Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình

96 69 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Mai Phƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Mai Phƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Quang Tuấn NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Ninh Minh Phƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cám ơn; thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Đỗ Mai Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn TS Ninh Minh Phƣơng trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo khoa Địa Lý trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán thuộc phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; cán thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Mai Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan sử dụng đất chuyển dịch cấu sử dụng đất 1.2 Tổng quan biến đổi khí hậu .8 1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất 10 1.3.1 Mối quan hệ biến đổi khí hậu sử dụng đất 10 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến chuyển dịch cấu sử dụng đất 12 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 15 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 15 2.1.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mơi trƣờng 15 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 23 2.2 Phân tích trạng biến động sử dụng đất huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn năm 2005 - 2015 26 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Tiền Hải .26 2.2.2 Biến động sử dụng đất giai đoạn năm 2005 - 2015 huyện Tiền Hải 29 2.3 Biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 35 2.3.1 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 35 2.3.2 Bão ngập lụt 41 2.3.3 Hạn hán xâm nhập mặn 43 2.3.4 Biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải giai đoạn 2005 - 2015 .46 2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cấu sử dụng đất giai đoa ̣n 2005 - 2015 huyện Tiền Hải .49 2.4.1 Tác động biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cấu sử dụng đất nhóm đất nơng nghiệp 51 2.4.2 Tác động biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cấu sử dụng đất nhóm đất phi nơng nghiệp 55 2.4.3 Tác động biến đổi khí hậu đến biến động diện tích đất chƣa sử dụng 55 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 57 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải 57 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế 57 3.1.2 Chỉ tiêu phát triển xã hội 58 3.2 Quan điểm sử dụng đất huyện Tiền Hải 59 3.2.1 Đất nông nghiệp 59 3.2.2 Đất phi nông nghiệp 60 3.2.3 Đất chƣa sử dụng 61 3.3 Kịch biến đổi khí hậu đến năm 2020 2030 .61 3.3.1 Kịch nƣớc biển dâng 61 3.3.2 Về xâm nhập mặn .63 3.4 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải đến năm 2020 2030 65 3.4.1 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất theo không gian sử dụng đến năm 2020 2030 65 3.4.2 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến năm 2020 2030 68 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất bền vững điều kiện biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải .74 3.5.1 Giải pháp chế sách 74 3.5.2 Giải pháp đầu tƣ .75 3.5.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 76 3.5.4 Giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng đất 78 3.5.5 Giải pháp quản lý sử dụng đất .78 3.5.6 Giải pháp tổ chức thực 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐKH : Biến đổi khí hậu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa MĐSDĐ : Mục đích sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định TT Thứ tự TB Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Tiền Hải .26 Bảng Biến động loại đất huyện Tiền Hải giai đoạn 2005 - 2015 .30 Bảng Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ sở (1986-2005) 35 Bảng Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở (1986-2005) 37 Bảng Mực nƣớc biển dâng theo kịch RCP2.6 39 Bảng Mực nƣớc biển dâng theo kịch RCP4.5 40 Bảng Mực nƣớc biển dâng theo kịch RCP6.0 40 Bảng Mực nƣớc biển dâng theo kịch RCP8.5 41 Bảng Thống kê tƣợng thời tiết cực đoan xuất huyện Tiền Hải 41 Bảng 10 Độ mặn trung bình tháng số sơng thuộc huyện Tiền Hải 44 Bảng 11 Khoảng cách xâm nhập mặn số sơng thuộc huyện Tiền Hải 45 Bảng 12 Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Tiền Hải giai đoạn 2005 2015 50 Bảng 13 Diện tích đất bị ngập úng nhiễm mặn huyện Tiền Hải 50 Bảng 14 Dự báo diện tích đất bị ngập đến năm 2020 2030 huyện Tiền Hải 61 Bảng 15 Dự báo diện tích loại đất nơng nghiệp bị ngập đến năm 2020 2030 huyện Tiền Hải 62 Bảng 16 Dự báo diện tích đất nơng nghiệp bị nhiễm mặn đến năm 2020 2030 huyện Tiền Hải 64 Bảng 17 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 2030 68 Bảng 18 Định hƣớng sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 2030 71 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Vị trí địa lý huyện Tiền Hải 15 Hình Biểu đồ diện tích nhóm đất địa bàn huyện Tiền Hải năm 2005 năm 2015 34 Hình Nồng độ muối Ái Quốc-Đông Trà-Tiền Hải 45 Hình Nồng độ muối Lợi Thành-Đông Quý-Tiền Hải 45 Hình Nồng độ muối Lƣơng Phú-Tây Lƣơng-Tiền Hải 45 Hình Nồng độ muối Vũ Lăng-Tiền Hải 45 Định hƣớng sử dụng STT Chỉ tiêu sử dụng đất (1) năm 2015 (*) (2) 18 Đất sinh hoạt cộng đồng 19 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng 20 Đất sở tín ngƣỡng 21 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 22 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 23 Đất phi nông nghiệp khác đất Hiện trạng (3) Đến năm Đến năm 2020 2030 (4) (5) 20,02 20,02 21,21 2,07 2,07 2,07 46,36 46,37 46,37 570,93 570,92 570,92 67,75 67,50 67,50 2,15 2,15 2,15 (*) Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện Tiền Hải Định hƣớng sử dụng loại đất phi nông nghiệp đến năm 2020 năm 2030 nhƣ sau: - Đất quốc phòng: có 103,29 ha, đến năm 2020 2030 ổn định 105,19 - Đất an ninh: có 7,28 ha; đến năm 2020 2030 giữ ổn định 11,88 - Đất khu công nghiệp, có 135,55 ha; đến năm 2020, đất khu cơng nghiệp 163,34 ha; đến năm 2030 327,82 để xây dựng, phát triển khu công nghiệp địa bàn huyện nhƣ: khu công nghiệp Tiền Hải; khu công nghiệp Đơng Hồng; khu cơng nghiệp Hồng Hƣng; - Đất cụm cơng nghiệp, có 7,45 ha; đến năm 2020 11,99 đến năm 2030 42,69 ha, để hình thành cụm cơng nghiệp Trà Lý; cụm công nghiệp Cửa Lân; cụm công nghiệp Nam Hà; cụm công nghiệp Nam Cƣờng; cụm công nghiệp Tây An - Đất thƣơng mại, dịch vụ có 19,3 ha; đến năm 2020 23,15 đến năm 2030 35,73 Diện tích tăng thêm để mở rộng chợ địa bàn xã trung tâm thƣơng mại thị trấn huyện - Đất sở sản xuất phi nơng nghiệp có 111,9 ha; đến năm 2020 127,8 đến năm 2030 153,63 72 - Đất phát triển hạ tầng có 3.748,37 ha; đến năm 2020 3.889,53 đến năm 2030 3.929,98 Trong đó: + Đất giao thông tăng thêm 716,87 ha, để phát triển mạng lƣới giao thông đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện + Đất thuỷ lợi tăng thêm 100,69 ha, để xây dựng hệ thống kênh mƣơng, nâng cấp trạm bơm tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhà máy cấp nƣớc - Đất bãi thải, xử lý chất thải có 11,86 ha, phân bố địa bàn xã Để đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải ngày tăng để bảo vệ môi trƣờng xây dựng khu xử lý rác, điểm thu gom rác thôn, xã thị trấn; đến năm 2020 diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải 32,44 ha; đến năm 2030 42,64 Diện tích tăng thêm lấy từ đất trồng lúa nƣớc 13,02 ha, hàng năm khác 1,6 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1,0 ha, đất chƣa sử dụng 15,16 ha, đƣợc phân bổ hầu hết xã huyện - Đất nơng thơn có 1.716,79 (bình qn 290 m2/hộ); đến năm 2020 1.760,74 ha, tăng thêm 43,95 đến năm 2030 1.845,93 ha, tăng thêm 85,19 Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng xảy ngập lụt tác động trực tiếp đến khu vực này, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội khu dân cƣ nông thôn bị hƣ hỏng, sở sản xuất ngƣời dân bị ảnh hƣởng làm giảm tiến độ suất sản xuất Nông dân, ngƣ dân, diêm dân dân cƣ nghèo đối tƣợng chịu nhiều tổn thƣơng nặng nề biến đổi khí hậu Việc mở rộng diện tích đất nơng thơn ngồi đáp ứng nhu cầu số hộ tăng thêm tăng dân số tự nhiên, đáp ứng cho số hộ phải di rời khỏi nơi thấp trũng di rời để xây dựng cơng trình phi nơng nghiệp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện - Đất thị có 38,28 ha; đến năm 2020 39,01 đến năm 2030 43,60 Diện tích tăng thêm chủ yếu đáp ứng nhu cầu bố trí cho số hộ phát sinh; ngồi cịn bố trí cho số hộ bị di rời để xây dựng cơng trình cơng cộng 73 - Đất xây dựng trụ sở quan có 21,07 ha; đến năm 2020 2030 diện tích ổn định 25,38 Đất xây dựng trụ sở quan tăng thêm 4,31 để đáp ứng nhu cầu xây dựng mở rộng trụ sở quan huyện, trụ sở xã thôn, gồm: Trụ sở UBND xã Vân Trƣờng; Trụ sở UBND xã Nam Trung (Vùng - thôn Việt Hùng); Trụ sở quan Thi hành án, bảo hiểm, môi trƣờng đô thị… - Đất sở tôn giáo có 68,42 ha; đến năm 2020 73,2 đến năm 2030 75,8 - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa có 190,73 ha; đến năm 2020 196,37 đến năm 2030 202,12 Việc mở rộng thêm đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,64 vào năm 2020 11,39 năm 2030 để đáp ứng nhu cầu chôn cất nhân dân huyện Diện tích lấy từ đất trồng lúa 8,44 ha, đất hàng năm khác 2,95 ha, phân bổ hầu hết xã huyện - Các loại đất phi nơng nghiệp cịn lại giữ ổn định quy mơ diện tích có, chuyển đổi vị trí cho phù hợp 3.4.2.3 Đất chưa sử dụng Hiện đất chƣa sử dụng huyện 77,82 ha; thời gian tới đầu tƣ khai thác quỹ đất đƣa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế huyện 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất bền vững điều kiện biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải 3.5.1 Giải pháp chế sách - Cần thực tốt sách khen thƣởng ngƣời dân thực tốt thâm canh tăng suất trồng khuyến khích khai hoang, phục hóa cải tạo đất đai sản xuất nông nghiệp Đối với lâm nghiệp: tiếp tục thực sách hƣởng lợi hộ dân đƣợc giao, thuê, nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng bổ sung sách trồng mới, khoanh ni, bảo vệ rừng phịng hộ ven biển (phi lao, keo tràm, sú vẹt, ) Đối với thuỷ sản: phát huy mạnh vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn để phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm công nghiệp đất cát nhƣng phải có kiểm tra giám sát nguồn nƣớc, cấu sử dụng đất 74 ln đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng, lâu năm chắn gió, cát mơi trƣờng khu vực ni - Mở rộng loại hình kinh tế trang trại, kinh tế vƣờn, phát triển mơ hình kinh tế trang trại vùng đất nội đồng Đặc biết trọng chuyển đổi khu vực đất trũng sản xuất lúa hiệu nhƣng phải đảm bảo nằm quy hoạch đƣợc phê duyệt nhƣ quy định có liên quan - Bố trí ổn định, xếp lại dân cƣ vùng bãi ngang Dành ngân sách đầu tƣ cho nghiên cứu biển, tạo động lực tiền đề phát triển kinh tế biển có hiệu cao bền vững - Các khu vực đất bị xâm nhập mặn, ngập trũng cần có sách hỗ trợ, ƣu đãi ngƣời sử dụng Khi ngƣời nông dân đƣợc sử dụng đất ổn định lâu dài, với diện tích tƣơng đối lớn, họ thực số biện pháp cải tạo, phục hồi đất nhƣ: thiết kế đƣờng ruộng, tăng cƣờng thủy lợi tƣới tiêu với kỹ thuật mới, sử dụng biện pháp sinh học hay cơng trình 3.5.2 Giải pháp đầu tư - Ƣu tiên bố trí ngân sách để hỗ trợ ngƣời dân cải tạo, bồi bổ đất sản xuất nông nghiệp dự án phát triển ngành nghề nông thôn, thu hút lao động, nghiên cứu giống trồng thích ứng với điều kiện suy thối đất huyện - Tăng vốn tín dụng, trợ giá cho ngƣời dân, đặc biệt với nông dân vùng nơng thơn khó khăn để họ có vốn đầu tƣ thâm canh trồng, mở rộng sản xuất góp phần ổn định sống - Khuyến khích thành phần kinh tế để đầu tƣ phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông nghiệp Đồng thời tăng cƣờng vai trò kinh tế nhà nƣớc; phát triển doanh nghiệp cơng ích để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vật tƣ, hàng hoá tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân - Xây dựng chƣơng trình, dự án sách cụ thể để phát triển ngành, sản phẩm, lĩnh vực quan trọng sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc hợp tác xã 75 - Đa dạng hoá hình thức huy động tạo vốn đầu tƣ huyện Bố trí đất sản xuất phù hợp tạo việc làm ổn định để hạn chế tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên đất, bóc lột đất, góp phần xố đói giảm nghèo, bảo vệ đất cải tạo môi trƣờng 3.5.3 Giải pháp khoa học, công nghệ Căn kết điều tra, đánh giá khía cạnh mức độ xâm nhập mặn đất địa bàn huyện đƣợc xác định đồ bảng biểu tổng hợp lập dự án đầu tƣ lựa chọn công nghệ, phƣơng pháp kỹ thuật cụ thể có lộ trình cụ thể cho vấn đề, giai đoạn cho hợp lý, để khắc phục diện tích đất xâm nhập mặn nhằm khai thác sử dụng hiệu ngăn chặn, phịng ngừa 3.5.3.1 Khuyến khích ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nhằm bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng đất - Xây dựng chƣơng trình truyền thơng tác động biến đổi khí hậu đến ngƣời dân để vừa nâng cao ý thức vừa tạo tâm lý chủ động phịng tránh thích ứng với biến đổi khí hậu - Cần tạo điều kiện để ngƣời nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (đúng liều luợng, nồng độ, thời gian); biện pháp hạn chế rửa trôi bảo vệ đất,… thông qua tập huấn kỹ thuật - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác khoa học, cơng nghệ giống, tập trung vào cải tạo giống lúa có ý nghĩa hàng hóa lớn để tăng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa Tuyển chọn giống địa phƣơng có ƣu chất lƣợng, suất, thích nghi cao để phục hồi nhân giống sản xuất - Phát triển nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên lƣợng, bảo vệ nâng cao chất lƣợng hệ số sử dụng đất Nghiên cứu xây dựng cơng trình phù hợp, đảm bảo nƣớc tƣới cho huyện vùng lúa trọng điểm vùng chuyên canh rau màu Ƣu tiên đầu tƣ phát triển công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt công nghệ bảo quản, chế biến nông sản nhằm giảm tỷ lệ hƣ hao lƣơng thực nơng sản khác, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lƣợng hàng hóa nơng sản chế biến 76 3.5.3.2 Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu địa bàn huyện Các loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có hiệu cao bền vững có địa bàn vùng đƣợc đề xuất nhân rộng gồm: - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa, đặc biệt kiểu sử dụng đất chuyên lúa chất lƣợng cao nhƣ BC15, TBR-1 - Loại hình sử dụng đất chuyên màu công nghiệp ngắn ngày gồm kiểu sử dụng đất: lạc xuân - đậu tƣơng hè - khoai lang đông; lạc xuân - đậu tƣơng hè - ngô đông; lạc xuân - vừng - khoai lang đông; đậu tƣơng - vừng - ngô; hoa; cơng nghiệp ngắn ngày - Loại hình sử dụng đất lâu năm gồm kiểu sử dụng đất: Ổi, Cam chanh, quýt, quất,… - Các loại hình sử dụng đất kết hợp, bao gồm: ăn trồng xen công nghiệp ngắn ngày; Ngô xen đậu tƣơng… - Loại hình sử dụng đất ni trồng thủy sản: Đối với thuỷ sản nƣớc chủ yếu theo phƣơng thức nuôi quảng canh (nuôi cá nƣớc ngọt) mặt ao, hồ, sông, suối …Đối với thuỷ sản nƣớc mặn, lợ ni theo hình thức tập trung, thâm canh đạt đƣợc suất hiệu cao Các biện pháp kỹ thuật canh tác: - Biện pháp thủy lợi: biện pháp cần thiết cho huyện Tiền Hải để chống nhiễm mặn Hệ thống thủy lợi tiêu úng vào mùa ngập, kiểm soát độ mặn, cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô Cần đầu tƣ, nâng cấp trạm bơm để cung cấp nƣớc mùa khơ làm giảm mức độ mặn để canh tác nông nghiệp vào mùa khô tránh nhiễm mặn lục địa - Biện pháp canh tác vùng cát ven biển: tăng cƣờng trồng rừng phi lao keo xen phi lao để chống tƣợng cát bay Trồng rừng theo ơ, khoanh để canh tác nơng nghiệp ơ, khoanh vừa tạo thu nhập vừa cải tạo dần độ phì đất 77 3.5.4 Giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng đất 3.5.4.1 Đối với đất nông nghiệp Trên sở tính tốn đƣợc diện tích đất bị ngập mặn hóa, cần thơng qua cơng tác hoạch định chiến lƣợc phát triển, quy hoạch đạo hệ thống sản xuất đƣa diện tích chuyển sang mục đích sử dụng phù hợp Cần có nghiên cứu chuyên sâu để đƣa loại thuỷ sản mặn thủy sản lợ vào vùng bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu sớm Điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nƣớc sang nƣớc lợ nƣớc mặn để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản cho khu vực đất bị ngập mặn Khuyến khích mơ hình sử dụng đất lâm - nông kết hợp, phát triển rừng bền vững; khuyến khích giải pháp sử dụng rừng hỗn hợp, loại rừng có tính thích ứng linh hoạt với biến đổi khí hậu; vùng cửa sơng, cửa biển, vùng có nhu cầu phịng hộ cao tập trung trồng rừng ngập mặn, rừng chắn sóng Chuyển đổi cấu sử dụng đất vùng ngập nƣớc từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản; đẩy mạnh khai thác chế biến hải sản, phát triển nuôi trồng thủy sản bãi triều khơng có rừng ngập mặn, cửa sông, đầm phá 3.5.4.2 Đối với đất phi nông nghiệp Xây dựng phát triển khu dân cƣ thích ứng với biến đổi khí, xây dựng cơng trình phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai, cơng trình hạ tầng giao thơng đảm bảo chống ngập tiêu lũ, phù hợp với xu tác động biến đổi khí hậu Thực chƣơng trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển đê vùng cửa sông khu vực cần thiết đảm bảo ngăn mặn, ngăn nƣớc biển, ngăn sóng giữ ngọt, tiêu úng đảm bảo an tồn cho ngƣời dân Xây dựng mơ hình sử dụng đất kiểu mới, khơng tập trung sử dụng đất nơng nghiệp mà cịn liên kết tổ chức sử dụng đất theo hƣớng dịch vụ - hàng hóa nhƣ sử dụng đất nơng - lâm - ngƣ nghiệp kết hợp với phát triển du lịch sinh thái 3.5.5 Giải pháp quản lý sử dụng đất - Cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất cấp cách đồng Việc bố trí đất đai cho mục đích sử dụng quy hoạch sử dụng đất cấp cần 78 vào kết đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai đánh giá thực trạng thối hóa đất để đảm bảo suất cao đơn vị diện tích - Để sử dụng hợp lý tài nguyên đất, cần xác định hƣớng chuyển dịch cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng tỉnh nhằm khắc phục tình trạng bất hợp lý sử dụng đất, thích ứng với điều kiện sản xuất bất lợi nhƣ hạn hán, thiếu nƣớc, biến đổi khí hậu Trong bối cảnh xu hƣớng biến đổi khí hậu: Tăng nhiệt độ, hạn hán ngày gia tăng địi hỏi phải phát triển số trồng có nhu cầu nƣớc thấp, có khả chịu hạn tốt,… - Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn ven biển nhằm tăng cƣờng khả phòng hộ đê biển, đồng thời tạo điều kiện lắng đọng phù sa, mở rộng đất đai Rừng ngập mặn cịn góp phần tạo sinh kế cho ngƣời dân ven biển, giúp họ ổn định sống - Lựa chọn vị trí, diện tích đất nơng nghiệp bị thối hóa, xâm nhập mặn có khả phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nơng nghiệp; hạn chế tối đa chuyển đất trồng lúa nƣớc sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp Cần nghiên cứu kỹ dự án phát triển đánh giá tác động dự án mơi trƣờng xã hội, phát huy vai trị quần chúng việc đánh giá tác động - Để ngăn ngừa, giảm thiểu thối hóa đất đồng thời phục hồi diện tích đất bị thối hóa cần thực biện pháp để làm giảm tối đa tác hại mƣa dòng chảy mƣa tạo ra, đồng thời làm tăng độ phì nhiêu đất Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhƣ sinh học, nơng học, hóa học, học,… đầu tƣ thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu Tái tạo lớp phủ thực vật thực vật tổ hợp – vật liệu sinh học kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu đất sử dụng đất bền vững, thực tuần hoàn hữu đất Quy hoạch vùng có điều kiện thuận lợi đất đai, địa hình trồng lâu năm có giá trị kinh tế, thƣơng mại cao kết hợp nuôi, trồng loại cây, cách hợp lý nhằm mặt sử dụng hiệu tài nguyên đất - Ngăn ngừa, giảm thiểu xâm nhập mặn cần tiến tới sản xuất nơng nghiệp bền vững cần áp dụng biện pháp quản lý đất bỏ hóa sau canh tác giúp đất nhanh phục hồi, tăng khả quay vịng đất, nâng cao suất trồng Đó 79 trồng loại họ đậu, luân canh lúa với màu vùng đất có điều kiện thuận lợi… - Đa dạng hóa trồng dƣới nhiều hình thức: Trồng xen, trồng gối, áp dụng cơng thức ln canh, có họ đậu để tăng tính đa dạng sinh học giống, lồi theo thời gian khơng gian, qua né tránh đƣợc rủi ro trồng thời vụ, tăng độ che phủ đất, chống rửa trơi bốc nƣớc mùa khô, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh,… - Tiến hành thâm canh, tăng vụ, đƣa giống suất cao, chống chịu sâu bệnh thích ứng với biến đổi khí hậu vào sản xuất kết hợp với đầu tƣ bồi bổ, cải tạo đất - Định hƣớng phát triển trồng với quy mô lớn phù hợp, xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với chế biến xuất 3.5.6 Giải pháp tổ chức thực Ủy ban nhân nhân huyện Tiền Hải phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tiền Hải cần đạo, đôn đốc, giải công việc, dự án liên quan đến Chƣơng trình hành động ứng phó với biến đổi khí hâu địa bàn huyện, cụ thể: - Xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa phƣơng; - Tổ chức thực hoạt động liên quan đƣợc phê duyệt kế hoạch; - Chủ động tham gia hoạt động phối hợp chung theo đạo Ban Chỉ đạo ứng phó BĐKH; - Thực tự giám sát định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm thực Kế hoạch; - Đảm bảo sử dụng mục tiêu có hiệu nguồn vốn Kế hoạch; chủ động huy động thêm nguồn lực lồng ghép hoạt động Kế hoạch vào hoạt động liên quan thuộc chƣơng trình, kế hoạch khác địa phƣơng nhằm đạt mục tiêu Kế hoạch; - Định kỳ báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ Kế hoạch, nhƣ đề xuất hƣớng nhằm giải vƣớng mắc, khó khăn trình thực 80 trình Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình; Định kỳ sơ kết, rút kinh nghiệm thực Kế hoạch 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiền Hải huyện có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình, đƣợc quy hoạch nằm khu kinh tế Thái Bình Với 23 km bờ biển Tiền Hải có lợi kinh tế biển; nhiên, nơi chịu ảnh hƣởng lớn biến đổi khí hậu, làm thay đổi cấu sử dụng đất Năm 2015 huyện Tiền Hải có tổng diện tích tự nhiên 23.130,30 ha, diện tích đất nơng nghiệp 16.083,85 ha, chiếm 69,54% so với tổng diện tích tự nhiên, đất phi nơng nghiệp 6.968,63 ha, chiếm 30,13%, lại 77,82 đất chƣa sử dụng Biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải: Dự báo đến năm 2020, mực nƣớc biển dâng cao 12 cm, tồn diện tích huyện bị ngập 1.820,95 ha, chiếm 7,87%, diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện bị ngập 1.540,11 (chiếm 9,58% đất nơng nghiệp chiếm 6,66% diện tích tự nhiên); Đất phi nông nghiệp bị ngập 264,93 (chiếm 3,80% đất phi nơng nghiệp chiếm 1,46% diện tích tự nhiên huyện); đất chƣa sử dụng bị ngập 15,91 Dự báo đến năm 2030, mực nƣớc biển dâng cao 18 cm, tồn diện tích đất huyện bị ngập 5.241,79 ha, chiếm 22,66% diện tích đất địa giới hành huyện, diện tích đất nơng nghiệp bị ngập 4.314,66 (chiếm 26,83% đất nơng nghiệp chiếm 18,65% diện tích tự nhiên); Đất phi nông nghiệp bị ngập 888,05 (chiếm 12,74% đất phi nơng nghiệp chiếm 3,84% diện tích tự nhiên huyện); đất chƣa sử dụng bị ngập 39,08 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất huyện Tiền Hải thích ứng với biến đổi khí hậu điều kiện ngập tăng mặn hóa: Đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp huyện 15.901,42 ha, chiếm 68,75% diện tích tự nhiên; đến năm 2030, diện tích đất nông nghiệp huyện 15.513,22 ha, chiếm 67,07% diện tích tự nhiên Do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng, định hƣớng tƣơng lai diện tích đất trồng lúa dịch chuyển ranh giới vùng sinh thái nƣớc khu vực phía Đơng Bắc Tại khu vực vùng trũng trồng lúa vụ 82 hiệu chuyển sang ni thủy sản gia tăng diện tích bị ngập úng Xác định lúa trồng chủ lực, tiếp tục đầu tƣ khoa học, công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực khuyến khích phát triển vùng sản xuất lúa lớn, chuyên canh, địa phƣơng mạnh sản xuất lúa gạo Cần hạn chế chuyển đất rừng sang mục đích sử dụng khác, rừng phịng hộ ven biển, để bảo đảm cảnh quan thiên nhiên, góp phần giữ đất chắn sóng, chắn cát Để sử dụng đất hiệu điều kiến biến đổi khí hậu địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cần thực đồng giải pháp sau: Giải pháp chế sách; giải pháp đầu tƣ; giải pháp khoa học, công nghệ; giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng đất; giải pháp quản lý sử dụng đất; giải pháp tổ chức thực Kiến nghị Để định hƣớng sử dụng đất huyện Tiền Hải điều kiện biến đổi khí hậu có tính khả thi, cần áp dụng nhóm giải pháp quản lý đất đai nói chung có giải pháp quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu; nhóm giải pháp sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu loại đất: nông nghiệp, phi nông nghiệp Cần tiếp tục nghiên cứu, đổi sách pháp luật đất đai làm sở cho việc quản lý, sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu; cần nghiên cứu quy định nội dung, phƣơng pháp, quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu Định hƣớng sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu vấn đề mẻ, cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tác động khác nhƣ: sạt lở, bão, hạn hán chƣa đƣợc dự báo cụ thể kịch biến đổi khí hậu nhƣng có ảnh hƣởng đến sử dụng đất 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2011), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2016), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam (2011), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tiền Hải (2005), Báo cáo kết kiểm kê đất đai 2005 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo kết kiểm kê đất đai 2010 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tiền Hải (2015), Báo cáo kết kiểm kê đất đai 2015 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Đất đai 2013, Nhà xuất tài nguyên - môi trƣờng đồ Việt Nam Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), Kế hoạch phịng chống thiên tai tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015-2020 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình (2015), Phương án triển khai để ứng phó với tình bão mạnh siêu bão tỉnh Thái Bình 10 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình (2015), Quyết định số 2220/QĐ-UBND ngày 25/9/2015 việc phê duyệt phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai tỉnh Thái Bình 11 Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 20112015 84 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 13 Thủ tƣớng phủ (2013), Quyết đinh số 2623/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020” 14 Thủ tƣớng phủ (2014), Quyết đinh số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 thủ tướng phủ việc ban hành kế hoạch thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 Thủ tƣớng phủ (2017), Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 - 2020 16 Tổng cục quản lý đất đai (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 17 Tổng cục Quản lý đất đai (2014), Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng đến biến động diện tích cấu sử dụng đất toàn lãnh thổ Việt Nam (giai đoạn I) 18 Tổng cục quản lý đất đai (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Dự án Điều tra thối hóa đất kỳ đầu tỉnh Thái Bình 19 Trung tâm khuyến nơng Thái Bình (2015), Thái Bình - số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 20 Trung tâm khuyến nơng Thái Bình (2015), Phòng chống ngập úng cho lúa mùa 2015 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Quyết định số 2141/QĐ-UBND ngày 23/9/2014 việc phê duyệt đề án đại hóa hệ thống thủy lợi tỉnh Thái Bình giai đoạn 2014-2020 năm 22 Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng (2011), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 85 23 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Mơ hình xâm nhập mặn nước sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình phục vụ xây dựng kế hoạch khai thác nước nhạt vận hành đóng mở cống ngăn mặn 24 Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà Xuất Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 25 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng (2012), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác đinh giải pháp thích ứng Tiếng Anh 27 Carew R J (2008), Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Vietnam, ICEM - International Centre for Environmental Management, Indoorpilly, Queensland, Australia 28 Chaudhry P and R Ruysschaert (2007), Climate Change and Human Development in Vietnam: A case study, Human Development Report 29 Dasgupta, Laplante, Meisner, Wheeler and Yan (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 30 FAO (1990), Land evaluation and fearming systems analysis for land use planing 31 Hammond World Atlas Corporation (2010), World Atlas, Sixth 32 United Nations (1992), United Nations Framework Convention on Climate Change, FCCC 86 ... cao hiệu quản lý, sử dụng đất điều kiện việc thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? cần thiết,... Chƣơng Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Chƣơng Nghiên cứu đề xuất định hƣớng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu giải pháp quản lý, sử dụng đất. .. - Đỗ Mai Phƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan