- ð iều hòa qua thận
10 Khẩu phần ăn bình quân/ngày
4.1.2 Kết quả phân tích mẫu
Kết quả phân tắch mẫu máu, nước tiểu và sữa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ60 hoá và hô hấp liên quan tới khẩu phần thức ăn chúng tôi ựã tiến hành lấy 106 mẫu máu ở các cơ sở chăn nuôi bò sữa tại các ựịa phương và tiến hành phân tắch mẫu trên máy phân tắch sắc ký khắ. Dựa trên kết quả nghiên cứu ựánh giá, phân loại các chỉ tiêu ở máu tĩnh mạch của Stephan Recknagel (2004)[38] và Gerrit Dirksen (2006)[37]. (đã ựược thể hiện ở bảng 3.2).
- để ựánh giá thực chất phản ứng của toàn bộ cơ thể tới sự chuyển hoá về trao ựổi chất liên quan tới các bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết cũng như mối liên quan giữa chúng với nhau, chúng tôi cũng ựã tiến hành phân tắch 106 mẫu nước tiểu và sữa của bò tại ba ựịa phương trên, rồi dựa trên kết quả nghiên cứu ựánh giá, phân loại các chỉ tiêu phân tắch ở mẫu nước tiểu như: pH; Base; Acid; NH4+
; NSBA (hiệu số giữa tổng base và tổng (acid + NH4+) trong nước tiểu); BSQ (tỷ số giữa base và acid trong nước tiểu), cũng như xác ựịnh hàm lượng các chất ceton có trong nước tiểu thông qua kắt thử
ceton-test của Stephan Recknagel (2004)[38] và Gerrit Dirksen (2006)[37]
ựểựánh giá. Kết quảựược thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2.Kết quả khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở một số tỉnh miền Bắc Chỉ tiêu địa phương Số mẫu (n) Toan huyết Ceton huyết mức ựộ (+), (++), (+++) Ceton huyết (ổ) Kiềm huyết
Con % Con % Con % Con %
Tuyên Quang 40 36 90 27 67,5 7 17,5 0 0
Hà Nội 47 47 100 23 48,9 20 42,5 0 0
Vĩnh Phúc 19 19 100 4 21,0 10 52,6 0 0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ61 Từ bảng trên cho thấy: Số bò có mẫu dương tắnh với ceton huyết là 54/106 mẫu (50,94%), trong ựó Tuyên Quang 27/40 mẫu (67,5%), Hà Nội có 23/47 mẫu (48,9%), và Vĩnh Phúc có tỷ lệ nhiễm thấp nhất 4/19 mẫu (21%). Số có kết quả nghi ngờ nhiễm ceton huyết là 37/106 mẫu (34,9%). Tổng số
mẫu có kết quả nghi ngờ và dương tắnh với ceton huyết là 91/106 mẫu (85,8%), khá cao. Trong ựó Tuyên Quang có 34/40 mẫu (85%), Hà Nội có 43/47 mẫu (91,5%), và Vĩnh Phúc có 14/19 mẫu (73,7%). Số có phản ứng âm tắnh với ceton-test toàn ựàn chỉ có 15/106 mẫu (14%), trong ựó Tuyên Quang là 6/40 mẫu (15%), Hà Nội là 4/47 mẫu (8%), Vĩnh Phúc là 5/19 mẫu (26%).
Qua kết quảở bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ bò bị toan huyết, ceton huyết ở
các ựịa phương rất cao. Tuyên Quang tỷ lệ bị toan huyết là 90%, Hà Nội và Vĩnh Phúc là 100%. Tỷ lệ bò bị ceton huyết ở Tuyên Quang là 85%, Hà Nội là 91,5%, Vĩnh Phúc là 73,7%. đặc biệt không có mẫu nào ựược xác ựịnh là dương tắnh với bệnh kiềm huyết. điều này có thể ựược lý giải dựa vào thực trạng chăn nuôi bò sữa tại các ựịa phương.
Từ kết quảựiều tra hiện trạng về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa ở bảng 4.1b ta thấy: Tại Hà Nội 28,6% số hộ chăn nuôi không tự cân ựối khẩu phần ăn mà cho bò ăn tùy tiện, 38,8% số hộ chăn nuôi cân ựối khẩu phần ăn theo kinh nghiệm và có 32,6% số hộ chăn nuôi cân ựối theo cộng sự khoa học. Tại Tuyên Quang 55,5% số hộ chăn nuôi không tự cân ựối khẩu phần ăn cho bò sữa mà cho bò ăn tùy tiện, 13,3% số hộ cân ựối theo kinh nghiệm và có 31,1% số hộ cân ựối khẩu phần ăn theo cộng sự khoa học. Tại Vĩnh Phúc 100% số
hộ chăn nuôi cân ựối khẩu ăn cho bò sữa theo kinh nghiệm.
Khẩu phần ăn bình quân/ngày, ở cả ba ựịa phương ựều có tỷ lệ thức ăn thô xanh lớn, chiếm từ 83 - 87% khẩu phần. Trong khi ựó tỷ lệ thức ăn tinh chiếm từ 10,7% - 16,4% khẩu phần. Thức ăn giàu ựạm tại Tuyên Quang là 0,3%, Vĩnh Phúc là 0,5% và Hà Nội là 1,1%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ62 Thức ăn tinh bình quân/lắt sữa rất thấp. Tại Hà Nội là 0,3kg thức ăn tinh/lắt, Tuyên Quang là 0,74kg/lắt và Vĩnh Phúc là 0,4kg thức ăn tinh/lắt sữa.
Từ kết quảựiều tra về hiện trạng về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa ở ba ựịa phương trên chúng tôi thấy khẩu phần ăn của bò sữa không ựược cân ựối mà cho ăn tùy tiện, thiếu khoa học, mất cân ựối giữa thành phần Protid, Glucid, Lipid trong khẩu phần ăn hàng ngày. đó là nguyên nhân gây các bệnh toan huyết, ceton huyết với tỷ lệ rất cao ở các ựịa phương.
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu mối liên quan giữa toan huyết và ceton huyết cho thấy 91/106 mẫu nghi ngờ và dương tắnh với ceton huyết ựều gắn liền với mắc toan huyết. Như vậy 85,8% số bò có nghi ngờ và dương tắnh với ceton huyết ựều mắc toan huyết. Chứng tỏ bệnh ceton huyết và bệnh toan huyết ở ựàn bò sữa ựang nuôi tại các tỉnh phắa Bắc có liên quan rất mật thiết với nhau.
Kết quảựược trình bày ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Mối liên quan giữa toan huyết với ceton huyết ởựàn bò sữa ựang nuôi tại các tỉnh phắa Bắc
Chỉ tiêu
địa phương
Số mẫu Toan huyết (+) Toan huyết và Ceton huyết dương tắnh Toan huyết và Ceton huyết (ổ) Tổng số con mắc cả 2 bệnh Toan huyết(+), Ceton(-)
(n) Con (%) Con (%) Con (%) Con (%) Con (%)
Tuyên Quang 40 36 90 27 67,5 7 17,5 34 85 3 7,5
Hà Nội 47 47 100 23 48,9 20 42,5 43 91.5 3 6,4
Vĩnh Phúc 19 19 100 4 21 10 52.6 14 73.7 5 26,3
Tổng hợp 106 102 96,2 54 50,94 37 34,9 91 85.8 11 10,4
Một vấn ựề khác ựược ựặt ra là, bệnh ceton huyết nguyên nhân chắnh là mất cân ựối về năng lượng, mà thành phần chắnh là glucid (tinh bột) trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ63 khẩu phần ăn hàng ngày. Bò sữa khác với các loại gia súc khác, hàng ngày cần một lượng năng lượng rất lớn ựể duy trì sự sống và tạo sữa. Nếu nguồn năng lượng ựược cung cấp hàng ngày qua thức ăn không ựủ bắt buộc cơ thể
phải tự cân ựối bằng cách tự huy ựộng các chất dự trữ trong cơ thể như
glycogen, protid và lipid. Qua quá trình phân giải trên ựã tạo ra lượng lớn các thể ceton và là nguyên nhân chắnh gây ra bệnh ceton huyết. Vậy thì bệnh toan huyết của những bò trên nguyên nhân dẫn ựến từựâu? để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành tìm hiểu sự liên quan giữa toan huyết, ceton huyết với sự
thiếu hụt năng lượng trong khẩu phần ăn. (Bảng 4.4):
Bảng 4.4. Sự liên quan giữa Ceton huyết, toan huyết với sự thiếu hụt năng lượng trong khẩu phần thức ăn của bò sữa
Chỉ tiêu
địa phương
Số mẫu
Toan huyết Toan huyết và Ceton huyết dương tắnh Toan huyết và Ceton huyết (ổ) Tổng số con mắc cả 2 bệnh Toan huyết do thiếu hụt năng lượng
(n) Con (%) Con (%) Con (%) Con (%) Con (%)
Tuyên Quang 40 36 90 27 67 7 17 34 85 34 100
Hà Nội 47 47 100 23 48 20 42 43 91 30 69,7
Vĩnh Phúc 19 19 100 4 21 10 52 14 73 13 92,9
Tổng hợp 106 102 96 54 50 37 34 91 85,8 77 84,6
Qua kết quả ở bảng 4.4 cho thấy bệnh ceton huyết và toan huyết do thiếu hụt năng lượng ở những bò ựược lấy mẫu phân tắch có liên quan chặt chẽ với nhau. Cụ thể, có 77/91 mẫu mắc kép (toan huyết + ceton huyết) (84,6%) có liên quan ựến thiếu hụt năng lượng trong thức ăn. Trong ựó Tuyên Quang có 34/34 mẫu (100%), Hà Nội có 30/43 mẫu (69,7%) và Vĩnh Phúc có 13/14 mẫu (92,9%).
Hiện tượng trên có thể giải thắch ựược như sau: Do nhu cầu hoạt ựộng của cơ thể bò sữa luôn cần rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ64
ựể duy trì và phát triển của bào thai ở giai ựoạn cuối, cũng như việc tiết sữa sau khi sinh. Trong giai ựoạn trên nếu thức ăn không ựủ thành phần dinh dưỡng ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển của bào thai và tạo sữa, cơ thể phải huy
ựộng nguồn protid, glucid và lipid dự trữ trong cơ thể ựể thoả mãn nhu cầu trên. Do phải phân giải quá nhiều lipid, protid, lượng acetyl coenzim A(CoA) sản sinh quá nhiều, chúng không hoàn toàn ựi vào chu trình Krebs, lượng còn dư thừa sẽ thành thể ceton làm hàm lượng ceton trong máu tăng lên rất nhiều (200 - 300 mg%) gây hiện tượng ceton huyết. Thể ceton tăng trong máu chủ
yếu là acid acetoacetic, acid β- hydroxybutyric và aceton là những sản phẩm phân giải acid béo diễn ra ở gan (Hình2.8). Các thể ceton tắch nhiều trong máu sẽ gây nên hiện tượng trúng ựộc ceton, làm rối loạn sâu sắc các quá trình sinh hoá trong cơ thể. Mặt khác quá trình bị nhiễm ceton huyết theo E.Kolb (1981)[45], Schenck/Kolb (1982)[46] thì quá trình ựường phân diễn ra trong mô bào ựộng vật trong ựiều kiện cơ thể bò sữa bị ceton huyết dẫn tới mô bào thiếu Oxy do máu cung cấp không ựủ. Trong quá trình này phân tử Glucose bị phân giải thành 2 phân tử acid lactic và thu ựược 2 ATP. Trong thực tế khi
ựộng vật hoạt ựộng ựòi hỏi rất nhiều năng lượng mà ựiều kiện yếm khắ lại tăng lên cho nên quá trình ựường phân xảy ra rất mạnh và một số lượng rất lớn phân tử Glucose bị vỡ thành acid lactic. Do ựó những mô bào, bắp thịt hoạt ựộng trong ựiều kiện yếm khắ lâu, acid lactic sinh ra nhiều, bịứựọng gây rối loạn trao ựổi chất cục bộ ở ựó làm thay ựổi pH của mô bào. Lúc này các
acid lacticứựọng ở các mô bào sẽ chuyển ra máu kết hợp với hai acid ở dạng các thể ceton là acid acetoacetic, acid β- hydroxybutyric, từ máu chuyển về
gan ựể chuyển hóa ngược trở lại. Nhưng với lượng acid lớn gan sẽ không chuyển hóa kịp gây ra toan huyết. Như vậy con vật sẽ bị mắc kép, vừa mắc ceton huyết kết hợp với mắc toan huyết. Với những kết quả trên cùng với không tìm thấy hiện tượng bị kiềm huyết ở bò ựã ựược lấy mẫu phân tắch, ta
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ65 có thể khẳng ựịnh rằng: ựàn bò ựã ựược khảo sát ở các tỉnh phắa Bắc ựang không ựược cung cấp ựủ năng lượng theo nhu cầu của chúng. Có nghĩa là trong thức ăn bị thiếu hụt năng lượng hết sức trầm trọng.
để kiểm chứng lại kết luận này, chúng tôi tiến hành ựiều tra khẩu phần
ăn của bò sữa tại các hộ gia ựình cũng như của trang trại, tắnh toán quy ra năng lượng trao ựổi nhằm ựánh giá khả năng ựáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng và năng lượng ựối với cơ thể bò sữa. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.5a và bảng 4.5b
Bảng 4.5a.Khẩu phần ăn của bò sữa theo dõi tại xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc (nhóm bò nặng từ 350 - 400 kg, sản lượng sữa 10kg/ngày) Nguyên liệu Số lượng (kg) Quy ra VCK (kg) Năng lượng trao ựổi (đơn vị thức ăn bò) Protein tiêu hoá (g) Cỏ tự nhiên 5 1,215 0,243 21,87 Cỏ voi 5 0,875 0,1138 8,75 Rơm 10 8,64 3,2832 120,96 Cám ngô 2,55 0,748 799,76 50,864 Cám gạo 0,45 0,132 96,096 12,408 Bã bia 4 0,584 358,576 11,68 Cám BS68 1 0,88 911,68 336,94 Tổng 28 14,834 3638,96 667,235 Nhu cầu cần thiết 5200 810 Khẩu phần còn thiếu 1561,04 142,765 Chú thắch: VCK: Vật chất khô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ66
Bảng 4.5b. Khẩu phần ăn của bò sữa theo dõi tại trung tâm bò Phù đổng (nhóm bò nặng từ 350 - 400 kg, sản lượng sữa 10kg/ngày) Nguyên liệu Số lượng (kg) Quy ra VCK (kg) Năng lượng trao ựổi (đơn vị thức ăn bò) Protein tiêu hoá (g) Thân cây ngô cả bắp ủ chua 5 1,175 0,22325 7,05
Cỏ tươi 8 1,944 0,3888 34,992 Bã bia (thời kỳ khai thác sữa) 5 0,73 448,22 14,6 Cỏ khô 5 1,84 1,3432 163,76 Cỏ mỹ khô 1,2 1,08 597,24 105,84 Rỉ mật 0,5 0,39 254,67 19,11 Thức ăn tinh 3,5 2,975 2598,78 397,728 Tổng 25,2 10,134 3901 743,08 Nhu cầu cần thiết 5200 810 Khẩu phần còn thiếu 1299 66,92 Chú thắch: VCK: Vật chất khô
1 ựơn vị thức ăn bò tương ựương 2500calo
Kết quảở bảng 4.5a và 4.5b cho thấy: hầu hết bò sữa ựang nuôi tại các
ựịa phương ựều không ựược cung cấp ựầy ựủ năng lượng. Tại Vĩnh Thịnh khẩu phần còn thiếu là 1561 ựơn vị thức ăn bò, Protein trao ựổi thiếu 142,76g. Tại trung tâm bò Phù đổng sự thiếu hụt trong khẩu phần là 1299 ựơn vị thức
ăn bò và protein trao ựổi thiếu 66,9g. điều này một lần nữa khẳng ựịnh ựàn bò sữa ựang khảo sát tại các ựịa phương trên ựang bị thiếu hụt năng lượng và là nguyên nhân gây nên bệnh toan huyết và ceton huyết.
Qua kết quả ựiều tra hiện trạng chăn nuôi bò sữa tại các tỉnh phắa Bắc và kết quả phân tắch mẫu máu, nước tiểu, sữa, cùng với việc ựiều tra phân tắch khẩu phần ăn của bò sữa tại các ựịa phương, tắnh toán quy ra năng lượng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67 Chúng tôi có thểựưa ra một số nhận xét về nguyên nhân và một số yếu tốảnh hưởng ựến các bệnh về trao ựổi chất trên của ựàn bò sữa ựang nuôi tại các tỉnh thành miền Bắc như sau:
- Kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa còn ắt, thiếu hiểu biết về chăn nuôi bò sữa. - Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng kém, tùy tiện, theo chủ nghĩa kinh nghiệm nhiều hơn.
- Thiếu kiến thức khoa học về trao ựổi chất và các bệnh có liên quan tới trao ựổi chất ở bò sữa.
- Không ựủ trình ựộ ựể tự cân ựối ựược khẩu phần ăn hàng ngày cho phù hợp với năng suất sữa của từng cá thể hoặc một nhóm cá thể có năng suất tương tự.
- Khẩu phần ăn rất mất cân ựối giữa lipid, glucid và protid.
- Có thể là do giá thành thức ăn ựậm ựặc (concentrat) và thức ăn tinh quá cao nên các chủ nuôi chỉ ựầu tư nhiều hơn tới thức ăn thô xanh mà giảm
ựi thành phần thức ăn tinh có chứa nhiều glucid và năng lượng. Do vậy trong thức ăn của bò sữa luôn nghèo năng lượng, không ựủ ựáp ứng cho nhu cầu của cơ thể. Và ựây chắnh là nguyên nhân chắnh dẫn tới bệnh ceton huyết cộng với toan huyết của ựàn bò sữa hiện nay.
Theo các tác giả Gurtler, Lachmann (1973)[39], Lachmann, Scharfer (1981)[42], Furll (2004)[37], Andrews (1998)[26], thì trong chăn nuôi bò sữa con giống sẽ quyết ựịnh ựến khả năng cho sữa. Nhưng chất lượng sữa và sản lượng thực của sữa lại phụ thuộc vào chắnh chất lượng thức ăn, khẩu phần, chếựộ dinh dưỡng và khả năng chuyển hóa thức ăn của chúng. Chếựộ chăm sóc nuôi dưỡng, chất lượng thức ăn và khẩu phần ăn không phù hợp ựều dẫn tới sự rối loạn trao ựổi chất ở bò sữa. Theo một số tác giả khác như Morris (1992)[34], Holtenius (1996)[31], Kobl (1981)[45], thì bò bị bỏ ựói cũng là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68 một nguyên nhân gây ra bệnh ceton huyết.
Dựa trên cơ sở khoa học và kết quả khảo sát thực tế, chúng tôi nhận