KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Khảo sát bệnh toan huyết, kiểm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị (Trang 64 - 67)

- ð iều hòa qua thận

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.1 Kết quả ựiu tra kho sát hin trng chăn nuôi, t l bò sa mc bnh toan huyết, kim huyết, ceton huyết ti mt s tnh min Bc bnh toan huyết, kim huyết, ceton huyết ti mt s tnh min Bc năm 2007

4.1.1 Kết quảựiu tra

để tiến hành ựiều tra khảo sát hiện trạng chăn nuôi bò sữa tại một số

tỉnh phắa Bắc, chúng tôi ựã tiến hành xây dựng tiêu chắ ựiều tra với 20 tiêu chắ

ựiều tra chắnh. Mở 3 lớp tập huấn công tác ựiều tra tại ba ựịa phương tiến hành ựiều tra là Hà Nội, Vĩnh Phúc và Tuyên Quang. Kết quả ựã phát hành

ựược 242 phiếu ựiều tra, trong ựó Hà Nội là 147 phiếu, Tuyên Quang là 45 phiếu và Vĩnh Phúc ựược 50 phiếu. Kết quả công tác ựiều tra ựược thể hiện ở

bảng 4.1.a và 4.1.b.

- Kết quảựiều tra cho thấy thâm niên chăn nuôi bò sữa của người chăn nuôi ở các ựịa phương khác nhau cũng khác nhau. Bình quân thâm niên chăn nuôi bò sữa của người chăn nuôi ở Hà Nội là cao nhất (8,7 năm), Vĩnh Phúc (6,8 năm), thấp nhất là Tuyên Quang (3,6 năm).

- Trình ựộ người chăn nuôi ựã qua ựào tạo chăn nuôi bò sữa chiếm tỷ lệ

từ cao xuống thấp ựược xếp thứ tự là Hà Nội, Vĩnh Phúc và cuối cùng là Tuyên Quang.

- Về phương thức chăn nuôi: Ở Hà Nội và Vĩnh Phúc, 100% chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp. Trong khi ựó thì tại Tuyên Quang chỉ có 44,5% theo hình thức bán công nghiệp, còn lại 55,5% chăn nuôi theo hình thức công nghiệp.

- Lý do chăn nuôi bò sữa chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao phần lớn

ựều cho rằng do dịch bệnh, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng chưa tốt, sản lượng sữa còn quá thấp, giá thu mua sữa chưa hợp lý và ựặc biệt giá thành thức ăn tinh còn quá cao.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ56

Bng 4.1a. Kết quảựiu tra hin trng t chc chăn nuôi bò sa ti cơ s

chăn nuôi mt s tnh thành min Bc (năm 2007)

Hà Ni Tuyên Quang Vĩnh Phúc TT Tiêu chắ iu tra

N X % n X % n X %

1

Thâm niên chăn nuôi bò sữa

(năm) 147 8.7 45 3.6 50 6.8

2 Trình ựộ người chăn nuôi 147 45 50

đã qua ựào tạo 419 60 117

Chưa qua ựào tạo 105 235 162

3 Phương thức chăn nuôi 147 45 50

Công nghiệp 0 0 25 55.5 0 0 Bán công nghiệp 147 100 20 44.5 50 100 4 Phương thức tiêu thụ sản phẩm 147 45 50 Nội vùng 29 19.7 5 11.1 0 0 Qua tư thương 27 18.4 0 0 50 100 Qua nhà máy sữa 91 61.9 40 88.9 0 0

5 Hiệu quả kinh tế 147 45 50

Có lãi 135 91.8 0 0 50 100

Hoà 0 0 15 33.3 0 0

Lỗ 3 2 20 66.7 0 0

Không có chứng kiến 9 6.2 0 0 0 0

6

Lý do chăn nuôi chưa có hiệu

quả 147 45 50

Dịch bệnh 43 29.2 31 68.8 26 52

Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng 68 46.2 31 68.8 34 68

Sản lượng sữa thấp 25 17 31 68.8 46 92

Giá sữa chưa hợp lý 18 12.2 31 68.8 48 96

Giá thức ăn cao 85 57.8 45 100 50 100

7

Sản lượng sữa bình quân bao

nhiêu lắt/ngày thì có lãi? 147 13 45 16.4 50 17.6

8 Các bệnh thường gặp 147 45 50 Viêm vú 76 51.7 45 100 1 2 Tụ huyết trùng 4 2.7 0 0 8 16 Tiêu chẩy 33 22.4 0 0 26 52 Ký sinh trùng 62 42.2 44 97.8 16 32 Viêm phổi 1 0.68 45 100 3 6 Chân móng 28 19 16 55.5 12 24 Chướng hơi dạ cỏ 1 0.68 0 0 19 38 Sinh sản 49 33.3 39 86.6 12 24

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ57 - Phương thức tiêu thụ sản phẩm ở mỗi ựịa phương cũng rất khác nhau. Tại Vĩnh Phúc 100% những hộ ựược ựiều tra ựều tiêu thụ sữa thông qua nhà máy. Trong khi ựó ở Tuyên Quang có 88,9% tiêu thụ sản phẩm thông qua nhà máy, còn 11,1% tiêu thụ nội vùng. đặc biệt ngay tại Hà Nội là ựịa phương nằm cạnh kề nhà máy sữa nhưng tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm thông qua nhà máy lại thấp nhất, chỉ chiếm 61,9%; 29% tiêu thụ nội vùng và 27% còn lại tiêu thụ

thông qua tư thương.

- Về hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò sữa: tại Vĩnh Phúc 100% số

người ựược hỏi ựều cho là chăn nuôi bò sữa hiện nay ựều có lãi, và tại Hà Nội, 91,8% cũng cho là chăn nuôi có lãi; 3% cho là lỗ. Trong khi tại Tuyên Quang thì 33,3% cho là hoà, và 66,7% cho là lỗ. Có phải chăng hiệu quả chăn nuôi bò sữa rất phụ thuộc vào trình ựộ và phương thức tiêu thụ sản phẩm của người chăn nuôi.

- Sản lượng sữa bình quân/ngày cũng liên quan tới hiệu quả chăn nuôi hiện nay. Tại Hà Nội người chăn nuôi cho rằng sản lượng sữa bình quân/ngày/chu kỳ phải ựạt 13 lắt thì mới có lãi, trong khi ựó ở Tuyên Quang là 16,4 lắt và ở Vĩnh Phúc là 17,6 lắt.

- Các bệnh thường gặp: Do tập tục chăn nuôi, thâm niên chăn nuôi, kinh nghiệm chăn nuôi và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh

ở các ựịa phương khác nhau nên diễn biến dịch bệnh ở mỗi ựịa phương cũng rất khác nhau. Ở Hà nội dịch bệnh phổ biến: viêm vú (51,7%), ký sinh trùng (42,2%), các bệnh về sinh sản (33,3%) và tiêu chẩy (22,4%). Trong khi ựó thì tại Vĩnh Phúc bệnh tiêu chảy lại là phổ biến nhất (52%), sau ựó là chướng hơi dạ cỏ (38%), ký sinh trùng là 32%, còn bệnh về chân móng và sinh sản chiếm tỷ lệ 24%. Trái ngược hẳn với hai ựịa phương trên, ở Tuyên Quang tỷ lệ ựiều tra tại các hộ chăn nuôi thì bò bị bệnh viêm vú và viêm phổi là 100%, bệnh ký sinh trùng cũng chiếm khá cao (97,8%), tiếp sau ựó là bệnh sinh sản (86,6%) và ựứng sau cùng là bệnh chân móng (55,5%).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ58

Bng 4.1b. Kết quảựiu tra hin trng v k thut chăn nuôi bò sa ti cơ

s chăn nuôi mt s tnh thành min Bc (năm 2007) Hà Ni Tuyên Quang Vĩnh Phúc TT Tiêu chắ iu tra n X % n X % n X % 1 Giống 147 45 50 Thuần nhập ngoại 0 0 33 73.3 0 0

Một phần của tài liệu Khảo sát bệnh toan huyết, kiểm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)