- ð iều hòa qua thận
10 Khẩu phần ăn bình quân/ngày
4.2 Kết quả nghiên cứu phác ñồ ñ iều trị bệnh ceton huyết ở bò sữa tại Vĩnh Thịnh Vĩnh Tường Vĩnh Phúc và trung tâm bò Phù ðổ ng
Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc và trung tâm bị Phù ðổng - Hà Nội
ðểđem lại hiệu quả điều trị cao đối với bệnh ceton huyết ở bị sữa cho người chăn nuơi, tại hai địa phương trên chúng tơi tiến hành tuyển chọn mỗi
địa phương 10 bị đã được xác định là mắc bệnh ceton huyết bằng cách lấy mẫu nước tiểu và sữa để phân tích các chỉ tiêu và chẩn đốn nhanh bằng kit thử ceton- test. Số bị được chọn đểđiều trị đều mắc ceton huyết ở mức độ từ
(+), (++), đến (+++).
Số bị bị bệnh ở cả hai địa phương đều được chia làm hai lơ mỗi lơ
được tiến hành điều trị với một phác đồ khác nhau.
Phác đồ 1: 8 con, sử dụng thuốc kết hợp với bổ sung thức ăn
Phác đồ 2: 11 con
Khơng dùng thuốc, chỉ điều chỉnh khẩu phần ăn cho phù hợp với thể
trọng cơ thể, năng suất sữa hiện tại và tỷ lệ mỡ trong sữa theo R.Schiemann (1988)[47].
Thời gian điều trị cho cả 2 phác đồ là 7 ngày. ðể so sánh đánh giá khả
năng hồi phục của con vật chúng tơi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sinh hố trong suốt quá trình điều trị, kết quả như sau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………69
Bảng 4.6. Kết quả phân tích hàm lượng đường huyết và lipid trong máu của bị sữa mắc bệnh ceton
được điều trị theo hai phác đồ khác nhau
Số lượng mẫu Thời gian điều trị (ngày thứ) X ± mx Chỉ tiêu phân tích ðơn vị tính n 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ số sinh lý Glucose Pð1 mmol/l 8 0,81 ± 0,44 1,09 ± 0,45 1,34 ± 0,26 1,78 ± 0,48 2,12± 0,51 2,44± 0,61 2,65±0,44 Pð2 mmol/l 11 0,88 ± 0,07 1,27 ± 0,04 1,58 ± 0,07 1,89 ± 0,04 2,26± 0,09 2,43 ±0,04 2,87±0,28 2,2 - 3,3 Triglyceride Pð1 mmol/l 8 1,39 ± 0,17 1,02 ± 0,23 0,81 ± 0,12 0,31± 0,13 0,56± 0,03 0,49±0,03 0,38±0,02 Pð2 mmol/l 11 1,13 ± 0,08 0,86 ± 0,13 0,71 ± 0,11 0,54± 0,05 0,43± 0,02 0,38±0,03 0,32±0,04 0,17- 0,51 Chú thích: Pð1: Phác đồ 1 Pð2: Phác đồ 2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………70 Từ bảng 4.6 trên cho thấy hàm lượng đường huyết cĩ chiều hướng tăng dần trong thời gian điều trị và đạt đến chỉ số sinh lý bình thường. Trong đĩ, Pð1 cĩ khoảng dao động là 1,84 và Pð2 là 1,99. Khoảng dao động này giữa hai phác đồ là gần tương đương nhau. So sánh hàm lượng glucose ở hai phác
đồ khơng cĩ sự sai khác (P>0.05).
Ngược lại, hàm lượng Triglyceride trong máu cĩ chiều hướng giảm xuống và trở về chỉ số bình thường. Tuy nhiên khoảng dao động hàm lượng Triglyceride ở Pð1 là 1,01 và phác đồ 2 là 0,81. So sánh hàm lượng Triglycerid ở hai phác đồ, ngày điều trị thứ 3 và ngày thứ 7 khơng cĩ sự sai khác (P>0.05). Những ngày điều trị cịn lại cĩ sự sai khác về hàm lượng Triglycerid giữa hai phác đồ (P<0.05). Như vậy, 2 phác đồ điều trị cĩ kết quả
gần tương đương nhau.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng, giảm giữa hàm lượng Glucose và Triglyceride trong máu là do trong giai đoạn mang thai và tiết sữa, bị sữa cần rất nhiều năng lượng lấy từ glucose cho phát triển bào thai và tạo sữa trong khi đĩ khẩu phần ăn của bị lại thường xuyên thiếu năng lượng, dẫn đến cơ
thể phải phân giải lipid dự trữđể tạo ra năng lượng đáp ứng nhu cầu cơ thể. Chính vì vậy hàm lượng đường trong máu giảm đáng kể trong khi đĩ hàm lượng Triglyceride trong máu lại tăng lên. Nhưng khi được cung cấp năng lượng đầy đủ thì quá trình phân giải trên sẽ dừng lại và cơ thể bị cĩ khả năng phục hồi về trạng thái bình thường.
Kết quả phân tích hàm lượng đường huyết và lipid trong máu bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị theo hai phác đồ khác nhau được minh họa trên hình 4.1 và hình 4.2.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………71
Hàm Lượng Glucose trong máu
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian (ngày thứ) mmol/l Pð1 Pð2 Ngưỡng dưới Ngưỡng trên
Hình 4.1.ðường biểu diễn hàm lượng đường huyết trong máu của bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị theo 2 phác đồ
Hàm Lượng Triglycerid trong máu
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian (ngày thứ) mmol/l Pð1 Pð2 Ngưỡng dưới Ngưỡng trên
Hình 4.2. ðường biểu diễn hàm lượng lipid trong máu của bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị theo 2 phác đồ.
Hình 4.1 cho thấy hàm lượng glucose trong máu ở bị sữa bị bệnh ceton huyết được điều trị theo hai phác đồ đều cĩ xu hướng tăng lên theo thời gian
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………72 sinh lý. Hình 4.2 biểu diễn tốc độ giảm hàm lượng triglyceride ở cả 2 phác đồ
cũng tương tự nhau, đến ngày điều trị thứ 7 thì hàm lượng triglyceride gần về
ngưỡng sinh lý.
ðể kiểm chứng kết quả điều trị, chúng tơi chọn 5 bị bị ceton huyết cũng ở các mức độ từ 1(+), 2(++) đến 3 (+++) nuơi tại hai cơ sở trên làm lơ
đối chứng. Nghĩa là bị vẫn ăn khẩu phần ăn bình thường của cơ sở và khơng
được truyền thuốc (khơng điều trị), khơng bổ sung thêm thức ăn vào khẩu phần. Sau đĩ lấy mẫu máu trong 7 ngày để xác định hàm lượng Glucose và Triglycerid trong máu. Kết quả phân tích mẫu máu lơ bị đối chứng được trình bày ở bảng 4.7.
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy, khi bị sữa bị mắc ceton huyết thì hàm lượng Glucose trong máu giảm dần theo thời gian mắc bệnh. Khoảng biến
động từ ngày theo dõi thứ nhất đến ngày thứ 7 là 0,15. Nếu bị khơng được
điều trị thì hàm lượng Glucose trong máu sẽ thấp hơn chỉ số sinh lý khá nhiều. Ngược lại hàm lượng Triglycerid lại tăng lên theo thời gian bị bệnh. Khoảng biến động là 0,09 và cao hơn chỉ số sinh lý rất nhiều.
Từ kết quả phân tích hàm lượng đường huyết và Lipid của nhĩm bị đối chứng. Một lần nữa khẳng định hai phác đồ chúng tơi xây dựng cĩ kết quả điều trị cao.
ðể đánh giá mức độ nhiễm ceton của bị mắc bệnh ceton huyết và so sánh kết quảđiều trị theo hai phác đồ, chúng tơi tiến hành phân tích, xác định hàm lượng ceton cĩ trong mẫu sữa và mẫu nước tiểu.
Qua phân tích 133 mẫu sữa và 133 mẫu nước tiểu của bị mắc ceton huyết được điều trị theo hai phác đồ chúng tơi thu được kết quả trình bày ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………73
Bảng 4.7. Kết quả phân tích hàm lượng đường huyết và lipid trong máu của bị sữa mắc bệnh ceton huyết
khơng được điều trị
Số
lượng mẫu
Thời gian theo dõi (ngày thứ)
X ± mx Chỉ tiêu phân tích ðơn vị tính n 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ số sinh lý Glucose mmol/l 5 1,25 ± 0,2 1,2 ± 0,15 1,19 ± 0,12 1,15 ± 0,1 1,15 ± 0,13 1,12±0,15 1,1 ±0,17 2,2 - 3,3 Triglyceride mmol/l 5 1,2 ± 0,01 1,23 ± 0,015 1,24 ± 0,02 1,27 ± 0,01 1,27 ± 0,02 1,28±0,04 1,29 ±0,06 0,17- 0,51 Chú thích: X : Giá trị trung bình mx: ðộ lệch chuẩn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………74
Bảng 4.8.Kết quả xác định mức dương tính ceton trong sữa và nước tiểu của bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị
theo 2 phác đồ bằng ceton-test. Số lượng mẫu Thời gian điều trị (ngày thứ) Chỉ tiêu Mẫu Chỉ tiêu phân tích n 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ số sinh lý Mức ceton X ± mx(Pð1) 8 1,8 ± 0,45 1,4 ± 0,52 0,8 ± 0,44 0,4 ± 0,46 0,1±0,15 0 0 Sữa Mức ceton X ±mx (Pð2) 11 1,1 ± 0,17 0,7 ± 0,3 0,5 ± 0,28 0,25 ± 0,2 0,1 0 0 0 Mức ceton X ± mx(Pð1) 8 2,1 ± 0,54 1,8 ± 0,55 1,2 ± 0,5 0,7 ± 0,25 0, 3 ± 0,12 0,1±0,06 0,06 Nước tiểu Mức ceton X ± mx(Pð2) 11 1,1 ± 0,1 0,8 ± 0,32 0,5 ± 0,35 0,4 ± 0,2 0,3 ± 0,12 0,2±0,15 0 0 Chú thích: Pð1: Phác đồ 1; Pð2: Phác đồ 2 Mức dương tính: 3 (+++), 2 (++), 1 (+); Âm tính : 0 (-)
Mức đánh giá ceton-test Hàm lượng acid acetoacetic trong nước tiểu
• (-) : < 0,5 mmol/l • (+) : 0,5 - 4mmol/l • (++) : 4 - 10 mmol/l • (+++) : > 10 mmol/l
Mức đánh giá ceton-test Hàm lượng β-hydroxibutyrictrong sữa
• (-) : 0 - 99 µmol/l
• (±) : 100 - 199 µmol/l (nghi ngờ nhiễm ceton)
• (+) : 200 - 499 µmol/l
• (++) : 500 - 999 µmol/l
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………76 Từ bảng 4.8 cho thấy hàm lượng ceton trong sữa và nước tiểu cĩ chiều hướng giảm dần trong 2 phác đồ điều trị. Trong sữa, hàm lượng ceton ở Pð1 giảm tương đối nhanh với khoảng dao động là 1,8 và Pð2 cĩ khoảng dao
động là 1,1. Ở cả hai phác đồ hàm lượng ceton trong sữa giảm mạnh từ ngày thứ 3 và đến ngày thứ tư và thứ năm thì giảm rõ rệt. ðến ngày điều trị thứ sáu và thứ bảy thì hàm lượng ceton trong sữa hầu như khơng cĩ. So sánh sự biến
động hàm lượng ceton trong sữa giữa hai phác đồ chúng tơi thấy: Từ ngày
điều trị thứ nhất đến ngày điều trị thứ 3 hàm lượng ceton cĩ sự sai khác giữa hai phác đồ (P<0.05). Từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 hàm lượng ceton trong sữa bị ở hai phác đồđiều trị khơng cĩ sự sai khác (P>0.05).
ðiều này cĩ thể giải thích do phác đồ 1 sử dụng thuốc, thuốc được truyền trực tiếp vào tĩnh mạch, năng lượng được cung cấp tức thời cho con vật. Vì vậy hiệu quảđiều trị nhanh hơn phác đồ 2. Nhưng ở phác đồ 2 khi con vật được điều chỉnh khẩu phần ăn đầy đủ thì hàm lượng ceton trong sữa cũng giảm dần, từ
ngày thứ 4 trởđi thì kết quảđiều trị của hai phác đồ gần tương đương nhau. Trong nước tiểu, hàm lượng ceton ở trong Pð1 về gần chỉ số sinh lý bình thường cĩ khoảng dao động là 2,04 và trong Pð2 là 1,1. Hàm lượng ceton trong nước tiểu ở cả hai phác đồđiều trịđều giảm theo thời gian điều trị
nhưng mức độ giảm từ từ hơn mức độ giảm trong sữa vì các thể ceton cĩ xu hướng thải qua nước tiểu nhiều hơn. Mặt khác, hàm lượng ceton trong sữa và trong nước tiểu ở Pð1 ban đầu thường cao hơn ở trong Pð2 là do chúng tơi tiến hành chọn những con cĩ mức độ nhiễm ceton nặng hơn đưa vào Pð1 và những con cĩ mức độ nhiễm ceton nhẹ hơn đưa vào Pð2.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do quá trình phân giải lipid dự trữ
trong cơ thể dừng lại khi nhu cầu về năng lượng cho cơ thể được đáp ứng bằng cách truyền đường và bổ sung thức ăn giàu năng lượng. Khi đĩ hàm lượng ceton sẽđược thải dần ra ngồi cơ thể qua sữa và nước tiểu. Tuy nhiên,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………77 trong 2 phác đồ trên thì Pð1 cĩ kết quả điều trị tốt hơn Pð2 là do ở Pð1 chúng tơi cung cấp năng lượng cho cơ thể bị sữa bằng cách truyền đường trực tiếp vào tĩnh mạch nên kết quả nhanh hơn Pð2 là cung cấp năng lượng bằng đường ăn.
So sánh hàm lượng ceton trong nước tiểu bị sữa ở hai phác đồ chúng tơi thấy: Từ ngày điều trị thứ nhất đến ngày thứ 2 hàm lượng ceton giữa hai phác đồ cĩ sự sai khác rõ rệt (P<0.05). Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 hàm lượng ceton giữa hai phác đồ khơng cĩ sự sai khác (P>0.05). Như vậy khi sử
dụng 2 phác đồ chúng tơi xây dựng để điều trị bệnh ceton huyết ở bị sữa thì kết quả tương tự nhau. Phác đồ 1 cho kết quả nhanh hơn ở những ngày đầu, vì vậy khi bị sữa bị ceton huyết ở mức độ trầm trọng thì nên sử dụng phác đồ 1, cịn khi bị sữa bị ceton huyết ở mức độ nghi ngờ hoặc nhẹ thì nên sử dụng phác đồ 2 bằng cách bổ sung năng lượng vào khẩu phần ăn sẽđơn giản hơn.
Kết quả phân tích hàm lượng ceton trong sữa và nước tiểu của bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị theo hai phác đồ khác nhau được minh họa bằng các đường biểu diễn sau: 0 0.5 1 1.5 2 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian (ngày thứ) Mức dương tính Pð1 Pð2
Hình 4.3. ðường biểu diễn hàm lượng ceton trong sữa của bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị theo 2 phác đồ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………78 0 0.5 1 1.5 2 2.5 1 2 3 4 5 6 7 Mức dương tính Pð1 Pð2 Thời gian (ngày thứ)
Hình 4.4. ðường biểu diễn hàm lượng ceton trong nước tiểu của bị sữa mắc bệnh ceton huyết được điều trị theo 2 phác đồ
Từ 2 đường biểu diễn trên ta thấy khi con vật được cung cấp đủđường và năng lượng thì hàm lượng ceton trong sữa và nước tiểu cĩ xu hướng giảm xuống rõ rệt. Từ mức dương tính (+++), (++), (+) hàm lượng ceton giảm dần theo thời gian điều trị rồi trở về mức 0 (-). ðường biểu diễn cho thấy hàm lượng ceton trong nước tiểu của bị bị bệnh ceton huyết được điều trị theo phác đồ 1 giảm theo thời gian điều trị với tốc độ nhanh hơn khi điều trị bằng phác đồ 2.
Mặt khác đểđánh giá hiệu quả điều trị bệnh của hai phác đồ chúng tơi tiến hành theo dõi sản lượng sữa trước, trong và sau thời gian điều trị. Kết quảđược thể hiện ở bảng 4.9.
Từ kết quảđược tổng hợp ở bảng 4.9 trên ta thấy sản lượng sữa trong 2 phác đồ điều trị cĩ chiều hướng giảm vào những ngày đầu nhưng lại cĩ xu hướng tăng lên ở những ngày cuối. Trong đĩ ở Pð1 sản lượng sữa biến động thấp sau đĩ dần trở lại đạt mức cao. ðến ngày điều trị thứ 7 sản lượng sữa đạt trung bình 14,5kg. Như vậy sản lượng tăng trung bình so với trước điều trị là 2,25kg. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là do trong phác đồ 1 của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………79 chúng tơi đã sử dụng thuốc Dexamethasone cĩ tác dụng gần như một loại hormon Glucocorticosteroide cĩ vai trị ngăn cản quá trình huy động đường trong máu đem phân giải để tạo ra năng lượng và làm giảm quá trình phân giải lipid trong cơ thể. Khi đĩ cơ thể sẽ giảm khả năng tạo sữa do thiếu năng