SKKN một số biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường của lớp chủ nhiệm 10g35 ở trường THPT triệu sơn 3

15 93 0
SKKN một số biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường của lớp chủ nhiệm 10g35 ở trường THPT triệu sơn 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường phát triển giáo dục Đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ 4.0 mở rộng cho em, học sinh THPT mối quan hệ Thông qua mạng xã hội em không làm quen kết bạn với học sinh trường, bạn bè gần nơi sinh sống mà kết bạn nhiều nơi khác Mặt tốt em mạnh dạn hơn, bắt nhịp với sống tốt mặt trái ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách em Bởi lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi dễ “mẫn cảm” với yếu tố sống Các em muốn chứng tỏ “tơi” thân lại chưa có khả “điều chỉnh cảm xúc” Vì vậy, cần tác động nhỏ dẫn đến hành động “nổi loạn” em Và từ hành động loạn tác nhân gây nên tình trạng “bạo lực học đường nay” Đặc biệt tượng “bạo lực học đường” em học sinh nữ ngày gia tăng với tính chất “phức tạp” Vụ việc năm học sinh nữ đánh bạn nữ lớp Hưng Yên gây xôn xao dư luận việc xảy ngày 22-3-2019 vừa qua trường THCS Phù Ủng Người lớn giật khơng tin lối hành xử “thơ bạo, côn đồ” lại em học sinh nữ lứa tuổi 15 thực Các em lột đồ bạn “thản nhiên” quay phim lại coi “đây chiến tích” Rồi “bạo lực học đường” khơng dừng lại học sinh với mà bạo lực học đường gây từ người lớn Đau lòng từ “nhà giáo dục” Sự việc cô giáo trường THCS Duy Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình phạt học sinh nam lớp 231 tát đến ngất xỉu “nói tục” lần “gióng lên hồi chng” nạn bạo lực trường học Với lý mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường lớp chủ nhiệm 10G35 trường THPT Triệu sơn 3” làm sáng kiến năm học 2018-2019 Trong phạm vi sáng kiến mặt đề cập đến “hiện tượng bạo lực” em học sinh mặt khác băn khoăn trăn trở với tượng “bạo lực kiểu mới” người lớn “bạo lực tinh thần” Hiện tượng bạo lực “tác động cách xâu xa”, khơng đơn đau đớn mặt thể xác mà nỗi đau dai dẳng, giằng xé ảnh hưởng đến tâm hồn, nhân cách người Là giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời bậc làm cha làm mẹ, tơi mong muốn thay biết “đổ lỗi” cho em hãy “gần hiểu”, “yêu thương” em từ có tác động tâm lí phù hợp, uốn nắn em nên người 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm nguyên tình trạng bạo lực học đường từ có biện pháp giáo dục đạo đức lối sống cho em nhằm hạn chế “bạo lực học đường” lớp chủ nhiệm nói riêng học sinh trường THPT Triệu Sơn nói chung Đưa số biện pháp ngăn chặn nguy xảy bạo lực học đường góp phần giúp em học sinh nâng cao kỹ sống, tạo môi trường học tập vui vẻ, thân thiện, động, bổ ích cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu văn pháp luật quy định tình trạng bạo lực học đường học sinh THPT; biện pháp để giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm để em có lối sống lành mạnh an tồn phù hợp với “trường học thân thiện, học sinh tích cực” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp giáo dục tích hợp - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Tình trạng bạo lực học đường không ngành giáo dục quan tâm mà vấn đề “nóng” xã hội quan tâm theo dõi Có nhiều vụ việc “bạo lực học đường” diễn thời gian gần làm cho khơng khỏi đau lòng lo lắng cho “hiền tài đất nước” mai sau Vì vậy, nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường Bộ giáo dục Đào tạo nói riêng, Đảng Nhà nước nói chung đưa nhiều văn đạo sâu rộng phạm vi nước như: Ngày 17/7/2017, Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng năm 2017 Bộ giáo dục đào tạo số 5886/QQD-BGDDT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Quyết định ban hành chương trình hành động, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập Bạo lực học đường ảnh hưởng trực tiếp đến học tập, tâm lý em, người bị bạo lực bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần với chấn động nặng nhẹ phụ thuộc vào mức độ bạo lực Đây hành vi bạo lực thể chất với hành vi đánh đập chưa gây thương tích bạn học hành vi cấm học sinh khơng làm Học sinh đánh bạn chịu hình thức kỷ luật khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường, đánh có tổ chức chịu hình thức cảnh cáo trước tồn trường Ngồi theo Thơng tư 58/2011/TTBGDĐT ngày 12.12.2011 học sinh bị xếp loại yếu hạnh kiểm, có hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Năm học 2018-2019 Ban giám Hiệu nhà trường tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10G35 Đây lớp với số lượng nữ 28, nam 13 Nhận danh sách học sinh lớp vừa mừng vừa lo Mừng số lượng học sinh nữ nhiều em đỡ “nghịch ngợm, phá phách” nỗi lo nhiều Bởi tâm lí học sinh nữ “nhạy cảm” học sinh nam nhiều Nếu học sinh nam “mâu thuẫn” em “hóa giải” nhanh học sinh nữ “giai giẳng, giằng xé ” tạo thành “sóng ngầm” lớp gây đoàn kết nội Mặt khác em kéo bè phái làm cho lớp bị “chia rẽ” khiến cho GVCN vất vả công tác quản lớp Nhận lớp chủ nhiệm tơi bắt đầu tìm hiểu lớp Trước hết tơi tìm hiểu hồn cảnh gia đình em tơi biết nhiều em có hồn cảnh phức tạp, éo le Cụ thể sau: em bố mẹ li dị, em bố mẹ làm xa với ông bà, 10 em với bố mẹ bố mẹ làm cơng ty khơng có thời gian gần gũi cái, em bố mẹ buôn bán nhỏ bán quán nước tạp hóa nhỏ, em có bố mẹ làm cơng chức nhà nước, số lại bố mẹ làm nơng Vì vậy, tảng đình tác động không nhỏ đến phát triển tâm sinh lí em làm cho số em “chưa thật chăm ngoan” Thứ hai tơi tìm hiểu thân em qua nhiều kênh thông tin, sau tơi sàng lọc số học sinh “chưa ham học” như: Trần Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trình Việt Anh, Hà Xuân Dũng…để theo dõi đưa biện pháp giáo dục riêng cho em Một thực tế ảnh hưởng kinh tế thị trường, thiết bị phục vụ nhu cầu sống ngày đa dạng đại Nếu trước nói đến điện thoại “xa xỉ” ngày ai thể mua sử dụng Nếu trước nói đến “Internet” lạ ngày đâu truy cập Đây “mơi trường” ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách em em chưa đủ độ tuổi “chín chắn” để biết chắt lọc lợi ích mà mạng đem lại Ngược lại lứa tuổi em “chập chững làm người lớn” em “tò mò hiếu kì” nên có chuyện “mới” “sẵn sàng” dùng mạng xã hội để “chia sẻ” mà không lường hết hậu sau Thật dễ dàng cần vài lần “nhấp chuột” em “download” trò chơi có tính chất “bạo lực” hay em dễ dàng sử dụng facebook, youtube… để “thỏa chí” với video thực “bạo lực” Với tâm lí “non nớt” nên em dễ bị ảnh hưởng trò chơi hay video 2.3 Hệ thực trạng Sau thời gian học lớp xuất phận học sinh nữ gây bè phái chia rẽ nội Lớp “ngấm ngầm” chia làm nhiều nhóm phân chia theo vùng địa lí sở thích em nhóm em Lê Thị Anh, nhóm em Bùi Thị Vân, nhóm em Hồng Diệu Ngọc Các nhóm có “luật riêng” để lơi kéo thành viên lớp Đây “mảnh đất tốt” cho học sinh “chưa chăm ngoan” dễ dàng bị lôi kéo vào nhóm học sinh ngoan lớp khó xử khơng biết nên vào nhóm Trong lớp xuất nhiều cá nhân hay gây lớp em: Nguyễn Thị Bích, Đặng Thị Châu…chỉ cần mâu thuẫn nhỏ với bạn lớp em sẵn sàng có hành vi phản ứng chưa chuẩn mực chửi thề, ném dép phía bạn hay túm tóc túm áo bạn Bản thân tơi hai lần “giải mâu thuẫn” cho em Điều kiện hoàn cảnh nhiều em phức tạp, tơi muốn liên lạc với phụ huynh em có nhiều phụ huynh mải mê với cơng việc đành “trăm nhờ thầy nhờ cô” hay “tôi hết cách rồi” nên việc phối hợp với phụ huynh học sinh gặp nhiều trở ngại Nên sau học kì mà nề nếp lớp tơi ln tốp cuối, nhiều học sinh có biểu phản ứng lại thái độ giáo viên môn nhắc nhở Trao đổi với đồng nghiệp thân tơi trăn trở “canh cánh lòng” muốn tìm ngun “căn bệnh lớp” để có biện pháp tác động phù hợp với mong mỏi em chăm ngoan có động học tập đắn Bản thân tơi làm tròn trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm học sinh tin yêu, phụ huynh tin tưởng 2.4 Biện pháp thực 2.4.1 Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu hình thức bạo lực học đường 2.4.1.1 Bạo lực học đường từ mối quan hệ mâu thuẫn học sinh Hình thức bạo lực chiếm phần nhiều trường học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn em như: Bình luận ảnh facbook, học không rủ bạn, không cho bạn mượn tập tài liệu học tập… mâu thuẫn lớn mâu thuẫn “tình cảm” em Bởi lứa tuổi em có rung động người bạn khác giới Đối với em tình cảm giai đoạn “thiêng liêng” vậy, thân em dễ bị “kích động” không đạt điều mong muốn Trong em chưa có khả “điều tiết cảm xúc thân”, “bốc đồng” khoảnh khắc Để giải mâu thuẫn thường “khẩu chiến” “khẩu chiến” em dễ “bạo lực hành động” lúc đầu túm tóc, túm áo, vứt đồ vào bạn mâu thuẫn nặng tát, đấm, đá, cào xé …ở mức độ nghiêm trọng em sử dụng đến khí để làm hại bạn Điều cho thấy em lúc đầu “bạo lực” lời nói, mâu thuẫn chưa giải triệt để dẫn đến “bạo lực hành động” Ví dụ có hành động “túm tóc” hai học sinh nữ Trần Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Ngọc Anh diễn vào ngày 05/03/2019 em Nguyễn Thị Thảo có ý định quay lại điện thoại Khi tìm hiểu ngun nhân dẫn đến xích mích hai học sinh thật đơn giản Học sinh Trần Thị Ngọc Ánh cho Ngọc Anh có hành vi “nhìn đểu” Để giải mâu thuẫn giáo viên chủ nhiệm phải thực “khéo léo” lí “nhìn đểu” giọt nước tràn li gây mâu thuẫn mà thông thường em mâu thuẫn từ nhiều nguyên nhân khác với thời gian âm ỉ kéo dài Khi giải mâu thuẫn cho hai em Ánh Anh hiểu hai em mâu thuẫn từ lâu ảnh đại diện em Ánh facebook bị em Anh bình luận khơng mực Lời nói qua lại hai em facebook nhiều chưa giải tỏa nên dẫn đến mâu thuẫn lớn Một điều cảm thấy nhức nhối tình trạng “thờ ơ” số học sinh Các em nhìn thấy mâu thuẫn bạn thay can ngăn hòa giải em lại cổ xúy có ý định “quay lại hình ảnh để làm chứng” Từ tượng lớp tìm “căn nguyên” việc Tuổi em thực chưa nghĩ thấu đáo hậu hành động gây đơn giản em nghĩ “hiện tượng quay lại” để sau có chứng xem sai mà không hiểu em có hành động chưa Các video em bị chia sẻ nhanh chóng mạng tính hiếu kì, lúc có hậu khơn lường Ví dụ 2: Trong lớp có em Nguyễn Minh Tú có tình cảm “đặc biệt” với em Đặng Thị Mùi Là giáo viên chủ nhiệm biết, nhiều lần tâm phân tích cho em hiểu tình cảm học trò mong em biết để khơng ảnh hưởng chuyện học tập Nhưng có tình xảy mà giáo viên khơng thể ngờ với “lối suy nghĩ” em Trong tiết chơi em Hoàng Thị Thu Thảo bạn ngồi bàn với Minh Tú lúc nô đùa cầm tay Minh Tú em Lê Thu bàn chụp ảnh sau đăng lên trang cá nhân Vậy Mùi tức giận, hôm sau đến lớp “hỏi tội” Minh Tú Thu Thảo gây “một náo loạn” lớp Khi xử lí “tình huống” “tình cảm” GVCN thực tế nhị Để giải mối quan hệ bất hòa lớp trước hết tơi phân tích cho em hiểu nắm bắt thơng tin phải biết “lắng nghe” câu chuyện từ “nhiều phía” khác khơng nên quy chụp áp đặt từ cảm nhận cá nhân Tuổi học trò em THPT “ít thời gian gần gũi”, nói lớp 10 làm quen bạn, lớp 11 “hiểu” bạn lớp 12 trôi qua trân trọng điều để xa bạn cảm giác “tiếc nuối” Giải mâu thuẫn cho học sinh thân giáo viên đóng vai trò “một quan tồ” nghĩa giáo viên phải cơng tâm, phân xử công bằng, biết lắng nghe biết chia sẻ để em chủ động giải toả khúc mắc lòng tránh tượng “hiểu nhầm” việc xảy Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm khơng có nhìn chủ quan, phiến diện học sinh cá biệt Bởi GVCN coi “một quan toà” lớp nên “phân xử” cần có “bằng chứng” sát thực để “buộc tội” học trò khiến em phải “tâm phục, phục” tránh tượng “ấm ức” lòng Ví dụ: Trường THPT Triệu Sơn thực tháng an toàn giao thông học đường cho học sinh bỏ phiếu tố học sinh vi phạm an tồn giao thơng Nội dung vi phạm chủ yếu như: Điều khiển xe mô tô chưa đủ tuổi, không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe đạp điện, xe gắn máy, xe mô tô… dàn hàng ngang điều khiển phương tiện giao thông, xe chở từ ba người trở lên khơng có lí hợp lí… Hình thức bỏ phiếu em cần ghi tên học sinh vi phạm Học sinh lớp học sinh trường Học sinh có nhiều phiếu tố giác yêu cầu GVCN xác minh điều tra Như thường lệ học sinh Lê Đình Trọng vi phạm an tồn giao thơng nhiều lần lỗi khơng đội mũ bảo hiểm xe đạp điện Tháng vừa qua em có tên danh sách Khi tơi thơng báo tên em trước lớp em khơng nhận Tơi hỏi lớp có em nhìn thấy bạn vi phạm khơng lớp khơng trả lời học sinh Trọng lớp chưa chăm ngoan nên bạn “sợ” Bỏ phiếu kín khơng có kết Ban đầu suy nghĩ tơi cho khả em vi phạm an toàn giao thơng cao Nhưng em nói “Lần em khơng vi phạm thầy tin em hay khơng tuỳ” lúc tơi phải suy nghĩ lại Sau tơi tìm hiểu lại tất phiếu tố giác học sinh lớp học sinh trường tơi biết có nhóm học sinh lớp bên cạnh mâu thuẫn với em tội khơng cho bạn mượn chổi quét mạng nhện đợt tổng vệ sinh tồn trường vừa qua Nếu tơi khơng tìm hiểu “ngọn ngành” việc, để Trọng biết nhóm học sinh lớp bên bỏ phiếu tố giác với tính cách em có trận “xử tội” xảy Cho nên không nên giải vấn đề theo quan điểm chủ quan cá nhân Cần phân xử “một cách thấu tình đạt lí” để em có niềm tin vào GVCN Với học sinh cá biệt người thầy gặp “khó khăn” Bởi phải giải “phần nổi” tội trạng em đồng thời giải phần chìm “đó thu phục lòng người” Tơi thiết nghĩ thu phục lòng người thân em trở thành tập thể vững mạnh Áp dụng biện pháp vào lớp chủ nhiệm thấy hiệu 2.4.1.2 Bạo lực từ phía giáo viên Bản thân GVCN đôi lần “mắng chửi” em Tôi hiểu GVCN thấu hiểu điều “Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò” trò nghịch ngợm em “mn hình vạn trạng”, “thiên biến vạn hóa” Bởi có lẽ sáng thứ bảy tiết sinh hoạt lớp không khỏi làm GVCN “bực tức lòng” mà muốn “xả hết” cho “nhẹ lòng” vơ tình ta khơng phải “đang dẫn” cho em mà “bạo lực tinh thần” lên em chì chiết trách tội, mắng chửi… Một lần gái bạn học lớp kể chuyện lớp khiến bạn tơi “giật mình”, cháu nói: Mẹ sợ tiết sinh hoạt lớp lắm, lúc cô giáo “tổng xỉ vả con”, cô không nhẹ nhàng với con, làm bạn Minh học sinh cá biệt lớp nghịch mẹ ạ” Tôi hiểu biện pháp “tra tấn” học sinh “giáo điều, chì chiết” khơng khơng hiệu mà “phản tác dụng” Hình thức “bạo lực tinh thần” thực nguy hiểm tác động trực tiếp đến nhân cách người Xâu xa phạm vi sáng kiến tơi muốn nói đến hình thức tra em “bạo lực tinh thần” “bạo lực thân thể” Sự việc xảy trường THCS Duy Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, giáo phạt học sinh nam lớp 231 tát đến ngất xỉu “nói tục” làm cho nhiều người “phẫn nộ” “nhói lòng” Có thể nói biện pháp “đầu hàng” cô giáo giáo dục học sinh Em học sinh “bị ngất xỉu” má em bị sưng phồng, tất vết thương thể xác thời gian xóa nhòa vết thương lòng đến xóa nhòa em, nói chấn thương tâm lí em Hay việc xảy vào đầu tháng 4/2018 lớp 3A5, trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) Chỉ thấy P.P.A nói chuyện với bạn học nên cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương nhắc nhở bắt phải “uống nước từ giẻ lau bảng” Tơi khơng hiểu giáo viên nghĩ mà bắt học sinh “uống nước từ giẻ lau bảng” Bản thân người lớn “chưa điều chỉnh cảm xúc” chi em nhỏ ngộ Bản thân giáo viên nói hình thức “xỉ nhục” học sinh Đau xót niềm tin nhân dân nghề giáo bị “phôi phai” nhiều Nên từ ngồi ghế “giảng đường” đại học có trang giáo án cho lớp chủ nhiệm Giáo án thực chất kế hoạch lớp, để kế hoạch đó có hiệu khơng phải GVCN “nói dơng nói dài” Bởi vậy, thân tơi tiết sinh hoạt có giáo án cụ thể cho Ngay từ đầu năm học tơi xây dựng cho giáo án chủ nhiệm cho năm học Giáo án có kế hoạch trường lớp rõ ràng điều chỉnh theo tuần cho phù hợp với thực tiễn lớp Đặc biệt trang giáo án “thể tâm” người GVCN Bởi cần giáo viên “mẹ hiền” Chúng ta “hiền” từ lời ăn tiếng nói đến hành động để trở thành nhà giáo mẫu mực Tôi thiết nghĩ thân người lớn không ngừng “học ăn học nói học gói học mở” để trau dồi thân giáo dục trẻ thành “con ngoan trò giỏi” 2.4.1.3 Bạo lực từ phía gia đình Tơi hiểu cha mẹ muốn tốt, ngoan, nhiều người khen ngợi Có nhiều bậc cha mẹ kì vọng vào đến không đạt “mục tiêu đặt ra” sẵn sàng chửi rủa Mỗi lần họp phụ huynh lớp khéo léo đề cập đến vấn đề phụ huynh có hay mắng chửi khơng phạm lỗi Tôi phụ huynh “bạo lực đến tinh thần” em nhiều phụ huy nghĩ đơn giản “đẻ có quyền đánh chửi con” “đánh đòn đau nên người” gọi bạo lực Trong lần họp phụ huynh lớp, có phần phối hợp giáo dục gia đình nhà trường, tơi lồng ghép câu chuyện xảy trường tơi là: Ở lớp 11B6 có học sinh Nguyễn Thị Kiều Linh, bố mẹ làm ăn xa em với ông bà nội từ nhỏ Do thiếu thốn tình cảm em làm quen với niên xã bên để lại hậu em mang thai ý muốn niên lại nghiện Biết chuyện gia đình em Linh ngăn cấm bắt em vào Thành phố Hồ Chí Minh với người thân Trong hồn cảnh bậc cha mẹ nên giải để hợp tình hợp lí Nhiều ý kiến phụ huynh vang lên đa số “con tơi tơi đánh chết ra” hay “con nhà khơng có giáo dục” Tổng hợp nhiều ý kiến rằng: Xảy việc hẳn không mong muốn, lỗi chủ yếu người lớn Khi em cần gần gũi chia sẻ thử hỏi lúc người lớn đâu? Bố mẹ em “cuộc sống mưu sinh” khơng thể gần giáo viên chủ nhiệm em lại ngại chia sẻ xấu hổ, bạn bè em lại thẹn thùng việc “quá sức” so với tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” em Những lúc thiết nghĩ tâm trạng em “cô độc” “sợ hãi, hoảng loạn” Sự việc xảy thay đánh chửi xúc phạm em người lớn dang rộng vòng tay đón mẹ em bảo vệ động viên em vượt qua khó khăn Qua câu chuyện mong mỏi bậc phụ huynh gần để em tin tưởng chia sẻ việc làm em ngày, em có tâm lí “bố mẹ khơng phải bề trên” mà người bạn thực Đặc biệt lứa tuổi em “nhạy cảm” có rung động định với bạn khác giới Trong phương tiện em tiếp xúc ngày phong phú Các em dễ dàng chơi game, lướt facebook, tải video, xem phim ảnh…thay việc cấm đốn em người lớn hướng dẫn em biết chắt lọc thông tin để tiếp nhận Hướng dẫn em biết phát huy tình bạn đẹp giúp tiến sống Tôi mong bậc cha mẹ làm tròn trách nhiệm khơng nên để “chuyện xảy rồi” lúc đổ lỗi trách móc lẫn Qua câu chuyện em Linh mong học thực tiễn để người lớn rút kinh nghiệm để cuối uốn nắn em nên người 2.4.2 Biện pháp thứ hai: Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 2.4.2.1 Giáo dục kĩ giao tiếp ứng xử Có thể nói “giao tiếp” nguyên nhiều vấn đề xảy Đề cao vai trò giao tiếp có nhiều câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” hay “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Nếu kĩ mà nói lí thuyết cách “giáo điều” khó để em vận dụng khắc sâu Nếu tiết sinh hoạt hàng tuần, biết “xâu chuỗi tội” em lại để trách phạt, giáo huấn vơ tình “khơng giáo dục” em mà ngược lại làm cho em cảm thấy “chán nản” Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm ví “đạo diễn tài ba” qua kịch mặt vừa gửi gắm thơng điệp mặt khác giáo dục kĩ sống cần thiết người Tơi tìm hiểu số kĩ giao tiếp ứng xử hàng ngày như: Biết lắng nghe, biết thấu hiểu, biết phòng tránh bạo lực, biết nói lời hay ý đẹp, biết quan tâm chia sẻ…Với kĩ đưa đọc cách “trôi chảy” đưa thành “nội quy” lớp như: biết gần gũi bạn bè, khơng nói tục chửi thề, không gây bè phái, biết giúp bạn tiến… tơi thiết nghĩ khó để em “khắc cốt ghi tâm”, em thực điều khơng phải tự nguyện, tự giác Bởi vậy, tiết sinh hoạt lớp, lồng ghép dạy em số kĩ sống cách đưa tập tình cụ thể câu chuyện cụ thể Tôi thực sau: Bước 1:Tôi đưa tập tình sau Trong lớp 10 X trường THPT Y có hồn cảnh bạn A gia đình phức tạp Bố vi phạm pháp luật thụ lí trại giam tỉnh Nghệ An, mẹ em sức khỏe yếu buôn bán vài thứ lặt vặt hàng rong, anh trai em bất mãn với gia đình nên bỏ lên Hà Nội tụ tập với bạn bè Ngay vào lớp em muốn thể “đàn chị” lớp đứng đầu nhóm tự em biệt hiệu cho nhóm “ngơi sáng” Nhóm tự đặt điều luật như: có bạn phải “khao” nhóm, thành viên nhóm hiển nhiên khơng phải trực nhật, “thủ lĩnh” nhóm thiếu dụng cụ học tập thành viên khác phải lo…Đặc biệt tất thành viên lớp phải gọi bạn chị Bài kiểm tra môn học học sinh giỏi lớp mơn phải “lo cho chị” Nếu thành viên khơng thực “nội qui” chị bị “xử đẹp” Bước 2: Tôi đặt câu hỏi: Câu 1: Nếu thành viên lớp em có tuân thủ “nội qui” bạn A đưa không? Câu 2: Vì bạn A lại trở nên “ngơng cuồng khác người” thế? Câu 3: Là thành viên lớp em có “xa lánh” bạn A khơng? Câu 4: Biết việc làm bạn A không em có giám “tố giác” bạn A với giáo viên chủ nhiệm giáo viên khác trường không? Câu 5: Để kéo bạn A trở lại thành viên khác lớp em cần phải làm gì? Bước 3: Tơi cho em thảo luận nhóm đưa ý kiến Bước 4: Tơi tổng hợp tất ý kiến sau tơi phân tích, chốt lại vấn đề Thứ nhất: Bản thân bạn A sinh người xấu bạn thiệt thòi bạn trang lứa bạn “khơng có gia đình hạnh phúc” Khi buồn vui bạn khơng có người để “sẻ chia, tâm sự” để vơi nỗi buồn nhân lên niềm vui Vì vậy, tâm lí bạn bị “tổn thương” nên bạn có “những hành động loạn” Điều đáng trách người lớn bạn bè xung quanh bạn A biết đặt vị trí vào vị trí bạn A hay khơng? Đã gần gũi thông cảm quan tâm tới hoàn cảnh bạn A chưa hay biết “xa lánh” A thôi? Cho nên bạn A đáng thương đáng trách, yêu thương gần gũi bạn A hết Hãy cho bạn hành động chưa thái độ “trìu mến” bao dung Thứ hai: Các thành viên lớp nên đoàn kết biết đến hoàn cảnh điều kiện sống để hỗ trợ chia sẻ cho khó khăn tinh thần vật chất Là thành viên lớp không phân biệt người người khác mà sống cách hòa đồng thân thiện Một em làm điều khơng có thành viên muốn “làm đàn chị” “bị cô lập” tập thể trở thành tập thể vững mạnh Sau tơi cho em tìm hiểu tình em Đỗ Thị Thu Hà gặp tơi nói “lời xin lỗi” nhóm hứa từ thay đổi khơng gây đồn kết lớp Em hứa thân em thay đổi để thầy cô tin tưởng em Mặt khác thông qua kĩ tơi hình thành rèn luyện cho em kĩ khác như: kĩ làm việc nhóm kĩ khơng nói lặp từ biết trình bày trước đám đơng Đây hai kĩ cần thiết sau em đời làm Với kĩ làm việc nhóm tơi gọi học sinh gọi “nhút nhát” có tâm lí “ngại đám đơng” lên trình bày Ban đầu tơi cho em cầm giấy để trình bày sau tiết sinh hoạt sau trình bày vấn đề khác tự trình bày với suy nghĩ thân Với kĩ khơng nói lặp tơi u cầu với thành viên lên trình bày nói cách “chậm dãi, từ tốn” không cần phải vội vàng Biết nhấn mạnh điều cần nói Ví dụ lớp tơi có học sinh Lê Thanh Hồng hay nói lắp, em ngại giao tiếp trước đám đơng, lần em nói bạn hay “chế nhạo” “chê cười” nên em rụt rè trước đám đơng Vì vậy, với kỹ giao tiếp trước đám đơng tơi u cầu Hồng lên trình bày quan điểm với tập tình mà tơi đưa Sau tơi luyện cho em nói câu rõ ràng, mạch lạc chậm dãi Sau thời gian làm việc nhóm em mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp Đặc biệt em hạn chế nhiều tượng nói lắp 2.4.2.2 Kĩ biết nói lời hay ý đẹp Thơng thường tâm lí người ln thích khen bị chê buồn nhiều tự Muốn góp ý vấn đề cho bạn nên tế nhị góp ý cho phù hợp với hồn cảnh tránh làm bạn “tổn thương” Trong lớp khơng nói tục chửi bậy đặc biệt khơng nên nói từ “lóng” Trong lớp tơi có học sinh nữ Nguyễn Thị Linh, em có chiều cao “khiêm tốn” “nặng so với bạn lớp Vì vậy, có nhiều bạn lớp hay châm chọc em lên bảng Ngay từ nhận lớp quán triệt điều có nhiều học sinh nam khơng gọi tên bạn mà biệt danh cho bạn “béo” Tôi gọi riêng học sinh nam mà biệt danh cho Linh phân tích cho em hiểu , cha mẹ ban cho hình hài thể điều may mắn nhiều bạn “bị khiếm khuyết thể”, sinh mong muốn xinh đẹp hồn hảo khơng may mắn khơng có phải buồn không châm chọc làm “tổn thương” đến bạn Thay nói Linh “béo” nói Linh mập chút Linh cảm thấy vui Đối với lớp tơi ln hướng dẫn em biết nói “lời hay ý đẹp” tình Bởi em biết “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” tất “ấm ức” mâu thuẫn hóa giải lúc hạn chế nhiều khả năng“bạo lực” lớp xảy 2.4.2.3 Kĩ biết phòng tránh bạo lực 2.4.2.3.1 Kỹ phòng tránh bạo lực từ phía bạn bè Đối với bạn trường lớp trước hết mong em không gây mâu thuẫn với có mâu thuẫn biết chia sẻ với bạn bè, gia đình thầy để hóa giải mâu thuẫn tránh “xung đột” xảy Khi xảy tình trạng “bạo lực” giáo viên nên xử lí cách “triệt để” qua loa để mâu thuẫn thêm lớn Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm không tạo tâm lí “q sợ hãi” để học sinh khơng dám nói để chuyện thêm phức tạp ngồi tầm kiểm sốt Ví dụ: Tiếng khóc xé lòng nữ sinh bị đánh hội đồng (báo Tiền Phong đưa tin) Ngày 29/3, thông tin từ Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, Hưng Yên) xác nhận, ngày 22/3 trường xảy việc nhóm nữ sinh lớp tham gia đánh bạn nữ lớp 9A lớp học, làm em phải nhập viện điều trị Nhóm nữ sinh lột quần áo liên tiếp đấm đá vào vùng mặt nữ sinh Điều đáng nói việc xảy lớp học kéo dài thời gian dài mà khơng có can ngăn bạn lớp Sau việc xảy ra, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh lớp xóa clip quay khơng thơng tin cho Ơng Nhữ Mạnh Phong - Hiệu trưởng trường THCS Phù Ủng cho biết, sau việc xảy ra, nhà trường tổ chức họp kỷ luật Tuy nhiên, hình thức xử lý mang tính chất giáo dục học sinh Các gia đình có tham gia đánh hội đồng xin lỗi gia đình H.Y, cam kết giáo dục, nhắc nhở học sinh không đánh em H.Y đồng thời xin khơng đình học học sinh em thi 10 chuyển cấp lên THPT Do đó, nhà trường đình học đến ngày học sinh tham gia đánh bạn Nhà trường yêu cầu học sinh xoá clip để “bảo vệ danh dự” cho học sinh bị đánh H.Y cho hay lần em bị bắt nạt Trước đó, nhóm bạn nhiều lần đánh em khơng làm theo lời họ Cơ giáo cảnh cáo tình trạng tái diễn Hôm 22/3, H.Y bị đánh dã man không cầm mũ ca nô hộ bạn không viết cam kết hộ bạn khác Ngoài ra, nữ sinh nhóm cho H.Y viết thư cho người yêu bạn nên đánh em, dù Y phủ nhận Cuộc hành tập thể bạn học khiến nữ sinh lớp bị tụ máu mắt, mặt nhiều vết bầm tím H.Y chia sẻ em tha thứ chưa dám quay lại học với bạn sợ Sự việc xảy khiến dư luận xúc Không xúc với hành vi côn đồ nhóm học sinh, mà xúc với thái độ ban giám hiệu nhà trường cô chủ nhiệm Hội đồng kỷ luật nhà trường họp thống đưa hình thức kỷ luật đình em học sinh Đáng ý, nội dung tường trình khơng đề cập tới việc nữ sinh bị nhóm học sinh khác đánh hội đồng, lột đồ lớp mà nói chung chung "việc đánh nhóm học sinh nữ" Trong đó, chia sẻ với báo chí, ông Nhữ Mạnh Phong - Hiệu trưởng trường THCS Phù Ủng cho ông đạo nhân viên nhà trường xóa clip để làm dịu tình hình, tránh gây thiệt thòi cho nữ sinh khơng phải nhằm che giấu việc Tuy nhiên cách xử lý nhà trường bị phản ứng du di, xuê xoa, xử lý nội Ngay nhận thông tin, Bộ GD& ĐT liên hệ trực tiếp với Sở GD ĐT Hưng Yên yêu cầu kiểm tra làm rõ vụ việc báo cáo Bộ Ngày 31/3, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với nhà trường, Sở GD&ĐT, lãnh đạo UBND Tỉnh Hưng Yên thăm hỏi học sinh Tại buổi làm việc, ông Nhạ khẳng định: “Đây vụ việc nghiêm trọng, đau lòng, ảnh hưởng đến niềm tin xã hội, phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc” Sau yêu cầu Hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng, giáo viên chủ nhiệm trình bày lại việc, cách xử lý, Bộ trưởng Nhạ khẳng định, qua việc cho thấy, hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm chưa ý thức hết chức trách, nhiệm vụ giao Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm chưa chủ động nắm bắt tình hình, chưa sát với học sinh hoạt động nhà trường Lãnh đạo nhà trường bng lỏng quản lí, việc xảy nghe báo cáo, giải pháp xử lý triệt để, kịp thời Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, Hội đồng kỷ luật nhà trường xử lý việc nghiêm trọng chưa thỏa đáng, có phần du di, xuê xoa, không đủ sức răn đe Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên đề nghị xem xét cách chức toàn Ban giám hiệu, Chi uỷ, Tổng phụ trách đội, kỷ luật Hội đồng kỷ luật trường THCS Phù Ủng, có dấu hiệu bao che, xử lý hời hợt, khơng tính chất nghiêm trọng vụ việc Đối với giáo viên chủ nhiệm, lãnh đạo tỉnh cho biết xử lý hình thức nặng khơng nắm tâm tư, nguyện vọng, diễn biến tâm lý học sinh Ngoài ra, hạnh kiểm học sinh tham gia đánh nữ sinh Y học sinh chứng 11 kiến bạo hành không can ngăn, quay clip, đưa xem xét Hiện Công an tỉnh Hưng Yên điều tra làm rõ vụ việc Qua việc thân giáo viên rút nhiều học xâu sắc việc xử lí “tình sư phạm” xảy 2.4.2.3.2.Kĩ phòng tránh bạo lực từ phía gia đình Đối với cha mẹ người thân cho em trước hết ngoan ngoãn biết chăm học hành Khi có “hiểu nhầm” với người thân chia sẻ nhiều cách như: đối thoại trực tiếp, viết thư tâm với bạn thân, thầy cô … Các em biết nói lời xin lỗi “khi làm chưa vấn đề đó” Sau tơi cho em tìm hiểu ví dụ bạo lực gia đình để em suy ngẫm sau: Người dân sống thôn Hiệp Phổ Tây, xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi ngỡ ngàng trước hành vi tàn ác cặp vợ chồng Nguyễn Mùi - Đoàn Thị Hồng Yến Nạn nhân vụ bạo hành cháu bé 10 tuổi Nguyễn Thục Phi Từ nhỏ, Phi bị cha mẹ bỏ rơi vợ chồng bà Yến nhận làm nuôi Hàng ngày, cháu bé vừa học, vừa nhà phụ giúp ông bà rửa chén, bát quán bún nhà Nhiều lần, hàng xóm chứng kiến cảnh cháu bé sơ sẩy bưng bún, phở cho thực khách bị rơi vãi bị vợ chồng bà Yến, ông Mùi dọa nạt, đánh đập Đỉnh điểm vụ việc người cha nuôi phát 500.000 đồng để tủ nghi ngờ bé Phi ăn cắp Khi nghe Phi trả lời lấy 20.000 đồng mua mỳ ăn, vợ chồng ơng Mùi đóng cửa thay phiên đánh, đạp bé Phi dã man khiến bé bị biến dạng khuôn mặt, tinh thần hoảng loạn Qua vụ bạo hành bé Phi người lớn nên suy ngẫm lại Mỗi hành động trừng phạt trẻ thể xác tinh thần để lại hậu khôn lường Do vậy, bậc cha mẹ cố gắng vượt qua khó khăn, trở ngại, có hành động thiết thực để cải thiện sống gia đình, giúp trưởng thành điểm tựa tinh thần vững cha mẹ 2.4.2.3.3 Kĩ phòng tránh bạo lực từ phía nhà trường Đối với bạo lực từ phía giáo viên thành viên hội đồng giáo dục xảy thơng thường em sợ thường “im lặng” khơng “dám lên tiếng” Bởi em có tâm lí sợ bị “trù dập” Đối với khả bạo lực từ phía nhà trường tơi khun em tìm người thân mà em cảm thấy “tin tưởng” để giải tỏa Các em không nên im lặng để “tổn thương lớn tâm lí” đến trường với tâm trạng căng thẳng, mệt mỏi lo âu Đặc biệt em không sợ “bị trù dập” nhiều người bảo vệ em Để làm điều này, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Làm để em cảm thấy thật tin tưởng yên tâm “tố giác tội lỗi thầy mình” khơng nên việc xảy “mới lên tiếng” cảm thấy “đau lòng” Đó vụ việc ơng Đinh Bằng My, Hiệu trưởng trường phổ thông Dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn, để điều tra làm rõ thơng tin ơng lạm dụng tình dục nhiều học sinh nam nhiều năm (trích từ Kênh 14.vn) Tương tự người bạn trên, em H học sinh lớp chia sẻ, vào hồi cuối năm học vừa qua, H thầy My gọi lên phòng riêng khoảng lần."Thầy nhờ đứa bé bé gọi em lên, có lần thầy nhắn tin qua zalo Thậm chí có lần thầy đến tận lớp, lúc tan học Lên thầy hỏi vấn đề lung tung, học đâu, lớp nào, đứa phòng 12 Song, thầy giáo bảo vào nằm lên giường, thầy sờ soạng Em sợ." Em H quên lần thầy hiệu trưởng bắt phải "chiều" thầy Theo lời em H lần gặp, thầy My bắt em phải phục vụ thầy khoảng 20 phút, người đàn ơng dặn khơng nói với người khác biết "Do vào ngày cuối năm nên may, sau dịp nghỉ hè em trường nên em không gặp lại Nghĩ lại em thấy ám ảnh, không dám quay lại trường nữa" H kể lại có khoảng 5-6 bạn bị tình trạng tương tự mà em biết Trên số nhiều nạn nhân mà PV gặp, điều đáng nói, tất nạn nhân khẳng định em bị thầy My có hành vi xâm hại bắt em phải "phục vụ" thầy động tác tương tự Sau lần thực hành vi, thầy My cho kẹo cho vài chục ngàn đồng, ông My đe dọa em phải giữ bí mật, lộ thầy hiệu trưởng đuổi học Trước việc trên, PV có trao đổi với thầy cô ban lãnh đạo Trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học sở Thanh Sơn Tuy nhiên, tất thầy cô cho hay, nhà trường chưa nghe thấy thông tin phản ánh từ em học sinh 13 Bà Trần Thị Kim Nụ chia sẻ với PV Bà Trần Thị Kim Nụ, Phó Hiệu trưởng nói: "Hàng ngày ngồi việc dạy học phụ trách hoạt động dạy học, người chơi thể thao với em Nhưng chưa có em chia sẻ với vấn đề cả" Làm em dám nói có tâm lí “sợ bị đuổi học” Bởi vậy, tơi mong giáo viên không dạy em “con chữ” mà gần gũi để em có niềm tin “tố giác giáo viên suy đồi đạo đức” ví dụ Chúng ta phải thực “mẹ hiền” để em “dám nói” góc khuất giáo dục nhằm bảo vệ em cách “kịp thời” 2.5 Kết Sau năm áp dụng biện pháp mà tơi trình bày lớp tiến rõ rệt Nề nếp lớp ổn định khơng tượng bè phái gây gỗ đoàn kết Kết học tập tăng lên từ 17 học sinh tiến tiến đến 24 học sinh tiên tiến Thi đua lớp thay đổi tăng thêm từ vị trí 16 lên đến vị trí thứ 10 24 lớp xếp lớp tiên tiến Những nhóm học sinh trước khơng nữa, thay vào vào tập thể lớp đồn kết hồ đồng Nhiều học sinh tiến rõ rệt em Ngọc Anh, Mùi, Minh Tú, Lê Thu, đạt học sinh tiến KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên số kinh nghiệm thân rút trình giảng dạy chủ nhiệm lớp 10G35 năm học 2018 - 2019 Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho thấy ý thức học tập, tinh thần tập thể tinh thần hỗ trợ bạn tiến học sinh lớp chủ nhiệm cải thiện nhiều Tránh khúc mắc học sinh nên tránh bạo lực học đường lớp Như sáng kiến kinh nghiệm có hiệu cao việc nâng cao ý thức tự giác, chủ động, tích cực xây dựng mối quan hệ thân thiện học sinh với nhau, học sinh với giáo viên học sinh với gia đình 3.2 Kiến nghị Thư nhất: Trường tơi có “Tổ tư vấn tâm lí học đường” thân tơi cảm nhận chưa thật hiệu Bởi thiết nghĩ tổ tư vấn tâm lí học đường 14 giáo viên trực tiếp giảng dạy nên quỹ thời gian cho hoạt động chưa nhiều Thứ hai: Tôi kiến nghị với Ban giám Hiệu nhà trường thành lập “đường dây nóng” tổ tư vấn để em dễ dàng sẻ chia Bên cạnh nên bố trí phòng cho tổ tư vấn làm việc để em cảm thấy việc “chia sẻ” “đảm bảo bí mật” Xác nhận Hiệu trưởng Triệu Sơn, ngày 18 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Mai Văn Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO “Đắc nhân tâm” Dale Carnegie Kênh vtc14.vn Sổ kế hoạch chủ nhiệm thân 15 ... văn pháp luật quy định tình trạng bạo lực học đường học sinh THPT; biện pháp để giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm để em có lối sống lành mạnh an toàn phù hợp với trường học. .. 2.4 Biện pháp thực 2.4.1 Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu hình thức bạo lực học đường 2.4.1.1 Bạo lực học đường từ mối quan hệ mâu thuẫn học sinh Hình thức bạo lực chiếm phần nhiều trường học Có nhiều... an nhà trường xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Năm học 2018-2019 Ban giám Hiệu nhà trường tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 10G35 Đây lớp với số lượng nữ 28, nam 13 Nhận danh

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan