1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO-PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

19 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PH NG PHÁP Đ NG L C ƯƠ Ộ Ự PH NG PHÁP Đ NG L C ƯƠ Ộ Ự H CỌ H CỌ Khảo sát chuyển động của vật bằng phương pháp động lực học Xác định vận tốc, gia tốc bằng định luật II Newton GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Kiến thức cần có Kiến thức cần có  Định luật II Newton: Khi một vật chịu tác dụng của một hợp lực thì nó sẽ thu một gia tốc. Gia tốc này cùng phương, chiều với hợp lực và có độ lớn tỉ lệ với hợp lực, tỉ lệ nghịch với khối lượng. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Kiến thức cần có Kiến thức cần có  Điều kiện xuất hiện của các lực: trọng lực, phản lực, lực ma sát, lực đàn hồi, lực căng, lực quán tính…  Phép chiếu (phân tích lực)  Các công thức động học liên quan đến gia tốc, vận tốc, quãng đường, thời gian, chuyển động tròn đều (tự ôn lại)  Các công thức lượng giác sin, cos, tan, cot. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Các bước cần thiết Các bước cần thiết B1: Xác định lực. Vẽ hình, xác định hệ trục toạ độ B2: Viết biểu thức định luật II Newton B3: Chiếu biểu thức vectơ lên từng trục (không còn dấu vectơ) B4: Tìm các đại lượng còn thiếu GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com  Slide này được phát từ website Góc Riêng Trên Bàn Media http://gocriengtrenban.blogspot.com  Cám ơn Scribd đã hỗ trợ phát hành bản trình chiếu này. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Bài toán mẫu Bài toán mẫu  Một vật khối lượng 50 kg chuyển động trên một mặt phẳng nghiêng 30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3. Xác định gia tốc trượt của vật. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Bước 1: Xác định lực Bước 1: Xác định lực Cần vận dụng điều kiện xuất hiện của các lực:  Lực ma sát nghỉ: khi vật có xu hướng muốn chuyển động  Lực ma sát trượt, lăn: khi vật trượt, lăn trên sàn  Trọng lực: khi vật có khối lượng đáng kể  Phản lực: khi có áp lực lên mặt sàn  Lực đàn hồi: khi vật bị biến dạng  Lực căng: khi dây căng GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Bước 1: Xác định lực Bước 1: Xác định lực  Cần đọc kỹ đề để biết lực nào có thể bỏ qua, lực nào đề yêu cầu phải có (ví dụ như lực kéo)  Khi vẽ hình, cần vẽ đúng phương, chiều của các lực như đã biết.  Chú ý: lực ma sát phải đặt tại mặt sàn nhưng khi tính toán, ta xem như nó đặt tại vật. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Vận dụng Vận dụng  Một vật khối lượng 50 kg chuyển động trên một mặt phẳng nghiêng 30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3. Xác định gia tốc trượt của vật.  Xác định lực: có 3 lực tác dụng vào vật: o Vật có khối lượng: trọng lực o Trọng lực áp lên sàn: phản lực o Vật có xu hướng trượt: lực ma sát N P F ms GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Bước 1: Xác định hệ trục Bước 1: Xác định hệ trục  Nếu lực có 1 phương thì chọn trục 1 chiều  Nếu lực có từ 2 phương trở lên thì chọn hệ trục 2 chiều  Nếu có tới 2 loại chuyển động (như trường hợp hệ vật ròng rọc trên mặt phẳng nghiêng) thì chọn 2 hệ trục.  Nên chọn ít nhất 1 chiều cùng chiều với chuyển động (dự kiến) [...]... − Fms P sin α − µN = m m mg sin α − µmg cos α a= = g sin α − µg cos α m a= GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Kết luận Việc giải các bài tập động lực học mang lại hiệu quả tốt đối với các bài có lực tác dụng rõ ràng  Các dạng bài có thể giải bằng phương pháp này rất đa dạng, vì vậy HS cần làm nhiều thì sẽ quen và làm nhanh  Cách làm trên đây chỉ là gợi ý, HS hoàn toàn có thể tự suy nghĩ ra... vectơ thành độ lớn, loại bỏ yếu tố phương chiều của lực, đưa hệ lực khác phương về thành cùng phương  Nguyên tắc: cùng phương giữ nguyên, vuông góc bằng 0, cùng chiều dấu +, khác chiều dấu -, khác phương thì phân tích lực  GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Bước 4: Tìm đại lượng còn thiếu Cần nhớ công thức tính các lực, các công thức động lực học, công thức sin, cos  Đây là bước làm đòi hỏi...Vận dụng: chọn hệ trục  3 lực ở bài này có từ 2 phương trở lên  chọn hệ trục Oxy trong đó Ox theo chiều chuyển động dự kiến y N Fms O x P GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com Bước 2: Viết biểu thức định luật Cần viết rõ ràng biểu thức định luật dưới dạng hợp lực Chỉ viết dưới dạng vectơ  Nếu hệ có nhiều vật thì viết biểu thức định luật cho . có  Điều kiện xuất hiện của các lực: trọng lực, phản lực, lực ma sát, lực đàn hồi, lực căng, lực quán tính…  Phép chiếu (phân tích lực)  Các công thức động học liên quan đến gia tốc, vận. Kết luận Kết luận  Việc giải các bài tập động lực học mang lại hiệu quả tốt đối với các bài có lực tác dụng rõ ràng.  Các dạng bài có thể giải bằng phương pháp này rất đa dạng, vì vậy HS cần. PH NG PHÁP Đ NG L C ƯƠ Ộ Ự PH NG PHÁP Đ NG L C ƯƠ Ộ Ự H CỌ H CỌ Khảo sát chuyển động của vật bằng phương pháp động lực học Xác định vận tốc, gia tốc bằng định

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w