Quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non hoa kỳ quận thanh xuân, thành phố hà nội

99 108 0
Quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non hoa kỳ quận thanh xuân, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG BÍCH HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LỨA TUỔI 24-36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC HOA KỲ, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG BÍCH HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LỨA TUỔI 24-36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC HOA KỲ, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn: Khoa Quản lý giáo dục – Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội giảng viên giảng dạy em trình em học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Thanh Xuân, Hội đồng quản trị Trường mầm non tư thục Hoa Kỳ, đồng chí giáo viên, phụ huynh học sinh bạn đồng nghiệp Trường mầm non tư thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân cộng tác, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Quốc Bảo hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo đầy trách nhiệm cho em trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Em cảm ơn gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn chắn đề tài có thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả Dƣơng Bích Hà i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSGD : Chăm sóc giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi ĐDDH : Đồ dùng dạy học GDMN : Giáo dục mầm non PHHS : Phụ huynh học sinh PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LỨA TUỔI 24-36 THÁNG Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Những khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.2 Dạy học, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học 12 1.2.3 Dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng 13 1.3 Lý luận hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non 14 1.3.1 Vai trò trường mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng 14 1.3.2 Mục tiêu dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 15 1.3.3 Đặc điểm dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi 17 1.4 Quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng trƣờng mầm non 21 1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng 21 iii 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng trường mầm non 23 1.4.3 Quản lý hình thức, phương pháp dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng trường mầm non 25 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng 26 1.4.5 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 28 1.4.6 Quản lý sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục trẻ 29 1.4.7 Công tác phối hợp quản lý dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng 30 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non 30 1.5.1 Các yếu tố bên 30 1.5.2 Các yếu tố bên trường mầm non 31 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC HOA KỲ QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Giới thiệu Trƣờng mầm non tƣ thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân, Thanh phố Hà Nội 37 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực tiễn 39 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 39 2.2.2 Đối tượng khảo sát 39 2.2.3 Nội dung khảo sát 39 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 40 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng Trƣờng mầm non tƣ thục Hoa Kỳ Hà Nội 42 iv 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán giáo viên phụ huynh tầm quan trọng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 42 2.3.2 Thực trạng thực nội dung chương trình dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng 44 2.3.3 Thực trạng thực hình thức, phương pháp dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng 47 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 49 2.4 Thực trạng quản lý hoạt dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng Trƣờng mầm non tƣ thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân, Hà Nội 50 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng 50 2.4.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 53 2.4.3 Thực trạng quản lý đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng 54 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác phối hợp với phụ huynh học sinh hoạt động giáo dục trẻ 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng Trƣờng mầm non tƣ thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân, Hà Nội 56 Tiểu kết Chƣơng 59 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC HOA KỲ 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 60 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống đồng 60 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 60 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất v lƣợng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng Trƣờng mầm non tƣ thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 61 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục từ đầu năm học Xây dựng bảng lượng giá cuối năm lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi 61 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng trường 62 3.2.3 Biện pháp 3: Đào tạo lại giáo viên cách thức dạy học tích hợp hoạt động ngày trẻ trường mầm non nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ tối đa cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng 63 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng thiết kế đồ dùng dạy học sử dụng có hiệu nhằm phục vụ hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng 64 3.2.5 Biện pháp 5: Đánh giá phân loại lực giáo viên để từ nhà quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 65 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng 66 3.2.7 Biện pháp 7: Đẩy mạnh phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng 67 3.3 Kết khảo cứu tính cấp thiết, khả thi biện pháp 68 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 75 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Thanh Xuân, Hà Nội 75 2.2 Đối với lãnh đạo công ty (chủ trường) 75 2.3 Đối với giáo viên 76 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 80 PHỤ LỤC 2: MẪU KHẢO SÁT TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 87 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số học sinh Trường mầm non tư thục Hoa Kỳ từ 2014- 2017 37 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên Trường mầm non tư thục Hoa Kỳ từ năm 20142017 39 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức cán giáo viên tầm quan trọng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 42 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức phụ huynh tầm quan trọng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 43 Bảng 2.5 Khảo sát mức độ thực đầy đủ nội dung dạy học ngôn ngữ cho trẻ hoạt động ngày trẻ trường mầm non 45 Bảng 2.6 Khảo sát mức độ hiệu việc tích hợp dạy học phát triển ngôn ngữ hoạt động hàng ngày trường mầm non 45 Bảng 2.7 Mức độ hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 49 Bảng 2.8 Mức độ quan tâm nhà quản lý đến nội dung sổ soạn 50 Bảng 2.9 Mức độ thường xuyên việc nhà quản lý tham gia công tác phối hợp với PHHS 55 Bảng 3.1 Kết khảo cứu tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng 70 viii có kế hoạch cụ thể rõ ràng cơng tác phối kết hợp gia đình Nhà trường công tác dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chưa ý đến cá thể hóa nhận xét chung chung với học sinh họp phụ huynh Với trẻ chậm nói với bạn lứa tuổi chưa có kế hoạch cụ thể biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ phát triển khả ngôn ngữ Cơng tác quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ đội ngũ quản lý nhà trường lỏng lẻo Việc quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục trẻ chưa đạt hiệu cao Nhà trường chưa trọng đến việc bồi dưỡng chất lượng đội ngũ Nhà trường chưa đưa hình thức khuyến khích động viên tích cực để đẩy mạnh hoạt động dạy học phát triển ngơn ngữ cho trẻ Nhìn chung cơng tác quản lý hoạt dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi trường mầm non Hoa Kỳ chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Kỳ Đó biện pháp sau: Biện pháp 1: “ Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục từ đầu năm học Xây dựng bảng lượng giá cuối năm lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi.” Biện pháp 2: “Chỉ đạo thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học phát triển ngơn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng trường” Biện pháp 3: “Đào tạo lại giáo viên cách thức dạy học tích hợp liên mơn nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ tối đa cho trẻ lứa tuổi 24 -36 tháng” Biện pháp 4: “Thiết kế đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng có hiệu nhằm phục vụ hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng” Biện pháp 5: “Phân loại lực giáo viên để từ nhà quản lý xây dựng kế hoạch đao tạo chuyên môn cho đội ngũ mình” Biện pháp 6: “Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học phát 74 triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng” Biện pháp 7: “Đẩy mạnh phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” Muốn nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Hoa Kỳ, đòi hỏi người lãnh đạo phải sử dụng đồng biện pháp Các biện pháp có quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ cho trình thực Kết trưng cầu ý kiến biện pháp mà tác giả đề xuất Luận văn cho cấp thiết khả thi, kết cao từ 91.5% trở lên Kết cho thấy độ tin cậy biện pháp đề xuất tốt Kiến nghị 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán quản lý trường mầm non tăng cường công tác quản lý chất lượng giáo dục Nhà trường đặc biệt hoạt động dạy trẻ phát triển ngơn ngữ - Tăng cường khóa học phương pháp dạy học để giáo viên trường mầm non đặc biệt trường mầm non tư thục có hội tiếp cận - Tăng cường hoạt động giao lưu học hỏi lẫn trường mầm non Quận 2.2 Đối với lãnh đạo công ty (chủ trường) - Tham mưu với Hội đồng quản trị trường chi kinh phí ngân sách cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý CBQL giáo viên mầm non - Đồng thời bên cạnh đội ngũ quản lý giáo dục Nhà trường đề xuất với ban lãnh đạo công ty bổ nhiệm thêm vị trí quản lý đủ định biên hiệu trưởng, hiệu phó Đồng thời xây dựng hội đồng giáo dục Nhà trường bao gồm chuyên gia đầu ngành lĩnh vực giáo dục mầm non để trường có hội thường xun đào tạo chun mơn sâu 75 - Tham mưu với Hội đồng quản trị hàng năm chi ngân sách bổ sung để thay đồ dùng dạy học cho lớp học 2.3 Đối với giáo viên - Nhận thức vai trò nhiệm vụ theo qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT ban hành Ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, cập nhật kiến thức theo kịp phát triển xã hội Ln có ý thức phấn đấu vươn lên công việc - Luôn coi trọng trẻ, gương để trẻ noi theo, sẵn sàng chịu trách nhiệm kết chăm sóc, giáo dục trẻ lớp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình GDMN, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1999), Chiến lược GDMN từ năm 1998 đến năm 2020 NXB Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Chiến lược GDMN từ năm 2009 đến năm 2020 NXB Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non- Ban hành kèm theo QĐ số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT, Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Điều lệ trường mầm non NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Tài Liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên mầm non NXB giáo dục Việt Nam Phạm Thị Châu (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) – Vũ Lan Hƣơng (2015), Phát triển Chương trình giáo dục NXB giáo dục Việt Nam 12 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Glenn Doman (1964), Giáo dục sớm thiên tài 14 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 16 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ Quản lý GDMN – kiến thức kỹ Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) – Lê Thị Mai Phương (2009), Giáo trình Khoa học quản lý giáo dục Nxb Học viện quản lý giáo dục 18 Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình Giáo dục học mầm non NXB Đại học sư phạm 19 J.A Coomenxki, Lý luận dạy học mẫu giáo 20 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học sư phạm 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Maria Montessori (1936), Phương pháp giáo dục Montessori 23 Chu Thị Hồng Nhung (2014), Tình hình đổi giáo dục mầm non Việt Nam qua giai đoạn Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 24 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội, 1989 25 Phan Thế Sủng – Lƣu Xuân Mới ( 2000), Tình cách ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo Nxb ĐHQG Hà Nội 26 Shichid Makoto (2002), Cha mẹ Nhật dạy 27 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Tâm lý học trẻ em trước tuổi học NXB giáo dục 28 Lê Thị Ánh Tuyết (1999), Những yêu cầu đổi quản lý GDMN Tạp chí GDMN 29 Lê Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Hƣơng - Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non NXB giáo dục Việt Nam 30 Từ điển Tiếng Việt (1998) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 UBND Quận Thanh Xuân (2015), Đề án „„Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non quận Hoàng Mai giai đoạn 2015 đến 2020” 78 32 Phạm Viết Vƣợng, Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo NXb Đại học Sư phạm 33 Giáo sƣ Phùng Đức Tồn, Phát triển ngơn ngữ từ nơi, NXB Thái Hà 34 Phạm Viết Vƣợng :Giáo dục học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ ( Dành cho giáo viên trƣờng) Để góp phần xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân Thành Phố Hà Nội Chúng tiến hành thu thập số thông tin cần thiết Rất mong cộng tác giúp đỡ đồng chí Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào mà đồng chí cho phù hợp Họ tên (có thể khơng điền):…………………………………… Năm sinh:……………………………Năm vào ngành…………… Phụ trách lớp:……………………………………………………… Trình độ đào tạo:…………………………………………………… 80 Phần 1: Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ Câu 1: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực mục tiêu dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng? Theo đồng chí, việc thực mục tiêu dạy học phát triển ngôn ngữ đạt hiệu mức độ nào? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp ứng với câu hỏi MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ TT Rất hiệu Hiệu Khá Ít MỨC ĐỘ ĐẦY ĐỦ Rất Đầy Khá Ko hiệu hiệu hiệu NỘI DUNG KHẢO SÁT quả đầy đủ đầy đủ Mục tiêu dạy trẻ nghe Mục tiêu dạy trẻ nói phát âm Hiếm đủ Ko thực Mục tiêu dạy trẻ làm quen với sách truyện Câu 2: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng việc thực nội dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng ? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ TT Rất hiệu hiệu Khá Ít Khơng hiệu hiệu hiệu quả MỨC ĐỘ ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG KHẢO SÁT ND dạy trẻ nghe ND dạy trẻ nói phát âm ND dạy trẻ làm quen với sách truyện ND dạy trẻ học ngơn ngữ tích hợp đầy đủ Rất Đầy Khá hoạt động khác trẻ trường mầm non 81 đủ đầy đủ Hiếm Ko thực Câu 3: Để đạt mục tiêu dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng, giáo viên sử dụng nhiều hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục Dưới hình thức phương pháp giáo viên thường sử dụng Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp với hình thức, phương pháp giáo dục trẻ ? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ T Rất T hiệu hiệu Khá Ít Ko hiệu hiệu hiệu MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN NỘI DUNG KHẢO SÁT quả Rất thường xuyên thường xuyên Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Hoạt động tập thể Hoạt động theo nhóm Hoạt động cá nhân Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Phương pháp trực quan minh họa Phương pháp dùng lời nói Phương pháp thực hành, trải nghiệm Phương pháp tạo tình giáo dục Phương pháp giáo dục tình cảm, khích lệ Phương pháp nêu gương, đánh giá 82 Khá thường xuyên Hiếm Ko thực Câu 4: Theo đồng chí, tần suất hiệu việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi giáo viên vào hoạt động giáo dục trẻ mức độ nào? Đồng chí vui lòng đánh dấu X vào thích hợp? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ T Rất T hiệu hiệu Khá Ít MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN Ko Rất NỘI DUNG KHẢO SÁT hiệu hiệu hiệu thường quả xuyên Đồ dùng, đồ chơi dạy học tự làm Đồ chơi đại Phương tiện dạy học đại Tranh in minh họa Vật thật Lô tô in màu thường xuyên Khá thường xuyên Hiếm Ko thực Câu 5: Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ cần phải có phối hợp với PHHS nhiều hình thức khác Dưới hình thức phối hợp PHHS hoạt động giáo dục trẻ Đồng chí đánh dấu X vào mức độ thực tương ứng với câu hỏi? MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN TT Rất NỘI DUNG KHẢO SÁT thường xuyên Trao đổi đón trẻ Trao đổi trả trẻ Trao đổi chương trình giáo dục trẻ Tổ chức buổi phổ biến kiên thức giáo dục trẻ theo chuyên đề Tư vấn riêng với PHHS trẻ PHHS tham gia số hoạt động nhà trường PHHS tham gia họp phụ huynh 83 thường xuyên Khá thường xuyên Hiếm Ko thực Phần 2: Câu hỏi thực trạng quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi Để giáo viên thực tốt chương trình dạy học phát triển ngơn ngữ , lãnh đạo nhà trường thường có hình thức quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sau hình thức mà nhà quản lý thường sử dụng, đồng chí vui lòng đánh dấu vào mức độ phù hợp câu hỏi Câu 1: Theo đồng chí, nội dung duyệt soạn giáo viên, nhà quản lý quan tâm nội dung mức độ nào? MỨC ĐỘ QUAN TÂM Rất NỘI DUNG KHẢO SÁT TT quan tâm Mục đích yêu cầu Nội dung giáo dục Hình thức, phương pháp tổ chức dạy học Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học Cách đánh giá kết trẻ Phân bố thời gian dạy học Quan Bình Hiếm tâm thường Không quan tâm Câu 2: Để nâng cao chất lượng hoạt động động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng, nhà quản lý sử dụng hình thức, phương pháp quản lý giúp nâng cao lực chuyên môn hiệu hoạt động dạy học phát triển ngơn ngữ cho trẻ Đồng chí đánh giá tần suất hiệu hình thức mức độ nào? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ TT Rất hiệu hiệu Khá Ít Ko NỘI DUNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN Rất hiệu hiệu hiệu thường quả xuyên Dự Sinh hoạt chuyên môn Tiết mẫu 84 thường xuyên Khá thường xuyên Hiếm Ko thực Thi lí thuyết phương pháp mơn Thi đồ dùng dạy học Hội giảng Tổ chức cho GV tham quan trường bạn Câu 3: Theo đồng chí, việc kiểm tra đánh giá nhà quản lý ảnh hưởng mức độ đến việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ NỘI DUNG KHẢO SÁT TT Rất tốt Kiểm tra đầu năm học Kiểm tra hàng tháng Kiểm tra học kỳ Kiểm tra hàng ngày Kiểm tra đột xuất Kiểm tra báo trước Tốt Khá Chưa Ko tốt tốt Tốt Câu 4: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ nhà quản lý phân bổ đồ dùng đồ chơi cho hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng trường? Hãy đánh dấu vào mức độ tương ứng với nội dung? MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TT Rất Khá phù phù hợp hợp Phù hợp Ít Ko NỘI DUNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐẦY ĐỦ Thừa phù phù hợp hợp Phân bổ ĐDĐC cho hoạt động chơi tập có chủ đích Phân bổ ĐDĐC cho hoạt động giao lưu cảm xúc Phân bổ ĐDĐC cho hoạt động chơi 85 Vừa đủ Thiếu Rất Khơng thiếu có tự Phân bổ ĐDĐC cho hoạt động với đồ vật Phân bổ ĐDĐC cho ND hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân Câu 5: Đồng chí vui lòng cho biết, q trình quản lý cơng tác phối hợp PHHS, nhà lãnh đạo thực nội dung sau mức độ nào? MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất TT thường xuyên Lãnh đạo tiếp nhận báo cáo thường xuyên GV việc phối hợp PHHS Lãnh đạo hỗ trợ kịp thời phản hồi công tác phối hợp PHHS Lãnh đạo tham gia vào việc phối hợp PHHS 86 thường xuyên Khá thường xuyên Hiếm Ko thực PHỤ LỤC 2: MẪU KHẢO SÁT TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Đồng chí vui lòng cho biết mức độ cấp thiết khả thi số biện pháp quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng trường mầm non Hoa Kỳ theo cấp độ giảm dần, cách đánh dấu X vào lựa chọn Biện Pháp Tính cấp thiết Biện pháp 1: “ Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục từ đầu năm học Xây dựng bảng lượng giá cuối năm lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi.” Biện pháp 2: “Chỉ đạo thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học phát triển ngơn ngữ lứa tuổi 24-36 tháng trường” Biện pháp 3: “Đào tạo lại giáo viên cách thức dạy học tích hợp liên mơn nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ tối đa cho trẻ lứa tuổi 24 -36 tháng” Biện pháp 4: “Thiết kế đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng có hiệu nhằm phục vụ hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 2436 tháng” Biện pháp 5: “Phân loại lực giáo viên để từ nhà quản 87 Tính khả thi lý xây dựng kế hoạch đạo tạo chuyên môn cho đội ngũ mình” Biện pháp 6: “Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 2436 tháng” Biện pháp 7: Biện pháp 7: “Đẩy mạnh phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng” Xin trân trọng cảm ơn ! 88 ... trạng hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24 - 36 tháng Trường mầm non tư thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân nào? Công tác quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24 - 36 tháng. .. tuổi 24- 36 tháng Trường mầm non tư thục Hoa Kỳ, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LỨA TUỔI... thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 24- 36 tháng trường mầm non Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan