- ð iều hòa qua thận
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích
3.4.2.1 Kỹ thuật lấy mẫu phân tích
ðể xác định tỷ lệ mắc bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bị sữa tại 3 tỉnh phía Bắc là: Vĩnh Phúc, Hà Nội và Tuyên Quang, chúng tơi tiến hành lấy mẫu một cách ngẫu nhiên trên các đàn bị khai thác sữa và đàn bị
đang cĩ thai ở giai đoạn cuối tại một sốđịa phương của các tỉnh trên, việc lấy mẫu cần phải chia làm nhiều đợt để đảm bảo thời gian tiến hành. Các mẫu
được lấy bao gồm
* Mẫu máu: ðược lấy trực tiếp ở tĩnh mạch cổ hoặc đuơi bị, được bảo quản với chất chống đơng máu (Heparin) ở nhiệt độ 2 - 40C.
* Mẫu nước tiểu: ðược lấy trực tiếp từ bàng quang bằng dụng cụ lấy nước tiểu bị, được bảo quản ở -300C.
* Mẫu sữa: Lấy thẳng từ bầu sữa qua vắt trực tiếp, mỗi một mẫu sữa lấy trên một con bị được vắt ít nhất từ 2 núm vú.
3.4.2.2 Phân tích mẫu
* Mẫu máu: được phân tích theo phương pháp Analyse trên máy sắc ký khí bao gồm các chỉ tiêu: pH; pO2; pCO2; NaHCO3- và BE
* Mẫu sữa: được phân tích để xác định hàm lượng các chất ceton cĩ trong sữa bằng phương pháp ceton - test
* Mẫu nước tiểu được phân tích để xác định: - Hàm lượng ceton bằng phương pháp ceton - test
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………48 - Hàm lượng acid - base, NSBA, NH+4 và BSQ bằng kĩ thuật Titration với HCl và NaOH theo phương pháp của Kraft - Durr (2005)
- ðộ pH: đo bằng máy đo pH
3.4.2.3 Phương pháp chẩn đốn bệnh toan huyết, kiềm huyết thơng qua phân tích các chỉ tiêu ở máu tĩnh mạch
Bảng 3.1. Chẩn đốn bệnh toan huyết, kiềm huyết chuyển hố và hơ hấp liên quan tới khẩu phần thức ăn thơng qua phân tích các chỉ tiêu ở máu
tĩnh mạch
(theo Stephan Recknagel, 2004[38] và Gerrit Dirksen, 2006[37])
pH St.HCO3- (mmol/l) pCO2 (mmHg) pO2 (mmHg) BE (mmol/l) Bình thường 7,36-7,44 20 - 26 36 - 48 36 - 46 -2,5 đến 2,5 Nhiễm toan chuyển hĩa
Cịn bù n ↓ (↓) (↑) -
Mất bù ↓ ↓ n n -
Nhiểm toan hơ hấp
Cịn bù n (↑ ) ↑ ↓ n
Mất bù ↓ n ↑ ↓ n
Nhiễm kiềm chuyển hĩa
Cịn bù n ↑ (↑ ) ↓ +
Mất bù ↑ ↑ n n +
Nhiễm kiềm hơ hấp
Cịn bù n (↓ ) ↓ ↑ -
Mất bù ↑ n ↓ ↑ n
Chú thích: St: Standard: Tiêu chuẩn
n: bình thường; ↓ : Giảm ; ↑ : Tăng ; +: giá trị nằm ở khoảng dương (↓): Giảm nhẹ; ( ↑ ): Tăng nhẹ ; -: giá trị nằm ở khoảng âm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………49 Bên cạnh việc phân tích các chỉ tiêu huyết học để chẩn đốn bệnh toan huyết, kiềm huyết chuyển hố và hơ hấp liên quan tới khẩu phần thức ăn. ðể đánh giá thực chất phản ứng của tồn bộ cơ thể tới sự chuyển hố về trao đổi chất liên quan tới các bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết, người ta phải dựa vào kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nước tiểu như: pH; Base; Acid; NH4+
; NSBA (hiệu số giữa tổng base và tổng (acid + NH4+) trong nước tiểu); BSQ (tỷ số giữa base và acid trong nước tiểu) và hàm lượng ceton cĩ trong nước tiểu và sữa. Sau đây là bảng chẩn đốn bệnh toan huyết, kiềm huyết thơng qua phân tích các chỉ tiêu trong nước tiểu (theo Stephan Recknagel, 2004[38],và Gerrit Dirksen, (2006)[37].
Bảng 3.2.Chẩn đốn bệnh toan huyết, kiềm huyết qua nước tiểu
(theo Stephan Recknagel, 2004[38] và Gerrit Dirksen, 2006[37])
Chỉ tiêu Thể bệnh pH NSBA (mmol/l) Base (mmol/l) Acid (mmol/l) NH4 (mmol/l) BSQ (mmol/l) Bình thường 7,8-8,4 83-215 150-200 50-100 <10 1,8-4,6 Nhiễm toan cấp tính < 6 < -100 25 - 75 > 80 > 50 < 0,5 Nhiễm toan mãn tính 6-8 0 - 50 25 - 125 25 - 125 10 - 30 < 1,0 Giai đoạn bỏ ăn, thiếu ăn, thiếu năng lượng 5,5-7,0 50 đến -100 25 - 75 20 - 80 < 10 < 1,0 Bắt đầu cĩ biểu hiện kiềm huyết > 8,0 200-250 250-300 50-100 < 10 > 4,2 Nhiễm kiềm cấp và mãn tính > 8,5 >250 >300 50-100 <10 >4,8
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………50
3.4.2.4 Chẩn đốn bệnh Ceton huyết thơng qua phân tích định lượng hàm lượng các chất Ceton cĩ trong huyết thanh, nước tiểu và sữa
Bảng 3.3. Hàm lượng các chất Ceton trong huyết thanh, nước tiểu và sữa
ở bị bình thường và bị mắc bệnh ceton huyết
(G.Dirksen, 2006)[37] Tình trạng bệnh Huyết thanh (mmol/l) Nước tiểu (mmol/l) Sữa (mmol/l) Bình thường < 1,2 0 (-) 0,1 - 0,2 Giai đoạn nung bệnh 0,9 - 1,7 2,6 - 12 (+/++) 0,3 - 0,5 Giai đoạn phát triển và bệnh trầm trọng > 1,7 - (>4) >12 - (>25) (++/+++) > 0,5
Ngày nay với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển người ta đã sản xuất ra kít thử Ceton- test dưới dạng bột, viên hoặc que thử, giúp chẩn đốn nhanh bệnh Ceton huyết thơng qua nước tiểu và sữa.
* Các bước tiến hành chẩn đốn mức dương tính ceton trong sữa và nước tiểu bằng kit chẩn đốn nhanh ceton-test:
- Lấy một lượng nước tiểu hoặc sữa cần chẩn đốn khoảng 10 - 20ml, đựng trong ống nghiệm.
- Nhúng kít thử Ceton - test vào mẫu thử nếu khơng thấy que thử chuyển màu ta kết luận mẫu thử âm tính (-), nếu kít thử chuyển màu thì ta kết luận mẫu thử là dương tính (+). Tuỳ vào mức độ chuyển màu của kít thử sau đĩ so sánh với bảng mầu chuẩn cĩ sẵn người ta cĩ thể đánh giá được mức độ của bệnh, nếu chuyển màu ở mức độ (±) và (+) thì con vật đang trong giai đoạn nung bệnh, nếu chuyển màu ở mức độ (++) và (+++) thì con vật đang trong giai
đoạn bệnh phát triển và bệnh trầm trọng.
Trong nước tiểu người ta làm test thử phản ứng nhanh để xác định sự
cĩ mặt của acid acetoacetic cĩ trong nước tiểu, tùy vào mức độ đổi màu của kit thử mà người ta xác định được hàm lượng của nĩ trong nước tiểu như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………51 • (-) : < 0,5 mmol/l
• (+) : 0,5 - 4mmol/l • (++) : 4 - 10 mmol/l • (+++) : > 10 mmol/l
Trong sữa người ta làm test phản ứng nhanh để xác định sự cĩ mặt của acid β- hydroxybutyric cĩ trong sữa, tùy vào mức độ đổi màu của kit thử mà người ta xác định được hàm lượng của nĩ trong sữa như sau:
• (-) : 0 - 99 µmol/l
• (±) : 100 - 199 µmol/l (nghi ngờ nhiễm ceton) • (+) : 200 - 499 µmol/l
• (++) : 500 - 999 µmol/l • (+++) : > 1000 µmol/l