- ð iều hòa qua thận
2.8.2 Cơ chế gây bệnh
Theo G.Dirksen (2006)[37], mỗi lít sữa bị được tạo thành cần 50g lactose. Bị ở giai đoạn tiết sữa cao mỗi ngày cần khoảng 2kg axit béo để tạo sữa. Trong khi đĩ chỉ cĩ 40% lượng axit béo tạo sữa được tổng hợp trực tiếp từ tuyến sữa, cịn lại 60% trong sốđĩ phải lấy từ cơ thể.
Theo Caple (1977)[28], Morris (1992)[34], Vũ Duy Giảng và cs (2008)[6] glucose là nguồn tạo ra oxaloacetate, oxaloacetate là “chiếc xe” đĩn nhận acetyl-CoA đi vào chu trình acid tricacbocylic. Khơng đủ oxaloacetate thì acetyl-CoA sinh ra trong quá trình ơxy hố mỡ hay sinh ra từ sự lên men
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………40 thức ăn ở dạ cỏ sẽ khơng đi vào được chu trình acid tricacbocylic, chúng tích lũy lại và hình thành acetoaxetate, β-hydroxybutyrate và ceton.
Các thể ceton phân giải khắp cơ thể như trong máu, phổi, thận, tuyến vú và tuyến mồ hơi do vậy hơi thở, sữa, nước tiểu và mồ hơi của con vật bệnh cũng cĩ mùi ceton.
Theo Phạm Ngọc Thạch và cs (2006) [15, tr.221-222] các thể ceton mang tính chất toan, nếu tích nhiều trong máu sẽ làm giảm độ dự trữ kiềm gây nên trúng độc toan, làm rối loạn sâu sắc các quá trình sinh hố của cơ thể, con bệnh thường chết trong trạng thái hơn mê.
Theo M. Scharfer (1975)[44], Spence (1978)[36], G.Dirksen (2006)[37], Phạm Ngọc Thạch và cs (2006)[15, tr.221-222], và qua rất nhiều cơng trình nghiên cứu về bệnh ceton huyết trên thế giới đều chỉ ra rằng: do nhu cầu hoạt động của cơ thể bị sữa luơn cần rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì và phát triển của bào thai ở giai đoạn cuối, cũng như việc tiết sữa sau khi sinh. Trong giai đoạn trên nếu thức ăn khơng
đủ thành phần dinh dưỡng đểđáp ứng nhu cầu phát triển của bào thai và tạo sữa, cơ thể phải huy động lượng lớn nguồn lipid và protid dự trữ trong cơ thể để thoả mãn nhu cầu trên. Trong quá trình phân giải nhiều lipid và protid để
tạo sữa, lượng acetyl coenzim A (CoA) sản sinh quá nhiều, chúng khơng hồn tồn đi vào chu trình Krebs, lượng cịn dư thừa sẽ thành thể Ceton làm hàm lượng Ceton trong máu tăng lên rất nhiều (200-300 mg%) gây hiện tượng Ceton huyết. Thể Ceton tăng trong máu chủ yếu là acid acetoacetic, acid β- hydroxibutyric và aceton là những sản phẩm phân giải acid béo diễn ra ở gan
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………41
Hình 2.8.Quá trình hình thành các thể Ceton trong cơ thể
(Theo Schenk-Kobl, 1982 [46]) acetacetyl-CoA Lipid Chu trình Krebs acid oxaloacetic acid citric ß-hydroxibutyryl-CoA acetyl - CoA acid acetoacetic ß-hydroximethylglutaryl-CoA- lyase acid ß-hydroxibutyric aceton NADH2 - CO2 acetyl--CoA isozym - A Protein Glucid Tổng hợp acid lactic Tổng hợp acid béo Tổng hợp acid amin ß-HMG-CoA ß-HMG-CoA -synthetase acetacetyl-CoA-thiolase
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………42
2.8.3 Triệu chứng
Theo Phạm Ngọc Thạch và cs (2006) [15, tr.221-222], thì khi con vật bị Ceton huyết thường cĩ các triệu chứng sau:
- Trong giai đoạn đầu (nhất là đối với bị sữa cĩ sản lượng cao) con vật biểu hiện rối loạn tiêu hố, thích ăn những thức ăn thơ xanh chứa nhiều nước, con vật ăn dở, chảy dãi và nhai giả, nhu động dạ cỏ giảm hoặc liệt, giảm nhai lại, sau đĩ cĩ hiện tượng viêm ruột thể cata, đi ỉa chảy, phân đen cĩ nhiều nhầy, thỉnh thoảng đau bụng. Con vật gầy dần sản lượng sữa giảm.
- Giai đoạn bệnh tiến triển: con vật ủ rũ mệt mỏi, đi loạng choạng, thích nằm lì mắt lim dim. Cĩ triệu chứng thần kinh bắt đầu bằng những cơn điên cuồng, mắt trợn ngược, dựa đầu vào tường, hai chân trước bắt chéo hay choạng ra, lưng cong, cơ cổ và cơ ngực co giật.
- Cuối kì bệnh: con vật bị liệt hai chân sau, phản xạ kém nằm lì một chỗ, đầu gục vào mé ngực.
- Trong quá trình bệnh nhiệt độ trong cơ thể thường giảm, con vật thở
sâu và chậm, thở thể bụng, tần số mạch ít thay đổi nhưng khi suy tim thì tần số mạch tăng.
- Vùng âm đục của gan mở rộng, khám vùng gan con vật cĩ phản ứng
đau, gan bị thối hố mỡ.
- Da rất nhạy cảm, khi chạm vào da con vật cĩ phản ứng đau đớn. - Nước tiểu trong, tỉ lệ nước tiểu thấp và cĩ mùi Ceton, lượng Ceton trong nước tiểu cĩ thểđạt tới 100mg/l.
2.8.4 Phương pháp chẩn đốn
ðể chẩn đốn bệnh Ceton huyết người ta tiến hành phân tích định lượng hàm lượng các chất Ceton cĩ trong huyết thanh, nước tiểu và sữa. Phương pháp chẩn đốn được trình bày ở bảng 3.3.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………43
*Bệnh tích
+ Theo Viện thú y Quốc gia (2002)[25], khi tiến hành mổ khám con bệnh thường thấy:
- Gan bị thối hĩa mỡ
- Biến đổi thứ cấp ở phần đầu tuyến yên và cĩ thểở vỏ thận.
+ Theo M.Scharfer và cs (1975)[44], M.Scharfer, G.Lachmann (1981)[45], M.Furll (2004)[38], G.Dirksen (2006)[37], thì chẩn đốn bệnh ceton huyết ngồi dựa vào các yếu tố như triệu chứng lâm sàng như kém ăn, bỏ ăn, thể
trạng giảm sút mạnh, các triệu chứng ở đường tiêu hĩa và hệ thần kinh, mùi ceton ở hơi thở và mồ hơi trên da.
* Cần chẩn đốn phân biệt với những bệnh sau:
- Liệt sau khi đẻ: Bệnh thường xảy ra sau khi đẻ 1 - 3 ngày, nước tiểu khơng cĩ mùi ceton.
- Liệt dạ cỏ: Bệnh này khơng cĩ các thể ceton trong nước tiểu