Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về hai đề tài chính: Viết về trí thức nghèo, Nam Cao miêu tả những bi kịch tinh thần của họ, có tài, nhiều hoài bão cao đẹp nhưng bị cuộc sống áo cơm ghì sát đất phải “chết mòn” về tinh thần. Đó là những “giáo khổ trường […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên
Trang 1Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về hai đề tài chính:
Viết về trí thức nghèo, Nam Cao miêu tả những bi kịch tinh thần của họ, có tài, nhiều hoài bão cao đẹp nhưng bị cuộc sống áo cơm ghì sát đất phải “chết mòn” về tinh thần Đó là những “giáo khổ trường tư”
trongSống mòn luôn đối phó với cảnh thất nghiệp Những văn sĩ muốn xây dựng một sự nghiệp văn chương chân chính và nổi tiếng nhưng không có điều kiện thực hiện (Giăng sáng, Đời thừa…).
Viết về người nông dân nghèo, Nam Cao chú ý miêu tả sự nghèo khó, bất công trong xã hội Nhiều người
vẫn giữ được phẩm chất trong sạch của mình, dù khổ đau, túng quẫn (Lão Hạc, Dì Hảo, Một đám
cưới…) Nhưng cũng có một số nông dân bị tha hóa về nhân cách, bị dân làng khinh bỉ, căm ghét (Chí Phèo, Tư Cách Mõ, Nửa đêm…) Dù viết về đề tài nào, Nam Cao đều đặt ra vấn đề nhân cách con người
trong hoàn cảnh khó khăn