NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng diệt ve IXODIDAE ký sinh trên bò của các dạng thuốc chế từ cây thuốc cá và ứng dụng điều trị (Trang 37)

3.2.1. Các dạng chế phẩm

Thu thân và rễ cây thuốc cá ở ựộ tuổi 23 ựến 27 tháng. Sử dụng dược liệu này ựể chế thử các thuốc dạng mỡ, thuốc bột với 3 nồng ựộ khác nhau theo phương pháp giới thiệu ở ỘKỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốcỢ (đại học Dược Hà Nội - Bộ môn bào chế, 2004).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

3.2.2. động vật thắ nghiệm

- Ve bò (ve trưởng thành). - Bò có ve ký sinh.

3.2.3. Dụng cụ, hoá chất

- Dụng cụ: đĩa lồng, cối chày sứ, nồi sắc thuốc, cân tiểu ly, cân 5kg, bếp ựiện, cốc ựongẦ

- Hoá chất: Vaselin, bột talc dược dụngẦ

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu ựược bố trắ theo các bước sau:

3.3.1. Chuẩn bị chế phẩm

Dược liệu tươi thu về ựược rửa sạch, phơi ráo. Sau ựó ựem thái nhỏ thành lát theo tiêu chuẩn của Dược ựiển Việt Nam (Hội ựồng dược ựiển, 2002).

Phơi khô dược liệu trong phòng thắ nghiệm. Chế thử dạng thuốc mỡ, thuốc bột từ thân, rễ thuốc cá theo phương pháp giới thiệu tại Dược ựiển Việt Nam (Hội ựồng dược ựiển, 2002) và tài liệu của trường đại học Dược Hà Nội (Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, 2004).

Chế phẩm dạng mỡ:

* Công thức thuốc:

Thuốc cá + Vaselin + Bột talc dược dụng

Chế thuốc ở 3 nồng ựộ dược chất khác nhau: 10%, 20%, 30%. * Các bước bào chế:

- Sắc thuốc:

Cân 1 kg hỗn hợp thân và rễ khô (2/3 rễ + 1/3 thân) cho vào 5 lắt nước, ựun sôi. Khi sôi, vặn nhỏ lửa cho sôi từ từ. đến khi còn 1 lắt nước dừng lại, chắt ra bình. Sau ựó, cho thêm 5 lắt nước vào nồi chứa dược liệu, sắc tiếp lần nữa cho ựến khi còn 1 lắt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 đem 2lắt nước vừa sắc ựi cô thành 1 lắt, ta ựược 1lắt dịch thuốc từ 1kg rễ và thân cây thuốc cá có nồng ựộ quy ước là 100%. Tiếp tục cô cách thủy dịch thuốc (nước sắc) thu ựược ựến khi ựể nghiêng bình mà cao không chảy ra. Tùy mùa thu hái, cứ 1kg dược liệu thu ựược 120-150g cao ựặc.

- Bào chế:

Chế thử các dạng thuốc 100g

Cho cao ựặc dược liệu vào cối, rồi cho tá dược vaselin vào ựánh tan. Sau cùng thêm talc dược dụng vào vừa ựủ (yêu cầu cảm quan: thuốc mịn, ựồng nhất, bôi thử thấy tan ựều trên da).

Khi ựiều trị chế với khối lượng lớn.

Chế phẩm dạng bột:

- Nghiền dược liệu: chặt nhỏ dược liệu ựến kắch thước bé nhất, nghiền dược liệu thành bột mịn.

- Cân bột cho vào cốc thuỷ tinh rồi trộn ựều với bột talc dược dụng. Tuỳ theo các mức nồng ựộ mà ựiều chỉnh lượng bột rễ, thân thuốc cá khô và lượng bột talc dược dụng. Cụ thể các chế phẩm thuốc bột ựược chế theo công thức sau:

Thuốc bột 10%: 10gr bột rễ, thân thuốc cá + 90gr talc dược dụng Thuốc bột 20%: 20gr bột rễ, thân thuốc cá + 80gr talc dược dụng Thuốc bột 30%: 30gr bột rễ, thân thuốc cá + 70gr talc dược dụng

3.3.2. Chuẩn bị ựộng vật thắ nghiệm

- Ve bò: bắt ve ký sinh trên bò Ờ dùng que quấn bông tẩm dầu hoả, bôi vào nơi có nhiều ve, ve sẽ nhả kìm, dùng kẹp bắt ve không bị gãy kìm trong da (bắt những con có kắch thước gần bằng nhau, bắt về thắ nghiệm ngay).

- Bò: bò có ve ký sinh nuôi tại 4 nông hộ thuộc huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh (2 hộ thuộc xã đại đồng Ờ huyện Tiên Du, 2 hộ thuộc xã Phù Chẩn Ờ thị xã Từ Sơn).

3.3.3. Tiến hành thắ nghiệm

Mục ựắch:

- Kiểm tra ựộc tắnh, xác ựịnh hiệu quả ựiều trị của các chế phẩm có nồng ựộ dược liệu khác nhau, ựồng thời kiểm tra ựộ an toàn của thuốc ựối với vật chủ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 - So sánh hiệu quả tác dụng của từng dạng chế phẩm, từng mức nồng ựộ của chế phẩm. CHẾ PHẨM DẠNG BỘT THÂN, RỄ THUỐC CÁ CHẾ PHẨM DẠNG MỠ Các mức nồng ựộ TC 10% TC 20% TC 30%

KIỂM TRA đỘC TÍNH VÀ đIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM

PHÒNG THÍ NGHIỆM BÒ THÍ NGHIỆM SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC CHẾ PHẨM đỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM TRONG THỰC TẾ SƠ đỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

3.3.3.1. Kiểm tra ựộc tắnh của thuốc

Sử dụng ựộng vật thắ nghiệm là ve bò.

Với mỗi dạng thuốc vừa chế và nước sắc dược liệu thử hiệu lực trên ựĩa lồng với 3 cách bố trắ thắ nghiệm khác nhau:

Cách 1: bôi chế phẩm thuốc lên khắp bề mặt ựáy và xung quanh ựĩa lồng. Cách 2: cho ve ngâm ngập 30 giây ở nước sắc thuốc cá trong ựĩa lồng, sau ựể nghiêng ựĩa lồng, ve tự bò lên cạn.

Cách 3: ựể một lượng thuốc nhỏ giữa ựĩa lồng.

Mỗi cách bố trắ làm với 1 lô thắ nghiệm gồm 2 ựĩa lồng, mỗi ựĩa lồng thả 10 ve ựể ở nhiệt ựộ bình thường trong phòng thắ nghiệm.

Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:

- Theo dõi trạng thái của ve thắ nghiệm sau khi tiếp xúc với thuốc. - đếm số lượng ve chết ở các thời ựiểm (ve chết là những ve bị tê, bị mê mà sau khi quan sát tiếp 10-15h không thấy hồi phục trở lại).

Thời gian theo dõi thắ nghiệm liên tục ựến khi ve thắ nghiệm chết hoàn toàn, cứ 6h kiểm tra 1 lần (trừ buổi ựêm). Sau 24h bôi thuốc còn ve sống bôi thuốc lần 2.

3.3.3.2. điều trị thử nghiệm

đem các chế phẩm thuốc bào chế trên ựiều trị ve cho bò.

Bò thắ nghiệm là những bò có ve ở tại một số gia ựình thuộc huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.

Bước này nhằm xác ựịnh hiệu quả ựiều trị của các dạng thuốc vừa chế ựối với ve bò ựồng thời xem thuốc có an toàn với vật chủ hay không. Từ ựó so sánh hiệu quả ựiều trị của các dạng thuốc, tìm ra dạng thuốc với nồng ựộ và công thức thắch hợp có tác dụng diệt ve tốt.

Phương pháp tiến hành: chọn những bò có ve ký sinh, ựếm số lượng ve trước, trong và sau khi bôi thuốc (vị trắ ựếm cụ thể ựối với từng bò, có thể là tai hay cổ,... nơi có nhiều ve ký sinh và dễ quan sát). Sau ựó bôi hoặc xoa thuốc thật ựều lên khắp mình bò, chú ý các vị trắ có nhiều ve ký sinh: gấu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 ựuôi, bụng, bẹn... 24h sau khi bôi thuốc lần 1, ựếm số ve sống, chết tại vị trắ quan sát và khắp mình bò, nếu kiểm tra thấy còn ve sống, bôi tiếp thuốc lần 2. Sau bôi thuốc lần 2 ựược 24h mà thấy còn ve sống tiếp tục bôi thuốc lần 3Ầ Cứ tiếp tục như vậy ựến khi bò sạch ve (trên toàn bộ cơ thể bò không còn ve nào ký sinh).

Tiến hành:

Chia bò thành 6 lô thắ nghiệm (mỗi lô sử dụng 1 dạng thuốc). Một lô gồm 4 Ờ 5 bò. Tổng số bò có ve ựược ựiều trị là 29 con.

Trước khi xoa hay bôi thuốc, chuồng trại ựược vệ sinh sạch sẽ, cho bò nghỉ ngơi, ăn uống tại nhà ựể ựảm bảo tiện cho việc theo dõi ựộ an toàn của thuốc, kiểm soát số lượng ve chết, phản ứng của vật nuôi tiếp xúc với thuốc trong quá trình ựiều trị.

đếm số lượng ve ký sinh:

- Dùng bút màu vẽ ựể ựánh dấu 1 bên cổ bò nơi có ve ký sinh. - đếm số lượng ve trước khi bôi thuốc

Dùng thuốc bôi hoặc xoa lên vị trắ ựã ựánh dấu ựồng thời bôi toàn bộ cơ thể chú ý những vị trắ có nhiều ve ký sinh.

Các chỉ tiêu nghiên cứu, theo dõi:

- Theo dõi liên tục trong 6h ựầu sau khi bôi thuốc ựể quan sát tác dụng phụ của thuốc ựối với bò và trạng thái ve chết. đếm số ve chết tại thời ựiểm này.

- Cứ sau 6h lại kiểm tra 1 lần (trừ buổi ựêm). đếm số lượng ve chết tại các thời ựiểm kiểm tra. Cứ như vậy ựến khi không còn ve nào sống.

3.3.4. Phương pháp xử lắ số liệu

Các số liệu ựược xử lắ theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm minitab 14.10 trên máy tắnh.

Những chỉ tiêu theo dõi:

- Số lượng ve chết tại các thời ựiểm: 6h, 12h, 24h, 30h, 36h, 48h,Ầ sau khi dùng thuốc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 - Tỉ lệ ve chết (TLVC): TLVC = A B A− X 100

Trong ựó A: số lượng ve trước khi bôi thuốc B: số lượng ve sau khi bôi thuốc

- Thời gian ựiều trị cho ựến khi sạch ve.

3.4. đỊA đIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN đỀ TÀI 3.4.1. địa ựiểm nghiên cứu: 3.4.1. địa ựiểm nghiên cứu:

- Phòng thắ nghiệm bộ môn Nội - Chẩn - Dược - độc chất, tầng 2 Ờ khoa Thú Y - trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- Một số nông hộ thuộc khu vực huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.

3.4.2. Thời gian nghiên cứu:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Gần ựây các nghiên cứu về thảo dược trị ngoại ký sinh trùng thú y ựược thực hiện khá nhiều với mục ựắch: nghiên cứu tác dụng dược lý của dược liệu, tìm ra dạng bào chế, nồng ựộ thắch hợp ựể trị bệnh. Những thảo dược tự nhiên ựược nghiên cứu tập trung vào diệt ngoại ký sinh trùng thú y như:

- Thuốc lào, bách bộ, hạt na, rễ thuốc cá (Nguyễn Văn Tý, 2002). - Hạt củ ựậu, rễ thuốc cá, dầu sở (Bùi Ngân Tâm, 2003).

- Hạt củ ựậu (Nguyễn Mạnh Hiển, 2005).

Các nghiên cứu trên chủ yếu thực hiện trong phòng thắ nghiệm và tập trung vào việc xác ựịnh, kiểm tra ựộc tắnh của dược liệu xác ựịnh liều gây chết cho ựộng vật thắ nghiệm (LD50, LD100). Ngoài ra cũng có những thắ nghiệm ựiều trị nhưng chưa nhiều. Thuốc ựiều trị ựưa ra chủ yếu tập trung vào dạng dịch chiết, nước ngâm, thuốc bột. Các dạng thuốc này cũng ựã thể hiện ựược tác dụng hiệu quả diệt ngoại ký sinh trùng thú y. Tuy nhiên vẫn còn một số ựiểm khiến cho chế phẩm chưa có khả năng phát triển thành sản phẩm ựại trà như cách sử dụng, bảo quảnẦ

Có thể nói tất cả các nghiên cứu trên là cơ sở, nền móng cho việc tiếp tục phát triển những nghiên cứu sau ở mức ựộ sâu rộng hơn. Nghiên cứu trong ựề tài này của chúng tôi cũng với mong muốn góp phần tìm ựược dạng bào chế, nồng ựộ thắch hợp, hiệu quả nhất và an toàn cho vật nuôi trong quá trình ựiều trị.

Với thuận lợi là sự kế thừa các kết quả trong phòng thắ nghiệm cũng như kết quả ựiều trị của dạng dịch chiết, nước ngâm, dạng bột rễ thuốc cá, chúng tôi phát triển và tập trung vào việc bào chế dạng thuốc mỡ, thuốc bột từ thân, rễ thuốc cá khô. Sau ựó tiến hành thử ựộc tắnh và kiểm tra hiệu quả ựiều trị của dạng thuốc trong thực tế.

Toàn bộ nghiên cứu ựược tiến hành theo sơ ựồ bố trắ tại mục 3.3. Kết quả ựược trình bày trong các nội dung sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

4.1. KẾT QUẢ BÀO CHẾ CÁC CHẾ PHẨM THUỐC

Chúng tôi tiến hành chế thử nghiệm các dạng thuốc mỡ, thuốc bột từ rễ và thân cây thuốc cá kết hợp ở 3 nồng ựộ khác nhau 10%, 20%, 30%.

Kế thừa kết quả nghiên cứu cũ, trước tiên chúng tôi chế thử nghiệm 3 loại thuốc mỡ có nồng ựộ 10%, 20%, 30%: cân cao dược liệu và vaselin cho vào cối inox ựánh tan, rồi cho tá dược vào hút nước.

Sau khi hoàn thành, ựánh giá bằng cảm quan nhận thấy: thuốc có thể chất rất mềm và mịn. Dược chất và tá dược có sự ựồng nhất. Thuốc không bị chảy ra ở nhiệt ựộ thường. Khi bôi thử bám thành lớp mỏng trên da và niêm mạc, không có hiện tượng kắch ứng hay dị ứng gì với da. Dạng thuốc này hoàn toàn ựáp ứng ựủ các yêu cầu (về cảm quan) ựối với dạng thuốc mỡ ựược trình bày trong cuốn ỘKỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tậpỢ, tập 2 (đại học Dược Hà Nội, 2004).

đối với thuốc dạng bột, kỹ thuật bào chế ựơn giản hơn. Chúng tôi dùng máy nghiền rễ và thân thuốc cá ựã ựược chặt nhỏ ựến kắch thước tiêu chuẩn. Sau ựó tiến hành trộn bột trên với talc dược dụng theo tỉ lệ thắch hợp ựể ựược 3 dạng thuốc bột có nồng ựộ 10%, 20%, 30%. Thuốc bột bào chế có màu trắng xám, dược liệu phân tán ựều trong tá dược. Thuốc mịn, có mùi ựặc trưng, tơi xốp.

Các chế phẩm ựều ựược bảo quản trong lọ kắn, có dán giấy xung quanh, bảo quản ở nhiệt ựộ thường phòng thắ nghiệm. Các loại thuốc ựược chế theo công thức trình bày ở bảng 4.1: Các chế phẩm thuốc.

Với mỗi loại thuốc chúng tôi ựều chế ựịnh mức 100g trước. Do sử dụng nguồn dược liệu tươi, lại ựược thu hái ựúng thời ựiểm nên 1kg thân, rễ thuốc cá chúng tôi thu ựược 150g cao ựặc, do ựó 10g thân, rễ thuốc cá tương ựương với 1,5g cao ựặc. Như vậy, với phương pháp chúng tôi ựã bào chế, các công thức thuốc mỡ, thuốc bột cùng nồng ựộ tuy ựược chế từ các dạng dược liệu khác nhau (cao thuốc và bột thuốc) nhưng vẫn ựảm bảo hàm lượng hoạt chất như nhau.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Bảng 4.1: CÁC CHẾ PHẨM THUỐC

Hàm lượng thuốc cá Dạng thuốc

Cao thuốc (g) Bột thuốc (g)

Talc dược dụng (g) Vaselin (g) 10% 1,5 20,5 78 20% 3,0 32 65 Thuốc mỡ 30% 4,5 50,5 45 10% 10 90 20% 20 80 Thuốc bột 30% 30 70

Hình 5: Chế phẩm thuốc mỡ sau bào chế Hình 6: Bột thân, rễ thuốc cá

Với 2 dạng chế phẩm; 3 nồng ựộ chúng tôi tiến hành thử ựộc tắnh với ve bò trong phòng thắ nghiệm và thử nghiệm ựiều trị ngoài thực tế với bò có ve ký sinh.

Kết quả cụ thể như sau:

4.2. KIỂM TRA đỘC TÍNH CỦA CÁC DẠNG THUỐC CHẾ TỪ THÂN, RỄ THUỐC CÁ KHÔ VỚI VE BÒ THÂN, RỄ THUỐC CÁ KHÔ VỚI VE BÒ

Với mỗi dạng thuốc bào chế ựược, chúng tôi sử dụng 3 lô thắ nghiệm (mỗi lô gồm 2 ựĩa lồng). Các lô thắ nghiệm ựược bố trắ bôi thuốc và dược chất khác nhau:

Lô thứ nhất (I): bôi thuốc ở ựáy và xung quanh ựĩa lồng.

Lô thứ hai (II) - ựối chứng dương: ựổ nước sắc thuốc cá 100% vào ựĩa lồng. Ngâm ngập ve ở nước sắc 30 giây ựể ướt hết mình ve. Sau ựó ựặt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 nghiêng ựĩa lồng, ve tự bò lên phần khô của ựĩa. Sau 24h, còn ve sống lặp lại thao tác trên.

Lô thứ ba (III): ựể 1g thuốc hay 1 thìa cafe thuốc ở giữa ựĩa lồng.

đồng thời bố trắ thêm một ựĩa lồng trống, không có gì ở trong (ựối chứng âm). Mỗi ựĩa lồng thả 10 ve.

Kết quả cụ thể như sau:

4.2.1. Kiểm tra ựộc tắnh của các dạng thuốc 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô

Sau một thời gian thắ nghiệm, với 2 dạng thuốc này, chúng tôi ựã thu ựược kết quả rất khả quan. Kết quả cụ thể ựược thể hiện qua bảng 4.2: Kết quả kiểm tra ựộc tắnh của các dạng thuốc 10% chế từ thân, rễ thuốc cá khô.

Qua bảng 4.2, chúng tôi thấy lô thắ nghiệm ựầu tiên có số lượng ve chết cao nhất, lô thứ hai có ve chết nhưng thấp hơn và lô thứ ba gần như không có ve chết. Còn lô ựối chứng với một ựĩa lồng (số 1) không có ve nào chết. Cụ thể như sau:

- Với lô thắ nghiệm thứ nhất:

Xét thuốc mỡ 10%:

+ Bôi thuốc lần thứ nhất:

Sau 6h ựầu ựã có trung bình 1,5 ve chết (trong tổng số 10 ve thắ nghiệm) chiếm 15%, trong ựó ựĩa lồng thứ nhất có tới 2 ve chết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng diệt ve IXODIDAE ký sinh trên bò của các dạng thuốc chế từ cây thuốc cá và ứng dụng điều trị (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)