Cảm hứng sáng tác của thu bồn trong tiểu thuyết dưới đám mây màu cánh vạc

79 132 0
Cảm hứng sáng tác của thu bồn trong tiểu thuyết dưới đám mây màu cánh vạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN -  - CAO THỊ NHÀN CẢM HỨNG SÁNG TÁC CỦA THU BỒN TRONG TIỂU THUYẾT DƯỚI ĐÁM MÂY MÀU CÁNH VẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảm hứng có vai trò quan trọng trình tạo tác phẩm nghệ thuật Cảm hứng xem linh hồn cấu trúc nghệ thuật, chi phối ảnh hưởng đến yếu tố thuộc bình diện hình thức nội dung tác phẩm Vì thế, nghiên cứu cảm hứng sáng tác định hướng cho tiếp cận tác phẩm đồng thời hiểu thêm phong cách nhà văn Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn lấy cảm hứng từ thực chiến tranh khốc liệt, đau thương mà hào hùng kháng chiến chống Mỹ Trong chiến gian khổ ấy, hình ảnh người chiến trận – chiến sĩ du kích kiên cường, cảm, với chiến tích lừng lẫy, vang dội tập thể nhân dân với phẩm chất tốt đẹp họ Bên cạnh đó, hình ảnh quê hương, đất nước, cảnh sắc thiên nhiên, với gam màu tươi đẹp Tất tạo nên nguồn cảm xúc dồi dào, nguồn cảm hứng bất tận giúp Thu Bồn viết nên trang văn in đậm thực sống Đồng thời tác phẩm thể tính nhân văn khẳng định sức mạnh quân dân ta kháng chiến với niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp, vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử Nghiên cứu “Cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc” giúp sâu vào giới nghệ thật tác phẩm, đồng thời giúp ích việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Thu Bồn nhà văn đồng thời nhà thơ cách mạng Các sáng tác ông chủ yếu viết năm tháng chiến tranh gian khổ mà hào hùng dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ Tiêu biểu tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Từ đời, tác phẩm giới phê bình, nghiên cứu ý quan tâm nhiều Tuy nhiên cơng trình phần lớn tập trung nghiên cứu vài khía cạnh đánh giá khái quát tác phẩm, phương diện cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Có thể kể đến đến số cơng trình, viết sau: Trong viết “Dưới đám mây màu cánh vạc nữ du kích anh hùng”, tác giả Ngơ Thảo khái quát gần toàn nội dung giá trị thực tác phẩm Ông viết “Thế giới thực phong phú tác giả huy động tham gia rộng rãi nhiều lồi vật vốn quen thân với xóm làng Những đàn vạc ăn đêm, mà màu cánh - màu gio biểu tượng vòm trời u ám lại trâu ve thằng Thí, kì nhơng, gió bão” [30, tr 214] Cũng viết này, tác giả sâu vào phân tích hình tượng nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm - nhân vật trung tâm tác phẩm Ngơ Thảo nhận xét “Giữa người du kích ấy, Trần Thị Tâm khơng bật trí thơng minh, hành động dũng cảm hay chiến công đặc xuất Nhưng người Trần Thị Tâm ln có tỏa sáng lòng đơn hậu, thủy chung, dịu dàng mực, nguồn gốc định sáng suốt, đắn kịp thời người nữ anh hùng” [30, tr.216] Nhân vật nữ du kích Trần Thị Tâm đối tượng đem đến nguồn cảm hứng thúc Thu Bồn sáng tác tác phẩm tác giả viết “Trong tình hình chung đó, tiểu thuyết viết anh hùng Trần Thị Tâm Thu Bồn báo hiệu đáng mừng nỗ lực không ngừng người viết” [30, tr.211] Phan Cư Đệ - Hà Minh Đức Nhà văn Việt Nam (1945-1975), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp đề cập đến cảm hứng nhà văn chân dung nhân vật nữ anh hùng kháng chiến chống Mỹ Các tác giả cho rằng: “Những dũng sĩ Củ Chi, anh hùng Út Tịch Trà Vinh, Nguyễn Thị Hạnh Long An, Trần Thị Tâm Quảng Trị( )đã từ đời vào trang sách” [9, tr.23] Ngơ Thảo với viết “Sự hình thành phát triễn đội ngũ nhà văn kiểu mới”, nhận định: “Mấy chục năm sau, Thu Bồn lấy tài liệu người nữ anh hùng quê không bắt tay vào viết Vậy mà, bầu trời Quảng Trị đầy bom đạn pháo sáng năm 1972, lần đầu tiếp xúc với tài liệu Trần Thị Tâm, anh viết Dưới đám mây màu cánh vạc, tiểu thuyết hai tập vào loại thành công loại truyện anh hùng người thật, việc thật” [32, tr.299] Nguồn cảm hứng Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc thực chiến tranh mảnh đất Quảng Trị nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm Đinh Xuân Dũng với viết “Một ánh cầu vòng tiểu thuyết (Thu Bồn với Dưới đám mây màu cánh vạc)” đề cập đến yếu tố tạo nên nguồn mạch cảm hứng dồi Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm Tác giả viết: “Tháng năm 1972, anh Quảng Trị, mảnh đất mà lâu anh ước ao sống với nó, hiểu viết Hình ảnh người gái Quảng Trị - liệt sĩ Trần Thị Tâm vừa tuyên dương anh hùng tác động sâu sắc đến Thu Bồn Anh tìm thấy người gái biểu chân chất chủ nghĩa anh hùng, đặc điểm độc đáo người mảnh đất vùng biển này: đau thương mà gan góc, gân guốc mà kiên cường vơ hạn Hình ảnh người nữ anh hùng thúc Thu Bồn đến với ý đồ sáng tác Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc đời từ nguồn xúc động nồng nàn” [7, tr.74] Đỗ Đức Hiểu Từ điển văn học (bộ mới), khái quát cảm hứng chung tiểu thuyết Thu Bồn, đặc biệt tiểu thuyết ông giai đoạn sáng tác trước năm 1975, tiêu biểu tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Đỗ Đức Hiểu nhận định “Các tiểu thuyết Thu Bồn tìm cảm hứng chất liệu từ kháng chiến chống Mỹ nhiều vùng khác miền Nam, đặc biệt Quảng Nam - quê hương ông Ngay tác phẩm viết lúc chiến tranh diễn ác liệt (Chớp trắng, Hòn đảo chân ren, Dưới đám mây màu cánh vạc ( ) thể niềm tin vững Thu Bồn vào thắng lợi cuối đấu tranh dành độc lập thống nhân dân” [16, tr.1699] Phạm Ngọc Hiền với viết “Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn”, sâu phân tích biểu yếu tố kỳ ảo thể tác phẩm Trên sở đó, ơng nhận định “Khi mơ tả kháng chiến thời đại, nhiều nhà văn sử dụng bút pháp huyền thoại với tinh thần “biến thực thành hoang đường” mà khơng đánh tính chân thực” Có thể nói, Thu Bồn người sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo văn xuôi Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc ông tạo nên nét độc đáo riêng biệt khẳng định sức hấp dẫn mạnh mẽ tương lai giống loại hình văn học huyễn tưởng văn học giới” [36, tr.68] Tác giả đưa đánh giá xác đáng “Thu Bồn tô điểm vào tranh đại màu sắc huyền thoại, chí có chổ qi dị, gây “sốc” cho bạn đọc chưa chuẩn bị sẵn tâm tiếp nhận Có thể chia giới kì dị tác thẩm ba loại: Các vật tượng thiên nhiên, giới loài vật giới người” [36, tr.68] Trong viết “Những “nhất” tiểu thuyết Việt Nam 19451975, Phạm Ngọc Hiền cho rằng: “Tác phẩm sử dụng đậm đặc bút pháp thực kỳ ảo Dưới đám mây màu cánh vạc (Thu Bồn) Mặc dù miêu tả chiến thời chống Mỹ tác giả phủ lên màu sắc huyền thoại, hư hư, thực thực” [37, tr.29] Ở cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, ông đánh giá: “Thu Bồn sử dụng bút pháp kỳ ảo làm cho tượng thiên nhiên loài vật có đời sống người, âm dương lẫn lộn, không gian - thời gian bị bẻ cong Nhiều nhân vật có diện mạo riêng sắc nét mụ Cửu Xéo, lão Mãn, mụ Khờ Thứ…ngôn ngữ sống động, giàu màu sắc tu từ Tác phẩm xứng đáng tiểu thuyết xuất sắc Việt Nam” [37, tr.312] Trong Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam (tập 2), Lê Dục Tú tóm tắt cách chi tiết toàn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Đồng thời tác giả ngợi ca sức mạnh chiến đấu gian lao mà anh dũng đội du kích vùng biển Hải Lăng - Quảng Trị: “Dưới đám mây màu cánh vạc viết đối đầu liệt để giành sống bảo toàn lực lượng đội du kích vùng biển Hải Lăng - Quảng Trị Tác giả miêu tả sinh động làm bật phẩm chất cách mạng kiên định tinh thần chịu đựng gian khổ chiến sĩ du kích nơi đây” [1, tr.166] Nhìn chung, cơng trình, viết quan tâm đến số phương diện: nhân vật, khái quát thực chiến tranh cách mạng, yếu tố kì ảo tác phẩm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Bởi vậy, chúng tơi xác định cơng trình nghiên cứu theo hướng toàn diện, hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cảm hứng sáng tác Thu Bồn – với biểu cảm hứng phương thức thể cảm hứng tác phẩm Dưới đám mây màu cánh vạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn, Nxb Hội nhà văn, (2007) Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Với phương pháp này, mặt khảo sát tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn hệ thống độc lập Mặt khác, đặt tác phẩm số tiểu thuyết Thu Bồn để có nhìn tồn diện - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trên sở phương pháp tiếp cận hệ thống, sử dụng thao tác phân tích - tổng hợp để khai thác vấn đề, phân tích biểu cảm hứng tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc nhiều khía cạnh khác để đưa kết luận chung - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Khảo sát cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc, tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm với tiểu thuyết khác Thu Bồn tiểu thuyết tác giả đương thời để làm rõ vấn đề nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận nội dung khóa luận gồm chương Chương Sáng tác Thu bồn văn xuôi Việt Nam 1945-1975 Chương Những biểu cảm hứng Dưới đám mây màu cánh vạc Chương Một số phương thức thể cảm hứng Dưới đám mây màu cánh vạc NỘI DUNG CHƯƠNG SÁNG TÁC CỦA THU BỒN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1945-1975 1.1 Cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm Cảm hứng thuật ngữ sử dụng từ xa xưa Tuy nhiên khái niệm cảm hứng chưa thống Ở phương Tây triết gia cổ Hi Lạp dùng từ “Cảm hứng” để trạng thái tình cảm nồng nàn, mãnh liệt sau đến thời Hêghen Bêlinxki dùng từ “Cảm hứng” thuật ngữ thông dụng nhằm “trạng thái phấn hứng cao độ nhà văn cho việc chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả” [18, tr.141] Theo đó, nhà văn chiếm lĩnh điều từ lý tưởng xã hội thân nhà văn để phát triển cải tạo thực diễn Ở Việt Nam nhà nghiên cứu đưa số cách lí giải cảm hứng như: Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) định nghĩa: Cảm hứng “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” [13, tr.44] Trong Lí luận văn học tập thể tác giả Phương Lựu chủ biên cho rằng: “Cảm hứng sáng tác thứ vô thức phi lý mà nhà văn không tự giác được”, “Cảm hứng trạng thái tâm lý căng thẳng say mê khác thường Sự căng thẳng ý chí trí tuệ, dồi cảm xúc, đạt đến hài hòa, kết tinh, cháy bùng tư nghệ thuật nhà văn” [18, tr.210 - 308] Theo tác giả Nguyễn Khắc Sính: Cảm hứng (tiếng Hi Lạp cổ; Pathas, tình cảm sâu sắc nồng nàn) Chỉ trạng thái phấn hứng cao độ nhà văn việc chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả Sự chiếm lĩnh bắt nguồn từ lý tưởng xã hội mà nhà văn phát triển cải tạo thực xã hội” [25, tr.27] Do ta thấy cảm hứng trạng thái tâm lý bao trùm sáng tác Là yếu tố giữ vai trò quan trọng q trình sáng tác, chi phối có ảnh hưởng sâu sắc tới nội dung tư tưởng tác phẩm thể phong cách nhà văn Tác giả Nguyễn Quýnh bàn cảm hứng cho rằng: “Người sơng biển, chữ nước, hứng gió Gió thổi tới sơng biển nước lay động làm thành gợn, thành sóng, thành ba đào Hứng chạm vào người ta chữ dậy, nín mà sinh lòng, ngâm vịnh miệng, viết nên bút nghiên, giấy mực Gió khơng bám vào chỗ định, hứng biến động, không yên; hướng Đông, Tây, Nam, Bắc mà buột nhanh Người làm thơ khơng thể khơng có gió Có người nói: Tâm người ta chng, trống; hứng chầy dùi Hai thứ gõ, đánh vào chuông, trống khiến chúng phát tiếng; hứng đến khiến người ta bật thơ, tương tự vậy” [23, tr.109] Nhìn chung, khái niệm, ý kiến dù xét mức độ khái quát hay cụ thể đến khẳng định cảm hứng trạng thái tâm lí đặc biệt có cảm xúc phấn hứng cao độ để kích thích sáng tạo chủ thể sáng tác Cảm hứng tượng độc đáo, thể tư tưởng, tình cảm tác giả góp phần khẳng định phong cách cá tính sáng tạo nhà văn 1.1.2 Những biểu cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật Cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật giải tỏa ẩn ức dồn nén lòng, muốn bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm trước vấn đề xã hội mà người nghệ sĩ muốn bày tỏ Vì thế, cảm hứng tác phẩm nghệ thuật biểu nhiều khía cạnh Cảm hứng bắt nguồn từ sống: “Ý đồ sáng tác khơi nguồn muôn màu, muôn vẻ Tất nhiên phải kể trước hết niềm xúc động trực tiếp trước người hay kiện mang ý nghĩa lớn lao sống” [18, tr.312] Bởi vậy, sống bên nhân tố trực tiếp, quan trọng góp phần ươm mầm vun đắp tạo nguồn cảm hứng dồi cho người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Chẳng hạn tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh, người sáng tác dựa sống thực Mỗi thơ tranh thực sống ngày nơi mà bác bị đày ải Ngay tiêu đề tập nhật kí thể rõ, trang nhật kí viết thơ, mà vị lãnh tụ Hồ Chí Minh tai nghe mắt thấy tất cảnh đời từ tiếng khóc đứa trẻ tù, người vợ thăm chồng, bác phu đường…cũng tác động tạo thành nguồn cảm xúc dâng trào giúp bác viết nên vần thơ, dòng nhật kí thực, thấy thực sống người dân Trung Quốc chế độ lao tù thời Tưởng Giới Thạch Cảm hứng biểu hệ vấn đề: Trong sáng tác văn chương tác phẩm mang hệ tư tưởng lớn, đạt đỉnh cao Hay nói cách khác, người nghệ sĩ sáng tác tác phẩm tác phẩm đạt đỉnh cao, tuyệt mĩ Những tác phẩm trở thành kiệt tác nghệ thuật bất hủ tác phẩm mang hệ tư tưởng lớn, tác giả đăm chiêu, say mê, nghiền ngẫm thành máu thịt để tác phẩm trở thành kiệt tác bất hủ để đời Như Truyện Kiều Nguyễn Du, Chiến tranh hòa bình L.tostoy…Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học Pôpêlôp cho rằng: “Hệ vấn đề tác phẩm văn học phản ánh mặt khác đời sống xã hội Nó mang tính chất đạo đức, tính chất triết học, tính chất xã hội, tính chất tư tưởng - trị(…)điều phụ thuộc vào chỗ nhà văn ý nhấn vào mâu thuẫn nào, phương diện tính cách” [24, tr.116] Tác phẩm Người mẹ M.Gooky chủ yếu tập trung vào phương diện trị đời sống hoạt động nhân vật, vào đấu tranh cách mạng quần chúng lao 64 cô, làm cho nỗi nhớ nhân lên gấp bội Đó gái với tình yêu thủy chung, son sắt Và dòng độc thoại nội tâm nghĩ mẹ “Chắc mẹ nhà bị đau lưng Ai đấm bóp cho mẹ?” [4, tr.200] Qua dòng độc thoại nội tâm, người đọc thấy rõ suy nghĩ, tình cảm tâm hồn Tâm Tất phơi bày làm lộ rõ tính cách, phẩm chất tốt đẹp người chiến sĩ, người cách mạng Không với Tâm, nhân vật khác Thu Bồn dựng lên dòng độc thoại nội tâm Sau đây, lắng nghe lời sám hối chân thành người chiến sĩ cách mạng mang tội phản bội quê hương Anh tự nói lên với lòng “Mẹ ơi, chúng lại bắt cầm súng bắn vào bà làng xóm Chúng bắt bắn vào ngực đầy vết cá, bắn vào bàn tay suốt đời làm giàu cho chúng Con chán rồi! chán rồi!” [4, tr.134] Thu bồn nhân vật tự đối diện, phán xét, tự dằn vặt đau đớn phút nơng nỗi đưa Mạo sai hướng Đó lời độc thoại chân thành Mạo Dưới dòng độc thoại đó, cuối Thu Bồn anh trở với hàng ngũ mình, trăn trở, dằn vặt giải tỏa thể hành động Ngoài ra, Thu Bồn nhân vật: Thủy, nghiên, Râu - Giơ… tự bộc lộ nội tâm thể qua thư, dòng nhật kí Và tất tâm tư, tình cảm, suy tư, trăn trở bộc lộ cách cụ thể Nhờ vậy, qua độc thoại nội tâm độc giả có sở để nhìn nhận gương mặt thật bị ẩn nấp cảm thông, chia phản đối bất bình Ngơn ngữ đối thoại độc thoại, đóng vai trò quan trọng mực nỗ lực hướng tới thính giác người cảm thụ tác phẩm Nhằm đa dạng hóa hình thức độc thoại nội tâm, Thu Bồn lựa chọn nhiều cách linh hoạt: suy ngẫm, tự nhủ, hình thức thư, trang nhật kí… Và dù hình thức tâm lí tính cách nhân vật “bốc trần” 65 3.4.2 Ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ người kể chuyện “là phương tiện giúp tác giả đánh giá nhân vật, xác định tính cách chúng miêu tả kiện sống” [8 tr.333] Thu Bồn nhà văn đồng thời nhà thơ tài ba Vì ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ thơ song hành hỗ trợ Thu Bồn có trang văn vừa gần gủi, thông tục hàm súc giàu tính tạo hình Đó đặc điểm bật, mạnh giúp Thu Bồn thành công việc sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện Là người sinh lớn lên từ đất Quảng - miền Trung nên ông am hiểu có sở trường việc sử dụng phương ngữ, ngôn ngữ đời sống sinh hoạt hàng ngày đậm chất miền Trung Thu Bồn thể táo bạo “Nó cầm roi vút vào mơng mụ Cửu xéo Đầu roi xé mảng quần Mỹ Á mụ Mụ nhảy lên gò, cởi tuột ln quần giũ lên đầu tụi lính” [4, tr.36] Thu Bồn dùng từ ngữ giành cho nhân vật phản diện “ Đ.mẹ tao bắn chết cười gì?” Nhưng bên cạnh thứ ngơn ngữ đời sống thường ngày đó, người đọc cảm nhận chất văn thấm đẫm ngôn ngữ ơng, ngơn ngữ miêu tả Thu Bồn người kể gián cách câu chuyện lời miêu tả đậm chất trữ tình Đặc biệt trang miêu tả thiên nhiên “Trên kia, trời xanh, nắng Con sơng Mỹ Thủy bị chói lòe ánh nắng; khơng nhìn thấy biển lẽ tự nhiên, đứa nhắm mắt tìm vú mẹ; đương húc đầu vào ngực biển đông” [4, tr.273] Người đọc bị chinh phục lối kể Một lối kể hấp dẫn với câu văn giàu hình ảnh có cách liên tưởng đầy táo bạo “Những lưỡi sóng trắng thè liếm đến mòn eo đất nhỏ hẹp này(…)Bơng hoa quỳnh mảnh dẻ đứng trước sóng trận bão cát mềm mại rung động tỏa hết hương thơm” [4, tr.149] Người kể chuyện tiểu thuyết Dưới đám mây 66 màu cánh vạc huy động tất biện pháp tu từ để tạo nên câu văn hàm súc bóng bẫy, lôi người đọc trang tả cảnh thiên nhiên diễm lệ đầy chất trữ tình Bên cạnh thiên nhiên, người lên lớp ngơn từ miêu tả hàm súc giàu hình ảnh với câu văn với lối so sánh hấp dẫn “Thủy mặc áo tắm màu đỏ, lặn xuống biển bó lửa lặn xuống nước” [4, tr.18] Hay miêu tả người dân chài lưới miền biển khổ sở “Da ông đỏ nâu màu lưới nhuộm Ơng có chòm râu bạc cước đục” [4, tr.20] Rõ ràng cách kể người trần thuật thông qua việc miêu tả kèm theo lời nhận định bình luận Một yếu tố góp phần làm tăng độ hàm súc ngôn ngữ người kể chuyện việc sử dụng linh hoạt khéo léo thành ngữ, tục ngữ, ca dao nhiều thơ sử dụng đậm đặc tiểu thuyết Bởi thế, góp phần giúp tiểu thuyết có phối hợp chan hòa âm thanh, nhạc điệu ngơn ngữ “Lời qua tiếng lại nhiều, duyên chồng vợ diều đứt dây” [4, tr.41] Những câu tục ngữ “Nắng tháng tám, rám trái bưởi” Hay câu thơ đầy thương cảm cho đời vất vả, lận đận: “Lặn suối, trèo non người chân mòn, vai bõng, Chợ búa vắng người cảnh gióng cụt, hụt đòn triêng” [4, tr.239] “Mẹ cầu lên núi tử, thiếp chờ chàng hóa đá vọng phu” [4, tr.265] Ngoài thi liệu dân gian, Thu Bồn khéo léo người kể chuyện dẫn vào câu thơ trữ tình độc đáo, mang đậm chất vùng quê Quảng Trị Đó câu thơ dành tặng em bé Tự hi sinh chiến trường Câu thơ lời giả biệt đầy xót thương “Biển quê miềng đẹp em ơi…Em nằm khơng nói lời…” [4, tr.694] Rồi câu hát, lời hò “Nghé ăn bờ cỏ, nghé bỏ bờ cồn Nghe tiếng họ đồn, chạy thăm mẹ…là hò nghé ơ…” [4, tr.14] Tất thể rõ ngôn ngữ người kể chuyên nhằm tăng tính hàm súc giàu tính nhạc tác phẩm Nhìn chung, với nghệ thuật xây dựng hệ thống ngôn ngữ riêng cho 67 nhân vật cho người kể chuyện, Thu Bồn tạo nên sinh động đa dạng cho ngôn ngữ văn học cách mạng Đó hệ thống ngơn ngữ miêu tả, đậm chất trữ tình giàu nhạc điệu, tạo nên tác phẩm âm với nốt nhạc tâm tình bàng bạc thấm lấy trang văn Đó điểm bật, độc đáo góp phần thể phong cách tài Thu Bồn 3.5 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố đặc trưng tượng tác giả tác phẩm Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Khi trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo Giọng điệu quan trọng để đánh giá tư tưởng tính cách nhà văn, thơng qua thái độ người miêu tả tác phẩm Giọng điệu chủ âm tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1945-1975 giọng điệu anh hùng ca Tuy nhiên, sở chung ấy, ta bắt gặp nhiều giọng điệu khác nhau: giọng văn hào hùng, sôi động, giọng trữ tình đầy chất thơ, giọng suồng sã, phi sử thi…Và tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn hướng tới thể cung bậc giọng điệu 3.5.1 Giọng điệu trữ tình ngợi ca, ngưỡng mộ Giọng trữ tình ngợi ca ngưỡng mộ gắn bó với cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn Chất giọng đậm chất sử thi hào sảng, ngợi ca Đây âm hưởng phổ biến thời kì văn học cách mạng Việt Nam, đồng thời giọng chủ đạo người trần thuật tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Đoạn văn thể giọng điệu ngợi ca mang âm vang sử thi, hào sảng viết người du kích “tí hon”: “Người ta khiêng chiến sĩ du kích tí hon hi sinh trận đánh sáng Ngàn Khơi Trong vườn, hoa tí ngọ 68 nở(…)Trên xác người du kích tí hon phủ đầy hoa Người ta khơng nói em hi sinh trường hợp Chỉ có người mẹ em hiểu hết” [4, tr.691] Mặc dù nói chết qua lời văn, giọng điệu ta thấy dường chết khơng bi lụy mà trở nên hào hùng, Từ chết đó, Thu Bồn ngẫm nghĩ sống “Khi mãng mây cánh vạc lướt qua đám mây lờ mờ khác bị chùi trời Chỉ có tia nắng, dù yếu ớt nhợt nhạt làm đám mây sợ hãi chạy nhanh - Cái đen tối không mang nỗi ánh sáng theo đi, trời chưa sáng” [4, tr.613] Giọng ngợi ca với chất trữ tình xuyên suốt tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc mà điểm nhìn trần thuật lối tư sử thi góp phần thi vị hóa khó khăn gian khổ Giọng điệu hào hùng Dưới đám mây màu cánh vạc phản chiếu đấu tranh sinh tồn đội du kích Mỹ Thủy đối đầu với lực bạo tàn đế quốc Mỹ Giọng điệu ngợi ca, hào sảng trước hết thể khí chiến đấu cao độ với lời dục giã, hân hoan “Vận nước đến rồi, bình minh chiếu khắp nơi”, “Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng, vùng lên xông pha vượt qua bão bùng…” [4, tr 412] Ngồi ra, giọng văn thể khí hào hùng với ý chí căm thù giặc cao độ, họ biểu tình đòi quyền tự với hiệu “Quảng Trị ta hàng vạn đứa trai cầm súng chết bỏ xác khắp nơi thuế gì? Thuế máu! Thuế máu!” [4, tr.276] Ngồi ra, giọng văn thể rõ tác giả ca ngợi chiến tích, lớn lao chiến sĩ du kích Đó ngợi ca người anh hùng chiến trận với hiên ngang, cảm, coi thường gian khổ “Đêm pháo biển bắn lên ranh; viên đạn bay qua đầu Tâm vun vút(…)lửa chớp núi” [4, tr.373] Bên cạnh giọng ngợi ca, hào sảng, chất giọng trữ tình, ngưỡng mộ len thấm câu văn Đó điểm bật việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Thu Bồn Dưới hình ảnh người mẹ du kích với giọng trữ tình 69 đạt đến lối thể sử thi: “Gánh cá nặng trĩu vai với đòn gánh cong hình Quảng Trị, bà gánh suốt bao mùa cá lên rừng Rồi bà gánh từ rừng trở trái thơm, trái mít, mụt măng, nấm rừng Bà ngang nối biển rừng(…)Mùa đông lạnh lẽo, mùa hè nóng nung, tay bà mò biển, chân bà sục rừng, thắt lưng buộc bụng nuôi con” [4, tr.301] Giọng điệu trữ tình ngợi ca người kể chuyện tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc thể giọng đầy tính nhạc thi ca “Những quạ già lông xù, bạc phếch Những quạ tơ lông đen mượt Bầy quạ bật lên bãi cát, bãi cát bật lên mặt biển, mặt biển bật lên chân trời, chân trời bật lên ước mơ người hầm sâu Ơi, có nơi đâu người lại có ước mơ cháy ruột, cháy gan đến thế” [4, tr 265] Giọng thơ nhẹ nhàng, thân thiết bên lên niềm vui, hào sảng ngợi ca Đó giọng đặc trưng tiểu thuyết Thu Bồn Giọng điệu ngợi ca, hào sảng với giọng trữ tình thiết tha làm cho tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn mang đậm sắc màu sử thi cảm hứng lãng mạn cách mạng Đó yếu tố làm nên nét đặc sắc tiểu thuyết Thu Bồn 3.5.2 Giọng điệu suồng sã, phi sử thi Mặc dù, tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc mang đậm cảm hứng sử thi giọng điệu phi sử thi sử dụng đậm đặc Giọng điệu suồng sã, phi sử thi thai từ ngơn ngữ tiểu thuyết Giọng văn dùng nhiều kể, miêu tả nhân vật phản diện tính khí khác thường nhân vật trung gian Giọng điệu suồng sã, phi sử thi đóng vai trò quan trọng nghệ thuật biểu tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Giọng văn suồng sã trước hết biểu ngơn ngữ, lối nói thơng tục 70 qua lời nhân vật Đó lời chửi mụ Cửu Xéo với lũ giặc: “Cái mả mẹ nó, rượu chè nước mà đòi đánh với chác Nói với đàn bà mà dám nạt xéo với cút”, “có tinh thần mẹ đâu mà sợ người ta núng động, quân ba trợn miệng hùm gan sứa” [tr.524] Hơn nữa, mụ Cửu Xéo cao giọng chửi thẳng vào mặt tên Tư Qo “Con mẹ nó, gái già có ỉa thơi khơng đẻ đái đâu(…)Đại úy với đại ú Ăn nhiều mập đại ú…Đại ú ơi!” [4, tr 63] Bên cạnh giọng điệu thô tục, táo bạo mụ Cửu Xéo, Thu Bồn nhiều nhân vật tự nói lên với giọng điệu thô tục, bạo dạn lão Gù “Đàn bà mà ăn chạy ngựa, ăn trởn mở’ [4, tr.8] Rồi lão dùng giọng thô tục để xỉ báng, nhiếc mắng lũ giặc “súng với đạn người bắn vào háng đàn bà mà thôi!”; “Hôi quá!(…)thứ người hôi quá” [4, tr.64] Giọng suồng sã, thông tục thể qua giọng nói tên địch: “Đù mẹ chúng bây, nói lóng đó?”, “đù mẹ, bắn nát óc cười” [4, tr.413] Giọng điệu thơ tục, chửi bới có tác dụng vừa phần thể tính cách nhân vật, đồng thời phản ánh cách nhìn cách cảm nhà văn tác phẩm Ngoài ra, góp phần làm tăng vẻ suồng sã, táo bạo nhằm trích, nhạo báng, Thu Bồn thể chất giọng giễu nhại, mỉa mai: Và lời nhân vật mụ Chín Chè đay nghiến, trích Thủy mụ nghi ngờ qua lại với tên Tư Quéo, Mụ gặp cô cất giọng “O Thủy Huế, mới, về, đấy, mà” [4, tr.19] Mụ ném tiếng xuống tạo thành chất giọng chua chát đầy mỉa mai Và để “chơi khăm” kẻ thù ơng Giòn dùng giọng điệu thâm thúy, chua chát thô tục: “Uống con, uống mà, uống ông dẫn nhà đù mẹ Mẹ ông trẻ rụng hết hai hàm thơi, lợi đủ cả, mà đù mẹ” [4, tr.414] Giọng điệu mỉa mai, châm biếm thường kết hợp với thủ pháp cường điệu, nhìn trào phúng, với lớp ngôn từ thông tục đời thường để tăng thêm yếu tố đả kích đối tượng bị chế 71 giểu, coi thường, đặc biệt với bè lũ tay sai kẻ thù xâm lược Khi miêu tả nhân vật phản diện, Thu Bồn sử dụng tối đa chất giọng châm biếm, mỉa mai để lột tả chúng ngoại hình lẫn tính cách lối xưng hô “hắn”, “tên”, “thằng”, “bọn”… Rồi liền với tên chúng “biệt danh” mang tên loài vật, Thu Bồn muốn mỉa mai chúng tất phương diện từ tên gọi, ngoại hình đến nhân cách chúng “Râu – Giơ”, “tên Cổ Đỏ”, “bọn Ó – Đen”, “tên Con – Sóc”… Đây giọng chế nhạo người kể chuyện lũ cướp nước: “Ở xứ điều đáng sợ ruồi muỗi tắm giặt Có lần ăn trưa làng, st nơn ọe ruồi Những ruồi nhiệt đới lanh lẹ, đánh nhạy(…)Lính có ba thằng bỏ mạng sốt rét Mỗi lần hành quân phải khách sạn Mỹ Thủy tắm(…)Bọn chúng phải tắm rửa nước từ Sài Gòn ra, chơi lâu dài với người du kích miền biển, chịu cực khổ gan vào loại nhì giới” [4, tr.349] Trong số bọn địch bật tên cha Bỉ gọi “con quỷ sa tăng” đội lốt thầy tu Để nhạo báng bốc trần chất đê hèn “con quỷ sa tăng”, Thu Bồn giành giọng điệu giểu cợt miêu tả “đen khịt từ ngồi” “Thằng cha Bỉ có cổ trắng núc, mặt bánh dầy trắng(…)Còn lại đen tuyền Tuồng gan ruột lão đen, vậy” [4, tr.46] Ngồi ra, giọng châm biếm mỉa mai thể lời nói giễu cợt bơng đùa nói việc tế nhị đời sống bị phơi bày Đây lời la lên mụ Cửu Xéo biết chị Gừng lại tiếp sinh “Đẻ Húa làng đẻ” [4, tr.613] Hay lời trêu chọc, mỉa mai, giễu cợt mụ: “Gớm nít chưa cạy mỏ mà hai dái đầy gân xanh căng hai hạt tiêu sọ Cái ngữ lớn lên phải biết, hì, hổ phụ sinh hổ tử” [4, tr.617] Bên cạnh giọng sử thi hào sảng, Thu Bồn sử dụng giọng suồng sã, phi sử thi phương diện nghệ thuật đặc biệt cấu trúc giọng điệu tác phẩm Nhờ chất giọng mà tác phẩm gần gủi với công chúng 72 Giọng suồng sã tác phẩm Thu Bồn chủ yếu thể ngôn từ mang đậm chất dân quê lối nói hàng ngày, nét phác họa ngoại hình, tính cách, hành động nhân vật gây ấn tượng mạnh người đọc Qua đó, ta thấy nét riêng, đặc sắc chất giọng Thu Bồn 3.5.3 Giọng xót xa, thương cảm Bên cạnh giọng điệu trữ tình ngợi ca ngưỡng mộ, giọng suồng sã, người trần thuật tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc thể chất giọng khác giọng xót xa, thương cảm Là tiểu thuyết cách mạng mang đậm cảm hứng sử thi hào sảng Thế nhưng, Thu Bồn muốn người đọc hiểu rõ thực chiến tranh nỗi cay cực sống, giọng văn đầy thương cảm thể đậm đặc tác phẩm Thu Bồn thường di chuyển, mở rộng điểm nhìn để bày tỏ quan niệm, thái độ Lời nửa trực tiếp điểm nhìn bên trở thành phương tiện hữu để chuyển tải giọng điệu Giọng người trần thuật thể thái độ thương cảm, xót xa trước hết giành cho người chiến sĩ du kích bị tàn sát vụ thảm sát Ngàn Khơi “Sự sống rút dần khỏi thể họ rồi, lại chết khuya đè nặng lên người Tâm” [4, tr.93] Đây giọng nói Thành - người chiến sĩ cách mạng ôm xác người yêu vòng tay Trước thật đó, Thành van xin “Đốm lửa bé nhỏ anh ơi, đừng tắt nhé(…)Gió ơi, đừng thổi nữa, gió làm lụi than hồng Khi khơi lên lửa trời gió” [4, tr.105] Chất giọng thương cảm thể đào sâu khám phá đời sống nội tâm qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Đây lời độc thoại chan chứa đau thương người bố miết trông chờ gái trở Mặc dù lão thừa biết gái hi sinh, thâm tâm lão mong ngóng ni tia hi vọng “Sao mày khơng mà sống ngồi bãi kì nhơng vậy? Tụi đàn ơng họ chịu sức đàn bà gái mà dầm mưa, giãi nắng?” [4, tr.268] Giọng thương cảm 73 thể lời độc thoại nội tâm nhân vật Tâm đồng thời lời người kể chuyện tác giả Nhằm phơi bày thực chiến tranh đau thương khổ sở biết nhường “Cái mảnh vải che thân cuối bị cướp mất, làm để lên cạn được?” [4, tr.214] Giọng thương cảm thể nhân vật tự nói ra, giống lời kêu gào chan chứa nỗi tuyệt vọng “Ôi, người ta định giã giò, băm vên đất nước hay sao?” [4, tr.136] Câu văn lời trách móc đến tuyệt vọng Họ cầu khẩn than trách cho đời thời đảo điên lúc Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn sử dụng nhiều giọng điệu xót xa, thương cảm để nói lên mát đau thương người chiến tranh tàn khốc ác liệt Đó giọng than khóc, đớn đau bà mẹ “Con ơi! Con thừa tự mẹ! Mẹ cưng cưng trứng, hứng hứng hoa…thế mà nỡ…” [4, tr.63] Khơng thế, giọng thương cảm thể kể sống chiến đấu khổ cực đội du kích, ngày trời khơng miếng cơm, hạt gạo Đây lời tự nhủ Tâm nhai miếng cơm ỏi mớm cho thương binh – Thó đói “Cơm khơng nuốt tí nhé! Chỉ nuốt nước bọt thơi! (…)Đừng có nuốt đấy! Ơ, chỗ miệng lại tí hồ này? Ơi, thấm vào người từ lúc khơng biết” [4, tr 235] Bằng giọng thương cảm, xót xa, người trần thuật tác phẩm không kể chuyện mà nhập tâm sống với chuyện kể Viết chiến tranh cách mạng chất giọng xót xa, thương cảm góp phần thể sâu sắc lòng nhà văn sống người thể lòng căm thù giặc sâu sắc “Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả” Bởi vậy, nhà văn muốn có phong cách riêng phải tạo cho chất giọng riêng, đặc trưng để xác lập phong cá 74 tính Dựa tinh thần đó, người nghệ sĩ Thu Bồn với thể nhiều chất giọng, qua đó, Thu Bồn gói ghém tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, phong cách, khẳng định tài sở trường ngôn ngữ cảm hứng sáng tạo KẾT LUẬN Thu Bồn nghệ sĩ - chiến sĩ tiêu biểu, người lính nhà văn 75 Thu Bồn một, cầm bút cầm súng dấn thân tự nguyện thủy chung cho lẽ sống lớn dân tộc Hiện thực chiến trường với tình cảm dạt tâm hồn Thu Bồn, tất trở thành nguồn cảm hứng bất tận giúp ông sáng tạo trang viết đặc sắc, để lại ấn tượng sâu sắc lòng hệ bạn đọc Qua việc khảo sát cảm hứng sáng tác tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn ta thấy rằng, phương diện từ nội dung đến hình thức tiểu thuyết nhà văn thể cách dồi nguồn cảm xúc Đó trang miêu tả thực sắc nét tạo nên một tranh sống động bao gồm người: chiến sĩ du kích kiên trung, dũng cảm ngày đêm chiến đấu chiến trường, tập thể nhân dân lao động nghèo với đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó với lòng căm thù giặc sâu sắc lũ “lòng lang sói” Bên cạnh người, cảnh sắc thiên nhiên tác giả thể nhiều phương diện: thiên nhiên thơ mộng, thiên nhiên hòa cảm với người tranh thiên nhiên mang đậm sắc màu huyền ảo Điều giúp thấy rõ sở trường sáng tác ơng Góp phần thể cảm hứng Thu Bồn sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật, bút pháp miêu tả, hệ thống ngôn ngữ tinh tế với giọng điệu nhiều cung bậc: giọng trữ tình ngợi ca, ngưỡng mộ, giọng suồng sã, phi sử thi, giọng xót xa, thương cảm Tất phương diện nghệ thuật Thu Bồn thể thành cơng góp phần khẳng định tài Thu Bồn Nghiên cứu đề tài “Cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc” tác giả khóa luận mong muốn tái khía cạnh biểu nguồn cảm hứng Thu Bồn tiểu thuyết hòa chung nguồn cảm hứng thời đại 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Thu Bồn (1973), Chớp trắng, Nxb Văn nghệ giải phóng Thu Bồn (2007), Dưới đám mây màu cánh vạc, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Minh Châu (1989), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên Hà Nội Hồng Minh Châu (2003), Gói nhân tình, Nxb Văn học Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học:Tiểu luận Phê bình(1966-1989), Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 77 Phan Cư Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Phan Cư Đệ - Hà Minh Đức, (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 10 Anh Đức (1084), Hòn Đất, Nxb Kiên Giang 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội 12 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán- Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965-1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục 15 Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn học 16 17 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Phong Lê - Hồ Hoàng Thanh (chủ biên - 1983), Về vùng văn học, Nxb Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam- Đà Nẵng 18 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm 19 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học , Nxb Giáo dục 20 Hữu Mai (1979), Cao điểm cuối cùng, Nxb Văn học Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2003), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 23 24 Nhiều tác giả (1987), Từ di sản, Nxb Tác phẩm G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 78 25 Nguyễn Khắc Sính (2004), Tiếp nhận văn học, (Lưu hành nội bộ) 26 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học 27 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (1989), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 29 Trần Đình Sử (tuyển tập) tập 2, (2005), Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 30 Ngô Thảo (1978), Từ đời chiến sĩ, Tiểu luận - phê bình, Nxb Quân đội nhân dân 31 Ngô Thảo (biên sọan) (1994), Chiến trường sống viết, Nxb Hội nhà văn 32 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống, đời sống văn học, tiểu luận văn học, Nxb Văn học Hà Nội 33 Ngơ Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân 34 Nguyễn Đình Thi (1982), Vỡ Bờ, Nxb Tác phẩm 35 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn Về tạp chí: 36 Phạm Ngọc Hiền (2005), “Yếu tố kỳ ảo tiểu thyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn”, Tạp chí Cửa Việt số 2, tr 68-73 37 Phạm Ngọc Hiền, Những “nhất” tiểu thuyết Việt Nam 19451975, báo Giáo dục thời đại số 29/4/2006 38 Nguyễn Khắc Sính (2000), “Suy nghĩ mối quan hệ cảm hứng phong cách”, Tạp chí Non nước số 42, tr 79-81 ... tài: Cảm hứng sáng tác Thu Bồn – với biểu cảm hứng phương thức thể cảm hứng tác phẩm Dưới đám mây màu cánh vạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu. .. vòng tiểu thuyết (Thu Bồn với Dưới đám mây màu cánh vạc) ” đề cập đến yếu tố tạo nên nguồn mạch cảm hứng dồi Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm Tác giả... sánh, đối chiếu: Khảo sát cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc, tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm với tiểu thuyết khác Thu Bồn tiểu thuyết tác giả đương thời để làm

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan