CÁC DẠNG THUỐC

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng diệt ve IXODIDAE ký sinh trên bò của các dạng thuốc chế từ cây thuốc cá và ứng dụng điều trị (Trang 26)

2.3.1. Chế phẩm thuốc mỡ

Theo Dược ựiển Việt Nam II tập 3: ỘThuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất mềm, dùng ựể bôi lên da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da hoặc ựưa thuốc thấm qua da. Bột nhão bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỉ lệ lớn dược chất rắn không tan trong tá dược. Kem bôi da có thể chất mềm và mịn màng do sử dụng các tá dược nhũ tương chứa một lượng chất lỏng ựáng kểỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 Theo đại học Dược Ờ Bộ môn bào chế (2004), thuốc mỡ cần phải ựảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải là những hỗn hợp hoàn toàn ựồng nhất giữa dược chất và tá dược; dược chất phải ựạt ựộ phân tán cao.

- Phải có thể chất mềm, mịn màng, không chảy ở nhiệt ựộ thường và dễ bám thành lớp mỏng khi bôi lên da hoặc niêm mạc.

- Không gây dị ứng, kắch ứng với da và niêm mạc.

- Bền vững (lý, hoá và vi sinh) trong quá trình bảo quản.

- Có hiệu quả ựiều trị cao, ựúng với yêu cầu, mục tiêu khi thiết kế. Ngoài ra, tuỳ theo mục ựắch và nơi sử dụng, còn có một số yêu cầu ựặc biệt riêng. Vắ dụ như ựối với thuốc mỡ hấp thu ựòi hỏi thiết kế công thức sao cho cả dược chất, tá dược, chất phụ, dạng thuốc có khả năng thấm sâu dược chất.

* Thành phần của thuốc mỡ

- Dược chất: bao gồm các loại rắn, lỏng, tan hoặc không tan trong tá dược. - Tá dược: là môi trường phân tán, nó có tác dụng tiếp nhận, bảo quản, giải phóng dược chất và dẫn thuốc qua da và niêm mạc.

2.3.2. Thuốc dạng bột

Thuốc bột là dạng thuốc rắn khô tơi, ựể uống hoặc dùng ngoài, ựược bào chế từ một hoặc nhiều loại bột thuốc có kắch thước xác ựịnh bằng cách trộn ựều thành hỗn hợp ựồng nhất (đại Học Dược Hà Nội Ờ Bộ môn bào chế, 2004).

Trong y học cổ truyền thuốc bột ựược gọi là Ộthuốc tánỢ. Thuốc bột là một trong những dạng thuốc ựược dùng sớm nhất trong bào chế.

Phân loại thuốc bột có nhiều cách:

- Dựa vào thành phần: thuốc bột ựơn, thuốc bột kép.

- Dựa vào cách phân liều, ựóng gói: bột phân liều, bột không phân liều. - Dựa vào kắch thước tiểu phân: Bột thô (2000/355), bột nửa thô (710/250), bột nửa mịn (355/180), bột mịn (180), bột rất mịn (125).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Thuốc bột có một số ưu nhược ựiểm sau:

Ưu ựiểm: kỹ thuật bào chế ựơn giản, không ựòi hỏi trang thiết bị phức tạp, dễ ựóng gói, tuổi thọ kéo dài. Ít xảy ra tương tác, tương kỵ giữa các dược chất với nhau hơn dạng thuốc lỏng. Khi bào chế thuốc bột dễ phối hợp nhiều loại dược chất với nhau trong cùng một ựơn thuốc. Thuốc bột dùng ngoài có khả năng hút dịch tiết, làm khô sạch vết thương, tạo ựược lớp màng bảo vệ vết thương nên sẽ giúp co vết thương chóng lành.

Nhược ựiểm: Dễ hút ẩm, không thắch hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kắch ứng niêm mạc ựường tiêu hóa.

Cũng chắnh do tắnh hút ẩm nên thuốc bột khó bảo quản hơn trong quá trình sử dụng, ựặc biệt khi dùng bôi ngoài da. Hơn nữa thuốc khó bám dắnh trên bề mặt da khô, ựây là hạn chế lớn nhất khiến cho thuốc khó sử dụng trong ựiều trị ngoại ký sinh trùng thú y.

2.4. MỘT SỐ đẶC đIỂM SINH HỌC CỦA VE Ờ IXODIDAE KÝ SINH TRÊN BÒ TRÊN BÒ

2.4.1. Những nghiên cứu về ve Ixodidae

* Trên thế giới

Từ lâu ựã có rất nhiều công trình của các tác giả trên thế giới nghiên cứu về hình thái phân loại sinh thái học và dịch tễ học của ve. Tác giả Nguyễn Thái Tuấn (2002) cho biết:

Từ thế kỉ 18, Smith ựã phát hiện bệnh sốt ỘTexas feverỢ do ve bò

Boophilus anulatus var australis truyền qua ựốt và hút máu. Từ năm 1746, Linnaeus ựã ựề cập ựến phân loại và xác ựịnh tên khoa học của một số loài ve như Ixodes ricicus; Hyaloma aegyptiumẦ nhưng chưa sắp xếp thành hệ thống. Tiếp theo các công trình nghiên cứu của các tác giả Herman (1804); Leach (1815); Duges (1834)Ầ mới phân chia thành một số giống, họ. đến năm 1844, C.L Koch mới gộp tất cả các loài ve thành 1 bộ và 3 họ (Phan Trọng Cung, đoàn Văn Thụ và cộng sự, 2001).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Hệ thống ựịnh loại ve ựược hoàn thiện dần, ựơn giản và hợp lý hơn nhờ vào các công trình nghiên cứu của Nuttal, Warburton và cộng sự (1908,1911), Arthur (1960).

* Những nghiên cứu về ve ký sinh ở Việt Nam

Năm 1956 ựoàn nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng do I.M Grochovskaia, giáo sư đặng Văn Ngữ, đào Văn Tiến và các cộng tác viên tiến hành ựiều tra ve bét (ve cứng và mạt) trên gia súc và các thú nhỏ gần người ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu ựã công bố vào cuối năm 1956.

Năm 1977, Phan Trọng Cung ựã công bố công trình nghiên cứu hình thái học và phân loại ve Ixodidae ở miền Bắc Việt Nam. Trong công trình này ựã mô tả 49 loài ve cứng và 1 loài ve mềm ựã gặp ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm 1977 Ờ 1985, Viện sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng phối hợp cùng với Phòng Ký sinh trùng Viện Sinh Thái và Tài Nguyên thuộc Viện Khoa học (nay là Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia) ựã tiến hành ựiều tra ve và các ngoại ký sinh khác ở một số tỉnh Trung Nam Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.

2.4.2. đặc ựiểm sinh học ve Ờ Ixodidae ký sinh trên bò

Ve là loài chân khớp (Arthropoda) sống ký sinh hoặc tự do, thuộc lớp hình nhện (Arachnoidea), bộ Ve bét (Acarina), phân bộ Ixodidae. Phân bộ Ixodidae gồm 2 họ: ve cứng (Ixodidae) thường ký sinh ở ựộng vật có vú. Ve mềm (Argasidae) thường ký sinh ở chim.

2.4.2.1. đặc ựiểm hình thái cấu tạo

Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái (1979) ve Ixodidae có:

+ Về hình thái: luôn biến ựổi, có thể là hình bầu dục, hình ựĩa hay hình trái tim. Khi ăn no có hình trứng, hình cầu, hình thấu kắnh hay hình giọt.

+ Kắch thước: có kắch thước lớn nhất trong bộ ve bét. Khi ựói cơ thể giẹp theo hướng lưng bụng nhưng khi hút máu no kắch thước ve tăng lên rất nhiều.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 + Vỏ bọc: bên ngoài cơ thể ựược bao bọc một lớp vỏ kitin rắn chắc, có tác dụng bảo vệ nhưng lại cản trở sự tăng trưởng của ve.

