CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 36 - 39)

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Xem bài trước SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. 2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Để được một bài tả cảnh hay thì ta phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp. Vậy đó là phương pháp nào ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Phương pháp viết văn tả cảnh.

Gọi học sinh đọc 3 văn bản trang 45/SGK.

? Văn bản thứ 2 tả quang cảnh gì .

? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo thứ tự nào. ? Liệu có thể đảo ngược thứ tự này được không. Vì sao. ? Hãy chỉ ra 3 phần và nêu ý chính mỗi phần của văn bản “ Lũy Làng”.

? Hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn.

Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ trang 47.

HS đọc SGK và trả lòi các câu hỏi theo gợi ý cua GV.

I Phương pháp viết văn tả cảnh

Hoạt động 3 : Ghi nhớ.

Hoạt động 4 : Luyện tập. Bài Tập 1 Trang 47 /SGK

Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV.

a) chọn những hình ảnh tiêu biểu. Cô giáo, không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học( bảng đen, bốn bức tường, bàn ghế….), các bạn, tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài…) cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường tiếng trống.

B) Thứ tự : Từ ngoài vào trong lớp học, từ phía trên bảng, cô giáo đến dưới lớp, từ không khí của lớp học  bản thân người viết

c) viết đoạn mở bài và kết bài : học sinh về nhà làm.

Bài tập 2 trang 47/ SGK

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.

 Học sinh về nhà làm.

Bài tập 3 trang 47 / SGK. Dàn ý :

a) Mở bài : Biển đẹp.

b) Thân bài : Lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm , nhiều góc độ khác nhau. - Buổi sáng.

- Buổi chiều : Lại có biển chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu

- Buổi trưa - Ngày mưa rào. - Ngày nắng.

c) Kết bài : ( từ “ Biển nhiều khi rất đẹp” ”ánh sáng tạo nên”)  nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển.

SGK trang 47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn dò :

-Viết bài TLV ở nhà theo đề SGK - Học bài

- Làm bài tập 1,2 trang 47/ SGK.

- Xem trước bài “ Phương pháp tả người” trang 59.

Tuần 23 - BÀI 18 Phần A: Văn bản Tiết 89- 90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

A- phông – xơ đô – đê

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện, nắm được tác dụng và phương thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện, tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Xem bài trước SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ở các tiết trước, chúng ta đã học các truyện ngắn hoặc trích đoạn truyện dài của các nhà văn hiện đại Việt Nam. Hôm nay, chúng ta sẽ được làm quen với một số tác giả Pháp qua câu chuyện “ buổi học cuối cùng”, được viết từ thế kỹ XIX.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm . Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tiếp theo văn bản và chú thích SGK/49 54. Truyện kể theo ngôi thứ mấy, lời của ai ? bố cục của bài văn này.

Hoạt động 3 : Phân tích nhân vật Phrăng.

? Tâm trạng Phrăng trước buổi học.

? Quang cảnh trên đường đến trường và không khí trong lớp học có gì khác ? báo hiệu điều gì xãy ra.?

HS : Đọc văn bản.

HS : Kể theo ngôi thứ nhất, lời của Phrăng.

HS : Ba đoạn

- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ mà vắng mặt con” : quang cảnh trên đường đến trường và ở trường.

- Đoạn 2 : “ Tôi bước qua ghế dài…. Buổi học cuối cùng này” : diển biến buổi học cuối cùng.

Đoạn 3 : Phần còn lại : cảnh kết thúc buổi học cuối cùng. HS : Định trốn học vì đã trể giờ và sợ thầy nhưng cưỡng lại được và vội vã chạy đến trường. HS : ( tìm dẫn chứng SGK ) -Mọi cảnh vật trở nên yên tĩnh, nghiêm trang khác thường báo hiệu cho một cái gì đó rất nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 36 - 39)