nhận xét thế nào là văn miêu

Đoạn 1 : HS đọc và tìm chi

tiết cụ thể mà đoạn văn đã

dùng làm nổi bật đặc điểm

to khỏe, mạnh mẻ

Đoạn 2 :

Hình dáng : bé loắt choắt

Trang phụ : Cái sắc xinh

xinh, ca lô đội lệch

Hành động : Chân thoăn

thoắt,… Huýt sáo vang

Tính chất : vui vẻ, hồn nhiên,

đáng yêu (như con chim

em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú Dế hoàn toàn đối lập nhau.

Dế Mèn : Khỏe mạnh, thân hình cường tráng

HS đọc ghi nhớ SGK.

HS

Nước đầy… xuôi ngược siếu, vạc… Kiếm mồi họ cải cọ… Miếng nào.

 Dế MènĐôi càng mẫm bóng Những cáivuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt Đôi cánh thành cái áo dài kín xuống… Đuôi Đầu to nổi từng tảng

Hai cái răng đen nhánh Sợi râudài và uống cong

 Dế Choắt :Người gầy gò, dài liêu nghiêu Cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạn sườn Đôi càngbè bè nặng nề trông đến xấu.Râu ria cụt, mặt mủi ngẫn ngẫn ngơ ngơ

Văn miêu tả: Quan sát nêu lên được những đặc điểm tính chất nổi bật của sự vật sự việc

2 Ghi nhớ :

SGK trang 16

II Luyện tập :Bài tập 1 :a) Đoạn 1 : Miêu tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “ thanh niên cường tráng” Những đặc điểm nổi bật : to khỏe và mạnh mẽ

Đôi càng … nhọn hoắt…dạp phành phạch….lia quab) Đoạn 2 :

Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc (Lượm)

Đặc điểm nổi bật : dùng nhiều từ láy rất sinh động để thấy được một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên vui – tính đáng yêu

c) Đoạn 3 :Miêu tả cảnh vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa và quang

Trang 10

chích… ),… Đường vàng.

Đoạn 3 : HS tìm các chi tiết

cụ thể làm nổi bật đặc điểm

Bài 2 : HS đọc yêu cầu làm

Bài tập 2 : a) Miêu tả cảnh mùa đông những đặc điểm nổi bật :

- Khí trời lạnh : gió bấc mưa

- Đêm dài, ngày ngắn

- Bầu trời luôn âm u : ít trăng

- Mùa (xuân) của hoa… chuẩn cho mùa xuân đến

b) Tả khuôn mặt mẹ:khuôn mặttrái xoan diệu hiền phúc hậu ( nghiêm nghị)

-Cặp mắt to, long lanh chan chứa tình yêu thương triều mến.Miệng lúc nào cũng nở nụ cười xinh tươi vui vẻ ( lo ấu trăng trở )

* Dặn dò :

- Học sinh ghi nhớ SGK trang 16

- Soạn bài văn bản “ Sông Nước Cà Mau”( Phần đọc – hiểu văn bản)

TUẦN20

BÀI 19

Phần A: Văn bản Tiết 77

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Đoàn Giỏi

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Cảm nhận sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau

- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn của tác giả

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ giáo viên :

- Sách GK, sách GV, giáo án

- Tranh minh họa

1/ giáo viên :

Trang 11

- Tập, sách giáo khoa

- Tập, chuẩn bị bài trước, bài soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Nêu ý nghĩa văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” ?

- Trình bày sơ lược về tác giả Tô Hoài

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

“ Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi !” Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, đó là miền tự hào của nhân dân ta Rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu vùng cực Nam của đất nước qua ngoài bút của Đoàn Giỏi

? Em hiểu gì về đoạn trích

* Hoạt động 3 :Đọc – hiểu

văn bản :

- Gọi học sinh đọc – hướng

dẫn học sinh đọc

? Bài văn miêu tả cảnh gì ?

? Tác giả miêu tả cảnh theo

Đi từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát về thiên nhiên, sông nước

1 vùng đến cảnh cụ thể của dòng sông từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động con người Xen

I Đọc – Tìm hiểu chú thích:

1/ Tác giả :

- Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989) quê

ở Tiền Giang

- Tác phẩm viết về cuộc sốngthiên nhiên và con người NamBộ

2/ Tác Phẩm :

- Đoạn trích nằm ở chương 18truyện “ Đất rừng phươngNam” là tác phẩm thành côngcủa Đoàn Giỏi

II Đọc – hiểu văn bản:

Trang 12

? Dựa vào trình tự ta phân bài

văn thành mấy đoạn ?

? Qua trình tự miêu tả ấy, em

hãy hình dung vị trí quan sát

và miêu tả của tác giả

- Gọi học sinh đọc đoạn 1

? Em hãy cho biết ấn tượng

ban đầu bao trùm về sông

nước Cà Mau như thế nào ?

?Ấn tượng ban đầu được

miêu tả bằng những giác

quan nào ?

Giáo viên: Mắt thấy, tai nghe

là hai giác quan không thể

thiếu được khi quan sát tả

cảnh Ngoài ra cảnh trở nên

cụ thể, sống động ; người ta

vào giữa mạch miêu tả còn có đoạn thuyết minh, giải thích

4 đoạn:

+ Đoạn 1: “ Càng… đơn điệu”: Ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nuớc Cà Mau.

+ Đoạn 2 : “ Từ khi

….nước đen”: Thuyết minh về cách đặt tên cho các dòng sông.

+ Đoạn 3 : “ Thuyền …

Ban mai” : hình ảnh sông nước Cà Mau.

+ Đoạn 4 : Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo.

Đi thuyền trên các con sông Quan sát rất thích hợp cho việc miêu tả.

Học sinh đọc.

Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện cùng quang cảnh chỉ lặng lẽ màu xanh đơn điệu.

Mắt : bủa giăng, chi chít, xanh.

Tai : tiếng rì rào.

Đoạn văn không chỉ diển tả ấn tượng ban đầu của tác giả về sông nước Cà Mau mà còn có những đoạn thuyết minh giải thích.

Các địa danh không dùng danh từ mỹ lệ mà

1/ Ấn tượng ban đầu về sông nước Cà Mau

Sông ngòi chi chít, bủa giăng như mạng nhện, lặng lẽ màu xanh đơn điệu

 Cảm nhận tinh tế qua các giác quan

Trang 13

phải biết kết hợp tả với liên

tưởng, tưởng tượng

- Gọi học sinh đọc đoạn 2 :

? Qua đoạn nói về cách đặt

tên cho dòng sông con kênh

của vùng Cà Mau, em nhận

xét gì về các địa danh ấy

Những địa danh này gợi ra

đặc điểm gì về thiên nhiên

về vùng Cà Mau

- Gọi học sinh đọc đoạn 3:

? Sau những đoạn giới thiệu

chung khái quát về sông nước

Cà Mau, tác giả đi vào miêu

tả cụ thể, sông Năm Căn

được miêu tả như thế nào ?

? Tìm những chi tiết thể hiện

sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng

sông, rừng đước

theo đặc điểm riêng từng vùng thành tên gọi khiến cho nó trở nên cụ thể mà gần gủi thân thương, tô đậm ấn tượng về một thiên nhiên đầy sức sống của vùng Cà Mau Thủ pháp liệt kê được sử dụng có hiệu quả thể hiện sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống vùng đất ấy.

Cá nhân đọc.

Rộng lớn, hùng vĩ.

Sông mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, những đầu sóng trắng, rộng lớn ngàn thước.

Rừng đước : Dựng cao ngắt như những dãy tường thành vô tận lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông Tuy dòng sông rộng lớn và hùng vĩ nhưng nó vẫn hiền lành, vẫn là chổ dung thân cho hàng đàn cá nước chứ không hung tợn và hoang dã như con Sông Đà ở vùng phía Bắc nước ta với những dãy đá ngầm “ hun hút”, hoăm hoắm như chông”.

2/ cách đặt tên cho các dòng sông:

- Kênh Ba Khía

- Xã Năm Căn

- Sông nước Cà Mau

 Liệt kê

=> Sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống vùng đất ấy

3/ hình ảnh sông nước Cà Mau :

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, ầm ầm đổ ra biển

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi

- Con sông rộng hơn ngàn thước

- Màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ…

 Cách dùng từ chính xác có chọn lọc

=> hùngvĩ , rộng lớn, đẹp đẽ, tươi sáng, đầy sức sống

Trang 14

? Trong câu “ thuyền chúng

tôi…” có động từ nào chỉ hoạt

động con thuyền

? Nếu thay đổi trình tự động

từ ấy thì có ảnh hưởng gì đến

nội dung diển đạt không

? Nhận xét gì về sự chính xác

tinh tế trong cách dùng từ của

tác giả ở các câu ấy

? Tìm trong đoạn văn nói trên

những từ tác giả miêu tả màu

sắc của rừng đước và nhận

xét về cách miêu tả của tác

giả

- Gọi học sinh đọc đoạn 4 :

? Đoạn văn tả cảnh gì ?

? Cảnh ấy ra sao ?

? Tìm những chi tiết miêu tả

cảnh ấy ? tác giả dùng nghệ

thuật gì tả cảnh chợ ?

Thoát qua, đổ ra, xuôi về

Kênh sông Bọ Mắt không biết rỏ cơ mam nào là bọ mắt, bay theo thuyền từ bầy nên việc rời khỏi nó như thoát qua 1 tai họa bị đốt ngứa ngáy nên gọi là thoát ; con sông Cửa Lớn như tên gọi nó mênh mông rộng lớn nên phải là đổ ; từ đó,

em xuôi về Năm Căn

Không từ nào thay thế cho chúng được.

Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ những màu sắc tươi sáng đẹp đẽ, đầy sức sống của thiên nhiên tạo nên cảm giác dễ chịu xen lẫn yêu thích Cảnh vật không chỉ tươi đẹp qua hình ảnh mà nó còn cần sự sống động, hoạt động.

Học sinh đọc

Chợ Năm Căn.

Đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo.

Liệt kê kết hợp tả những nét tiêu biểu về hình ảnh cảnh vật và hoạt động người khiến cảnh hiện ra tấp nập

4 Chợ Năm căn:

Ồn ào đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo

Trang 15

? Qua bài văn em hình dung

như thế nào về vùng sông

nước Cà Mau

* Hoạt động 4 : Ghi nhớ.

* Hoạt động 5 : Luyện tập

Cho 2 học sinh lên bảnglàm

bài tập 1, 2/23/SGK

đông vui, trù phú, độc đáo.

Tự do phát biểu

Gọi học sinh đọc

Chú ý sữa, nhận xét

Giáo viên sửa bài

III Ghi nhớ :SGK/23

IV Luyện tập :SGK/23

* Dặn dò :

- Học thuộc ghi nhớ + xem lại bài

- Viết đoạn văn giới thiệu cong sông ở quê em

- Soạn bài “ Bức tranh của em gái tôi” trang 30/ SGK

+ Chư ý chú thích, câu hỏi

- Trả bài “ Phó Từ”

Phần B: Tiếng Việt Tiết 78

SO SÁNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm Được khái niệm và cấu tạo so sánh

- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng tiếnđến tạo những sánh hay

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ giáo viên:

- Sách GK, sách GV, giáo án

- Bảng phụ

2/ Học sinh :

- Tập sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Phó từ là gì ? cho ví dụ

- Có mấy loại phó từ

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Trang 16

Ở bậc tiểu học, các em đã được học về phép so sánh, hôm nay chúng ta cùng ôn lại phép so sánh.

* Hoạt động 2 So sánh là

gì ?

Gọi học sinh đọc ví dụ

24/SGK Giáo viên treo

bảng phụ

? Tìm những tập hợp từ

chứa hình ảnh so sánh

? Trong mỗi phép so sánh

trên, những sự vật, sự việc

nào được so sánh nhau

? vì sao có thể so sánh như

vậy

? So sánh như vậy để làm

gì ?

? Theo em so sánh là gì

Cho học sinh đọc ví dụ 3

trang 24/SGK

? So sánh trong những câu

trên có gì khác với so sánh

trong câu : “ Con mèo….”

Giáo viên chốt phần ghi

nhớ

* Hoạt động 3: Cấu tạo của

phep so sánh :

Giáo viên treo bảngphụ

Yêu cầu học sinh thực hiện

Gọi học sinh đọc

a) Trẻ em như búp trên cành.

b) Rừng đước như hai dãy trường thành vô tận.

a) Trẻ em – Búp trên cành.

b) Rừng đước – hai dãy trường thành.

Giữa chúng có những đặc điểm giống nhau nhất định.

Làm nổi bậc cảm nhận của người viết về sự vật được nói đến (trẻ em, rừng đước)làm cho câu văn, bài thơ có tính hình ảnh, gợi cảm,…

Trả lời theo sự hiểu bài.

cá nhân đọc.

Giống về hình thức : Lông vằn.

Khác về tính chất : mèo hiền, hổ dữ.

Đọc ghi nhớ SGK/24.

Lên bảng làm.

Vế A : trẻ em Rừng đước, con mèo.

 Nét tương đồng giữa 2sự vật

 Nổi bậc về sự vật, gợihình, gợi cảm

2/ Ghi nhớ :SGK/24

II Cấu tạo của phép so sánh :

1/ Tìm hiểu bài :Giáo viên treo bảng phụ

Trang 17

câu 1/24/SGK.

? Nêu thêm các từ so sánh

mà em biết

? Cấu tạo của phép so sánh

trong những câu dưới đây

có gì đặc biệt

Giáo viên chốt nội dung

ghi nhớ trang 25/SGK

* Hoạt động 4 : Luyện

Từ so sánh : như, hơn cả.

Như là, bằng, hơn, y như.

a) không có từ so sánh.

b ) Vế B đảo lên trướcVế A.

Đọc ghi nhớ.

Làm bài tập.

Bài tập 1/25/SGK.

a) So sánh đồng loại :

- Người với người : thầy thuốc như mẹ hiền.

- Vật với vật : sông ngòi, kênh

rạch, bủa giăng chi chít như

mạng nhện.

b) So sánh khác loại : Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.

Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đang lên, đầy sức sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng.

2/ Ghi nhớ :SGK/25

III Luyện tập :

Bài tập 2/26/SGK :Khỏe như voi Đen như cột nhà cháy,trắng như bông

Co như núiBài tập 3/36/SGK :Học sinh tìm những câuvăn sử dụng phép so sánhtrong bài “ bài học đườngđời đầu tiên”, “ Sôngnuớc Cà Mau”

* Dặn Dò :

- Học sinh ghi nhớ

- Chuẩn bị “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả” /27/SGK

- Trả bài “ tìm hiểu về văn miêu tả”

Trang 18

Phần C : Làm văn Tiết 79, 80

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,

SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh, nhận xét trong vănmiêu tả

- Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xétkhi miêu tả

- Nhận xét và vận dụng những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêutả

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên:

- Sách GK, sách GV

- Giáo án, bảng phụ

2/ Học sinh :

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là văn miêu tả ?

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Trang 19

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

* Hoạt động 2 : Quan sát

tưởng tượng, so sánh và nhận

xét trong văn miêu tả:

Gọi học sinh đọc 3

đoạn/27/SGK :

? Mỗi đoạn văn trên giúp em

hình dung đặc điểm nổi bật gì

của sự vật và phong cảnh được

miêu tả

? Từ ngữ, hình ảnh nào thể

hiện đặc điểm nổi bật đó

? Để viết được các đoạn văn

trên người viết phải có đặc

điểm gì

? Hãy tìm những câu văn có sự

liên tưởng trong mỗi đoạn Sự

liên tưởng và so sánh có gì độc

đáo

Cá nhân đọc

Thảo luận theo nhóm

Đoạn 1 : gầy gò, dài lêu nghiêu, cánh ngắn cùn đến giữa lưng, đôi càng bè bè, nặng nè, râu ria cụt có 1 mẩu…

Đoạn 2 : Trời xanh, nước xanh; tiếng rì rào của rừng, tiếng sóng biển mênh mông…

Đoạn 3 : Ríu rít, sừng sừng như tháp đèn ; bông hoa như hàng ngàn ngọn lữa hồng, búp non như ánh nén trong xanh.

So sánh dáng vẻ gầy gò và dài liêu nghiêu của Dế Choắt với dáng vẻ của gã nghiện thuốc phiện đã gợi lên trong lòng người đọc hình ảnh một chú Dế Choắt đi đứng xêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng,…trông rất

I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

1/ Tìm hiểu bài :

VD : 3 đoạn trích trang27/SGK

a) Đoạn 1 : Tái hiện hình ảnhốm yếu, tội nghiệp của DếChoắt (nhằm đối lặp với hìnhảnh mạnh mẽ, khỏe khoắncủa Dế Mèn)

Đoạn 2 : Đặc tả quang cảnhvừa đẹp, thơ mộng hùng vĩcủa sông nước Cà Mau

Đoạn 3 : Miêu tả hình ảnhđầy sức sống của cây gạo vàomùa xuân

=> Quan sát, liên tưởng,tuởng tượng, so sánh

Trang 20

Gọi học sinh đọc câu 3 và yêu

cầu trả lời câu hỏi

? Vậy qua những gì đã tìm

hiểu, theo em muốn làm tốt bài

văn miêu tả ta cần làm gì ?

* Hoạt động 3 : Luyện tập

tệ rạc.

So sánh đôi cánh ngắn củn với hình ảnh “ người cởi trần mặc áo gi – lê”

là một so sánh hay Nó gợi lên đôi cánh vừa ngắn hủn hoẳn vừa xấu của chú Dế.

Đọc bài Những chổ bỏ đi đều là hình ảnh so sánh liên tưởng, so sánh không có những hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn mất đi sự sống động, không gợi trí tưởng tượng trong người đọc.

Trả lời : Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng ví von, so sánh….

Học sinh đọc ghi nhớ.

Bài tập 1 : những từ ngữ trong dấu ngoặc là những từ chỉ đặc điểm , tính chất của Hồ Gươm : Gương bầu dục, cong cong lấp ló, cỏ kín, xanh um.

Bài tập 2/29/SGK : những hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu : rung rinh, bóng mở, đầu to, đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp, râu dài, hùng dũng, trịnh trọng.

2/ Ghi nhớ : SGK/28

II Luyện tập :Bài tập 3 : tuy vào quan sát,không ghi chép của từng họcsinh, lưu ý học sinh chỉ nêuhình ảnh tiêu biểu, nổi bậtnhất, vì sao đó là đặc điểmnổi bật

Bài tập 4 : Tùy vào sự cảmnhận của từng học sinh

* Dặn dò :

- Học ghi nhớ

- Làm bài tập 5/29/SGK

- Soạn bài “Bức tranh của em gái tôi”/30/SGK

- Trả bài “Sông nước Cà Mau”

DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TUẦN 20 Ngày tháng năm 2008

Trang 21

PHÒNG GIÁO DỤC ĐẨM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS QUÁCH PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 22

-*** -Tuần 21 BÀI 20 Phần A : Văn bản – Tiết 81 – 82

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện : tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu củangười em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình vàvượt lên lòng tự ái Từ đó hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng được sựghen tị trước tài năng hay thành công của người khác

- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên:

- Sách GK, sách GV

- Giáo án, bảng phụ

2/ Học sinh :

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Bài văn miêu tả cảnh gì ?

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ghen tị là một đức tính xấu thường gặp ở tuổi người lớn Ghen tị đôi khi khiến chúng

ta trở nên cô đơn, mặc cảm, tự xa lánh mọi người

Hoạt động 2 : Đọc tìm hiểu

chú thích

Gọi học sinh đọc tác giả

/33

? Nêu vài nét về tác giả

Giáo viên có thể nói thêm

HS đọc phần chú thich SGK.

ITìm hiểu chung:

Trang 23

phần tác giả.

Gọi học sinh đọc chú thích

từ

Hoạt động 3 : Đọc hiểu văn

bản

Gọi học sinh đọc văn bản

với giọng phù hợp tùy từng

loại nhân vật, giọng có biến

đổi theo nhân vật và diển

biến câu chuyện

Giáo viên yêu cầu vài em

tóm tắt lại truyện

? Giáo viên hỏi câu 3 trang

34/ SGK

 Đọc kỹ truyện lại, thấy

trọng tâm chú ý của tác giả

không phải ở chổ khẳng

định năng khiếu hay ca ngợi

phẩm chất tốt đẹp của em

gái có tài năng hội họa mà

chủ yếu là diển tả, phân

tích tâm trạng của nhân vật

người anh trước tài năng và

sự thành công của em gái

mình Vì vậy, trong truyện

này cả hai nhân vật người

anh và cô em gái đều là

nhân vật trung tâm vì giữ

vai trò chủ yếu trong việc

thể hiện chủ đề và tư tưởng

của tác phẩm

? Diển biến tâm trạng

người anh được diển tả ra

sao

Cá nhân lần lượt tóm tắt

Truyện có hai người chính được nói nhiều nhất là người anh và cô em gái Nội dung chính diển tả tâm trạng và thái độ của người anh trước tài năng hội họa của em gái mình được phát hiện và khẳng định Có thể có người cho rằng cô em gái là nhân vật chính và đó là đối tượng quan sát và nói đến trong suốt cả truyện qua lời của nhân vật kể chuyện – người anh nghĩ như vậy không phải là không có căn cứ Nhưng mặt khác.

Truyện kể theo ngôi 1 bằng lời của nhân vật người anh Cách kể này cho phép tác giả có thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của chính nhân vật ấy Mặt khác nhân vật cô em gái cũng được hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong thái độ của người

“ Tương lai vẫy gọi” củabáo Thiếu niên tiềnphong

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Diển biến tâm trạng người anh:

a)Lúc đầu :

- Gọi em là Mèo

- Thích chú đến khó chịuvề việc lục lọi của Mèo

- Theo dõi Mèo chế màuvẽ

 Coi đó chỉ là những trònghịch ngợm và khôngquan tâm

b) Khi tài năng hội họacủa bé Mèo được pháthiện

- Cảm thấy mình bất tài

- Không thể thân vớiMèo như trước kia

Khó chịu, gắt gỏng

 Tự ái, mặc cảm, tự ti.c) Khi đứng trước bứctranh được giải nhất củaMèo

- Giật sững người

- Bám chặt lấy tay mẹ

- Ngỡ ngàng – hãnh diện– xấu hổ

Trang 24

? Tóm lại theo em người

anh đáng yêu hay đáng

ghét

? Giáo viên gọi học sinh

đọc câu 5 trang 34/SGK

Hoạt động 4 : Ghi nhớ

? Em rút ra bài học gì qua

câu chuyện này

anh để đến cuối truyện bộc lộ đủ vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân hậu và tình cảm trong sáng.

Cách kể này còn giúp cho nhân vật kể chuyện có thể tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình tự vượt lên, do đó chủ đề tác phẩm còn có ỹ nghĩa về sự đánh giá, tự nhận thức – một phẩm chất rất cần thiết trong sự hoàn thiện nhân cách của mỗi người.

-Người anh đáng trách nhưng cũng đáng thông cảm vì những tính xấu trên chỉ nhất thời Sự hối hận, day dứt, nhận ra tài năng quan trọng hơn nhận ra tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em chứng tỏ cậu là một người biết sửa, muốn vương lên, biết tính ghen ghét là xấu xa.

-Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành, lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người vuợt lên bản thân

2/ nhân vật bé Mèo :

- Mặt luôn bị bẩn

- Vui vẻ chấp nhận tên

- Hay lục lọi đồ vật, tưthế màu vẻ

- Ôm cổ tôi, thì thầm

 Hồn nhiên, hiếu động,tài năng hội họa, tìnhcảm trong sáng, lòngnhân hậu

III Ghi nhớ : SGK trang 35

Hướng dãn học: Chuẩn bị đề bài viết 2 tiết

Trang 25

Phần C Tập làm văn – Tiết 83- 84.

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,

SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Biết cách trình bày và diển đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể ( thực chất làrèn luyện kĩ năng nói )

- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởngtượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên:

- Sách GK, sách GV

- Giáo án, bảng phụ

2/ Học sinh :

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện nói về văn miêu tả

Hoạt động 2 : Tìm hiểu

bài học

- Giáo viên nêu yêu cầu,

tầm quan trọng của việc

luyện nói

-Giáo viên nêu yêu cầu

của giờ học ( không về

viết thành văn, cần nói rõ,

mạch lạc ….)

Hoạt động 2 : Thực hành

luyện nói

Trang 26

Gọi học sinh đọc bài tập 1

trang 35/SGK

? Giáo viên hỏi như 2 câu

hỏi bài tập 1 trang

36/SGK

- Gọi học sinh đọc bài tập

2 trang 36/SGK

Nói về anh (em ) của

mình lập dàn ý và

nói theo dàn ý (chú ý làm

nổi bật đặc điểm của

người được miêu tả bằng

những hình ảnh so sánh và

nhận xét của bản thân

Gọi học sinh đọc bài tập 3

b) Nhân vật người anh

- Hình dáng : cao, sáng sủa

- Tính cách ghen tị, nhỏ nhen,ân hận, mặc cảm, hối lỗi

Hình ảnh người anh thực vàngười anh trong bức tranh xem

kĩ thì không khác nhau

Hình ảnh người anh trong bứctranh do người em gái vẽ thểhiện bản tính của người anh quacái nhìn trong sáng nhân hậucủa cô em

HS thực hành theo yêu cầu đề.

a) lập dàn ý cho bài văn miêutả một đêm trăng nơi em ở theogợi trong SGK

b) Dựa vào dàn ý học sinh lêntrình bày trước lớp

Trang 27

Các bước tiến hành phần

thực hiện luyện nói

- Yêu cầu nhóm cử đại

diện trình bày kết quả

thảo luận của nhóm mình

trước lớp Cả lớp nghe,

chú ý, nhận xét

- Nhận xét về phát biểu

của các đại diện, học sinh

nhận xét và giáo viên bổ

sung

- Yêu cầu đại diện của

một nhóm học sinh trình

bày một nội dung nào đó

Nhận xét về việc trình bày

miệng của các học sinh đã

phát biểu Học sinh nhận

xét và giáo viên bổ sung

Hoạt động 3 : Tổng kết

bài học

Giáo viên nhận xét kết

quả chung nêu những ưu,

khuyết: chỉ ra những điểm

cần chú ý khắc phụ

Bài tập về nhà

- Lập dàn ý và trình bày trướclớp quang cảnh một buổi sángtrên biển

Hãy nói trước lớp về ngườidũng sĩ theo trí tưởng tượng củaem

- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp Cả lớp nghe, chú ý, nhận xét.

Trang 28

- Cảm nhận được vẽ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn vàvẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài

- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động củacon người

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên:

- Sách GK, sách GV

- Giáo án, bảng phụ

2/ Học sinh :

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì ?

- Những bài học rút ra từ “ Bức tranh của em gái tôi” ?

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Nếu như trong “ Sông nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam tổ quốc ta Thì với Vượt Thác, trích truyện quê nội, Võ Quang lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ biển miền Trung này cũng không kém phần kỳ thú

Hoạt động 2 : Đọc – hiểu

chú thích

Gọi học sinh đọc phần tác

giả – tác phẩm

? Nêu vài nét về tác giả

- Gọi học sinh đọc văn bản

Đoạn đầu miêu tả cảnh

dòng sông ở đồng bằng thì

nhịp điệu nhẹ nhàng, đoạn

tả cảnh vượt thác thì sôi nổi,

Cá nhân đọc.

Cá nhân đọc, lớp theo dõi.

I Đọc – tìm hiểu chú thích:

1/ tác giả :Võ Quang sinh năm

1920, quê ở Quảng Nam,là nhà văn chuyên viếtcho thiếu nhi

2/ Tác phẩm :

- Bài Vượt Thác viết từchương XI của truyệnQuê nội

II Đọc – hiểu văn bản.

Trang 29

mạnh mẽ, đoạn cuối êm ả,

thoải mái

? Bài văn chia làm mấy

đoạn

 Bố cục làm 3 đoạn

+ Đ1 : từ đầu  vượt nhiều

thác nước

+ Đ2: Từ Đến Phường Rạch

 thác Cổ Cò

+ Đ3: Phần còn lại

? Cảnh dòng sông và hai

bên bờ qua cảnh miêu tả ở

trong bài đã đổi thay ra sao

theo từng chặng đường của

con thuyền (thảo luận)

? Cảnh con thuyền vượt

thác dử dội dưới sự điều

khiển của dượng Hương Thư

hiện lên như thế nào

- Những động từ : trụ, ghì,

phóng, uốn được dùng phù

hợp với công việc nặng

nhọc, khẩn trương của người

lái, người chèo

- Đặc biệt từ láy vùng vằng

dùng thật hay vì diển tả sự

cố gắn chóng chọi của con

người sự ngang ngược của

sông thác, sự khó bảo của

con thuyền

-? Tìm những chi tiết miêu tả

ngoại hình, hành động của

dượng Hương Thư trong

cuộc vượt thác

Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh 2 bên bờ theo hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy ngược dòng sông từ bến làng Hóa Phước, qua đoạn sông êm ẩm ở vùng đồng bằng rồi vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh ở vùng núi, sau cùng lại tới khúc sông khá phẳng lặng.

Dòng sông như dựng đứng lên.

Nước không chảy mạnh, chảy xiết mà từ trên cao phóng xuống hết sức nhanh, mạnh như chặt đứt dòng sông như rắn đứt đuôi.

So sánh thật chính xác.

-Cảnh dượng Hương Thư cùng chú Hai và thằng Cù Lao liên tục phóng rào tre đực bịt sát xuống lòng sông soạt ! soạt ! con người dùng hết sức lực chống lại dòng thác Dượng Hương Thư ghì chặt đầu rào, trụ lại, sào uống cong Thuyền vùng vằng như muốn trụt xuống quay đầu về làng.

-Đoạn văn sử dụng nhiều so sánh để đạt hiệu quả miêu tả.

- So sánh “ như 1 pho tượng đồng đúc” ngoại hình rắn chắc, gân guốc, vững chắc của nhân vật.

- So sánh “như 1 hiệp sĩ Trường

1/ Bức tranh thiên nhiên:

+ Những chòm cổ thụđứng trầm ngâm lặngnhìn xuống nước

+ Núi cao như đột ngộthiện ra chắn ngang truớcmặt

- Đến Phường Rạch+ Nước từ……đuôi rắn

 Hiền hòa, thơ mộng,rộng rãi, trù phú, hùngdũng

2/ Nhân vật DượngHương Thư :

a) Ngoại hình :

- cởi trần

- Như một kho tượngđồng đúc

- Các bắp thịt cuồn cuộn

- Hai hàm răng cắn chặt

Trang 30

Hoạt động 4 : Ghi nhớ

? Qua bài văn em cảm nhận

như thế nào về thiên nhiên

và con người lao động được

miêu tả

Sơn oai linh” vẻ dũng mãnh,

tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên Tác giả còn

so sánh hình ảnh nhân vật khi vượt thác khác hẳn với hình ảnh của Dượng lúc ở nhà để làm nổi bật vẻ đẹp hùng mãnh của nhân vật.

Nhân vật Hương Thư được tác giả tập trung khắc họa nổi bật trong cuộc vượt thác Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chịu sào lại là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm Nhân vật được tập trung miêu tả ở các động tác , tư thế, ngoại hình với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm.

Cá nhân trả lời dựa vào Ghi nhớ trang 41/ SGK.

- Quai hàm bạch ra, cặpmắt nảy lửa

b) Động tác :

- Co người phóng sào

- Thả sào, rút sò rập ràngnhanh như cắt, ghì trênngọn sào

So sánh

Đẹp, khỏe, dũng mãnh

III Ghi nhớ :

SGK trang 41

* Dặn dò :

- Học tác giả + tác phẩm + ghi nhớ

- Soạn “ Buổi học cuối cùng” trang 49.

Phần B: Tiếng Việt - Tiết 86

SO SÁNH ( Tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không ngang bằng

- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh

- Bước đầu tạo được một số phép so sánh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án

Trang 31

Học sinh : Xem bài trước SGK.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- So sánh là gì ? cho ví dụ ?

- Mô hình cấu tạo của phép so sánh ?

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Truớc hết chúng ta tìm hiểu khái niệm về phép so sánh Vậy so sánh có tác dụng gì và gồm mấy kiểu Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó

Hoạt động 2 : Các kiểu so

sánh

- Gọi học sinh đọc bài tậâp

trang 41 SGK

? Trong ví dụ trên có bao

nhiêu phép so sánh – kể ra

? Hãy xác định mô hình cấu

tạo của hai phép so sánh

trên

? Tìm thêm những từ ngữ

chỉ ý so sánh ngang bằng

và không ngang bằng

Giáo viên chốt nội dung ghi

? Tìm phép so sánh trong

đoạn văn dưới đây

? Phép so sánh có tác dụng

gì đối với việc miêu tả sự

so sánh ngang bằng : A là B

So sánh hơn kém : A chẳng bằng B

Phép so sánh + có chiếc lá tựa … Vẫn vơ.

+ có chiếc lá như con chim.

+ Có chiếc lá … hiện đại + Có chiếc lá … trở lại cành.

Tạo hình ảnh cụ thể sinh động giúp người đọc dể hình dung sự

I Đọc – tìm hiểu chú thích:

1/ Tìm hiểu bài

VD : những ngôi sao…Chẳng bằng mẹ đã….Đêm nay con…

Mẹ là ngọn gió……

 So sánh ngang bằng (1)

So sánh không ngang bằng (2)

2/ Ghi nhớ :SGK trang 42

II Tác dụng của so sánh

1/ Tìm hiểu bài:

Trang 32

vật, sự việc thể hiện tư

tưởng, tình cảm của người

viết

Giáo viên chốt lại nội dung

ghi nhớ trang 42/SGK

Hoạt động 4 : Luyện tập.

vật, sự việc được miêu tả Cụ thể trong đoạn văn trên, phép

so sánh giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá.

Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết : tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người nghe dể nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết Cụ thể phép so sánh trong đoạn văn này thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống,cái chết.

Bài tập 1 trang 43/SGK.

- Cách so sánh : là, như, y như, giống nhau, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu.

So sánh ngang bằng.

+ hơn, hơn là, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng.

So sánh không bằng.

Bài tập 2 trang 43/SGK.

- Các so sánh : + Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như … hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc… phía trước.

BT3 trang 43/SGK : học sinh về nhà làm.

2/ Ghi nhớ SGK trang42

III Luyện tập :

* Dặn dò :

- Học bài và làm bài tập 3 trang 43 / SGK

Trang 33

Phần B: Tiếng Việt Tiết 87

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Sửa 1 lổi chính tả do ảnh hưởng của các phát âm địa phương

- Có ý thức khắc phục các lổi chính tả do ảnh hưởng của các phát âm địa phương

- Bước đầu tạo được một số phép so sánh

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Oån định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS

Có mấy kiểu so sánh ? cho ví dụ

Tác dụng của so sánh là gì ?

Trang 34

-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt đông 1: Giới thiệu bài

Hạn chế:Gọi tên không

thống nhất sự vật, sự việc

Hoạt động2:Hướng dẫn

luyện tập

Cần phân biệt cách phát âm:

Tr như ch

X như s

Hoạt động 3: Luyện tập

HS đọc các phụ âm SGK

HS cho các ví dụ:

Nặng trĩu, vũ bão, dũng cảm, dã man…

Rủi ro, lẳng lặng, quẳng

.Nội dung luyện tập:

1/Đối với các tỉnh miền Bắc:-.tr: trang trại, trong tréo…Ch: chang chang, chồng chéo

-S: suông sẻ, sang trọng…x:xuôi ngược, xốc vác…

-r / g / d:

Rộn ràng, ranh giới…

Giòn giã, giao lưu…

Dồn dập, dập dờn

-l / n: long lanh, làm ăn…

No đủ, non nườc…

2/Các tỉnh miền Trung, Nam:

a Không phân biệt được cácphụ âm cuối:

c / t ; n / ng

b Các thanh dễ mắc lỗi:

Thanh ngã, thanh hỏi

c.Các phụ âm dễ mắc lỗi:

I / ie : v / d /gi

Trang 35

GV hươnge dẫn HS luyện

tập theo yêu cầu SGK

HS thực hiện luyện tập theo yêu cầu của GV.

3/Phần luyện tập:

-Bài tập 1: Đọc chép-Bài tập 2: Điền từ

Hướng dẫn học: Tra cứu các nọi dung đã hổctng Từ điển, SGK

Phần C: Làm văn- Tiết 88.

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả cảnh

- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát,lựa chọn theo một thứ tự hợp lí

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án

Học sinh : Xem bài trước SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh

2/Bài mới:

Trang 36

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Để được một bài tả cảnh hay thì ta phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp Vậy đó là phương pháp nào ?

Hoạt động 2 : Phương pháp

viết văn tả cảnh

Gọi học sinh đọc 3 văn bản

trang 45/SGK

? Văn bản thứ 2 tả quang

cảnh gì

? Người viết đã miêu tả

cảnh vật ấy theo thứ tự nào

? Liệu có thể đảo ngược thứ

tự này được không Vì sao

? Hãy chỉ ra 3 phần và nêu

ý chính mỗi phần của văn

bản “ Lũy Làng”

? Hãy nhận xét về thứ tự

miêu tả của tác giả trong

đoạn văn

Giáo viên chốt lại nội dung

ghi nhớ trang 47

Hoạt động 3 : Ghi nhớ.

Hoạt động 4 : Luyện tập.

HS đọc SGK và trả lòi các câu hỏi theo gợi ý cua GV.

Bài Tập 1 Trang 47 /SGK Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV.

a) chọn những hình ảnh tiêu biểu.

Cô giáo, không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học( bảng đen, bốn bức tường, bàn ghế….), các bạn, tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài…) cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường tiếng trống.

B) Thứ tự : Từ ngoài vào trong lớp

I Phương pháp viết văn tảcảnh

II Ghi nhớ :

SGK trang 47

III luyện tập :

Trang 37

học, từ phía trên bảng, cô giáo đến dưới lớp, từ không khí của lớp học bản thân người viết

c) viết đoạn mở bài và kết bài : học sinh về nhà làm.

Bài tập 2 trang 47/ SGK Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Học sinh về nhà làm.

Bài tập 3 trang 47 / SGK.

Dàn ý : a) Mở bài : Biển đẹp.

b) Thân bài : Lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm , nhiều góc độ khác nhau.

- Buổi sáng.

- Buổi chiều : Lại có biển chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu

- Làm bài tập 1,2 trang 47/ SGK

- Xem trước bài “ Phương pháp tả người” trang 59

Trang 38

Tuần 23 - BÀI 18 Phần A: Văn bản Tiết 89- 90

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

A- phông – xơ đô – đê

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện, nắm được tác dụng và phươngthức kể chuyện theo ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện, tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ,cử chỉ, ngoại hình, hành động

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án

Học sinh : Xem bài trước SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ở các tiết trước, chúng ta đã học các truyện ngắn hoặc trích đoạn truyện dài của các nhà văn hiện đại Việt Nam Hôm nay, chúng ta sẽ được làm quen với một số tác giả Pháp qua câu chuyện “ buổi học cuối cùng”, được viết từ thế kỹ XIX

Hoạt động 2 : Đọc và tìm

hiểu chung về tác phẩm

I Tác giả – tác phẩm

SGK/54

Trang 39

Giáo viên đọc mẫu, học

sinh đọc tiếp theo văn bản

và chú thích SGK/49 54

Truyện kể theo ngôi thứ

mấy, lời của ai ? bố cục của

bài văn này

Hoạt động 3 : Phân tích

nhân vật Phrăng

? Tâm trạng Phrăng trước

buổi học

? Quang cảnh trên đường

đến trường và không khí

trong lớp học có gì khác ?

báo hiệu điều gì xãy ra.?

Ý nghĩa và tâm trạng của

Phrăng diển biến ra sao ở

buổi học cuối cùng ?

- Giáo viên : Sự ân hận đã

trở thành xấu hổ về những

lỗi lầm của mình , tự giận

mình Hình ảnh các cụ già

đến dự buổi học đó làm

Phrăng thức tỉnh và hiểu ỹ

nghĩa thiên liêng của việc

học tiếng pháp

HS : Đọc văn bản.

HS : Kể theo ngôi thứ nhất, lời của Phrăng.

HS : Ba đoạn

- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ mà vắng mặt con” : quang cảnh trên đường đến trường và ở trường.

- Đoạn 2 : “ Tôi bước qua ghế dài… Buổi học cuối cùng này” : diển biến buổi học cuối cùng.

Đoạn 3 : Phần còn lại : cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.

HS : Định trốn học vì đã trể giờ và sợ thầy nhưng cưỡng lại được và vội vã chạy đến trường.

HS : ( tìm dẫn chứng SGK ) -Mọi cảnh vật trở nên yên tĩnh, nghiêm trang khác thường báo hiệu cho một cái gì đó rất nghiêm trọng.

Buổi học đã tác động đến nhận thức, tình cảm của Phrăng, cậu đã tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác học tập ham chơi của mình.

II Tìm hiểu văn bản

1/ Chú bé Phrăng:

“… Thoáng nghĩ trốn học,cưỡng lại  đến trường

- Tự giận mình biết mấy

- Chăm chú nghe

- Nhớ mãi buổi học cuối cùng

 Diển biến tâm lí từ lúc lười chơi  nhận thức  hốihận yêu quý tiếng pháp

2/ Thầy Hamen:

Trang 40

Hoạt động 4 : Tìm hiểu

nhân vật thầy Hamen :

? Thầy Hamen được miêu tả

như thế nào về trang phục,

thái độ, lời nói, hành động,

cử chỉ ?

? Nhân vật này đã gợi cho

em cảm nghĩ gì ? (thảo

luận)

- Giáo viên : Hình ảnh thầy

Hamen là tượng trưng cho

một dân tộc đang đứng

trước nguy cơ mất nước Nỗi

đau đớn chua xót, xúc động

gần như đến kiệt sức chỉ có

thể dựa vào tường mà giơ

tay ra hiệu cho học sinh 

thức tỉnh ý thức con người

phải biết yêu quý tiếng nói

của dân tộc mình (biểu hiện

tình yêu nước)

Hoạt động 5 : Tìm hiểu một

số ý nghĩa khác :

? Em rút ra được gì về ý

nghĩa tư tưởng và đặc sắc

nghệ thuật của truyện

-Dặn dò:Làm bài tập SGK.

Trang phục, chiếc mũ lụa đen, áo sơ đanh gốt diêm la sen gấp nếp nhăn khác mọi người.

- Thái độ đối với HS : dịu dàng, nhắc nhỡ, nhiệt tình Kiên nhẫn.

- Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết.

- hình ảnh thầy tái nhợt, nghẹn ngào, xúc động khi viết câu : “ nước Pháp muôn năm”.

HS : Phải biết yêu quí, giữ gìn tiếng nói của dân tộc bởi đó không những là tài sản quý của dân tộc mà còn là công cụ để dành cho độc lập tự do.

- Nghệ thuật : Cách kể ngôi thứ nhất miêu tả tâm trạng nhân vật sấu sắc, ngôn ngữ tự nhiên chân thành xúc động

Lòng yêu nước sâu sắc

- Thể hiện qua tình yêu, tiếng nói ngôn ngữ dân tộc

III Ghi nhớ :

SGK/55

IV Luyện tập :

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Hình dán g: - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
a Hình dán g: (Trang 2)
Hình   dáng,   hành   động,   tính - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh dáng, hành động, tính (Trang 2)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 8)
Hình dung được đặc điểm  nổi - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Hình dung được đặc điểm nổi (Trang 9)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 11)
? Qua bài văn em hình dung như thế nào về vùng sông  nước Cà Mau. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
ua bài văn em hình dung như thế nào về vùng sông nước Cà Mau (Trang 15)
Hình ảnh cảnh vật và  hoạt động  người khiến  cảnh hiện ra tấp nập  đông vui, trù phú, độc  đáo. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh cảnh vật và hoạt động người khiến cảnh hiện ra tấp nập đông vui, trù phú, độc đáo (Trang 15)
Bảng phụ. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Bảng ph ụ (Trang 16)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 19)
Hình dung đặc điểm nổi bật gì - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Hình dung đặc điểm nổi bật gì (Trang 19)
Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kĩ thì không khác nhau. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kĩ thì không khác nhau (Trang 26)
Hình   ảnh   người   anh   thực   và người anh trong bức tranh xem - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem (Trang 26)
- Mô hình cấu tạo của phép so sán h? 2/Bài mới: - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
h ình cấu tạo của phép so sán h? 2/Bài mới: (Trang 31)
 Tạo hình ảnh cụ thể sinh - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o hình ảnh cụ thể sinh (Trang 32)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt đông 1: Giới thiệu bài - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt đông 1: Giới thiệu bài (Trang 34)
Hình dung cảnh nhộn nhịp - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Hình dung cảnh nhộn nhịp (Trang 43)
Hình dáng tư thế,  cử chỉ  và - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Hình d áng tư thế, cử chỉ và (Trang 47)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 51)
Tả bằng miệng hình ảnh thầy Hamen theo gợi ý. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
b ằng miệng hình ảnh thầy Hamen theo gợi ý (Trang 52)
1/ Hình ảnh Lượm trong buổi  đầu gặp gỡ. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
1 Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ (Trang 54)
Hình   ảnh   Lượm   khi   đã   hy - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh Lượm khi đã hy (Trang 55)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 57)
2/ Hình ảnh con người : - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
2 Hình ảnh con người : (Trang 59)
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Trang 61)
♦ Hình thức ♦ Cách thức ♦ Phẩm chất - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Hình th ức ♦ Cách thức ♦ Phẩm chất (Trang 63)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 65)
Hình ảnh đó là nhờ đâu? - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh đó là nhờ đâu? (Trang 69)
Hình ảnh gì ? - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh gì ? (Trang 70)
- Tre là hình ảnh tượng trưng   cho   những   đức   tính cao   đẹp   của   ngườiViệt Nam. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
re là hình ảnh tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của ngườiViệt Nam (Trang 80)
Hình ảnh các loài chim được - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh ảnh các loài chim được (Trang 93)
Hình   dung   như   thế   nào   về - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
nh dung như thế nào về (Trang 94)
- Bảngphụ - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Bảng ph ụ (Trang 96)
Bảng phụ. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
Bảng ph ụ (Trang 96)
III. Luyện tập (SGK/115) - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
uy ện tập (SGK/115) (Trang 97)
- Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
h ận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày (Trang 97)
Ghi bảng * Hoạt động 2 :   Tìm hiểu - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
hi bảng * Hoạt động 2 : Tìm hiểu (Trang 102)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 105)
II. Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
u cầu đối với người viết văn miêu tả (Trang 106)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 116)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 120)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (Trang 128)
- Rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh. - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
n luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh (Trang 130)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 134)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GA NGỮ VĂN 6 (HK II)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w