Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 TIẾT 1 NS: 20/8/2011 ND: 23/8/2011 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (TRUYỀN THUYẾT) A/ Mức độ cần đạt : - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: “Con Rồng, cháu Tiên”. Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại truyền thuyết. - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra sự việc chính; một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3.Thái độ:Tự hào về nguồn gốc dân tộc, biết đoàn kết yêu thương với các dân tộc anh em. C/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài dạy, giáo án 2. Học sinh: Soạn bài. D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: (35 phút) a.Giới thiệu: Hầu như lịch sử nào cũng bắt đầu bằng truyền thuyết. Đó là những truyền thuyết về thời dựng nước của họ. Ở nước ta, đó là những truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy người sinh ra vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào? Truyện “Con Rồng cháu tiên” mà các em học hôm nay chính là lời giải đáp. b.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc theo 3 đoạn→ HS nhận xét bạn đọc → HS đọc lại → GV kết luận? * Hoạt động 2: HS đọc chú thích SGK → GV nhắc lại một số chú thích quan trọng? * Qua chú thích, em hiểu thế nào là truyền thuyết? I. Tìm hiểu chung: 1./ Đọc- Tóm tắt văn bản 2./ Tìm hểu chú thích: SGK 3./ Khái niệm truyền thuyết: SGK II. Tìm hiểu văn bản. 1) Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: Nguyễn Thanh Nghị 1 Trường THCS Nguyễn Văn Linh TUẦN 1- BÀI 1 Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 * Hoạt động 3: Em hãy tìm chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Lạc Long Quân là người như thế nào? Có nguồn gốc và sinh hoạt ra sao? - Có công lao to lớn gì với nhân dân? - Lạc Long Quân có làm cho em kính phục không? * Âu Cơ có nguồn gốc và hình dạng như thế nào? * Hoạt động 4: Việc kết duyên và sinh con của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? - Âu Cơ sinh con có bình thường như những người mẹ sinh con khác không? Chứng minh cụ thể? - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Vì sao lại phải chia con? - Họ giải quyết tình thế trắc trở ra sao? - Theo truyện thì người Việt Nam của ta là con cháu ai? Có nguồn gốc như thế nào? * Hoạt động 5: - Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? - Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết đó trong truyện? (Câu hỏi này HS thảo luận -> đại diện nhóm trả lời) * Hoạt động 6: - Truyện con rồng cháu tiên có ý nghĩa như thế nào? - Vì sao dân tộc Việt Nam lại có nguồn gốc cao quý là con rồng cháu tiên? ⇒ Rút ra tổng kết của truyện ? + GV gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK – trang 8. + GV hướng dẫn HS kể lại truyện diễn cảm! * Lạc Long Quân: - Là một vị thần, nòi rồng ở nước. Con thần Long Nữ, có sức khỏe và tài năng vô địch. - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. * Âu Cơ: Thuộc dòng tiên, ở trên cạn, con thần nông, sinh đẹp tuyệt trần. 2) Việc kết duyên và sinh con kỳ lạ: - Rồng: nước.+ - Tiên: cạn Gặp nhau → yêu → hôn nhân. - Âu Cơ sinh ra một bọc 100 trứng -> Nở 100 con trai khỏe mạnh như thần. - Chia 50 con xuống biển, 50 con lên núi cùng cai quản các phương ⇒ Khó khăn giúp đỡ lẫn nhau. 3) Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo: - Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kỳ, linh thiêng hóa về nòi giống, nguồn gốc của dân tộc ta. III. Tổng kết : - Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo. - Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi → Sự đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. * / Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) - Lạc Long Quân và Âu Cơ là người như thế nào? Có nguồn gốc ra sao? - Nêu ý nghĩa của truyện? - Tổ tiên ta sáng tạo ra truyện này nhằm giải thích điều gì? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. Nguyễn Thanh Nghị 2 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 - Chuẩn bị: Bánh chưng, bánh giầy. ********************************************** TIẾT 2 NS: 20/8/2011 ND: 24/8/2011 Văn bản: BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY (Truyền Thuyết) A/ Mức độ cần đạt : Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện thuộc thể loại truyền thuyets. - Cốt lõi thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng- một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2.Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận ra sự việc chính trong truyện. 3.Thái độ: Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. C/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài dạy, giáo án 2. Học sinh: Soạn bài. D/Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số 2. Bài cũ: (5 phút) Kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”. 3. Bài mới: (35 phút) a.Giới thiệu: Mỗi khi tết đến, xuân về người Việt Nam chúng ta đã quen thuộc với câu đối nổi tiếng: “Thòt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Bánh chưng, bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn từ đâu không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết thắc mắc đó qua văn bản : “Bánh chưng bánh giầy”. b.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc theo 3 đoạn: . Đ1: Từ đầu -> chứng giám GV nhận xét, . Đ2: Tiếp -> hình tròn sửa sai, góp ý Đ3: Còn lại cách đọc cho hs I. Tìm hiểu chung 1 / Đọc – Kể văn bản Nguyễn Thanh Nghị 3 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận văn bản qua các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản. - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hình thức gì? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? (Lang Liêu là người thiệt thòi nhất, Lang Liêu hiểu được ý thần) - Thần đã giúp đỡ Lang Liêu bằng cách nào? Lang Liêu đã thể hiện trí thông minh và tài năng của mình qua những việc làm nào? (Thần cho biết giá trị của hạt gạo và hướng cho Lang Liêu sử dụng gạo làm bánh. Lang Liêu đã biết làm ra 2 loại bánh hình tròn và hình vuông). - Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời, Đất Tiên Vương và Lang Liêu được nối ngôi? (Hai thứ bánh thực tế “đề cao giá trị nghề nông, hạt gạo” và 2 thứ bánh có ý nghĩa sâu xa tượng trưng cho trời, đất, muôn loài) * Hoạt động 3: Câu truyện muốn giải thích điều gì ? và thể hiện ý nghĩa gì? (HS đọc ghi nhớ) (Giải thích nguồn gốc, sự vật, phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, tượng trưng trời, đất, sự đùm bọc của nhân dân, đề cao lao động nghề nông. * Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập qua câu hỏi ở SGK. 2 / Tìm hiểu chú thích : SGK II. Tìm hiểu văn bản. 1) Vua Hùng truyền ngôi: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, đất nước ổn định, vua cha đã già. - Ý định: Người nối ngôi phải nối trí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức: Câu đố (ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. 2) Lang Liêu được nối ngôi: - Là người thiệt thòi nhất. - Hiểu được ý nghĩa của thần. III .Tổng kết: Xem Ghi nhớ SGK IV. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) - Nêu ý nghĩa của truyện. - Tập kể diễn cảm. 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Chuẩn bị: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt *************************************************************************** TIẾT 3 NS:20/8/2011 ND: 24/8/2011 Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A/Mức độ cần đạt - Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo từ. - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu Nguyễn Thanh Nghị 4 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt được: từ và tiếng; từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài. C/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số 2. Bài cũ: (5phút)Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: (35phút) a.Giới thiệu: Trong cuộc sống, khi giao tiếp muốn mọi người hiểu nhau ta phải dùng từ ngữ tạo thành câu để diễn đạt, nhưng chúng ta lại không biết từ là gì và từ có cấu tạo ra sao. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. b.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS phân tích bài tập. * Hoạt động 2: Trong câu: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu từ? (có12 tiếng và 9 từ) - Chín từ đó kết hợp với nhau tạo nên đơn vị nào trong văn bản? (đơn vị câu) - Vậy từ mục đích sử dụng để làm gì? (tạo câu) - Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? (Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? Khi nào một tiếng được coi là một từ?) [Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu] ⇒ Vậy từ là gì? (Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.) - HS đọc nghi nhớ 1 ở SGK. * Hoạt động 3: GV ghi BT lên bảng (SGK/13) - Trong câu có bao nhiêu từ một tiếng, 2 tiếng? (12 từ một tiếng, 4 từ 2 tiếng) - Ở tiểu học các em đã học về từ đơn, từ phức. Vậy thế nào là từ đơn, từ phức? - Những từ: Trồng trọt và chăn nuôi, báng chưng, bánh giầy có gì giống và khác nhau? (giống: có 2 tiếng tạo thành, khác: Trồng trọt có quan hệ láy âm giữa 2 tiếng còn 3 từ kia có quan hệ về nghĩa) → Vậy từ có quan hệ với nhau về nghĩa giữa các tiếng gọi là từ gì? (từ ghép) - Từ có quan hệ với nhau về mặt láy âm giữa các tiếng I.Từ là gì? 1 ) Bài tập: SGK 2 ) Nhận xét: → Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. → Từ là đơn vị cấu tạo nên câu. 3) kết luận * Ghi nhớ : Xem SGK II. Cấu tạo của từ tiếng việt: 1 ) Bài tập : SGK 2 ) Nhận xét: - Từ đơn : Từ, đây, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Từ phức : Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. - Từ láy : Trồng trọt. 3) kết luận * Ghi nhớ : Xem SGK III. Luyện tập. Bài 1: a. Thuộc kiểu từ Nguyễn Thanh Nghị 5 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 gọi là từ gì? (từ láy) → GV chốt vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK. * Hoạt động 4: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,4 ở SGK. - GV củng cố, nhận xét → kết luận đúng? ghép. b. Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống c. Cha mẹ, chú bác, cậu mợ, vợ chồng … Bài 2: - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, chú thím. - Theo thứ bậc: Chú cháu, cậu cháu, cha anh, cha con … Bài 4: Thút thít là tiếng khóc. VD: nức nở, nỉ non, sụt sịt, tỉ tê. 4. Củng cố: (3 phút) - Đơn vị tạo từ Tiếng Việt là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? - Từ láy và từ ghép khác nhau như thế nào? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Làm bài tập 3, 5 SGK/14, 15. - Chuẩn bị: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. ************************************************************** TIẾT 4 NS: 20/8/2011 ND: 25/8/2011 Tập làm văn: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/Mức độ cần đạt - Khái niệm về từ, cấu tạo từ. - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt được từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài. C. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án - HS: Xem trước bài mới D. Lên lớp: 1. Ổn định:Kiểm tra sỉ số 2. Bài cũ: (5 phút) Xem phần chuẩn bị của học sinh. Nguyễn Thanh Nghị 6 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 3. Bài mới: (35 phút) a.Giới thiệu: Ở lớp 6 các em sẽ học TLV theo hướng tích hợp: Kết hợp chặt chẽ với phần văn bản và tiếng việt theo hướng tích cực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ điều đó. b.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm thế nào? (giao tiếp). - Còn khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm thế nào? (lập văn bản có chủ đề thống nhất, mạch lạc) * HS đọc 2 câu ca dao và trả lời câu hỏi: - Câu ca dao sáng tác ra để làm gì? ?Nó muốn nói lên vấn đề gì? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa? ?Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa? (nêu lời khuyên, chủ đề là giữ chí cho bền, câu 2 nói rõ thêm cho câu nêu ý chủ đề làm rõ ý cho câu nói ở trước → Câu ca dao có thể coi là một văn bản.) - Lời phát biểu bức thư có phải là văn bản không? Vì sao? ( Phải, vì là chuỗi lời nói có chủ đề xuyên suốt). ?Vậy thế nào là văn bản? (HS đọc ghi nhớ 2) * Hoạt động 2: - Cho HS nhận dạng các văn bản và mục đích giao tiếp của từng văn bản theo bảng tổng hợp/ trang 16? - Văn bản có bao nhiêu kiểu? (6 kiểu) ? đó là những kiểu nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ). - Hướng dẫn HS làm bài tập/ trang 17 để nhận diện một số kiểu văn bản ứng với phương thức biểu đạt phù hợp. * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập ? (HS thảo luận). - Nhận xét, gợi ý và đánh giá phần trả lời của HS. I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: A) Bài tập: SGK B) Nhận xét: 1) Văn bản và mục đích giao tiếp. a. Mục đích giao tiếp: Biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng. b. Văn bản: Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. ⇒ Một văn bản có chủ đề: “Giữ chí cho bền” * Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, sử dụng phương thúc biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. 2) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: - Văn bản tự sự. - Văn bản miêu tả. - Văn bản biểu cảm. - Văn bản nghị luận. - Văn bản thuyết minh. - Văn bản hành chính - công vụ. II. Luyện tập. * Bài 1: a.Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghị luận. d. Biểu cảm. e. Thuyết minh. * Bài 2: Văn bản tự sự. 4. Củng cố: (3 phút) Nguyễn Thanh Nghị 7 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 - Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản? Đó là những kiểu nào? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Chuẩn bị: “Thánh Gióng”. TIẾT 5 NS:27/8/2011 ND:30/8/2011 Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết ) A/Mức độ cần đạt: Nắm được nội dung chính và đặc điểm về nghệ thuật của văn bản “ Thánh Gióng” B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Biết được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Phân tích được một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Tóm tắt được văn bản. 3.Thái độ : Tự hào về truyền thống đánh giặc của cha ông, có ý thức rèn luyện sức khỏe để giữ nước. C. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án - HS: Xem trước bài mới D.Lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp. 2. Bài cũ: (5 phút) Em hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”. Qua câu truyện nhân dân ta mơ ước điều gì ? 3. Bài mới: (35 phút) a.Giới thiệu: “Ôi sức trẻ xưa chai phù Đổng Vươn vai lớn bỗng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đánh giặc Ân”. Lời đoạn thơ giới thiệu cho chúng ta về hình ảnh một người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng trai ấy là ai? Văn bản học ngày hôm nay giúp các em hiểu rõ về hình ảnh đó. Nguyễn Thanh Nghị 8 Trường THCS Nguyễn Văn Linh TUẦN 2 - BÀI 2 Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 b.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Chia 5 đoạn cho HS đọc. Vừa đọc vừa giải thích chú giải. * Hoạt động 2: Lê Lợi sinh ra có sắc đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm. Nguyễn Huệ khi ra đời có 2 con hổ ngồi chầu 2 bên. Còn Thánh Gióng khi ra đời như thế nào? (Bà mẹ ướm thử vết chân lạ → thụ thai → 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng, lên ba chưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đó) + GV hướng dẫn HS thảo luận câu 2: - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Điều đó thể hiện ý thức gì? (Tiếng nói đòi đánh giặc, ca ngợi ý thức đánh giặc chống ngoại xâm) - Việc bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? (Tăng sức mạnh của Gióng, ca ngợi tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân). - Hình tượng Gióng sau khi nói lời đánh giặc được miêu tả như thế nào trong văn bản? Tại sao Gióng được miêu tả phi thường như vậy? Điều đó nhằm mục đích gì ? (lớn như thổi trở thành một tráng sĩ thể hiện tính chất phi thường của người anh hùng để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước.) * Vũ khí đánh giặc của Gióng có gì lạ? Chi tiết đó mang ý nghĩa gì đối với công cuộc phát triển đất nước? (Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt → Sự quan trọng của khoa học kỹ thuật, tre gắn liền với đất nước) - Thắng giặc Thánh Gióng đã làm gì? Tạo sao Gióng không ở lại nhận phần thưởng? (Bay về trời → Để lại hình ảnh bất tử cho quê hương.) * Hoạt động 3: Vậy nhân dân ta ước mơ điều gì qua hình tượng Tháng Gióng? (ước mơ về hình ảnh người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng, có ý thức bảo vệ Tổ quốc) * Hoạt động 4: - Cho HS kể lại truyện Thánh Gióng. I. Tìm hiểu chung 1 ) Đọc- Kể văn bản 2 )Tìm hiểu chú thích: SGK. II. Tìm hiểu văn bản. 1) Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo - Sự ra đời kỳ lạ của Gióng: Từ vết chân lạ, lên 3 chưa biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy. - Nghe sứ giả rao lớn nhanh như thổi. - Thắng giặc bay về trời. ⇒ Ước mơ về người anh hùng cứu nước. 2) Tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết dân tộc. - Nhân dân góp gạo nuôi chú bé. - Góp sắt rèn vũ khí Góp sức lực đánh giặc. → Người anh hùng Gióng mang sức mạnh của cộng đồng, thiên nhiên và khoa học kỹ thuật.Tinh thần đoàn kết dân tộc III. Tổng kết: Ý nghĩa: ước mơ về hình ảnh người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng, có ý thức bảo vệ Tổ quốc Xem ghi nhớ SGK/ trang 23. IV. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) - Câu truyện Thánh Gióng mang ý nghĩa như thế nào? 5. Dặn dò: (2 phút) Nguyễn Thanh Nghị 9 Trường THCS Nguyễn Văn Linh Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2011 - 2012 - Học bài phần ghi nhớ, tập kể lại truyện diễn cảm. - Chuẩn bị: “Từ mượn”. ********************************************************* TIẾT 6 NS: 27/8/2011 ND: 30/8/2011 Tiếng Việt: TỪ MƯỢN A/Mức độ cần đạt - Hiểu được thế nào là từ mượn. - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong khi nói hoặc viết. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được từ mượn trong văn bản - Xác định đúng nguồn gốc từ mượn - Viết đúng từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Biết sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Thái độ:Có ý thức chọn lọc từ mượn và mượn từ để làm giàu tiếng Việt. C. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án - HS: Xem trước bài mới D. Lên lớp: 1. Ổn định : Kiểm tra nề nếp. 2. Bài cũ: (5 phút) Từ là gì? Từ có bao nhiêu loại? Kể tên các loại đó? 3. Bài mới: (35 phút) a.Giới thiệu: Là người Việt Nam, chúng ta tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt, xong để giúp ngôn ngữ chúng ta phong phú hơn, ta phải mượn từ, mà chủ yếu là từ Hán Việt. Đó là nội dung của bài học. b.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Cho HS một số từ như: “Cây, cỏ, hoa, lá” đó có phải là từ Hán Việt không? (không. Đây là từ thuần việt do ông cha ta sáng tạo ra) I. Từ thuần Việt và từ mượn 1 ) Bài tập:SGK 2 ) Nhận xét: - Trượng: Là đơn vị đo độ dài bằng Nguyễn Thanh Nghị 10 Trường THCS Nguyễn Văn Linh [...]... xỏc khi n i vit 3.Th i : Cú ý thc trỏnh mc li khi dựng t C.Chun b: 1.Giỏo viờn:-Tớch hp vi vn bi Thch Sanh vi Tp lm vn Tr bi vit s 1 - Tỡm hiu t ng nguyờn nhõn mc li, ti liu liờn quan 2 Hc sinh: son bi D.Tin trỡnh bi dy: 1.n nh lp: Kim din s s 2.Kim tra bi c: Kim tra 15 phỳt bi I. Trc nghim: (2.0 im) Cõu 1: Khoanh trũn vo ch c i trc ỏp ỏn ch kh i nim ca t? a.T l n v ngụn ng nh nht dựng to ting; b.T... mt ý chớnh, din t thnh mt cõu gi l cõu ch Mun din t ý y, ngi vit phi bit c i gỡ n i trc, c i gỡ n i sau, phi bit dn dt thỡ mi thnh c on vn c Kt lun 3: Ghi nh : (SGK tr 59) Trng THCS Nguyn Vn Giỏo ỏn ng vn 6 2012 Nm hc 2011 - Mun n i c ý ny thỡ phi gii thiu tng ngi, phi dn dt H u cú ti nhng khụng ging nhau on (3) biu t ý : Thu Tinh dõng nc ỏnh Sn Tinh Mun din t ý ny, ngi k phi k trn ỏnh theo th t trc... Rựa vng _ S vic: Long Quõn cho Lờ Li mn gm ỏnh gic, Lờ Li nhn chu i gm, Lờ Thn nhn li gm ỏnh thng gic Long Quõn sai rựa vng i gm i tờn h _ Ch : Ca ngi hỡnh tng ngi anh hựng, tớnh chớn ngha ca cuc khi ngha Lam Sn v gii thớch tờn h Hon Kim _ Lp dn ý: _ M bi: Gii thiu hon cnh v t nc vic Long Vng cho mn gm _ Thõn bi: K din bin s vic _ Kt bi: Vic tr gm v vic gii thớch tờn h * GV: Sau khi lp dn ý xong,... viờt hoỏ: Ti vi, x phũng, ga - Hỏn: S gi, giang sn, gan 3) Kt lun: * Ghi nh: Xem SGK II Nguyờn tc mn t 1 ) Bi tp: SGK 2 ) Nhn xột: - Lm giu ngụn ng dõn tc - Khụng mn t nc ngoi tựy tin 3) Kt lun: * Ghi nh: Xem SGK III Luyn tp Bi 1: T mn: Vụ cựng, ngc nhiờn, t nhiờn, sớnh l, gia nhõn - Anh: Php, In-t-nột Bi 2: Khỏn-xem, gi- ngi, c: c, yu: quan trng, im: im, lc: túm tt Bi 3: Một, lớt, kg, ghi ụng, pian,... ti sm) 2) Cuc chin u gia 2 v - Nhng th sớnh l vua yờu cu cú li cho Sn Tinh thn: hn? Em hóy gii thớch ý ngha ca chi tit ú? - Sn Tinh: Thn n i (Vỡ Sn Tinh mang biu tng ca s chin thng l - Thy Tinh: Thn nc lt m ngi dõn mun gi gm) Cuc chin u gi di gia - T vic thng cuc ca Sn Tinh ó dn ti s vic l lt, thiờn tai v nhõn dõn gỡ? (Cuc chin u ca hai v thn) * Cho HS c on Thy Tinh n sau rỳt quõn v Vỡ sao Thy Tinh... khụng, gi hc sinh c, ỏnh giỏ, sa li nu sai Nguyn Thanh Ngh Linh 31 III Luyn tp : Bi 1 (SGK 60 ) Bi 3 ( SGK 60 ) Hóy vit cõu gii thiu cỏc nhõn vt Thỏnh Giúng, Lc Long Quõn, u C, Tu Tnh VD : Tu Tnh l mt thy thuc rt thng ngi Mt ln, ụng sp i xem bnh cho mt nh quý tc trong vựng, thỡ bt ng cú hai v chng nụng dõn khiờn a con b ngó góy i n, mu mỏo xin ụng chy cha, Bi 4 ( SGK 60 ) Khi s gi em nga st, roi st,... vt, k vic nh th no? ú l ni dung bi hc hụm nay b Cỏc hot ng: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung ghi bng Hot ng 1:Hng dn tỡm hiu li vn, on I Li vn, on vn t s vn t s 1 Li vn gii thiu nhõn vt: Nguyn Thanh Ngh Linh 29 Trng THCS Nguyn Vn Giỏo ỏn ng vn 6 2012 Nm hc 2011 - Hc sinh c on vn (1) v (2), SGK /58 Cỏc cõu vn ó gii thiu nhõn vt nh th no? ->on (1) gm cú hai cõu, mi cõu gii thiu hai ý rt cõn i, y... 3.Th i : Chm ch tip thu bi C Chun b ca GV- HS: 1.Giỏo viờn: c SGK, SGV, Sỏch tham kho, soan bi, bng ph 2.Hc sinh: c trc bi D Lờn Lp: 1 n nh t chc: Kim tra s s 2 Kim tra bi c:( 5 phỳt) - Khi lm mt bi vn t s vic u tiờn em phi lm gỡ?T sao? - Nờu cỏch lm bi vn t s? 3 Bi mi: ( 35 phỳt) a.Gii thiu: Trong bi vn t s cng nh bi vn n i chung gm cỏc on vn liờn kt vi nhau to thnh on vn cng gm nhng cõu vn liờn kt vi... cú th n i truyn Thỏnh Giúng l truyn ca ngi cụng c ca v anh hựng lng Giúng? (vỡ Giúng cú cụng ỏnh gic n, du tớch cũn li nh: lng chỏy, cỏc ao h b Phng thc t s: do vt chõn ca nga li) * Vn bn: Thỏnh Giúng - Em hóy lit kờ cỏc s vic trc sau ca truyn? (Giúng 1) S ra i ca Giúng 2) Thỏnh Giúng bit n i ra i Nhn nhim v i ỏnh gic Ln nhanh nh thi Bin thnh trỏng s i ỏnh gic Bay v tri v nhn nhim v ỏnh gic Vua... DN BI CA BI VN T S A/Mc cn t - Hiu th no l ch v dn bi ca bi vn t s - Hiu mi quan h gia s vic v ch B/Trng tõm kin thc, k nng, th i 1 Kin thc: - Yờu cu v s thng nht ch trong mt vn bn t s - Nhng biu hin ca mi quan h gia ch , s vic trong bi vn t s - B cc ca bi vn t s 2.K nng:Tỡm ch , lm dn bi v vit c phn m bi cho bi vn t s 3.Th i : Chm ch tip thu bi cú th ỏp dng vit c phn m bi C Chun b: - GV: Nghiờn . Biết dùng từ đúng nghiã trong n i, viết và sửa các l i dùng từ. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, th i độ 1 .Kiến thức: - Kh i niệm nghĩa của từ. - Cách gi i thích nghĩa của từ. 2.Kĩ năng: - Gi i. định: Kiểm tra sỉ số 2. B i cũ: (5phút)Kiểm tra sự chuẩn bị b i của học sinh 3. B i m i: (35phút) a.Gi i thiệu: Trong cuộc sống, khi giao tiếp muốn m i ngư i hiểu nhau ta ph i dùng từ ngữ tạo. Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn bản. B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, th i độ 1. Kiến thức: Nắm được đặc i m của văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự