1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HẢI TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

298 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TS ĐÀO THUỶ NGUYÊN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Lời giới thiệu Nguyễn Khải số gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam nửa sau kỷ XX Đã có nhiều cơng trình, viết, luận văn, luận án ông Ở thời điểm đầu kỷ XXI này, nói viết ơng không dễ Thế nhưng, nhà văn tiêu biểu, lớn, lúc có để viết họ Có nghĩa là: Trong dòng chảy thời gian, chu chuyển đời, người đọc nhận ra, soi kỹ thêm chiều cạnh nghiệp sáng tác nhà văn Và lí để tơi có lời giới thiệu cho cơng trình: Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại tác giả Đào Thuỷ Nguyên Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật - hai vế vừa soi sáng vừa bổ sung cho để nhận diện gương mặt văn học Cả hai quan trọng, khơng nói quan trọng người làm văn chương (nói chung) người viết văn xi (nói riêng) Càng quan trọng, xét hai vế Nguyễn Khải người, so với nhiều người viết thời, có trội đa dạng hai mặt Cũng nói: Với Nguyễn Khải, theo tơi, việc bàn mối quan hệ có phần thuận thú vị so với nhiều tác giả khác Quả giới nhân vật Nguyễn Khải hành trình ngót 60 năm sáng tác ơng thực đông đúc ứng với giới ba cảm hứng lớn đưa ông đến với họ Hoặc nói chiều ngược lại: Họ đến với ông mà tạo nên ba nguồn cảm hứng Đó là: cảm hùm nghiên cứu phân tích, cảm hứng khẳng định - ngợi ca cảm hứng chiêm nghiệm - triết lí Ba cảm hứng xuyên suốt, tương ứng gắn bó với giới nhân vật Nguyễn Khải mà làm nên chân dung, phong cách riêng đặc sắc nhà văn Điều đáng lưu ý là: cơng trình nghiên cứu Đào Thuỷ Nguyên không chủ ý nghiên cứu tác động khách quan hình tượng nhân vật đến với người đọc mà chủ yếu từ cảm hứng sáng tạo chủ quan nhà văn để tìm hiểu trình hình thành loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Khải Đây hướng nghiên cứu mới, tránh lối mòn cách tiếp cận với sáng tác nhà văn mà hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu: vừa góp phần khắc hoạ chân dung tinh thần phong cách riêng Nguyễn Khải vừa làm sáng tỏ trình vận động văn học Việt Nam đương đại Dễ nhận thấy quen thuộc nhận thức thao tác nghiên cứu tác giả chương I: Cảm hứng nghiên cứu phân tích; điều tâm đắc nhằm phân tích lý giải sâu sắc tác giả làm nên sức hấp dẫn chương III: Cảm hứng chiêm nghiệm - triết lý Thế nhưng, Ở chương II, với Cảm hứng khẳng định - ngợi ca, tác giả có khảo sát thuyết phục, làm hài lòng Nguyễn Khải làm thêm phần nhận thức Đó là: Chính người tiếng sắc sảo nhận diện mặt trái đời sống, phanh phui, "lật áo", "đi guốc vào bụng thiên hạ" lại người, từ khởi động nghiệp viết vào đầu năm 50 cuối kỷ XX biết gắn nối làm đậm cảm hứng khẳng canh - ca ngợi "trong thành tâm rưng rưng cảm động mặt sáng đẹp trẻo đời" " Thiếu nó, chưa thể có chân dung tồn diện Nguyễn Khải" Cơng trình nghiên cứu biết văn phong sáng, gợi cảm với nhiều đoạn phân tích sâu thú vị, có kết hợp hài hồ tư khoa học chắn lực cảm thụ văn chương tinh tế Tôi đọc chuyên khảo Đào Thuỷ Nguyên với nhiều hứng thú trí đồng thuận với tác giả Xin trân trọng giới thiệu cơng trình với bạn đọc yêu mến Nguyễn Khải yêu mến văn học đương đại Hà Nội, tháng - 2006 GS PHONG LÊ MỞ ĐẦU Nguyễn Khải qua ngót nửa kỷ lao động nghệ thuật bền bỉ tìm tịi, khám phá, sáng tạo Hành trình nghệ thuật ơng hành trình tinh thần đời văn gắn bó với dân tộc thời kỳ lịch sử đầy biến động Bám sát bước đời sống với ý thức "người thư ký trung thành thời đại", ngòi bút thực đặc sắc Nguyễn Khải mang đến cho người đọc trang văn vừa nồng đậm thở sống vừa trĩu nặng suy tư, trách nhiệm trước bao vấn đề đất nước người đương thời Bằng sáng tác mình, Nguyễn Khải góp phần tham gia giải đáp vấn đề quan trọng mà thực tiễn đặt Mỗi tác phẩm ông cách lý giải nghệ thuật vấn đề xã hội định, giúp người đọc tìm tới cách tiếp cận với chân lý đời sống Đúng ý kiến Vương Trí Nhàn Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải: "Ông nhà văn dẫn đầu thời đại (…) Với cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng, tài liệu tham khảo thật Và muốn hiểu người thời đại với tất hay, dở họ, muốn hiểu cách nghệ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải [229, 61] Khả sáng tạo đặn, sung sức thành công nhiều thể tài văn xuôi khác nhau, lực khám phá sâu sắc vấn đề thực, giới nghệ thuật độc đáo chứng tài nhiều mặt Nguyễn Khải Hiếm có gặp gỡ đẹp đến đời văn đời người ông Năm cuối kỷ XX, nhà văn vào tuổi "xưa hiếm" lúc nhận hai giải thưởng lớn không niềm vinh dự cho riêng ơng mà cịn niềm vinh dự tự hào cho văn học nước nhà Đó Giải thưởng Hồ Chí Minh Nhà nước ta trao tặng Giải thưởng văn học Đông Nam Á Làm nên đặc sắc riêng giới nghệ thuật Nguyễn Khải, bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu, cịn đóng góp quan trọng cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật ơng Xơng xáo dịng đời sơi động, tìm tịi, nghiền ngẫm, nung nấu để phát chất đời sống tận bề sâu bề xa tư tưởng người niềm say mê khao khát khơn ngi ngịi bút Nguyễn Khải Chính ý thức tìm đến với nguồn nghệ thuật đời sống nhìn xốy sâu vào thực giúp Nguyễn Khải khám phá nhiều vấn đề thiết cốt người sống đương thời Hầu hết tác phẩm ông có chiều sâu hệ vấn đề Đọc chúng, người ta không nắm bắt vấn đề quan trọng đời sống mà tác giả lưu tâm, mà cịn thấy kiến giải khơng phải lúc hồn tồn thấu đáo, ln ln kết nghiền ngẫm suy tư tinh thần trách nhiệm người công dân, người nghệ sĩ Cái ao ước thường trực: để trở nên ngịi bút lợi hại" (Vương Trí Nhàn) hút nhà văn đến với cảm hứng giàu ý nghĩa xã hội Cảm hứng nghệ thuật gắn với yêu cầu thời khả đáp ứng có hiệu người sống quanh làm nên đặc sắc riêng giới nghệ thuật Nguyễn Khải Giữa cảm hứng nghệ thuật yếu tố khác tác phẩm Nguyễn Khải có gắn kết mang tính chất hô ứng, tương giao Và gắn kết thể rõ rệt mối quan hệ cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật Nguyễn Khải Với sáng tác nghệ thuật, cảm hứng "trước hết nảy sinh ý thức xã hội" (Pospêlov) Quan niệm nghệ thuật thực người thời kỳ sáng tác Nguyễn Khải không ý thức tư tưởng chung xã hội Việt Nam thời kỳ lịch sử Nhưng với mong muốn "tìm lối riêng thống chung", sáng tác Nguyễn Khải mang vẻ riêng cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật Từ giới người phê phán đấu tranh với giới người cũ, với cũ người, đến giới người nhiều lứa tuổi, nhiều vị trí xã hội với mênh mông buồn vui kiếp người đường vận động phát triển giới nhân vật Nguyễn Khải Gắn với kiểu loại nhân vật mang đậm nét hình bóng tư tưởng người thời đại cảm hứng nghệ thuật khác Tìm hiểu thể người văn học thông qua giới nhân vật mối quan hệ phù hợp hô ứng với cảm hứng nghệ thuật cửa nhà văn sở quan trọng để nhận thức nhiều vấn đề đặt thực tiễn văn học: vấn đề phong cách, vấn đề giới nghệ thuật vấn đề tiến nghệ thuật nhà văn, Trên sở sâu tìm hiểu, lý giải mối quan hệ tương giao hô ứng giun cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật Nguyễn Khải hành trình sáng tạo suốt nửa kỷ qua, chuyên khảo nhằm xác định nét độc đáo giới nghệ thuật Nguyễn Khải, khái quát trình chuyển biến tư tưởng nghệ thuật ngịi bút Qua đó, góp phần khẳng định phát triển văn học dân tộc đường gắn bó đáp ứng yêu cầu cách mạng, hướng tới xác định diện mạo văn xi Việt Nam sau 1945 tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam qua thời kỳ Cảm hứng nghệ thuật gọi Cảm hứng chủ đạo, hay gọi tắt Cảm hứng Trong Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm "trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm" [247, 38] Theo nhà nghiên cứu: tác phẩm khơng có chiều sâu hệ vấn đề, lý giải đánh giá tính cách khơng nâng lên thành cảm hứng, điều kiện thiếu để tạo tác phẩm đích thực cảm hứng chủ đạo "Nó biến chiếm lĩnh t trí óc tư tưởng thành tình yêu tư tưởng, tình yêu mạnh mẽ, khát vọng nhiệt thành" [247, 39] Cảm hứng nghệ thuật xem "một yếu tố thân nội dung nghệ thuật, thái độ tư tưởng xúc cảm nghệ sĩ giới mơ tả" [247, 39] Nhìn chung, cảm hứng "đều ý thức mặt tư tưởng đánh giá mặt cảm xúc, ý thức đánh giá chân thực sâu sắc diễn tồn thực tế [245, 169] Như vậy, tác phẩm nghệ thuật chân chính, trạng thái hưng phấn cao độ nhà văn việc chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả khơng gắn với lý tưởng thẩm mỹ mà cịn "bắt nguồn từ lý tưởng xã hội nhà văn nhằm phát triển cải tạo thực tại,, [245, 168] Ở Nguyễn Khải, cảm hứng nghệ thuật gắn với yêu cầu thời khả đáp ứng có hiệu người sống quanh Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, mà đời tác phẩm đánh dấu trình lao động nghệ thuật nghiêm túc nhà văn gắn bó sâu sắc với dân tộc thời đại sáng tác Nguyễn Khải bao hàm song hành cộng hưởng nhiều cảm hứng nghệ thuật khác Ở đây, dựa sở "tập trung", "tô đậm phát triển" nhà văn vào số mặt thực mà lựa chọn ba cảm hứng nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khải làm trục để soi chiếu mối quan hệ với giới nhân vật, nhằm phát gọi đáp, hơ ứng chúng Đó là: Cảm hứng nghiên cứu phân tích; Cảm hứng khẳng định - ca ngợi; cảm hứng chiêm nghiệm - triết lý Những cảm hứng trên, theo chúng tơi, "cái mức căng thẳng cảm xúc mà nhờ nghệ sĩ khẳng định nguyên tắc giới quan tác phẩm" [247, 39] Tuy nhiên, có hơ ứng hai yếu tố nên triển khai đề tài, không tách rời hai vế cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật Chủ yếu từ cảm hứng sáng tác chủ quan nhà văn để tìm hiểu trình hình thành loại hình nhân vật Nguyễn Khải, chúng tơi khó gọi tên chương cảm hứng gắn với hay vài loại nhân vật cụ thể Bởi nói: có "song hành" "cộng hưởng" nhiều cảm hứng nhiều kiểu loại nhân vật khác giới nghệ thuật Nguyễn Khải, nên phân chia hồn tồn mang tính chất tương đối mà Từ sáng tác đời thời kỳ vào nghề Xung đột, Mùa lạc, Nguyễn Khải giới nghiên cứu phê bình đánh giá ngịi bút thơng minh, sắc sảo tinh tường khám phá nắm bắt thực Với niềm thích thú đặc biệt hướng ngịi bút vào "cái hôm nay", với định hướng tham gia bàn bạc, trao đổi vấn đề tư tưởng người sống đương thời, sáng tác Nguyễn Khải vào nhiều vấn đề trung tâm đời sống, vào biến chuyển tư tưởng tình cảm người trước biến động thời cuộc, thái nhân tình, đời sống nhân sinh, Tác phẩm ông thường bạn đọc chờ đợi cách mạng chuyển giai đoạn, người ta mong tìm thấy khám phá, kiến giải, cắt nghĩa vấn đề người sống quanh Khơng phụ lịng u mến, tri âm bạn đọc, Nguyễn Khải đặn "trình làng" sáng tác Sự đời "đứa tinh thần" Nguyễn Khải giúp bạn đọc hiểu thêm vấn đề tư tưởng mà xã hội quan tâm, sở người có dịp hiểu thêm thân Hầu hết sáng tác Nguyễn Khải gây dư luận công chúng độc giả giới nghiên cứu phê 10 [148] Nguyễn Khải, Đến nơi xa để hiểu lại (Bút kí), Báo Văn nghệ, số 15 16, ngày 10 17 – – 1999 [149] Nguyễn Khải, Tìm đất sống (Kí), Báo Văn nghệ, số 29 ngày 17 – – 1999 [150] Nguyễn Khải, Một người Mỹ nói tiếng Việt (Kí), Tạp chí Văn hố văn nghệ Cơng an, số – 1999 [151] Nguyễn Khải, Anh lựa chọn niềm tin sống theo nhịp đập trái tim (Kí), Báo An ninh Thế giới, số 118, ngày 25 – – 1999 [152] Nguyễn Khải, Mạch nước lặng lẽ chảy, Báo Sài Gòn tiếp thị, Xuân Canh Thìn, 2000 [153] Nguyễn Khải, Tết chiến sỹ tình báo (Truyện ngắn), Báo Văn nghệ, số 5, 6, – 2000 [154] Nguyễn Khải, Danh dự, (Truyện ngắn), Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 2000 [155] Nguyễn Khải, Gặp gỡ mùa thu (Trả lời vấn Nhị Nguyễn thực hiện), Tạp chí Tài hoa trẻ, 2000, tr 12 – 14 [156] Nguyễn Khải, Trả lời vấn (nhân trao Giải thưởng Văn học Đông Nam Á 2000) Báo thể thao Văn hoá, số 73, ngày 29 – – 2000 [157] Nguyễn Khải, Trả lời vấn (nhân trao Giải thưởng Văn học Đông Nam Á 2000) Báo thể thao Văn hoá, số 78, ngày 29 – – 2000 [158] Nguyễn Khải, Vũ Bằng bàn nghệ thuật tiểu 284 thuyết truyện Kiều, Báo Văn nghệ, số (33), ngày 12 – – 2000 [159] Nguyễn Khải, Nỗi nhớ Hà Nội nhà văn chiến sĩ (Trả lời vấn), Báo Giáo dục thời đại, số 137, ngày 14 – 11 – 2000 [160] Nguyễn Khải, Nghề văn rủi ro (Gặp gỡ nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh), Báo Tuổi trẻ, số ngày – 10 – 2000 [161] Nguyễn Khải, Nắng chiều (Tập truyện ngắn), NXB Kim Đồng, H., 2001 [162] Nguyễn Khải, Giận ông Giời (Truyện ngắn), Báo Văn nghệ, số 3, 4, – 2001 [163] Nguyễn Khải, Mất toi sách (Truyện ngắn), Tạp chí Văn hố văn nghệ Công an, số – 2001 [164] Nguyễn Khải, Sống đời (Tập truyện), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [165] Nhật Khanh, Đầu năm gặp gỡ tác giả Gặp gỡ cuối năm, Báo Văn nghệ, số 6, ngày – 1991 [166] Ma Văn Kháng, Giải thưởng văn học 1998 (Báo cáo Ban chấp hành Hội Nhà văn đọc lễ trao giải), Báo Văn nghệ, số 4, ngàu 23 – – 1999 [167] Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, H., 1998 [168] M.B Khrapchencô, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H., 1978 285 [169] M.B Khrapchencô, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Tập II), NXB Khoa học xã hội, H., 1978 [170] Phùng Ngọc Kiếm, Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB Đại học Quốc gia, H., 1985 [171] Phong Lê, Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam (1945 – 1970), NXB Khoa học xã hội, H., 1972 [172] Phong Lê, Văn Người, NXB Văn học, H., 1976 [173] Phong Lê, Văn xuôi người nông thôn cách mạng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn học, số – 1978 [174] Phong Lê, Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, H., 1980 [175] Phong Lê, Văn học năm 80, Tạp chí Văn học, số – 1983, Tr 66 – 67 [176] Phong Lê, Trên hành trình 40 năm văn xi: ngơn ngữ giọng điệu, Tạp chí Văn học, số 5, – 1985 [177] Phong Lê, Trên hành trình 40 năm văn xi Tiểu thuyết: Những chạy đua tiếp sức, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1985 [178] Phong Lê, Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, số – 1986 [179] Phong Lê, Con người nhân vật tích cực – Mục tiêu theo đuổi nhận diện văn học chúng ta, Tạp chí Văn học, số – 1986, Tr 26 – 33 [180] Phong Lê, Trên tranh ngót nửa kỷ văn 286 học mới, Tạp chí Tư tưởng văn hố, số – 1990 [181] Phong Lê, Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí Văn học, số – 1991 [182] Phong Lê, Những cảm hứng thật (Cuốn văn học Công Đổi mới), NXB Hội Nhà văn, H., 1994 [183] Phong Lê, Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, H., 1997 [184] V.I.Lênin, Bàn văn hoá văn học, NXB Văn hoá, H., 1977 [185] Mai Liên, Đọc xã nữa, Báo Văn nghệ, số 49 – 1964 [186] Nguyễn Văn Long, Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1985 [187] Nguyễn Văn Long, Cuộc chiến tranh chống Mỹ trang văn xuôi hôm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1985 [188] Nguyễn Văn Long, Về cách tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Cộng sản, số 10 – 1995 [189] Nguyễn Văn Lưu, Hiện thực – Sự khẳng định qua tiểu thuyết giải A, Báo Văn nghệ (25), ngày 22 – – 1985 [190] Nguyễn Văn Lưu, Thời gian người – Một triết lý cách sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1987 287 [191] Đỗ Quang Lưu, Về tác phẩm Tầm nhìn xa Nguyễn Khải (cuốn Nghị luận phê bình văn học (tập III)), NXB Giáo dục, H., 1976 [192] Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khải tiểu thuyết gần đây, tạp chí Tác phẩm mới, số 17 – 1972 [193] Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khải Chiến sĩ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1974 [194] Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, H., 1983 [195] Nguyễn Đăng Mạnh, Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, Báo nhân dân ngày 26 – 10 – 1985 [196] Nguyễn Đăng Mạnh, Chân dung văn học, NXB Thuận Hoá, Huế, 1990 [197] Nguyễn Đăng Mạnh, Một số gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Công ty sách thiết bị trường học xuất bản, 1992 [198] Nguyễn Đăng Mạnh, Một nhận đường mới, Tạp chí Văn học, spps – 1995 [199] Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H., 1995 [200] Nguyễn Đăng Mạnh, Dại khôn Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (22) ngày 27 – – 2000 [201] Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khải – Đời người, đời văn, Tạp chí Nhà văn, số – 2000 [202] Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại – 288 chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [203] Hồ Chí Minh – Lê Duẩn – Trường Chinh, Về văn hoá văn nghệ (in lần thứ 3), NXB Văn hoá, H., 1972 [204] Vũ Tú Nam, Vài ý nghĩ nhân đọc truyện Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ, số 176 – 1981 [205] M Ả Nauđốp, Tâm lý học sáng tạo văn học, (Hoài Lam, Hoài Li dịch), NXB Văn học, H., 1978 [206] Chu Nga, Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số – 1974, tr 44 – 48 [207] Chu Nga, Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải (cuốn tác giả văn xuôi Việt Nam đại (sau 1945), NXB Khoa học xã hội, H., 1977 [208] Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Khải với bút ký tạp văn, Tạp chí văn học, số 11 – 1999, Tr 72 – 77 [209] Nguyễn Phan Ngọc, Nguyễn Khải với Một chặng đường, Tập san Nghiên cứu văn học, số – 1963, tr 20 – 25 [210] Nguyễn Phan Ngọc, Tính thực, tính chiến đấu Người trở Tầm nhìn xa, Tạp chí Văn học, số – 1964, tr – 10 [211] Nguyên