GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

168 598 0
GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 Tuần 1 Phần A: Văn bản –Tiết 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghóa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Kể được truyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về LLQ và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển và tranh, ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu. - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghóa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì? Để thể hiện rõ nội dung, ý nghóa ấy, trên đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi ấy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích. - SGK trang 7. ? Thế nào là truyền thuyết? * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản. - Gọi HS đọc văn bản. - Nhận xét và sửa cách đọc. ? Văn bản này có bố cục mấy phần? - Gọi 1 HS phát biểu. - Gọi 2 Hs đọc và ghi nhận xét. - Gọi 2-3 HS phát biểu và nhận xét. * Đoạn 1: Từ đầu …… Long Trang. * Đoạn 2: Ít lâu sau …. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: - Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân và các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. II. Đọc – hiểu văn bản: Trang 1 ? Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? ? Việc làm của Lạc Long Quân đã phản ánh quá trình gì của người Việt? ? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kì lạ? ? Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ? ? Vì sao trăm người con đều sinh ra trong một bọc? Điều này có ý nghóa như thế nào? ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và lên đường. * Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi 2 – 3 HS phát biểu. - Thảo luận nhóm  quá trình chinh phục thiên nhiên, mở mang đời sống con người Việt khi khai phá vùng biển, vùng núi, vùng đồng bằng. - Phát biểu  Rồng ở biển cả, Tiên ở non cao gặp nhau đem lòng yêu thương  kết làm vợ chồng. - Phát biểu - Thảo luận nhóm. I. Giới thiệu nhân vật: Lạc Long Quân Thần - Thần nòi rồng - Ở dưới nước. - Con thần Long Nữ nguồn gốc cao q, hình dạng kì lạ. - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. - Công việc lớn lao, khai phá vùng biển, rừng núi, đồng bằng. Âu Cơ - Dòng tiên - Ở trên núi - Thuộc dòng họ Thần Nông Dòng họ cao q, dung mạo đẹp đẽ. - Thích hoa thơm cỏ lạ.  Phong cách thanh cao. 2/ Cuộc tình duyên kỳ lạ: a) Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở ra trăm con: … Da dẽ hồng hào, đẹp đẽ, … khoẻ mạnh  Chi tiết tưởng tượng kìa ảo. Dân tộc VN được sinh ra trong một bọc cùng chung một nòi giống, tổ tiên, phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau: “đồng bào”. Trang 2 để làm gì? ? Chi tiết này nhằm nói lên điều gì? ? Hãy cho biết ý nghóa của truyện “Con Rồng Cháu Tiên”? - Phát biểu - Phát biểu - Gọi 4 HS đọc ghi nhớ. b) Chia nhau cai quản các phương: - Năm mươi con theo cha xuống biển. - Năm mươi con theo mẹ lên núi.  Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam sống trên đất nước. => Ý nguyện đoàn kết thống nhất. III. Ghi nhớ: SGK trang 8. IV. Luyện tập: - Câu 1, 2 SGK trang 8. * Dặn dò: - Về học bài – làm bài. - Xem trước bài “Bánh chứng. Bánh giầy” Trang 3 Phần A: Văn bản – Tiết 2 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY - Hướng dẫn đọc thêm. (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu nội dung, ý nghóa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Kể được truyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xây đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm cho chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy trong ngày tết, đề cao sự kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hoá đậm đà màu sắc, phong vò dân tộc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích. * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản. - Gọi HS đọc văn bản. - Nhận xét và sửa cách đọc. ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? với ý đònh ra sao và bằng hình thức nào? ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần - Gọi HS đọc. - Gọi 2 Hs đọc và ghi nhận xét. - Gọi HS phát biểu.  Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm; vua đã già; muốn truyền ngôi. + Ý của vua: phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. + Hình thức: Ra một câu đố để thử tài. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: SGK trang 11. II. Đọc – hiểu văn bản: 1) Câu đố của Vua Hùng: - “Người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng”.  Ý vua khó đoán. 2) Cuộc thi tài giải đố: Trang 4 giúp đỡ? Vì Chàng là người “thiệt thòi nhiều nhất”. + Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì rất gần gũi với dân thường. + Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần (trong trời đất không có gì quý hơn hạt gạo) và thực hiện được ý thần  Thần ở đây là nhân dân. ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền nối ngôi vua? * Hoạt động 4: Ghi nhớ. ? Hãy nêu ý nghóa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy? * Hoạt động 5: Luyện tập - Đọc truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? - Thảo luận nhóm. - Gọi Hs phát biểu. - Gọi 4 Hs đọc ghi nhớ. a) Lang Liêu là con thứ 18, mồ côi mẹ, gắn bó với đồng áng, gần gũi với nhân dân. b) Thần mách bảo: “…… Không có gì q bằng hạt gạo, hãy lấy gạo làm bánh …”  Đề cao nghề nông. - Bánh hình tròn tượng trưng cho trời  Bánh Giầy. - Bánh hình vuông tượng trưng cho đất  Bánh Chưng.  Tế Trời, Đất, Tiên Vương nhằm đề cao tín ngưỡng thờ Trời, Đất, Tổ Tiên. => Lang Liêu được nối ngôi. III. Ghi nhớ : SGK trang 12 IV. Lên tập : - Câu 1, 2 SGK trang 12. * Dặn dò: - Về học bài – làm bài. - Xem trước bài “Từ và cấu tạo của từ TV” Trang 5 Phần B: Tiếng Việt -Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ thể là: * Khái niệm về từ; * Đơn vò cấu tạo từ (tiếng); * Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ láy). II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phân loại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt + bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là truyền thuyết ? - Hãy cho biết ý nghóa của truyện “Con Rồng Cháu Tiên”? 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV ghi bảng. * Hoạt động 1: Lập danh sách từ và tiếng trong câu. - Gọi HS đọc mục I.1 trang 13 và cho HS tự lập danh sách. * Hoạt động 2: Vậy các đơn vò được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?  Tiếng dùng để tạo từ.  Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy có thể trở thành từ. - Gọi 2 HS phát biểu, nhận xét và tự điền vào sơ đồ của mình. - Gọi 2 HS phát biểu. I. Từ là gì: Trang 6 ? Vậy từ là gì? * Hoạt động 3: Gọi Hs đọc mục II.1 trang 13 và cho HS tự lập bảng phân loại. Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm. Từ láy: trồng trọt. Từ Ghép : chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. * Hoạt động 4: Phân tích đặc điểm của từ và đơn vò cấu tạo từ. ? Hãy cho biết từ đơn và từ phức có gì khác nhau? ? Từ láy và từ ghép được tạo ra như thế nào? * Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức. - Chốt lại kiến thức trong khung ghi nhớ. * Hoạt động 6: Luyện tập * Bài tập 1: a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b) Từ đồng nghóa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác … c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em … * Bài tập 2: a) Theo giới tính (nam/ nữ): ông bà, cha mẹ, anh chò, cậu mợ, … b) Theo bậc (trên/ dưới): bác cháu, chò em, dì cháu … * Bài tập 3: a) Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng … b) Chất liệu làm bánh: bánh - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK trang 13. - Gọi HS đọc, tự làm và nhận xét. - Hs thảo luận. - Gọi 3 -4 Hs đọc ghi nhớ. - Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. II. Từ đơn và từ phức: (Cho HS kẻ bàng vào tập) III. Ghi nhớ: SGK trang 14. IV. Luyện tập: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, trang 14 – 15. Trang 7 nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô … c) Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng … d) Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi … * Bài tập 4: - Miêu tả tiếng khóc của người. - Từ láy: nức nở, sụt sùi, rưng rức … * Bài tập 5: a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả … b) Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, lầu bầu … Tả dáng điệu : lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang … * Dặn dò: - Về học bài – làm bài tập. - Xem trước bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” Trang 8 Phần C: Làm văn -Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm : văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Giáo án, SGK, các lá thiếp mời, công văn, bài báo, hoá đơn tiền điện, biên lai … - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: GV giới thiệu bài + viết bảng. -Nêu câu hỏi mục I. 1a, b/15. - Gọi HS đọc câu hỏi mục I.1c trang 16. * Hoạt động 2: Mở rộng các câu hỏi mục I.1d, đ, e/ 16. - GV ghi bảng  câu d: Lời phát biểu cũng là văn bản, vì là chuỗi lời , có chủ đề  đây là văn bản nói. Câu đ: bức thư là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề. Câu e : các thiếp mời, đơn xin đều là văn bản, vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức - Gọi HS phát biểu. Ví dụ a: Tôi thích vui Chao ôi, buồn … ! Ví dụ b: phải tạo lập văn bản, nói phải có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ. - Gọi HS đọc và phát biểu. - Gọi 3 HS đọc. - Cho HS thảo luận nhóm. I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1) Vănbản và mục đích giao tiếp: a) Giao tiếp: Nói - Nghe Viết - Đọc Truyền đạt Tiếp nhận b) Văn bản: Ví dụ : Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. - Chủ đề: giữ chí cho bền - Liên kết : Bền – nền (vần) - Mạch lạc: câu sau làm rõ câu trước. Trang 9 nhất đònh. * Hoạt động 3: Giới thiệu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. - HS làm mục 2 SGK trang 16. - Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 17. * Hoạt động 4: Ghi nhớ * Hoạt động 5: Luyện tập Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 17, 18. - Cho HS thảo luận nhóm. - Cử đại diện nhóm phát biểu và lên ghi bảng. - Gọi 2 Hs đọc. - Phát biểu. 2/ Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: (Cho HS kẻ bảng SGK trang 16) II. Ghi nhớ: SGK trang 17. III. Luyện tập: - Làm bài 1, 2 trang 17, 18. * Dặn dò: - Văn bản là gì? - Giao tiếp là gì? - Các kiểu văn bản? * Dặn dò: - Học ghi nhớ + làm bài tập. - Chuẩn bò bài “THÁNH GIÓNG”. Trang 10 [...]... nhân vật trong văn tự sự: 1/ Sự việc trong văn tự sự: GV: Tự sự là kể sự việc, do đó sự việc là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự Không có sự việc thì không có tự sự Không có sự việc thì không có tự sự Ta lấy văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” làm ví dụ GV gọi HS đọc mục a.1/37 Hoạt động của trò Ghi bảng I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1 Sự việc trong văn tự sự: Ví dụ: Văn bản “Sơn... số từ mượn a) Là đơn vò đo lường: mét, kilômét, kilogam … b) Là tên của các bộ phận xe đạp : ghi đông, pê đan … c) Là tên các đồ vật: ra-điô, vi-ô-lông … Bài tập 4: - Các từ mượn : Phôn, fan, nốc ao • - Dặn dò: Về học bài + làm bài tập Xem trước bài “tìm hiểu chung về văn Tự Sự” Đọc bài đọc thêm Trang 16 Phần C: Làm văn =Tiết 7,8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Giúp HS... Điền từ nghóa bằng cách thông dụng Hoạt động nhóm nhất * Dặn dò: - Làm bài tập còn lại: 3, 5 trang 36 - Chuẩn bò bài mới : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Trang 27 Phần C: Làm văn – Tiết 11,12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm được hai yếu tố then chốt trong văn tự sự: sự việc và nhân vật - Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong tự sự : sự việc có... mượn các ngôn ngữ khác Trang 14 + Từ mượn của ngôn ngữ n – Âu : ra-đi-ô, in-tơ-nét * Của ngôn ngữ n – Âu nhưng đã được Việt hoá: tivi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm … * Hoạt động 4: Nêu nhận - Hs thảo luận xét về cách viết từ mượn * Từ mượn đã được Việt - Phát biểu hoá cao: viết như từ Thuần Việt : mít tinh, xô viết,ten nít * Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch ngang để nối các... – tìm - Gọi HS đọc hiểu chú thích ? Thế nào là truyền thuyết? - Gọi 1 HS phát biểu * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản - GV đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp văn bản - Nhận xét và sửa cách đọc ? Văn bản này có thể chia thành mấy đoạn? Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chú thích: SGK trang 21 – 22 II Đọc – Hiểu văn bản: SGK trang 17 - Gọi HS đọc và nhận xét - Gọi 2 – 3 HS phát biểu và nhận xét * Đoạn 1: Từ đầu … nằm đấy... về cách Hoạt động cá nhân sắp xếp các sự việc trong Sự việc trong văn tự sự truyện? được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể Trang 29 muốn biểu đạt 2/ Nhân vật trong văn tự sự: GV: Ta đã xét đến sự việc trong văn tự sự Có sự việc thì phải có người thực hiện sự việc đó, đó là nhân vật ? Trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, ai là nhân vật chính có vai trò quan... lạ trong truyện GV đọc mẫu 1 đoạn Giải nghóa các từ khó : cầu hôn, sính lễ, hồng mao * Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản * Chia bố cục: Văn bản chia thành mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ? Hoạt động của trò Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chú thích: HS đọc tiếp HS đọc chú thích II Đọc – hiểu văn bản: Hoạt động cá nhân Ba phần : 1 Từ đầu … mỗi thứ một đôi: Vua Hùng thứ Trang 21 18 kén rễ 2 Tiếp theo …... là nhân vật phụ ? nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được không? ? Như vậy, nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Hoạt động cá nhân 2/ Nhân vật trong văn tự sự: Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Là người làm ra sự việc và người được nói tới nhiều nhất GV: Văn tự sự kể về nhân vật, nói về nhân vật Cô sẽ giúp các em hiểu nhân vật được kể như thế nào qua... từ Hán Việt - Gọi 3 -4 HS đọc ghi * Ghi nhớ 1: SGK trang 25 nhớ - Phát biểu II Nguyên tắc mượn từ: SGK trang 14 - Hs thảo luận nhóm  Làm giàu ngôn ngữ * Ghi nhớ 2: SGK dân tộc nhưng không mượn một cách tuỳ tiện III Luyện tập: Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 26 Trang 15 a) Khán giả: + Khán : Xem + Giả: người * Độc giả: + Độc : đọc + Giả: người b) Yếu điểm : + Yếu : quan trọng + Điểm: điểm * Yếu lược: +... có ý Vì sao? nghóa Sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau Và cả chuỗi các sự việc nhằm khẳng đònh chiến thắng của Sơn Tinh ? Tóm lại, sự việc trong văn Hoạt động cá nhân ** Tóm lại, sự việc cụ thể, chi tiết tự sự được trình bày gồm nêu rõ 6 yếu tố cơ bản: những yếu tố nào? - Ai làm? (Nhân vật) - Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) - Việc xảy ra ở đâu ? (Nơi chốn) - Việc diễn biến như thế nào? (diễn . ngang … * Dặn dò: - Về học bài – làm bài tập. - Xem trước bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” Trang 8 Phần C: Làm văn -Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN. 16. * Hoạt động 2: Mở rộng các câu hỏi mục I.1d, đ, e/ 16. - GV ghi bảng  câu d: Lời phát biểu cũng là văn bản, vì là chuỗi lời , có chủ đề  đây là văn

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
d) Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi … * Bài tập 4: - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

d.

Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi … * Bài tập 4: Xem tại trang 8 của tài liệu.
(Cho HS kẻ bảng SGK trang 16) - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

ho.

HS kẻ bảng SGK trang 16) Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài ở nhà, tóm tắt truyện - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài ở nhà, tóm tắt truyện Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Kể lại truyện. Nê uý nghĩa hình ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh? - Làm bài tập 3 trang 34. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

l.

ại truyện. Nê uý nghĩa hình ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh? - Làm bài tập 3 trang 34 Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Tóm tắt lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Tóm tắt lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

ểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh:  Xác định nội dung của bài học mới? - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Xác định nội dung của bài học mới? Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ., Từ điển Tiếng Việt. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, Từ điển Tiếng Việt - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ., Từ điển Tiếng Việt. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, Từ điển Tiếng Việt Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

m.

được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng   Hoạt động 1: Hướng dẫn - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh - Học sinh: học bài cũ + soạn bài  - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh - Học sinh: học bài cũ + soạn bài Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần” - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần” Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Thước kẻ, bảng, bàn, ghế, quyển sách, cây cối … - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

h.

ước kẻ, bảng, bàn, ghế, quyển sách, cây cối … Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 90 của tài liệu.
=> Hình ảnh tưởng tượng kì ảo.  Đại diện cho cái ác, sự tham lam. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

gt.

; Hình ảnh tưởng tượng kì ảo. Đại diện cho cái ác, sự tham lam Xem tại trang 91 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh : SGK và tập.  - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh : SGK và tập. Xem tại trang 110 của tài liệu.
-Giáo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Học sinh : SGK và tập  - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Học sinh : SGK và tập Xem tại trang 119 của tài liệu.
Giáo viên viết đề lên bảng. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên viết đề lên bảng Xem tại trang 120 của tài liệu.
-Giáo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án Xem tại trang 123 của tài liệu.
-Giáo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Học sinh: SGK và tập.  - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Học sinh: SGK và tập. Xem tại trang 129 của tài liệu.
-Giáo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án, SGV. - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

i.

áo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án, SGV Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 159 của tài liệu.
Ghi bảng - GA NGỮ VĂN 6 (HK I)

hi.

bảng Xem tại trang 165 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan