Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 6 khai thác bài toán về giá trị nguyên của một phân số từ một bài toán trong sách bài tập toán 6

16 140 0
Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 6 khai thác bài toán về giá trị nguyên của một phân số từ một bài toán trong sách bài tập toán 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG PHÒNG GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO NHƯ NHƯ THANH THANH TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG TRUNG HỌC HỌC CƠ CƠ SỞ SỞ THỊ THỊ TRẤN TRẤN BẾN BẾN SUNG SUNG SÁNG SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM MỘT MỘT SỐ SỐ KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM HƯỚNG HƯỚNG DẪN DẪN HỌC HỌC SINH SINH KHÁ KHÁ GIỎI GIỎI LỚP LỚP 66 KHAI KHAI THÁC THÁC BÀI BÀI TOÁN TOÁN VỀ VỀ GIÁ GIÁ TRỊ TRỊ NGUYÊN NGUYÊN CỦA CỦA MỘT MỘT PHÂN PHÂN SỐ SỐ TỪ TỪ MỘT MỘT BÀI BÀI TOÁN TOÁN TRONG TRONG SÁCH SÁCH BÀI BÀI TẬP TẬP TOÁN TOÁN 66 Người Ngườithực thựchiện: hiện:Vũ VũChí ChíCường Cường Chức Chứcvụ: vụ: Giáo Giáoviên viên Đơn Đơnvị vịcông côngtác: tác: Trường TrườngTHCS THCSTT TTBến BếnSung Sung SKKN SKKNthuộc thuộclĩnh lĩnhmực mực(mơn): (mơn): Tốn Tốn NHƯ THANH, NĂM 2018 NHƯ THANH, NĂM 2018 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I II III IV Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I II III Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề chưa áp dụng SKKN Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề Kiến thức phân số Nghiên cứu tậ 22 (Trang 9, SBT toán 6- tập hai) Khai thác mở rộng tình toán giá trị nguyên phân số Các tập tự luyện IV Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1 1 2 3 11 12 13 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Qua nhiều năm công tác, giảng dạy ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi mơn Tốn, nội dung mà học sinh gặp nhiều khó khăn đề thi nói chung đề thi học sinh giỏi nói riêng tập phần số học Thực tế nhiều năm liền kỳ thi học sinh giỏi mơn Tốn cấp tỉnh, học sinh giải hết phần số học Đối với huyện Như Thanh giải nửa số lượng phần Vì mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả đạt giải em Thực tế, thời lượng cho phần số học chương trình Tốn THCS không nhiều, chủ yếu kiến thức nằm chương trình Tốn Điểm khó với đối tượng học sinh lớp 6, việc thay đổi môi trường học tập từ trường Tiểu học lên THCS, với yêu cầu cao tư suy luận Mặt khác, khả ngôn ngữ để diễn đạt vấn đề lập luận có em lớp hạn chế Vì thế, mà học sinh lớp gặp khơng khó khăn q trình học tập giải tốn Một thực tế kiến thức Số học sách giáo khoa, đưa khái niệm ban đầu Các tập sách giáo khoa, sách tập nguồn tài liệu khác hạn chế, thường trọng đến việc đưa lời giải cụ thể cho mà chưa quan tâm đến việc khái quát phân dạng Trong trình giảng dạy, tơi thấy tốn giá trị ngun phân số dạng toán hay khó đối em học sinh lớp Vậy, làm để em lớp tiếp cận, tìm tòi giải tốt tốn? Và đặc biệt cách tiếp cận phải phù hợp trình nhận thức học sinh, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Từ lý đó, tơi mạnh dạn viết sáng kiến “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giỏi lớp khai thác toán giá trị nguyên phân số từ toán sách tập toán 6” để trao đổi thảo luận chia sẻ với đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu: Đề tài góp thêm số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh lớp tìm tòi, khai thác tốn, đặc biệt toán giá trị nguyên phân số Từ giúp em hiểu rõ chất toán biết cách suy luận logic Đồng thời góp phần rèn luyện khả tư linh hoạt sáng tạo giải toán III Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tốn thuộc phạm vi chương trình tốn khai thác mở rộng từ tập 22 (Trang 9, SBT Toán 6- tập hai) IV Phương Pháp nghiên cứu: - Phương pháp xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế từ toán giá trị nguyên phân số học sinh lớp - Phương pháp thực hành giải toán - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Chúng ta biết rằng, dù dạng tốn phải yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức Phân tích cho học sinh thấy mối quan hệ đối tượng, biết với chưa biết, tìm hiểu Từ hướng dẫn em vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào tình tốn cụ thể Việc hướng dẫn học sinh ôn tập từ kiến thức để giải tốn từ dễ đến khó, nâng dần mức độ đảm bảo khả tiếp thu học sinh hoàn toàn phù hợp với trình nhận thức Trong học tập nói chung học tốn nói riêng, người học mà tự tìm tòi, khai thác hệ thống kiến thức từ tốn khơng giúp cho người học nhớ, lâu tránh lối tiếp thu thụ động mà tạo thói quen suy nghĩ tích cực, tư linh hoạt sáng tạo, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập II.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc dạy học lớp chọn ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6, thân nhận thấy tốn phân số có giá trị ngun ln nội dung khó em học sinh lớp 6, kể với em đội tuyển học sinh giỏi mơn tốn Trước triển khai đề tài, thân tiến hành khảo sát kiến thức với 30 học sinh lớp 6A trường THCS Thị trấn Bến Sung năm học 2016-2017 Các em học sinh có lực học khá, giỏi mơn Tốn Đề kiểm tra khảo sát: (Thời gian: 45 Phút) Bài (7,5 điểm): Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị số nguyên a) n +1 b) n−3 n+2 c) n+2 2n + a lớn với a, b số tự nhiên, b a cho chia phân số ; cho ta kết số tự nhiên 165 b Bài (2,5 điểm): Tìm phân số tối giản Kết kiểm tra Tổng số HS 25 Giỏi Khá TB Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 0 8,0 28,0 16 64,0 Từ kết cho thấy, em có lực học giỏi kết nhiều hạn chế Kinh nghiệm làm chưa có, khả suy luận, lập luận hạn chế Nhiều em khơng xác định hướng giải tốn Đặc biệt, khơng có học sinh giải III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kiến thức phân số: Yêu cầu nắm vững số kiến thức sau: - Phân số có dạng - Phân số a , (a, b ∈ Z , b ≠ 0) b a có giá trị số nguyên aMb b Nghiên cứu tập 22 (Trang 9, SBT Toán 6- Tập hai) Cho biểu thức A = n−2 a) Tìm số nguyên n để biểu thức A phân số b) Tìm số nguyên n để biểu thức A số nguyên * Phân tích hướng dẫn: - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề Câu a: Yêu cầu học sinh nhớ lại định nghĩa phân số cho biết biểu thức A phân số nào? Câu b: Yêu cầu học sinh tìm hiểu cho biết biểu thức A có kết số nguyên nào? - GV cần lưu ý với học sinh: Để phân số có giá trị số nguyên tử phải chia hết cho mẫu Biểu thức A = số nguyên 3Mn − n−2 Với cách suy luận đưa toán câu b toán chia hết mà học sinh biết Điều phù hợp với tư tốn, ta đưa tốn mới, khó tốn đơn giản biết Cơng việc lại đơn giản * Sơ lược lời giải: phân số n − số nguyên khác n−2 Từ suy ra: n ≠ b) Biểu thức A = số nguyên 3Mn − n−2 Suy ra: n − ước Ta có: n−2 -1 -3 n -1 Vậy, n ∈ { 3;1;5; −1} a) Biểu thức A = - Đặt vấn đề khai thác tốn: Nếu tử khơng phải số ngun cụ thể, tốn giải nào? Ví dụ Tìm số ngun n để phân số B = n +1 có giá trị số nguyên n−2 * Phân tích hướng dẫn - u cầu học sinh tìm hiểu tốn trả lời câu hỏi tương tự trên: Phân số B = n +1 có giá trị số nguyên nào? n−2 - Từ đó, ta đưa toán chia hết * Sơ lược lời giải: n +1 có giá trị số nguyên n + 1Mn − n−2 Suy ra: (n − 2) + 3Mn − ⇒ 3Mn − Khi đó, n − ước Tương tự tốn ta tìm n ∈ { 3;1;5; −1} Phân số B = * Một hướng suy nghĩ khác toán: - Trong toán trên, ta đưa toán chia hết để thực hiện, cách làm đó, ta tách n + thành n − cộng với Ta biết n − chia hết cho n − ( thương 1) nên suy 3Mn − Từ đây, toán gợi ý cho ta cách trình bày thứ mà tơi gọi “tách phần nguyên” (tương tự hỗn số): n +1 n − + 3 = = 1+ n−2 n−2 n−2 Để B có giá trị số ngun có giá trị số ngun Đây n−2 Ta có: B = tốn ta giải ( Bài 22, Trang 9, SBT Tốn 6- tập hai) * Một tình khác toán: - Khi tử phân số số nguyên cụ thể phân số lại khơng tách phần ngun tốn giải nào? Ví dụ Tìm số nguyên n để phân số C = n −1 có giá trị nguyên 2n + * Phân tích hướng dẫn: - Với toán này, ta yêu cầu học sinh dùng suy luận để làm Nhưng học sinh gặp khó khăn phân số cho không tách phần nguyên Và có chuyển tốn chia hết: n − 1M2n + khơng tách số hạng chia hết cho 2n + Vậy phải xử lý toán nào? - Trước hết, ta đưa toán toán chia hết: n − 1M2n + - Vì hệ số n số chia nên ta “mong muốn” xuất hệ số n số bị chia, cách dùng tính chất phép chia hết sau: Từ n − 1M2n + suy ra: 2(n − 1)M2n + ⇒ 2n − 2M2n + ⇒ (2n + 2) − 4M2n + ⇒ 4M2n + Suy 2n + ước Từ ta tìm n Tuy nhiên, n tìm giá trị để 2(n − 1)M2n + chưa phải giá trị để n − 1M2n + Vậy, ta cần thử lại để có kết luận tốn * Sơ lược lời giải: Phân số C = n −1 có giá trị nguyên n − 1M2n + 2n + ⇒ 2n − 2M2n + ⇒ (2n + 2) − 4M2n + ⇒ 4M2n + Suy 2n + ước Mà 2n + số chẵn nên ta có bảng sau: 2n+2 n -2 -2 -4 -3 (không thỏa mãn) −1 +) Với n=0 C = (khơng thỏa mãn) +) Với n=-3 C = (thỏa mãn) +) Với =1 C = (thỏa mãn) Vậy, n ∈ { −3;1} Thử lại: +) Với n=-2 C = * Nhận xét: - Như vậy, toán ta chọn bội n-1 cho hệ số n tử phải chia hết cho hệ số n mẫu Ta chọn bội khác 4(n − 1);6(n − 1) để đơn giản ta chọn 2(n − 1) - Từ góc nhìn khác tốn, ta phân tích tốn sau: u cầu học sinh quan sát phát đặc điểm mẫu số: Hai hạng tử mẫu có chứa thừa số 2, nên ta dùng tính chất phân phối phép nhân với phép cộng để đặt thừa số làm chung cho tổng: 2n + = 2(n + 1) Từ n − 1M2n + ta có: n − 1M2(n + 1) Theo quan hệ chia hết ta suy luận điều gì? Suy ra: n − 1Mn + - Đến đây, ta tốn ví dụ Việc giải tìm n đơn giản Tuy nhiên giá trị n tìm để n − 1Mn + chưa phải giá trị để n − 1M2n + ( n − 1Mn + chưa n − 1M2n + ) Vì vậy, ta phải thử lại để có giá trị n cần tìm * Sơ lược cách giải: Phân số C = n −1 có giá trị nguyên n − 1M2n + 2n + ⇒ n − 1M2n + ⇒ n − 1M2(n + 1) ⇒ n − 1Mn + ⇒ n + − 2Mn + ⇒ 2Mn + Suy n + ước Ta có bảng sau: n+1 -1 -2 n -2 -3 (khơng thỏa mãn) −1 +) Với n=0 C = (khơng thỏa mãn) +) Với n=-3 C = (thỏa mãn) +) Với =1 C = (thỏa mãn) Vậy, n ∈ { −3;1} Thử lại: +) Với n=-2 C = - Với ví dụ này, ta trình bày theo cách “tách phần ngun” khơng? Ta hồn tồn làm Vì việc xử lý tốn cách dựa vào quan hệ chia hết gợi ý cho trình bày theo cách tách phần nguyên Để thấy rõ nét cách làm, đến với tập sau: Ví dụ Tìm số nguyên n để D = n −1 có giá trị số nguyên 2n + * Phân tích hướng dẫn: - Theo cách làm trên, ta phải nhân với tử số nguyên cho hệ số n tử phải chia hết cho hệ số n mẫu Ta chọn số * Sơ lược cách giải: Phân số D = n −1 2n − có giá trị số nguyên, suy ra: D = có giá 2n + 2n + trị số nguyên 2n − 2n + − 3 = = 1− 2n + 2n + 2n + Để 2D có giá trị ngun 2n + ước Ta có bảng sau: Ta có: D = Thử lại: 2n+1 -1 -3 n -1 -2 +) Với n=-1 D = −2 (thỏa mãn) +) Với n=0 D = −1 (thỏa mãn) +) Với n=-2 D = (thỏa mãn) +) Với n=1 D = (thỏa mãn) Vậy, n ∈ { −1;0; −2;1} Từ tập trên, ta khai thác, mở rộng hệ thống thành dạng tập tìm điều kiện để phân số có giá trị số nguyên Đây dạng tập hay phổ biến chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi tốn lớp 8, lớp Tuy nhiên, học sinh lớp mẻ khó Khai thác mở rộng tình tốn giá trị ngun phân số 3.1.Tình 1: Khai thác toán cách thay đổi tính chất số có giá trị số nguyên âm n−2 n+4 b) Tìm số tự nhiên n để phân số có giá trị số nguyên n+2 Bài 1: a) Tìm số nguyên âm n để phân số * Sơ lược cách giải: có giá trị số nguyên âm n − ước âm n−2 Ta có: +) n − = −1 ⇒ n = (không thỏa mãn) +) n − = −3 ⇒ n = −1 (thỏa mãn) Vậy, n = −1 n+4 = 1+ b) Ta có: n+2 n+2 n+4 Phân số có giá trị số nguyên n + ước 2, mà n n+2 số tự nhiên nên n + = ⇒ n = Vậy, n = a) Phân số 3.2.Tình 2: Tìm điều kiện để nhiều phân số có giá trị ngun Bài 2: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên: ; n+2 n+2 n+2 n+5 b) n +1 n +1 a) * Phân tích hướng dẫn: - Ở câu a, ta cho học sinh suy nghĩ để suy luận tương tự tập phân số phát “điểm” đặc biệt tốn Đó n+2 ước chung 3; - Ở câu b, ta định hướng để học sinh phát đặc điểm khác phân số Từ đó, đề xuất phương án “ tách phần nguyên” phân số n+5 n +1 * Sơ lược cách giải: ; có giá trị số nguyên n+2 n+2 n+2 n+2 ước chung 3, Mà ƯC(3,4,5) = { −1;1} nên: +) n + = −1 ⇒ n = −3 +) n + = ⇒ n = −1 Vậy n = { −1; −3} a) Các phân số b) Ta có: n + n +1+ 4 n+5 = = 1+ Để phân số có giá trị số n +1 n +1 n +1 n +1 nguyên n + ước có giá trị ngun n + ước n +1 Suy ra, n + ước chung Mà ƯC(2,4) = { ±1; ±2} Nên ta có: Mặt khác, để phân số n+1 n Vậy, n ∈ { −2;0; −3;1} -1 -2 -2 -3 Bài 3: Tìm số tự nhiên n để phân số có giá trị số nguyên: n +1 2n + 2n − b) n +1 n+2 a) * Phân tích hướng dẫn: - Ở câu a, nhận thấy hai phân số khơng mẫu Vì vậy, ta định hướng cho học sinh giải độc lập hai phân số Sau đó, để học sinh suy nghĩ trả lời cho câu hỏi: Với số tự nhiên n hai phân số cho có kết số nguyên? - Ở câu b, ta phải “tách phần nguyên” để đưa dạng câu a * Sơ lược cách giải: có giá trị số nguyên n + ước Với n n +1 số tự nhiên, ta tìm n ∈ { 0;2;} a) Phân số có giá trị số ngun 2n + ước Với n số 2n + tự nhiên, ta tìm được: n ∈ { 0;1;3} - Phân số Suy ra, để phân số có giá trị số ngun n=0 Vậy n=0 * Lưu ý: Ở tập này, sau ta tìm số tự nhiên n để phân số thứ có giá trị số nguyên Ta có thay số vừa tìm vào phân số thứ hai để kiểm tra trường hợp cho phân số có giá trị số nguyên, từ ta tìm kết nhanh 2n − 2( n + 2) − 5 2n − = = 2− Để phân số có giá trị n+2 n+2 n+2 n+2 số nguyên n + ước Với n số tự nhiên, ta tìm được: n = 4 = = (thỏa mãn) - Nhận thấy, với n=3 phân số n +1 +1 Vậy giá trị cần tìm n = b) Ta có: 3.3.Tình 3: Tìm điều kiện để tổng, hiệu nhiều phân số có giá trị nguyên Bài 4: Tìm số tự nhiên n, để biểu thức sau có giá trị số tự nhiên: + + n −1 n −1 − n 2n + 3n 5n + − + b) B = n+2 n+2 n+2 a) A = * Phân tích hướng dẫn - Ở tập này, biểu thức tổng nhiều phân số Việc ta định hướng cho học sinh thực việc cộng, trừ phân số để thu gọn biểu thức * Sơ lược cách giải: 10 6 + + = + − = n −1 n −1 − n n −1 n −1 n −1 n −1 Để A có giá trị số tự nhiên n − ước dương Ta có: +) n − = ⇒ n = (thỏa mãn) +) n − = ⇒ n = (thỏa mãn) Vậy, n ∈ { 2;8} a) Ta có: A = b) Ta có: 2n + 3n 5n + 2n + − 3n + 5n + n + 11 − + = = = 4+ n+2 n+2 n+2 n+2 n+2 n+2 n + Để B có giá trị số tự nhiên ước Mà n số tự n + ≥ n + = ⇒ n = nhiên nên Suy ra: (thỏa mãn) n = Vậy, B= 3.4 Tình 4: Phân số có tử mẫu biểu thức phức tạp Bài 5: Tìm số ngun x để phân số có trị nguyên x+2 ( x − 2)( x + 1) x2 − x + b) 1− x a) * Phân tích hướng dẫn: - Ở câu a, ta đưa toán chia hết: x + 2M( x − 2)( x + 1) ⇒ x + 2Mx + Từ đó, suy luận ta tìm giá trị x, thử lại để kết luận toán - Ở câu b, liên hệ với mẫu − x , ta thấy x − x có đặc biệt? − x Nó sở để suy luận giải Ta có: x − x = x( x − 1)M toán * Sơ lược cách giải: x+2 có giá trị nguyên x + 2M( x − 2)( x + 1) ( x − 2)( x + 1) Suy ra: x + 2Mx + ⇒ x + + 1Mx + ⇒ 1Mx + ⇒ x + ước Ta có: +) x + = −1 ⇒ x = −2 +) x + = ⇒ x = x+2 = −1 (thỏa mãn) Thử lại: +) x = ⇒ ( x − 2)( x + 1) x+2 = (thỏa mãn) +) x = −2 ⇒ ( x − 2)( x + 1) Vậy, x ∈ { 0; −2} a) Phân số x − x + x( x − 1) + 2 = = −x + b) Ta có: 1− x 1− x 1− x 11 x2 − x + Phân số có giá trị nguyên − x ước Ta có bảng: 1− x − x -1 -2 x -1 Vậy, x ∈ { 2;0;3; −1} 3.5 Tình 5: Áp dụng vào tốn tìm phân số để kết nhân, chia phân số số ngun Bài 6: Tìm phân số có giá trị nhỏ mà tử mẫu số tự nhiên khác 0, cho nhân phân số với phân số ; tích tìm số tự nhiên * Phân tích hướng dẫn: - Yêu cầu học sinh tiếp cận toán việc gọi phân số cần tìm với (a, b) = Rồi thực phép nhân phân số, ta được: a b a 2a a 4a = ; = b 3b b 5b a 4a ; số tự nhiên nào? Từ - Khi kết tích thu 3b 5b ta suy luận điều gì? 2a có giá trị số tự nhiên, 2aM3b Suy ra: 3b +) 2aM3 mà (2,3) = nên aM3 +) 2aMb mà (a, b) = nên 2Mb Tượng tự, ta được: aM5 , 4Mb - Hướng dẫn: Ta có Do đó: a bội chung 5, b ước chung Vì theo đề a phân số nhỏ nên a số tự nhiên nhỏ nhất, b số b tự nhiên lớn Suy ra: a=BCNN(3,5), b=ƯCLN(2,4) * Sơ lược cách giải: a với (a, b) = b a 2a a 4a Ta có: = ; = b 3b b 5b 2a Phân số số tự nhiên 2aM3b Suy ra: 3b +) 2aM3 mà (2,3) = nên aM3 +) 2aMb mà (a, b) = nên 2Mb 4a Phân số số tự nhiên 4aM5b Tương tự, suy ra: aM5 , 4Mb 5b Gọi phân số cần tìm Do đó, a bội chung 5, b ước chung 12 Vì theo đề a phân số nhỏ nên a số tự nhiên nhỏ nhất, b số b tự nhiên lớn Suy ra: a=BCNN(3,5)=15, b=ƯCLN(2,4)=2 Vậy, phân số cần tìm 15 a lớn (a, b số tự nhiên khác 0), b 16 a cho chia phân số ; cho ta kết số tự nhiên b 30 21 Bài 7: Tìm phân số tối giản * Sơ lược cách giải: a tối giản mà a, b số tự nhiên nên (a, b) = b a b 4b 16 a 16 b 16b : = = : = = Ta có ; 30 b 15 a 15a 21 b 21 a 21a 4b 15a Suy ra: Phân số có kết số tự nhiên 4bM 15a +) 4bMa mà (a, b) = nên 4Ma 15 mà (4,15)=1 nên bM 15 +) 4bM 16b Phân số có kết số tự nhiên 16bM21a Tương tự, suy ra: 21a 16Ma , bM21 Phân số Do đó: a ước chung 16, b bội chung 15 21 Vì a phân số lớn nên a số tự nhiên lớn nhất, b số tự nhiên b nhỏ Suy ra: a=ƯCLN(4,6)=4, b=BCNN(15,21)=105 Vậy phân số cần tìm a = b 105 Các tập tự luyện Bài 1: Tìm số tự nhiên n để ba phân số sau số nguyên: 15 12 ; ; n n + 2n − Bài 2: Cho phân số A = 6n − ( n ∈ Z ) Tìm n để A có giá trị nguyên 3n + Bài 3: Tìm số a nguyên cho: a+3 số nguyên âm; a−2 a+7 b) số nguyên; 3a − 3a + c) số tự nhiên 4a − a) 13 Bài 4: Tìm số nguyên x biểu thức sau có giá trị số nguyên x + x + 17 −3 x −4 x − 23 + + + x+3 x+3 x+3 x+3 a Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ (a, b ∈ N * ) cho nhân số với b 24 16 tích số tự nhiên P= Bài 6: Tìm phân số tối giản ( ) a lớn a, b ∈ N * cho chia phân số b 28 32 a ; cho ta kết số tự nhiên 75 165 b Bài 6: Tìm số nguyên n để biểu thức A = 225 196 + có giá trị 15 n + 14 3n + số nguyên IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến gặp dạng toán giá trị nguyên phân số Nhiều em thấy hứng thú, say mê tìm hiểu tự tin Việc lồng ghép hướng dẫn học sinh khai thác ứng dụng từ toán biết vào tốn tương tự khó hơn, phức tạp hơn, giúp em chủ động tiếp thu kiến thức, kích thích tìm tòi sáng tạo, qua em làm chủ kiến thức để tiếp nhận tập khác cách nhẹ nhàng điều giúp đạt kết cao kì thi Sau triển khai đề tài, để kiểm định chất lượng sáng kiến, cho học sinh làm kiểm tra, thời gian kiểm tra 45phút Đối tượng kiểm tra: 30 học sinh học sinh có lực học giỏi mơn Tốn lớp 6A trường THCS TT Bến Sung Đề kiểm tra: (Thời gian: 45 Phút) Bài (4,0 điểm) Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị số nguyên: a) 2n − b) n −1 n+2 Bài (4,0 điểm) Tìm số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị số tự nhiên a +1 3a + a +1 a − b) B = a−2 2−a a) A = Bài (2,0 điểm) Cho hai phân số 15 Tìm phân số tối giản lớn 12 21 cho chia phân số cho phân số ta kết số nguyên Kết thu : 14 Giỏi Khá TB Yếu,kém Tổng số HS SL % SL % SL % SL % 25 10 40,0 36,0 24,0 0,0 Đối chiếu với kết khảo sát cho thấy học sinh có tiến rõ rệt: Với nội dung kiểm tra có phần khó đề khảo sát kết hồn thành học sinh tốt Khơng có học sinh có điểm yếu, kém; chủ yếu đạt điểm giỏi; có em học sinh giải tốt ba Tuy nhiên, đề tài có hiệu đối tượng học sinh có lực học khá, giỏi hiệu em có lực học TB yếu, mơn Tốn C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Đây chuyên đề vừa sức với em học sinh có lực mơn Tốn việc em lĩnh hội khơng gặp nhiều khó khăn Trong phạm vi nhỏ đề tài thân chưa thể bao quát hết kiến thức từ việc khai thác kết toán, nhiên thực có tác dụng tốt học sinh Từ thành công việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy xin mạnh dạn chia sẻ đồng nghiệp Bài viết tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận góp ý để đề tài hồn thiện Kiến nghị: Không XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh , ngày 14 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Chí Cường 15 Tài liệu tham khảo: [1] Nâng cao phát triển toán 6-Tập hai Tác giả: Vũ Hữu Bình NXB Giáo Dục Việt Nam, năm2015 [2] Đề thi học sinh giỏi mơn tốn lớp 6,7,8 cấp Huyện năm học 2016-2017 PGD&ĐT Huyện Như Thanh [3] Toán nâng cao chuyên đề toán Tác giả: Vũ Dương Thụy chủ biên NXB Giáo Dục, năm 2006 [4] Tài liệu chuyên toán trung học sở toán tập Tác giả: Vũ Hữu Bình chủ biên NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2014 16 ... học sinh, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Từ lý đó, tơi mạnh dạn viết sáng kiến “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giỏi lớp khai thác toán giá trị nguyên phân số từ toán sách tập. .. nhiên, học sinh lớp mẻ khó Khai thác mở rộng tình tốn giá trị ngun phân số 3.1.Tình 1: Khai thác toán cách thay đổi tính chất số có giá trị số nguyên âm n−2 n+4 b) Tìm số tự nhiên n để phân số có giá. .. tốn tìm phân số để kết nhân, chia phân số số ngun Bài 6: Tìm phân số có giá trị nhỏ mà tử mẫu số tự nhiên khác 0, cho nhân phân số với phân số ; tích tìm số tự nhiên * Phân tích hướng dẫn: - Yêu

Ngày đăng: 21/10/2019, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Vũ Chí Cường

  • Đơn vị công tác: Trường THCS TT Bến Sung

  • Người thực hiện: Vũ Chí Cường

  • Đơn vị công tác: Trường THCS TT Bến Sung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan