CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 34 - 35)

II. Đọc – hiểu văn bản.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Sửa 1 lổi chính tả do ảnh hưởng của các phát âm địa phương..

- Có ý thức khắc phục các lổi chính tả do ảnh hưởng của các phát âm địa phương. - Bước đầu tạo được một số phép so sánh.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS Có mấy kiểu so sánh ? cho ví dụ . Tác dụng của so sánh là gì ? -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt đông 1: Giới thiệu bài

Việt Nam: Đặc điểm địa lí Ba vùng ngôn ngữ

Ưu điểm:Làm giàu vốn từ phổ thông.

Hạn chế:Gọi tên không thống nhất sự vật, sự việc. Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập.

Cần phân biệt cách phát âm: Tr như ch

X như s

HS đọc các phụ âm SGK

.Nội dung luyện tập:

1/Đối với các tỉnh miền Bắc: -.tr: trang trại, trong tréo… Ch: chang chang, chồng chéo.. -S: suông sẻ, sang trọng…x: xuôi ngược, xốc vác…

-r / g / d:

Rộn ràng, ranh giới… Giòn giã, giao lưu… Dồn dập, dập dờn.. -l / n: long lanh, làm ăn…

Hoạt động 3: Luyện tập. GV hươnge dẫn HS luyện tập theo yêu cầu SGK.

HS cho các ví dụ:

Nặng trĩu, vũ bão, dũng cảm, dã man…

Rủi ro, lẳng lặng, quẳng..

HS thực hiện luyện tập theo yêu cầu của GV.

No đủ, non nườc…

2/Các tỉnh miền Trung, Nam: a. Không phân biệt được các phụ âm cuối:

c / t ; n / ng

b. Các thanh dễ mắc lỗi: Thanh ngã, thanh hỏi. c.Các phụ âm dễ mắc lỗi: I / ie : v / d /gi

3/Phần luyện tập: -Bài tập 1: Đọc chép -Bài tập 2: Điền từ

Hướng dẫn học: Tra cứu các nọi dung đã hổctng Từ điển, SGK

Phần C: Làm văn- Tiết 88.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 34 - 35)