Đọc – Tim hiểu chú thích

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 109 - 111)

1/ Văn bản nhật dụng Là bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại.

2/ Chú thích :

II. Đọc – hiểu văn bản :

1/ Giới thiệu chung :

Vị trí : Bắc qua Sông Hồng Hà Nội

Mở bài – Thân bài – Kết bài

? Cầu Long Biên có vị trí như thế nào?

? Cầu được khởi công xây dựng và hoàn thành trong thời gian nào ? Cầu mang ý nghĩa gì ?

? Tóm tắc ngắn gọn lịch sử của Cầu Long Biên.

? Em có suy nghĩ gì về sự thống trị của thực dân Pháp? ? Cầu được xây dựng bằng gì nữa ngoài sắt thép ?

Nó từng phải mang tên toàn quyền Pháp Đông Dương nhưng cũng có mối liên hệ anh em với Tháp Eiffen ở Pari vì người cha vĩ đại là kiến trúc sư vĩ đại Eiffel Những năm 1954 người dân và cây cầu sống trong cảnh như thế nào ?

Nó được chứng kiến cảnh hoà bình với tàu xe đi lại thong dong, con người tấp nập đi lại và quặn lòng khi những chàng trai hào hoa tiếp tục rời Thủ Đô để kháng chiến trường kì.

? Những năm chống Mỹ như thế nào ?

Trong chống Mỹ nó quyết tâm bảo vệ thường dân ta,

vững chắc : chứng minh cho ý tổng quát.

Phầ 3 : còn lại : ý nghĩa lịch sử của cầu trong xã hội hiện đại.

- Bắc qua Sông Hồng Hà Nội .

Khởi công : 1898, hoàn thành 1902; là chứng nhân lịch sử .

Đầu tiên tên Đu – me, tên quan toàn quyền Pháp ở Đông Dương. Sau cách mạng tháng tám 1945 : Long Biên.

Chế độ tàn ác dã mang , đối sử tàn nhẫn với người dân Việt Nam.

Hòa bình

Tàu xe đi lại thong dong. Người tấp nập đi lại buôn bán gánh gồng xuôi ngược .

Là nơi ném bơm dữ dội nhất của Mỹ để tiêu diệt người dân ta nhưng có sự hư nó vẫn vững vàng đứng

Thời gian xuất hiện : Khởi công 1898, hoàn thành 1902. Yù nghĩa : là chứng nhân lịch sử .

2/ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

a) Cầu Long Biên :

tên gọi đầu tiên : Đume , sau cách mạng tháng tám : Long Biên .

* Trước 1945 :

- Là thành tựu quan trọng trong trong thời văn minh cầu sắt.

Xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của con người Việt Nam. * Năm 1945 Hà Nội được độc lập, có cầu Long Biên. Tàu xe thong dong đi lại. Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.

* Những năm chống Mỹ : - Là mục tiêu ném bom dũ dội nhiều nhất nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiên ngang giữa trời đất bao la hùng vĩ của Thủ Đô. Thế nó còn mang ý nghĩa gì, chúng ta sang phần B

? chiếc cầu làm chứng nhân lịch sử như thế nào?

Trong kháng chiến cũng như trong thời bình và chiến tranh nó đã hiên ngang đứng giữ đất trời Hà Nội bao la để chứng nhận sự hết thảy mọi sự kiện kịch sử diển ra cho con người và đất nước ta . ? Tại sao cầu Long Biên được coi là chứng nhân lịch sử.

? Ý nghĩa lịch sử của cây cầu như thế nào ?

Những người khách du lịch đến nước ta như thế nào ? ? Cây cầu hiện giờ mang ý nghĩa gì nữa ?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài văn ? ? Nội dung của bài văn là gì?

* Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành ghi nhớ.. * Hoạt Động 5 : Luyện tập ? Địa phương em có di tích gì gọi là chứng nhân lịch sử ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh và gợi cho các em biết về chứng nhân lịch sử.

đó hiên ngang.

- Trong hòa bình

- Trong kháng chiến chồng Pháp, Mỹ.

-Trong đấu tranh với thiên nhiên.

Chứng nhân mang lại sự sống linh hồn cho sự vật Trầm ngâm ghi lại hình ảnh chiếc cầu.

Nối khách du lịch đến với con ngườiViệt Nam hiếu khách, nhiệt tình, vui vẻ. Nhân hóa kết hợp tự sự và thiết minh.

Đoạn đầu : miêu tả – biểu cảm.

Đoạn sau: nhấn hóa, tự sự, thuyết minh.

b) Chứng nhân lịch sử : trong thời bình

trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.

Trong cuộc đối chọi với thiên nhiên.

3/ Ý nghĩa kịch sử.

- Rút về vị trí khiêm nhường. - Những đoàn khách nước ngoài du lịch lên cầu trầm ngâm, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử.

- … truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ … bắt nhịp cầu vô hình nối du khách với đất nướcViệt Nam.

III. Ghi nhớ .

SGK /128.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 109 - 111)