Dạy học tác phẩm của nam cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa

131 52 0
Dạy học tác phẩm của nam cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dƣơng Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa sư phạm – Trường ĐHGD – ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ động viên chúng em khóa học q trình hồn thiện luận văn; Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà giáo ưu tú Cao Xuân Hùng – Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Ban Giám đốc Sở GDĐT Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để theo học lớp Cao học; Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em trình học tập thực luận văn này; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường THCS Trần Bích San TP Nam Định, trường THCS Hải Minh A - Hải Hậu, tỉnh Nam Định tất bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt người thân gia đình dành cho giúp đỡ, chia sẻ quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Nam Định, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Huyền i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo viên : GV Học sinh : HS Hiện thực phê phán : HTPP Năng lực : NL Phẩm chất : PC Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Tiếp cận văn hóa : TCVH Trung học sở : THCS Trường học : THM ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái lƣợc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Các thuộc tính chức văn hóa 11 1.1.3 Một số thành tố văn hóa Việt Nam 13 1.1.4 Mối quan hệ văn hóa văn học 18 1.2 Tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn học 20 1.2.1 Khái niệm “Tiếp cận văn hóa” 20 1.2.2 Các phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học 21 1.2.3 “Mã văn hóa” dạng thức tồn mã văn hóa tác phẩm văn học 23 1.3 Khái quát nhà văn Nam Cao biểu văn hóa dân tộc văn Nam Cao 25 1.3.1 Khái quát nhà văn Nam Cao 25 1.3.2 Những biểu văn hóa dân tộc tác phẩm Nam Cao 27 1.4 Thực trạng dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trƣờng THCS 39 1.4.1 Thực trạng dạy 39 1.4.2 Thực trạng học 41 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 42 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG THCS THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 45 2.1 Những yêu cầu dạy học tác phẩm Nam Cao theo hƣớng TCVH 45 iii 2.1.1 Yêu cầu chung dạy truyện ngắn 45 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường 46 2.1.3 Đặt học sinh trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 47 2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm Nam Cao theo hƣớng TCVH 47 2.2.1 Tập trung khai thác hoàn cảnh lịch sử 47 2.2.2 Chú trọng vào hình tượng nhân vật 50 2.2.3 Làm bật phương diện nghệ thuật tiêu biểu Nam Cao 53 2.2.4 Vận dụng tổng hợp nguồn tư liệu, đổi PPDH, sử dụng triệt để phương tiện dạy học đại 57 2.3 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trƣờng THCS theo hƣớng TCVH 59 2.3.1 Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS theo hướng TCVH với hình thức lớp 59 2.3.2 Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS với hình thức ngồi lớp học 80 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mô tả thực nghiệm 89 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 89 3.1.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm 89 3.1.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 90 3.2 Thiết kế kế hoạch học (giáo án) thực nghiệm 91 3.2.1 Giáo án thực nghiệm với hình thức dạy học lớp 91 3.2.2 Giáo án thực nghiệm với hình thức ngồi khơng gian lớp học 104 3.3 Thuyết minh ý tƣởng kế hoạch học 107 3.4 Tổ chức thực nghiệm 108 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát câu hỏi số GV 40 Bảng 1.2 Kết khảo sát thực trạng học 41 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm qua kiểm tra 109 Bảng 3.3 Thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 110 v DANH MỤC BẢNG Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm kết đối chứng trường THCS Trần Bích San - TP Nam Định 110 Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm kết đối chứng trường THCS Trần Bích San - TP Nam Định 111 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta sống xã hội mở cửa hội nhập, cần thiết phải đào tạo lớp cơng dân tồn cầu, họ khơng bắt kịp với xu đại giới, thấm nhuần, có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà quan trọng hơn, làm cho văn hóa Việt Nam ngày lan tỏa Trọng trách to lớn đặt vai ngành giáo dục Chính vậy, đổi giáo dục trở thành yêu cầu tất yếu tất cấp học, ngành học hệ thống giáo dục Năm 2013, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI đặt vấn đề Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, mục đích để chuyển từ chương trình giáo dục bồi dưỡng kiến thức sang chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Để đạt mục đích này, giải pháp quan trọng đặt Nghị Quyết người dạy phải đổi phương pháp dạy học: “Đổi phương pháp đòi hỏi đổi mạnh mẽ việc thiết kế học, phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu, phương pháp thuyết trình giáo viên nên giảm thiểu đến mức tối đa, thay vào tổ chức hoạt động cho học sinh việc nêu vấn đề, hệ thống câu hỏi, đề xuất tình huống, dự án, hoạt động ngoại khóa ” Với định hướng đó, dạy học tác phẩm văn chương phải chuyển từ giảng văn sang đọc – hiểu Đây thay đổi tên gọi mà thay đổi chất dạy học, từ trọng tâm thầy truyền thụ kiến thức sang trọng tâm trò chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức 1.2 “Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc, sản phẩm kết tinh cao văn hóa tộc người, đất nước”[7, tr 9] Sẽ thật thiếu hụt muốn tìm hiểu tác phẩm văn chương mà khơng khai thác góc độ văn hóa tác phẩm đó, khác nghiên cứu lồi mà bỏ qua vùng đất, mơi trường sống… thích hợp sinh ni dưỡng Hệ thống lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn bổ sung hướng tiếp cận văn hóa (TCVH) Giá trị văn hóa tác phẩm phát huy góc nhìn văn hóa xác định thông qua việc định hướng cho HS tiếp nhận tác phẩm góc độ văn hóa Đây thực hướng cần thiết để việc tiếp nhận tác phẩm trọn vẹn đầy đủ, ý nghĩa từ góp phần giúp mơn Ngữ văn đạt mục tiêu vừa dạy chữ, vừa dạy người – “văn học nhân học” 1.3 Nam Cao tác gia tiêu biểu văn học nước nhà lựa chọn dạy chương trình Ngữ văn phổ thông Tác phẩm Nam Cao dạy nhà trường THCS tác phẩm Lão Hạc, in SGK Ngữ văn 8, tập Những trang văn Nam Cao mang đậm văn hóa vùng Đồng Bắc Bộ vốn nơi văn hóa dân tộc Việt Mặc dù với truyền thống văn hóa lâu đời, mang đặc trưng văn minh lúa nước, văn hóa Bắc Bộ phận góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam Đó bối cảnh cho nhiều tác phẩm nhà văn HTPP xuất sắc Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng…Vấn đề mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm nhiều khơng dễ nhận nhìn thi pháp chủ nghĩa thực: người - hoàn cảnh, với nhìn giai cấp Quan hệ văn hóa thấm đẫm dòng văn Nam Cao bên cạnh quan hệ kinh tế, trị, xã hội Trong đó, góc nhìn văn hóa dạy truyện ngắn Nam Cao nhà trường chưa trọng Việc dạy tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS chủ yếu theo hướng tiếp cận văn bản, tiếp cận thi pháp, tiếp cận lịch sử phái sinh… Chúng coi TCVH giải pháp để việc dạy học tác phẩm hiệu Bổ sung hướng TCVH vào trình dạy học, nghĩa đưa học sinh trở với mơi trường văn hóa sinh tác phẩm, sử dụng giá trị văn hóa, “mã” văn hóa địa dân tộc Việt kết tinh tác phẩm làm phương tiện để khám phá, lý giải hình tượng nhân vật giá trị tác phẩm Những truyền thống văn hóa Việt tác phẩm Lão Hạc tác động sâu sắc tới tâm thức HS lớp 8, vốn lứa tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ hình thành nhân cách, lối sống…của em Từ lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường trung học sở theo hướng tiếp cận văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến bổ sung cho cách dạy tác phẩm thực phê phán nhà trường nói chung tác phẩm Nam Cao nói riêng cách hiệu 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại, đương thời đặc biệt sau cách mạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác gia Các hướng nghiên cứu chủ yếu là: thi pháp truyện ngắn Nam Cao, chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao, phong cách nghệ thuật Nam Cao, tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nam Cao, tiếp cận Nam Cao từ góc độ mỹ học tiếp nhận… Cuốn sách Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, ĐHQGHN, Phong Lê (2003) vừa xác định vị trí Nam Cao dòng văn học HTPP, vừa khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Đến sách Nam Cao - nghiệp chân dung, NXB Thông tin Truyền thông, mắt bạn đọc vào 100 năm năm sinh nhà văn Nam Cao (1915 – 2015) Phong Lê tập hợp cơng trình nghiên cứu suốt nửa kỷ đồng nghiệp đời nghiệp nhà văn HTPP xuất sắc Với 342 trang sách, viết tập trung sâu vào việc tìm tòi để làm bật riêng, đẹp văn Nam Cao Mỗi viết vẽ riêng tất tạo nên tranh toàn diện đời nghiệp nhà văn lớn Gần nhất, năm 2017, tác giả Lê Hải Anh sách Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, NXB Văn học, tiếp tục khẳng định vị trí Nam Cao tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đại đóng góp ơng phát triển ngơn ngữ văn học dân tộc với cơng đại hóa văn học nước nhà Về góc độ lý luận hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, năm 2010, sách Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Lê Ngun Cẩn nghiên cứu hệ thống lý luận văn hóa tác giả trình bày vận hành lý luận văn hóa kiệt tác Truyện Kiều Tác giả khẳng định: “Tác phẩm văn học kết tinh cao văn hóa dân tộc”, “mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trưng dân tộc, đất nước mà nơi tác phẩm sinh ra” [6, tr 9] Từ tác giả xác định hệ thống biểu tượng văn hóa, hành động ứng xử thẩm mỹ nhân vật… Năm 2014, sách Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Lê Ngun Cẩn tiếp tục cho người đọc thấy minh chứng cụ thể, toàn diện văn học từ Bảng 3.3 Thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đối Đối chứng Thực nghiệm Kết tƣợng Loại SL % SL % Tăng/giảm SL % G 25 63.6 18 47.5 > 07 16.1 K 26 67.5 21 56.4 > 05 11.1 TB 21 55.5 22 58.5 < 01 03 Y, K 05 5.91 13 35.0 < 08 29.09 40 36.6 35 32.5 30 30 27.5 25 25.8 25 20 15 15 THCS Trần Bích San - TP Nam Định thực nghiệm THCS Trần Bích San - TP Nam Định đối chứng 10 5.1 Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu, Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm kết đối chứng trƣờng THCS Trần Bích San - TP Nam Định, tỉnh Nam Định 110 40 35 35 30 31.4 27 29.7 28.5 25 20 20 20 THCS A Hải Minh - Hải Hậu thực nghiệm 15 THCS A Hải Minh - Hải Hậu đối chứng 10 0.81 Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu, Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm kết đối chứng trƣờng THCS A Hải Minh- Hải Hậu, tỉnh Nam Định 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm Từ bảng thống kê sơ đồ cho thấy kết lớp dạy thực nghiệm với lớp đối chứng có chênh lệch rõ rệt Đối với lớp thực nghiệm, điểm giỏi, tăng lên, điểm trung bình yếu giảm xuống lớp đối chứng ngược lại, cụ thể sau: - Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm 15%, 10%; lớp đối chứng 11%, % - Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm 13%, lớp đối chứng 10% 11% - Tỉ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm 10%, 11%; lớp đối chứng 12%, 10% - Tỉ lệ điểm yếu, lớp thực nghiệm 2% 3%; lớp đối chứng 6% 7% 111 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết thu trên, khẳng định sở vững để chứng minh việc dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS theo hướng TCVH hướng tiếp cận phù hợp, mẻ, có tính khả thi cao dự báo mang lại hiệu cao đưa vào áp dụng dạy học trường THCS Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt trình bày, học thực nghiệm dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trương THCS theo hướng TCVH phát sinh số hạn chế sau: Về sở vật chất, trang thiết bị, mơi trường học tập chưa đáp ứng tồn diện việc dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS theo hướng TCVH Về GV HS, lần đầu tiếp xúc thực dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH không tránh khỏi bỡ ngỡ Đối với người dạy, phương pháp truyền thống ăn sâu đậm hệ thầy cô, việc tổ chức hoạt động lúng túng, chưa nhuần nhuyễn Còn phía HS, em tham gia rụt rè ln sợ sai, chưa tự tin trình bày quan điểm Vấn đề đặt GV cần phải điều chỉnh để hoạt động nhuần nhuyễn hơn, trở thành kỹ năng, kỹ xảo để GV bớt vất vả để học đạt hiệu cao 112 Tiểu kết chƣơng Chương thử nghiệm biện pháp dạy học tổ chức dạy học đề xuất chương Trên sở mục đích yêu cầu thực nghiệm, lựa chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm phù hợp, có khă bao quát hoạt động dạy học lớn; thời gian thực nghiệm xác định phù hợp với chương trình kế hoạch đơn vị Với cách thức tiến hành phù hợp, tác giả luận văn thiết kế giáo án thực nghiệm với tất hoạt động dạy học đề xuất diễn lớp tập trung làm bật hình tượng nhân vật làm sở cho HS chiếm lĩnh tác phẩm; phần hoạt động lớp phần định hướng chương chọn chương thực nghiệm hoạt động tham quan, dã ngoại vùng quê Nam Cao Phần kiểm tra đánh giá thiết kế sau tổ chức hoạt động thực nghiệm chứng minh kết mong đợi luận văn với định hướng dạy học TCVH tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên bước đường hội nhập, giao lưu văn hóa với nước giới, việc gìn giữ sắc văn hóa, di sản văn hóa quốc gia dân tộc cần quan tâm cách nghiêm túc Điều tất yếu dẫn đến cần thiết phải định hướng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giới trẻ, sớm hiệu Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH góp phần giải tốt vấn đề giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc làm cho văn hóa Việt Nam ngày lan tỏa đối tượng học sinh trung học Nam Cao nhà văn HTPP xuất sắc, trái tim nhân đạo Nam Cao đau đáu thay đổi để sống người bớt khổ ải, cực Đó cốt lõi văn hóa Những truyền thống văn hóa dân tộc Việt nguồn chảy khơng ngừng nghỉ qua giai đoạn văn học, làm nên giá trị văn hóa riêng cho văn học nước nhà Tác phẩm Nam Cao chứa đựng điều Dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH hoàn toàn phù hợp Luận văn xây dựng yêu cầu chung dạy tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH Từ định hướng dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH là: Tập trung khai thác hồn cảnh lịch sử; Chú trọng hình tượng nhân vật; làm bật phương diện nghệ thuật tiêu biểu Nam Cao, vận dụng tổng hợp nguồn tư liệu, đổi phương pháp dạy học, sử dụng triệt để phương tiện đại Quy trình tổ chức dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH đề xuất mang tính khả thi Với hình thức dạy học lớp, hoạt động đề xuất là: Khởi động/Trải nghiệm văn hóa, Bổ sung tri thức văn hóa, Đọc sáng tạo từ góc độ văn hóa, xây dựng câu hỏi đọc – hiểu mang tính văn hóa để tìm “mã” văn hóa, trả lời câu hỏi phân tích nhân vật thơng qua phương tiện “mã” văn hóa tổng kết, tìm hiểu thơng điệp văn hóa Với hình thức dạy học ngồi lớp gồm có: dạy học định hướng hành động (dự án), sinh hoạt CLB văn học, tham quan dã ngoại, tham gia lễ hội, tổ chức xem phim Người GV trình tổ chức hoạt động cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với tình hình thực tế địa phương 114 Đổi PPDH nhà trường vấn đề thiết đặt đặc biệt khung cảnh đổi toàn diện giáo dục Với đề tài luận văn này, chúng tơi mong muốn góp phần thay đổi nhận thức GV HS việc dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH Hướng TCVH mà luận văn đề cập tới mang lại hiệu chất lượng cho dạy học Ngữ văn nhà trường nói chung Vì thế, tác giả luận văn mong muốn hướng TCVH triển khai dạy học tác gia, tác phẩm khác nhà trường Mặc dù dành nhiều tâm huyết để hoàn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận góp ý quý báu từ phía nhà khoa học, thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện hơn./ 115 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Thị Thanh Huyền (2017), “Hướng tiếp cận văn hóa dạy học truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao (Ngữ văn 8), Giáo dục xã hội, số 78 (139), trang 37-43 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Anh (2007), Định hướng dạy học thơ Haikư lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa học NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, tr.5 Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao NXB Lê Nguyên Cẩn (2006), Tính văn hóa tác phẩm văn học Tạp chí văn học (2), tr 3-7 Lê Nguyên Cẩn (2010), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa NXB Đại học sư phạm Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Học Viện Khoa Học Xã Hội Trƣờng Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, NXB Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách văn học Việt Nam thời kì đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao NXB Thanh Niên, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 13 Phạm Đức Dƣơng (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam NXB Khoa học xã hội 15 Lỗ Bá Đại (2005), Dạy học truyện An Dương Vương Mỵ Châu-Trọng Thủy theo hướng tiếp cận văn hóa 117 16 E.B.Taylo (1871), Văn hóa nguyên thủy, NXB London 17 Lại Hà Giang (2007), Phương pháp dạy học sử thi góc nhìn văn hóa Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bùi Thị Thu Hà (2007), “Vận dụng tiếp cận văn hoá dạy - học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (167), tr 25 20 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Dƣơng Phú Hiệp (2002), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Nguyễn Phƣớc Hồng (2016), Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn hóa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2011), Dạy học đoạn trích Đất nước (Trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) từ hướng tiếp cận văn hóa, Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục 25 Nhiều tác giả (2014), Tuyển tập Nam Cao NXB Văn học 26 Phong Lê (2003), Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu Văn học thực phê phán NXB ĐHQG Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo NXB ĐHQG Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam (1900 – 1945) NXB Giáo dục 29 Nhiều tác giả (1999), Nam Cao tác gia tác phẩm NXB Giáo dục 30 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2014), Ngữ văn 8, tập Một NXB Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Lan Phƣơng (2009), Tiếp cận theo hướng lịch sử, văn hóa dạy học bút ký “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, BCKH ngữ văn 32 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa NXB Giáo dục Việt Nam 33 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa NXB Văn hóa dân tộc 118 34 Đỗ Lai Thúy (2006), Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, vienvanhoc.org.vn 35 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin 36 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2006), Điển hình hố văn xuôi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930-1945), Luận án tiến sĩ Văn học 37 Lại Thị Thƣơng (2010), Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ văn 11, tập Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục 38 Phạm Ngọc Trung (2010), “Văn hóa cách tiếp cận”, Văn hóa nghệ thuật (318), tr.7-11 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao vận dụng hướng tiếp cận văn hóa, xin thầy vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy cô trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! I- Thông tin cá nhân: Họ tên: Đã dạy Ngữ văn lớp: Trường Huyện(TP) .Tỉnh II- Nội dung câu hỏi: Câu 1: Thầy/cô dạy tác phẩm Lão Hạc Nam Cao nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Yếu tố ngồi văn có thầy/cô ý dạy tác phẩm Lão Hạc không? Có Khơng Câu Về hướng TCVH dạy học tác phẩm văn chương Hiểu tường tận Bình thường Chưa biết Câu 4: Theo thầy/cô, dạy học tác phẩm Lão Hạc Nam Cao theo hướng TCVH có cần thiết không? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 120 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để góp phần nâng cao chất lượng dạy tác phẩm Lão Hạc Nam Cao, em vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn phương án A, B, C theo ý trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn! I.Thông tin cá nhân: Họ tên: Lớp: Trường Huyện(TP) .Tỉnh II Câu hỏi: Câu 1: Em nghĩ học tác phẩm Lão Hạc Nam Cao? A – Rất hấp dẫn; B – Khá hấp dẫn; C – Không hấp dẫn Câu 2: Khi học tác phẩm Lão Hạc Nam Cao, em cảm thấy: A- Dễ B- Bình thường C- Khó Câu 3: Trước học văn em thường chuẩn bị gì? A – Đọc tìm hiểu trước tác phẩm tài liệu có liên quan B – Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa C - Khơng chuẩn bị D – Ý kiến khác…………………………………………… Câu 4: Trong học tác phẩm em có cách học nào? A – Nghe giáo viên giảng kết hợp ghi chép B – Ghi chép theo phần chốt giáo viên C – Lắng nghe, trao đổi, thảo luận để khám phá tác phẩm D – Ý kiến khác: …………………………………………… Câu 5: Em thu hoạch sau học? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 121 PHỤ LỤC 3: ĐẾN ĐẠI HOÀNG THAM GIA LẾ HỘI THẢ DIỀU Đến Hà Nam xem lễ hội thả diều độc đáo Cứ thành thông lệ hàng năm, đến rằm tháng Năm âm lịch, ngƣời dân xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (quê hƣơng cố nhà văn Nam Cao) lại tổ chức lễ hội thả diều Năm nay, kỷ niệm 10 năm lễ hội phục dựng, quyền nhân dân xã Hoà Hậu tổ chức lễ hội thả diều quy mô lớn năm, thu hút hàng ngàn người đến xem chơi hội Từ sáng sớm, vị cao niên thơn, xóm xã sắm lễ, thắp nhang trước đình đền Cả (xã Hồ Hậu) tỏ lòng thành kính, cảm ơn trời đất ban cho mùa màng bội thu cầu thời tiết thuận lợi cho vụ mùa tới Ngay sau nghi thức thờ cúng trời đất, tổ tiên, phần hội diễn với nhiều trò chơi đặc sắc, hấp dẫn Mặc dù đến chiều hội thả diều thức diễn ra, từ sáng sớm, từ ngả đường đổ đình làng xã Hồ Hậu đơng kín người Già trẻ, nam nữ khơng phân biệt lứa tuổi tham gia vào trò chơi dân gian cầu thăng bằng, bịt mắt bắt dê 122 Ơng Trần Đức Tuyến, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân xã Hoà Hậu cho biết, lễ hội năm có 17 xóm tham gia, Uỷ ban Nhân dân xã thành lập Ban Tổ chức thi để chọn diều làm kỹ thuật nhất, bay cao Diều mang đến thi phải theo tiêu chuẩn, chiều dài khung 2,1m, chiều rộng tuỳ thuộc vào sở trường làm diều xóm Phần lớn thành viên đội người cao tuổi, niên trai tráng phụ giúp việc thả diều Cụ ông Trần Văn Đông, 82 tuổi, người tham gia nhiều lễ hội thả diều cho biết, diều làm công phu Tre tuyển chọn từ tháng 11 âm lịch năm trước, phơi khô, gác lên gác bếp để loại bỏ mối mọt đoạn tre khô để chế tạo khung diều có độ cân định Đến đầu tháng Năm âm lịch, tre lấy xuống để làm diều 123 Tre làm khung diều vót tròn đều, nhỏ đũa vót nhỏ dần phía hai đầu nhằm tạo độ cứng lại mềm mại, uốn cong Sau chế tạo xong khung diều, người ta dán giấy lên khung để tạo thành cánh diều Trước đó, giấy quất lớp nhựa hồng xiêm pha nước để giấy dai, chịu sức gió khơng bị ướt gặp nước Việc dán giấy tô vẽ mầu phải theo quy định chung, có tất loại diều phân biệt qua mầu sắc cánh diều gồm: Trắng, Hồng, Lang cánh (sơn bên đầu cánh), Cân cấn (sơn bụng cánh) Hồng đào (sơn hình tròn bụng cánh) Khi thi bắt đầu, tiếng trống hội ngân lên thúc giục đội chơi sức thể kỹ thuật thả diều Những diều cất cánh, bay cao, lúc đầu nhìn thuyền bơi sơng, dây thả dài ra, diều bay cao đến nhìn thấy diều nhỏ tre Đúng 17 giờ, diều lên qua tầm gió thổi mạnh, giữ độ ổn định cần thiết, Ban Tổ chức tiến hành định giải Phần thưởng cho đội thắng không lớn mang ý nghĩa khích lệ tinh thần cao, khẳng định kỹ thuật làm diều xóm Hội tan, ai mang nét mặt tươi vui, họ hy vọng tham gia lễ hội thả diều gặp nhiều điều may mắn, mưa thuận gió hoà vụ lúa tiếp theo./ 124 ... Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường trung học sở theo hướng tiếp cận văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến bổ sung cho cách dạy tác phẩm thực phê phán nhà trường nói chung tác phẩm Nam Cao. .. tàng văn học Việt Nam nhân loại Tác giả xác định tính văn hóa, mã văn hóa, cách tiếp nhận phân tích tác phẩm văn học, phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học; mã văn hóa quan hệ tác phẩm văn học; ... phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học 21 1.2.3 “Mã văn hóa dạng thức tồn mã văn hóa tác phẩm văn học 23 1.3 Khái quát nhà văn Nam Cao biểu văn hóa dân tộc văn Nam Cao

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan