MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 75 - 77)

Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau : - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết .

- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó.

- Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung ( diển đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp….)

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Chọn hai đề kiểm tra và đáp án ( xem 05 SGK/94).

- Học sinh : Chuẩn bị năm dàn bài theo năm đề ở sách giáo khoa trang 94.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2/ Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3/ Cho đề bài: (HS chọn 1 trong 2 đề sau)

Đề 1:Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhts với mình.(Oâng, bà, cha, mẹ, anh, chị ,em…).

Đề 2; Hãy miiêu tả hình ảnh mẹ em trong các trường hợp sau: - Khi em mắc lỗi.

- Lúc em ốm.

- Khi em làm được một viêc tốt.

TUẦN 28 BÀI 26

Phần A: Văn bản Tiết 109.

CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) (Thép Mới)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam

- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kiù : giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV, sách thiết kế bài giảng. - Giáo án

- HS: Đọc bài, bài soạn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Cảnh thiên nhiên trong bài “Cô Tô” thật trong sáng, tươi đẹp. Em thích cảnh nào nhất ? Hãy miêu tả lại cảnh ấy bằng lời văn của em.

- Nêu ý nghĩa của bài kí “ Cô Tô”. 2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiển Bác. Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn bè nhìn không một bóng hàng tre.

( Nguời đi tìm hình của nước – Chê Lan Viên)

Lũy tre làng đã trở thành nổi nhớ về tổ quốc. Nhìn từ xa luỹ tre làng đã khuất dần, khuất dần như thể là Bác đã xa tổ quốc … Hình ảnh cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam. Để hiểu rỏ điều này cô cùng các em đi sâu vào bài kí “ Cây tre Việt Nam” của Thép Mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Đọc – tìm hiểu chú thích. Tác giả – tác phẩm Chú ý phần tiểu dẫn SGK/98. - Nêu những nét chính về tác giả – tác phẩm.

Hướng dẫn học sinh đọc với giọng rỏ ràng, mạch lạc, nhấn giọng ở những chi tiết gợi hình, gợi cảm.

Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn * Bố cục:

- Bài văn gồm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần.?

Học sinh đọc

Học sinh đọc

Học sinh đọc các đoạn còn lại.

Có thể chia bài kí này thành 4 phần.

1/ “từ đầu … như người” : cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất đáng quý.

2/ “Tiếp … chung thủy”: tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.

3/ “Tiếp … chiến đấu” : tre cùng người Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w