Yêu cầu kiến thứ c:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 108 - 109)

• Bài làm phải đáp ứng những nội dung cơ bản. • Cách phân bố trong vườn.

• Miêu tả từng luống rau hoặc luống hoa. • Cảnh vật liên quan

• Hoạt động của con người. • Cảm xúc của em

Cách cho điểm:

• Điểm 8-9 : Đáp ứng đầy đủ nội dung – bài làm mạch lạc.

• Điểm 6-7 : Đáp ứng đầy đủ nội dung bài làm, sai về lỗi, về cách diễn đạt, lỗi chính tả.

• Điểm 5 : Bài làm đáp ứng tương đối đầy đủ nội dung, sai vài lỗi, về cách diển đạt , lỗi chính tả

• Điểm 3-4 : Bài làm đáp ứng 2/3 nội dung, trình bày thiếu mạch lạc • Điểm 1-2 : Bài làm sơ sài, sai nhiều lỗi về câu, về chính tả.

• Điểm 0 : bỏ giấy trắng.

• Lưu ý : 1 điểm cho hình thức trình bày.

BÀI 29

Phần A: Văn bản

CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHẬN LỊCH SỬI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của loại văn bản đó. - Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên

- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên :

- SGK, sách GV, giáo án. - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Những yếu tố nào thường có chung của truyện và kí?

- Nhân vật nào em yêu thích nhất trong các truyện đã học ? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy ?

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Chiến tranh đã đi qua nhưng đau thương và mất mát vẫn còn tồn đọng mãi trong lòng người Việt Nam. Đây đó vẫn còn để lại những dấu tích chiến tranh mà lỗi lầm nhìn đến cảnh vật, sự vật người Việt Nam không khỏi bùi ngùi xúc động. Một trong những vấn đề cô muốn giới thiệu với các em hôm nay lại là chiếc cầu “Long Biên-chứng nhân lịch sử”. Tại sao lại như vậy ? Vì chiếc cầu đã từng chia sẽ với dân tộc Việt Nam và nhân dân Việt Nam qua các thời kì chiến đấu. Để rỏ hơn về văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Hoạt động 2 : Đọc – hiểu chú thích.

Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú thích SGK.

? Văn bản nhật dụng là văn bản như thế nào ? nội dung của nó là gì ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản nhật dụng rỏ ràng rành mạch và dứt khoát như văn bản khoa học.

* Hoạt động 2 :

GV đọc mẫu, mời học sinh đọc tiếp đến hết.

? Theo em bố cục bài văn chia làm mấy phần.

Ba phần tương ứng với ba phần trong bố cục văn bản :

Học sinh đọc chú thích và trả lời câu hỏi .

3 phần

Phần 1 : từ đầu… thủ đô Hà Nội : tổng quát về .

Phần 2 : Tiếp … dẻo dai,

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w