Ngọc, Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí Văn học, số 4, tháng – 1990 [212] Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1945 – Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số – 1991, tr – 12 289 [213] Lê Thành Nghị, Gặp gỡ cuối năm – Một tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1985, tr 99 – 103 [214] Phạm Xuân Ngun, Văn học hơm có mới,Tạp chí Văn học, số – 1992, tr 60 – 64 [215] Đào Thuỷ Nguyên, Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải, Tạp chí Tác phẩm mới, số – 1998, tr 99 – 103 [216] Đào Thuỷ Nguyên, Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dịng thời gian…, Tạp chí Văn học, số 12 – 2000, tr 74 – 79 [217] Đào Thuỷ Nguyên, Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu, phân tích, Tạp chí Văn học, số 11 – 2001, tr 53 – 63 [218] Đào Thuỷ Nguyên, Nhân vật người kể chuyện sáng tác Nguyễn Khải sau 1975, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐHTN, số – 2002, tr 13 – 18 [219] Đào Thuỷ Nguyên, Nhân vật người trí thức truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐHTN, số – 2003, tr 15 – 19 [220] Đào Thuỷ Nguyên, Quan niệm văn chương nhà văn Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ Thái Nguyên, số – 2005 [221] Đào Thuỷ Nguyên, Nguyễn Khải qua Thượng đế cười, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐHTN, số – 2006, tr 14 – 18 [222] Vương Trí Nhàn, Nhà văn Nguyễn Khải, Báo Văn 290 nghệ (51) ngày 21 – 12 – 1985 [223] Vương Trí Nhàn, Nguyễn Khải – Nguyễn Mạnh Tuấn, Báo Văn hoá – Thể thao, số ngày – – 1985 [224] Vương Trí Nhàn, Âm hưởng chính: khẳng định khứ, Báo Văn nghệ (41) ngày 12 – 10 – 1985 [225] Vương Trí Nhàn, Nguyễn Khải (Cuốn Một số nhà văn Việt Nam hôm với Hà Nội), NXB Hà Nội, H., 1986 [226] Vương Trí Nhàn, Một cách bình luận lịch sử, (Cuốn bước đầu đến với văn học, NXB Tám phẩm mới, H., 1986 [227] Vương Trí Nhàn, Nguyễn Khải cách tồn văn học (Cuông Bước đầu đến với văn học), 1986 [228] Vương Trí Nhàn, Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Văn học, số – 1996 [229] Vương Trí Nhàn, Lời giới thiệu (cuốn tuyển tập Nguyễn Khải (Tập I), NXB Văn học, H., 1996 [230] Vương Trí Nhàn, Cánh bướm đố hướng dương, NXB Hải Phịng, 1996 [231] Vương Trí Nhàn, Những kiếp hoa dại (in lần thứ 3), NXB Hội Nhà văn, H., 2001 [232] Vương Trí Nhàn (2001), Viết để chinh phục bạn đọc, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (7) [233] Nhiều tác giả, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (sau 1945), NXB Khoa học xã hội, H., 1977 [234] Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, H., 1979 291 [235] Nhiều tác giả, Văn học giai đoạn cách mạng mới, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1984 [236] Nhiều tác giả, Các nhà văn nói văn (tập I), NXB Tác phẩm mới, H., 1985 [237] Nhiều tác giả, Các nhà văn nói văn (tập II), NXB Tác phẩm mới, H., 1986 [238] Nhiều tác giả, Lý luận văn học (tập III), NXB Giáo dục, H., 1988 [239] Nhiều tác giả, Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, H., 1990 [240] Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập II), NXB Giáo dục, H., 1990 [241] Nhiều tác giả, Một thời đại văn học (in lần thứ 2), NXB Văn học, H., 1996 [242] Nhiều tác giả, Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 – 1975), NXB Hội Nhà văn, H., 1997 [243] Nhiều tác giả, Văn học 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, H., 1997 [244] Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia, H., 1997 [245] Nhiều tác giả, Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), NXB Giáo dục, H., 1988 [246] Nhiều tác giả, Xung quanh Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, NXB Thanh niên, H., 1999 292 [247] Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học (in lần thứ 3), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 1999 [248] Nhiều tác giả, Tác giả nói tác phẩm, NXB Trẻ, Thừa Thiên Huế, 2000 [249] Nhiều tác giả, Như Phong, Phương hướng tìm tời Nguyễn Khải qua tập Mùa Lạc (Cuốn bình luận Văn học, NXB Văn học), H., 1977, tr 138 – 145 [250] Cao Xuân Phổ, Vấn đề tín ngưỡng tơn giáo chiến lược phát triển (cuốn Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, Bộ Văn hố Thơng tin – Thể thao, H., 1992 [251] Ngô Văn Phú, Thời gian người – thành tựu tiểu thuyết, Báo nhân dân Chủ nhật ngày – – 1985 [252] Huỳnh Như Phương, Gặp gỡ cuối năm – Gặp gỡ người trí thức, Báo văn nghệ ngày 15 – – 1983 [253] Huỳnh Như Phương, Thời gian người – tiểu thuyết có âm hưởng, Báo Văn nghệ, số (14) ngày – – 1986 [254] Huỳnh Như Phương, Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hố văn học, Tạp chí Văn học, số – 1991 [255] Huỳnh Như Phương, Nguyễn Khải thời gian người, Báo Thể thao – Văn hoá, số 30, ngày 17 – – 1985 [256] Lê Thị Hồ Quang, Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, Tạp chí Nhà văn, số – 2001 293 [257] Xuân Sách, Vở kịch Cách mạng Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10 – 1977 [258] Nguyễn Hữu Sơn, Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải (cuốn Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động, H., 2000 [259] Trần Đình Sử, Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, số 6, tháng 11 12 – 1986 [260] Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ Giáo viên xuất bản, H., 1993 [261] Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, H., 2001 [262] Vũ Văn Sĩ, Văn học sử thi – điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn học, số – 1990 [263] Nguyễn Đức Thạc, Người Hà Nội – hành trình tìm kiếm (Đọc lại trang viết Nguyễn Khải), Báo Văn nghệ, số 5, ngày 11 – 12 – 1995 [264] Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số – 1991 [265] Ngô Thảo, Người chiến sĩ Chiến sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, số 33, tháng – 1974 [266] Ngô Thảo, Nghĩ giá trị sáng tác kịp thời nhân đọc Tháng Ba Tây nguyên Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (690) ngày 22 – – 1977 [267] Ngô Thảo, Từ đời chiến sĩ (Tiểu luận phê bình), NXB Quân đội nhân dân, H., 1978 294 [268] Đinh Quang Tốn, Nguyễn Khải với Hà Nội, Báo Văn nghệ, số 19, ngày 10 – – 1997 [269] Trần Quốc Tiến, Bếp núc nhà văn Nguyễn Khải, Tạp chí Nhà văn, số – 2000 [270] Nguyễn Ngọc Thiện, Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số – 1990, tr 28 – 32 [271] Bích Thu, Những dấu hiệu đổi cuat văn xi sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, số – 1995 [272] Bích Thu, Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí Văn học, số 10 – 1997, tr 59 – 65 [273] Bích Thu, Theo dịng văn học (Tiểu luận – phê bình), NXB Khoa học xã hội, H., 1998 [274] Bích Thu, Nguyễn Khải – đời văn gắn bó với dân tộc thời đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1999, tr 109 – 113 [275] Lê Ngọc Trà, Văn học phản ánh thực (cuốn Lý luận phê bình), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 [276] Lê Quang Trang, Đứt quãng tiếp nối tập Xung đột Nguyễn Khải (cuốn Thai nghén tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, H., 1995 [277] Hà Xuân Trường, Trên chặng đường, NXB Văn hoá, H., 1981 [278] Nguyễn Khắc Trường, Một đoạn nhà văn Nguyễn 295 Khải, Báo Văn nghệ Trẻ, số 49, ngày – 12 -2000 [279] Anh Vũ, Xung đột Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số – 1963 [280] Lê Quang Vinh, Từ chuyện tử tế đến Một cõi tâm linh, Báo Lao động, Xuân Giáp Tuất, 1994 296 MỤC LỤC Lời giới thiệu MỞ ĐẦU Chương một: CẢM HỨNG NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH25 I DIỄN BIẾN CỦA THỜI CUỘC, HÀNH TRÌNH TINH THẦN CỦA NHÂN VẬT VÀ CÁC MỐI QUAN TÂM CỦA NGUYỄN KHẢI 26 II - DIỆN MẠO VÀ KIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾN TỪ CẢM HÚNG NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH CỦA NGUYỄN KHẢI 58 Vị trí kiểu loại "nhân vật tư tưởng" sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khải 58 Con người thời gian lịch sử 73 Con người khả lựa chọn thích ứng 78 Con người quan hệ gia đình 85 Con người mâu thuẫn tiếp nối hệ91 Chương hai: CẢM HỨNG KHẲNG ĐỊNH – CA NGỢI 100 I - TỪ NHÂN VẬT "CON NGƯỜI MỚI" VỚI VẺ ĐẸP TRỌN VẸN TRONG CẢM HỨNG LÃNG MẠN ĐẾN NHÂN VẬT CON NGƯỜI VỚI SỐ PHẬN BẤT HẠNH 103 II NHÂN VẬT CON NGƯỜI MỚI TRÊN TUYẾN ĐẦU CHỐNG MỸ VÀ CỘI NGUỒN SỨC MẠNH CỦA HỌ 117 III - NHÂN VẬT CON NGƯỜI THỜI HẬU CHIẾN SỰ KHƠI SÂU HƠN VÀO CỘI NGUỒN CỦA CHIẾN THẮNG VÀ KHỞI ĐỘNG CUỘC ĐẤU TRANH Ý THỨC HỆ TRONG THỜI BÌNH 137 297 IV NHÂN VẬT CON NGƯỜI GIỮA CUỘC SỐNG ĐỜI THƯỜNG VÀ BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CẢM HÚNG KHẲNG ĐỊNH - CA NGỢI 154 Chương ba: CẢM HỨNG CHIÊM NGHIỆM - CHIẾTLÝ 176 I - NGUYỄN KHẢI VỚI NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ VÀ XU HƯỚNG TRIẾT LUẬN 176 II ƯU THẾ CỦA NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VIỆC MỞ RỘNG VÀ ĐÀO SÂU VÀO CÁC VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA ĐỜI SỐNG 182 III KHÁT VỌNG NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU NHẬN THỨC LẠI ĐỜI SỐNG CÁCH MẠNG TRÊN RẤT NHIỀU CHIỀU CẠNH CỦA NÓ 199 IV QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI QUA MỘT THẾ GIỚI NHÂN VẬT NGÀY CÀNG NHIỀU KIỂU DẠNG, GẮN VỚI NHU CẦU GIẢI PHÓNG VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 210 V QUAN HỆ NHÂN VẬT VÀ HOÀN CẢNH TỪ NHÂN VẬT GẶP THỜI ĐẾN NHÂN VẬT LẠC THỜI NHŨNG TRỚ TRÊU VÀ NGHỊCH LÝ Ở ĐỜI 228 VI VỀ TÔN GIÁO VÀ NIỀM TIN TÔN GIÁO Ở CON NGƯỜI 250 KẾT LUẬN 266 TÀI LIỆU THAM KHẢO 271 298 ... thuyết Việt Nam đại (Phan Cự Đệ); Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết (Nguyễn Văn Long); Văn học Việt Nam 1975 - 1985 tác phẩm dư luận (Nhiều tác giả); Văn học thực (Nhiều tác giả); Một thời đại văn học. .. mòn cách tiếp cận với sáng tác nhà văn mà hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu: vừa góp phần khắc hoạ chân dung tinh thần phong cách riêng Nguyễn Khải vừa làm sáng tỏ trình vận động văn học Việt Nam. .. chí Văn học số năm 1974 Sau Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải in Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (sau 1945) Ở viết này, Chu Nga nêu số đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải Tuy nhiên lý giải chúng, chủ yếu

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w