Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 46 - 50)

1/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác.

- Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng.

- Thổn thức cả nổi lòng. * Lần thứ ba thức dậy :

Bác vẫn ngồi đinh ninh. Chòm râu im phăng phắc. Mời Bác ngũ Bác ơi !...

 Cảm nhận sự yêu thương tình cảm mênh mông của Bác làm anh xúc động, kính yêu Bác

? Tác giả không kể lần thứ hai mà nói đến lần thứ ba theo em có suy nghĩ ra sao ? (thảo luận).

Bình : Từ diển biến tâm trạng thay đổi của anh đội viên, bài thơ biểu hiện chân thực cụ thể tình cảm của anh mang tình cảm chung của các chiến sĩ và nhân dân đối với Bác. Đó là lòng kính yêu vừa thiêng liêng vừa gần gũi, lòng yêu thương và sự chăm sóc của Bác.

? Qua cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng Bác đã khắc họa sâu đậm như thế nào ?

Gợi ý : Chú ý khai thác ở hình dáng tư thế, cử chỉ và hành động, lời nói.

GV : Hình dáng Bác thể hiện trong bài thơ thật giản dị, gần gũi chân thật và hết sức lớn lao. Tình cảm tự nhiên sâu

lao gần gũi. “thổn thức cả nỗi lòng” và thốt lên những câu hỏi thầm thì  nỗi lo bền bộn cho sức khỏe của Bác.

Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.

Anh thể hiện sự tha thiết năng nỉ “Mời Bác ngũ Bác ơi…. Mời Bác ngũ”. - Khi thấu hiểu nỗi lòng Bác, anh càng cảm nhận được một lần nữa sự sâu sắc, mênh mông của Bác với nhân dân. Không kể lần thứ hai mà kể ngay lần thứ ba cho thấy trong đêm ấy Bác thức nhiều lần. Học sinh : Hình dáng tư thế Bác ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.

Cử chỉ và hành động : “rồi Bác đi dém chăn… nhẹ nhàng”.

Lời nói : Chú cứ việc ngũ ngon, ngày mai đi đánh giặc.

Bác thương đoàn dân công …. Mau mau. => ngoại hình thể hiện vẻ yên lặng, suy tư. Hành động thể hiện yêu thương, tấm lòng chan chứa yêu thương chiến

hơn. 2/ Hình tượngBác Hồ: - Hình dáng. - Tư thế. - Cử chỉ và hành động. - Lời nói . ( gạch dẫn chứng SGK)

Thể hiện tình yêu thương chan chứa của Bác với các anh chiến sĩ.

sắc, lòng yêu thương mênh mông, sự săn sóc ân cần chu đáo của Bác đối với chiến sĩ và đồng bào.

Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện lên bởi lẻ gì ?

GV : Bác là vị lảnh tụ của dân tộc, người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời dân trọn vẹn cho nhân dân.

? Em nhận xét gì về thể thơ và cách kể.

GV : Thuật bài thơ bắc nguồn từ thơ ca dân gian những tự sự. Cách sử dụng nhiều từ láy làm tăng giá trị hơn và thể hiện cảm xúc của con người.

Luyện tập : Học thuộc lòng hiển cảm. sĩ. Học sinh đọc : Khổ cuối. Việc Bác không ngủ mà lo lắng cho mọi người là : “ lẻ thường tình” trong cuộc đời Bác. Học sinh : thể thơ 5 tiếng, nguồn gốc từ hát dặm Nghệ Tĩnh.

Mỗi khổ 4 dòng. Vần liền ở cuối dòng 2,3. Bài thơ sử dụng nhiều từ láy, làm tăng thêm giá trị biểu cảm ( học sinh liệt kê từ láy ) SGK/66.

=> Ghi nhớ SGK/66.

Cũng cố :

- Nêu cảm nhận của em về Bác qua bài thơ này.

Dặn dò :

Phần B: Văn bản Tiết 95

ẨN DỤI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm ẩn dụ; hiểu rỏ tác dụng của ẩn dụ, ý nghĩa, tác dụng trong thực tế.

- Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra ẩn dụ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án - Học sinh : Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Nhân hóa là gì ? cho ví dụ ? - Các kiểu nhân hóa ?

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Các biện pháp nghệ thuật khi sử dụng đều làm tăng thêm sức hấp dẫn đối với lời văn, lời nói. Bên cạnh các biện pháp nghệ thuật đã học, một biện pháp cũng được sử dụng tương đối rộng rãi là “ẩn dụ”.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng. Cho học sinh đọc VD SGK tìm hiểu cụm từ “người cha”

là để chỉ ai ? vì sao có thể ví HS : Người cha (Bác Hồ) vì

I . Ẩn dụ là gì :

VD : Anh đội viên nhìn Bác … đốt lửa cho anh nằm. Người cha – Bác Hồ.

như vậy ?

? Khi nói như vậy có khác gì với so sánh.

=> Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

Khi nói như vậy thì dùng người cha sẽ trở nên gần gũi với sự vật.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ.

Đọc VD cho biết các từ in đậm dùng chỉ sự vật, hiện tượng nào ? vì sao có thể ví như vậy ?

Đọc VD với SGK/69 cho biết sự khác biệt trong cách sử dụng khác gì với bình thường ?.

Còn ở VD mục 1 : Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất. Như vậy có mấy kiểu ẩn dụ? => Ghi nhớ SGK/69

Hoạt động 4 : Luyện tập BT1/69 : so sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diển đạt ( thảo luận nhóm). BT2/70 : Tìm ẩn dụ: Nêu lên nét tương đồng.

Bác với người cha có phẩm chất giống nhau (tác, yêu, thương, chăm sóc chu đáo). So sánh nêu lên, gọi tên sự vật, hiện tượng dựa trên điểm đối chiếu.

=> Ghi nhớ SGK/68. HS : Thắp – nở hoa (giống ở cách thức hiện thực ). Lửa hồng màu đỏ (có hình thức tương đồng). HS : Nắng giòn tan – nắng to – rực rở ( sự cảm nhận từ cảm giác).

 Dựa trên sự chuyển đổi

cảm giác. HS : Tìm ý => Ghi nhớ SGK/69 Cách 1 : bình thường Cách 2 : so sánh (tạo tính hình tượng). Cách 3 : Ẩn dụ ( làm cho câu có tính hàm súc cao) a) Ăn quả, kẻ trồng cây kiểu 2.

b) Mực đem, đèn sáng ( Tốt xấu, sai hay tiến bộ) kiểu 3. c) Thuyền – bến (người đi

nhau => ẩn dụ.

=> Ghi nhớ SGK/68.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w