+ Màu sắc: ve ựói thường có màu vàng tươi, màu vàng hung, nâu xám hoặc hoàn toàn ựen. Ve cái hút máu có màu xám chì. Ấu trùng và thiếu trùng có màu nâu, nâu hồng, nâu sẫm hoặc nâu ựỏ khi hút no máu.

+ Cấu tạo ve cứng gồm 2 phần: ựầu giả (Capitulum) và thân (Idisoma)

a. đầu giả (Capitulum): có một khớp dễ tách khỏi thân

Bao gồm 2 phần chắnh: Gốc ựầu( Basis Capituli) và vòi (Gnathosoma) + Gốc ựầu (Basis Capituli): là một bao kitin, nơi gắn những cơ vận ựộng, xúc biện và các phần phụ miệng.

+ Vòi (Gnathosoma): là ựặc ựiểm ựể phân loại các giống ve, có thể dài ngắn, bao gồm 1 ựôi kìm, 1 tấm dưới miệng và 1 ựôi xúc biện.

b. Thân (Idiosoma)

Gồm mặt lưng và mặt bụng.

+ Mặt lưng

Mặt lưng thân ve cứng có mai lưng bằng kitin rắn chắc, mai lưng của ve ựực phủ kắn toàn bộ, còn ve cái, ấu trùng, thiếu trùng thì chỉ chiếm 1/3 về phắa trước lưng, nằm sau ựầu giả.

Mặt lưng của ve còn có nhiều ựường lõm sâu gọi là rãnh: ve cái có rãnh cổ, rãnh bên, ve ựực chỉ có rãnh cổ.

+ Mặt bụng

Gồm có lỗ sinh dục, lỗ hậu môn, các rãnh sinh dục, rãnh hậu môn, tấm mai, tấm thở, 4 ựôi chân và gốc háng.

2.4.2.2. Vòng ựời phát triển và các pha ký sinh của ve Ixodidae

a. Vòng ựời phát triển của ve Ixodidae

Ve cứng phát triển qua 3 giai ựoạn: ấu trùng, thiếu trùng và trưởng thành, tuỳ từng loài ve khác nhau mà các giai ựoạn này cũng phát triển khác nhau.

Ve ựực và ve cái ký sinh ở ký chủ và giao cấu, sau khi ve cái hút no máu rơi xuống ựất, ve cái ựẻ trứng thành ổ trên mặt ựất và có màng nhày bảo vệ. Trứng ve nhỏ, hình cầu, màu vàng nâu hay nâu sẫm. Sau quá trình phát

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 triển phôi, trứng nở thành ấu trùng ựói, thời gian phát triển phôi phụ thuộc từng loài và ựiều kiện ngoại cảnh (Với ve Rh. Sanguineus, thời kỳ ủ trứng là 17-25 ngày trong ựiều kiện nhiệt ựộ 21-350C, ẩm ựộ 60-90% - Lê Quốc Thái, 1981). Ấu trùng ựói sau khi nở ra ắt hoạt ựộng, chúng tìm ựến vị trắ thuận lợi (cây cỏ, lá cây nhất là những lá có nhiều lông: mua, sim, cỏ tranhẦ) nơi dễ tiếp xúc với ký chủ ựồng thời tránh bức xạ mặt trời, tránh gió.

Sau thời gian nghỉ, ấu trùng tấn công vào vật chủ. Khi hút no máu, ấu trùng biến thái lột xác thành thiếu trùng ựói, có thể lột xác trên cơ thể vật chủ như B.microplus hoặc dời vật chủ rồi mới lột xác như Rh.sanguineus. Thiếu trùng ựói bám vào vật chủ hút máu, sau khi no máu thì biến thái, lột xác thành ve trưởng thành. Thời gian biến thái phụ thuộc vào từng loài và ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ của môi trường. Thiếu trùng B.microplus ở miền Bắc Việt Nam có thời gian lột xác là 5 Ờ 7 ngày (tháng 4) hoặc 14 ngày (tháng 5 Ờ 8) (Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận, 1996), thiếu trùng R.sanguineus mất 12 Ờ 17 ngày (tháng 4 Ờ 8) (Lê Quốc Thái, 1981).

Ve trưởng thành ựói bám vào vật chủ hút máu, ve cái sau khi hút máu no rơi xuống ựất và ựẻ trứng. Thời gian hút máu của ve cái tuỳ thuộc từng loài.

Vòng ựời phát triển của ve có 4 dạng hình thái tương ứng (ấu trùng, thiếu trùng, ve cái trưởng thành, ve ựực trưởng thành) với 3 giai ựoạn phát triển, trải qua 2 lần biến thái và lột xác ựược thể hiện qua hình vẽ sau (Nguyễn đức Tâm, Phạm Gia Ninh, 2000):

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Các pha ký sinh của ve Ixodidae

Trong mỗi giai ựoạn phát triển của ve cần phải tìm ựược vật chủ thắch hợp ựể thực hiện quá trình dinh dưỡng cũng như biến thái, ựó ựược gọi là một pha ký sinh của ve. Căn cứ vào số lần cần thay ựổi ký chủ mà chia thành 3 nhóm ve:

+ Ve 1 ký chủ + Ve 2 ký chủ + Ve 3 ký chủ

Phân biệt ve 1,2,3 vật chủ ựể giúp công tác phòng bệnh: ve 1 ký chủ vòng ựời dễ khép kắn, dễ phòng, ve 3 ký chủ vòng ựời khó khép kắn, khi thành ve trưởng thành khó phòng trị.

2.4.2.3. Sự phân bố của ve Ixodidae

Ve nói chung và ve cứng nói riêng rất ựa dạng và phong phú cả về giống loài và số lượng. Mỗi loài ve ựều có ựặc ựiểm riêng biệt về sinh thái, do vậy việc nắm rõ ựặc ựiểm phân bố của ve Ixodidae là yếu tố quan trọng có tắnh chất quyết ựịnh trong phòng và trị chúng.

Sự phân bố của ve Ixodidae bao gồm: * Sự phân bố theo vùng của ve Ixodidae

Ve Ixodidae có mặt ở khắp nơi trên thế giới. đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu sự phân bố theo vùng của ve cứng. Mỗi nơi trên thế giới ựều có ựiều kiện thắch hợp với một số giống, loài ve nào ựó. Ve Ixodidae bao gồm nhiều giống, dưới giống lại có loài và phân loài.

Vắ dụ giống B.microplus: phân bố ở Trung và Nam Mỹ, châu Úc, phương đông, Nam phần của Phlorida, Nam và đông Phi. Ở nước ta chiếm ưu thế ở vùng trung du và ựồng bằng.

* Sự phân bố theo vật chủ của ve Ixodidae

Mỗi loài ve thắch ứng với một loài vật chủ nhất ựịnh. Tuỳ theo loại vòng ựời phát triển của ve mà mỗi loài ve có thể có 1 hoặc nhiều loại ký chủ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 (Loài H. wellingtoni: vật chủ ưa thắch nhất của loài này là chim ựặc biệt là gà rừng ở Tây Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh).

Trên mỗi vật chủ, ve Ixodidae lại có một vị trắ ký sinh nhất ựịnh:

Rhipicephalus thường ký sinh ở vành tai vật chủ, Haemaphysalis bispinosa

thường ký sinh ở quanh mắt, vành tai vật chủ, B.microplus thường bám nhiều ở vùng da mỏng (háng, vú, trong vành tai).

* Sự phân bố theo mùa của ve Ixodidae

Sự phân chia thành các mùa dựa trên cơ sở ựiều kiện tự nhiên về nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sángẦ Mỗi loài ve cũng có mùa hoạt ựộng nhất ựịnh.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Phan Trọng Cung, đoàn Văn Thụ và cộng sự (2001), ve B.microplus ở miền Bắc Việt Nam hoạt ựộng mạnh từ tháng 4 ựến tháng 8, ựặc biệt ấu trùng, thiếu trùng gặp nhiều vào các tháng 2,3,5,7.

Ve R.sanguineus ở miền Bắc Việt Nam hoạt ựộng hầu như quanh năm, song mạnh nhất ở các tháng 4 Ờ 10, ựỉnh cao vào tháng 7, thấp nhất vào tháng 12 Ờ 1.

2.4.2.4. Tác hại của ve Ixodidae

Trong quá trình ký sinh, chúng trực tiếp gây bệnh cho ký chủ bằng cách hút máu ký chủ. Theo tắnh toán, mỗi ve hút 0,1ml máu/ lần, 3ml máu/ ựời. Trung bình 1 ve B.microplus sau 7 ngày ựã hút ựược 265,9mg máu (Phan Trọng Cung, 1977).

Ngoài ra, chúng làm rách da, phá hoại lông gia súc, làm gia súc chậm lớn, sinh sản kém. Nhiều loài làm thủng, rách da ký chủ, tiết ựộc tố và các dịch khác gây ngứa, viêm các tổ chức dưới da, lỗ chân lôngẦ Chúng làm giảm sản lượng sữa, giảm sinh trưởng của gia súc (ở bò sữa, sản lượng sữa giảm 25%).

Inokuma và cộng sự (1998) cho biết nước bọt ve Rh.sanguineus pha loãng 20 lần làm ức chế yếu tố phân bào Lectin (83%) và hạn chế sự tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 trưởng của tế bào lympho T cảm ứng (19%) dẫn ựến giảm sản xuất Interleukin 2 (IL.2) làm giảm quá trình ựáp ứng miễn dịch.

Tuy nhiên tầm quan trọng của ve không phải là hút máu vật chủ mà nguy hiểm gấp bội là lưu hành vĩnh viễn các mầm bệnh trong thiên nhiên. Ve là vật chủ trung gian truyền bệnh của nhiều ký sinh trùng ựường máu hay là vật gieo rắc, lây truyền mầm bệnh của các ổ dịch thiên nhiên:

+ B.microplus có thể truyền Piroplasma bigeminum, Babesia berbera,

Anaplasma marginale cho bò ,trâu, B.ovis cho cừu, Nuttallia equi cho ngựaẦ (Arthus, 1960). Ngoài ra có thể truyền virus bệnh sốt phát ban, sốt vàng cho người khi hút máu.

+ Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996): ve Haemaphysalis là môi giới truyền nhiều bệnh virus, vi khuẩn và là ký chủ trung gian truyền nhiều bệnh ký sinh trùng ựường máu cho gia súc và người (biên trùng, lê dạng trùng, bại liệt, sốt QẦ)

2.4.2.5. Biện pháp phòng và trị ve Ixodidae

Hiện nay chưa có biện pháp diệt hoàn toàn quần thể ve ký sinh, do ựó cần thực hiện biện pháp tổng hợp. Phải ựồng thời diệt ve trên cơ thể gia súc, gia cầm, diệt ve ngoài thiên nhiên và diệt ve trong chuồng nuôi bằng các biện pháp cơ học, hoá học, sinh học. Bên cạnh ựó, muốn diệt ve có hiệu quả cần nắm ựược thành phần loài, mối quan hệ của chúng với gia súc, gia cầm, người, nơi sinh sống, phát triển cũng như mùa vụ xuất hiện và hoạt ựộng của chúng. Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), biện pháp tổng hợp này gồm 3 nội dung: * Diệt ve trên cơ thể gia súc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biện pháp cơ học: dùng khi gia súc có số lượng ắt (ngựa, bò ựực giống, bò sữaẦ).

+ Biện pháp hoá học: có thể dùng trên ựàn gia súc có số lượng lớn bằng cách tắm, phun, xát, xoa. đây là biện pháp tắch cực nhất và hiệu quả nhất vì nó làm chết ve nhưng lại ảnh hưởng rất lớn ựến sức khoẻ gia súc và môi trường. Những thuốc thường dùng là:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng diệt ve IXODIDAE ký sinh trên bò của các dạng thuốc chế từ cây thuốc cá và ứng dụng điều trị (Trang 26)