Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)

106 98 0
Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THỊ LAN ANH SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THỊ LAN ANH SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngơ Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh người thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn nhà văn Cao Duy Sơn cung cấp tư liệu quý giá liên quan đến luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, năm 2019 Tác giả luận văn Ngơ Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 B - PHẦN NỘI DUNG 12 Chương TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN VÀ VẤN ĐỀ GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC 12 1.1 Vấn đề giao thoa thể loại văn học 12 1.1.1 Hiện tượng giao thoa thể loại văn học 12 1.1.2 Sự giao thoa chất thơ chất văn xuôi văn xuôi Việt Nam đương đại 14 1.2 Vài nét nhà văn Cao Duy Sơn 19 1.2.1 Tiểu sử nhà văn 19 1.2.2 Quá trình sáng tác quan điểm sáng tác nhà văn 20 1.3 Khái quát giao thoa thể loại truyện ngắn Cao Duy Sơn 23 1.3.1 Giao thoa chất thơ chất văn xuôi cảm hứng chủ đạo gắn với hình ảnh người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn 23 1.3.2 Chất thơ chất văn xuôi giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn 25 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương 1: 29 Chương SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Bức tranh thiên nhiên - làng với hai sắc thái thẩm mỹ tương phản mà hòa hợp gắn kết 30 2.2 Hình ảnh người miền núi với hai sắc thái thẩm mĩ tương phản vừa song hành vừa gắn kết 36 2.2.1 Hình ảnh người miền núi gắn với chất thơ 37 2.2.2 Hình ảnh người miền núi gắn với chất văn xuôi 41 2.3 Một số loại hình văn hóa dân gian Tày mang lại chất thơ cho nội dung truyện ngắn Cao Duy Sơn 45 Tiểu kết chương 2: 46 Chương SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XI TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 48 3.1 Ba kiểu loại cốt truyện truyện ngắn Cao Duy Sơn 48 3.1.1 Những truyện ngắn giàu tính trữ tình có kiểu cốt truyện "Diễn biến tâm trạng" nhân vật 49 3.1.2 Kiểu cốt truyện truyền thống đậm chất văn xuôi 52 3.1.3 Cốt truyện trung gian có giao thoa cốt truyện giàu chất thơ với cốt truyện giàu chất văn xuôi 56 3.2 Biểu tượng nghệ thuật có hài hòa gắn kết chất thơ chất văn xuôi truyện ngắn Cao Duy Sơn 60 3.3 Hình tượng người trần thuật - thi sĩ người trần thuật khách quan đáng tin cậy truyện ngắn Cao Duy Sơn 63 3.3.1 Hình tượng người trần thuật - thi sĩ bộc lộ trực tiếp giới tư tưởng tình cảm chủ quan 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Hình tượng người trần thuật khách quan đáng tin cậy tác phẩm tự truyện ngắn Cao Duy Sơn 69 3.4 Các hình ảnh nghệ thuật đắt giá mang hai sắc thái thẩm mĩ tương phản xây dựng tranh thiên nhiên - làng người miền núi 71 3.4.1 Hình ảnh nghệ thuật đắt giá mang chất thơ 71 3.4.2 Hình ảnh nghệ thuật đắt giá mang chất văn xuôi 76 3.5 Sự giao thoa thể loại ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn 80 3.5.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ với tính biểu cảm giàu hình tượng 81 3.5.2 Ngôn ngữ văn xuôi truyện ngắn Cao Duy Sơn 85 Tiểu kết chương 3: 88 C - PHẦN KẾT LUẬN 90 D - TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự giao thoa thể loại thực chất liên thơng - tích hợp đặc trưng thể loại văn học khác thể loại cụ thể Vấn đề xảy thực tiễn sáng tác nhà văn Việt Nam giới Chúng ta thấy chất thơ truyện ngắn Pautôpxki, sáng tác Mikhain Sôlôkhốp Sông đông êm đềm Đất vỡ hoang (tiểu thuyết), truyện sông Đông… Ở Việt Nam thấy xuất đặc trưng tác phẩm thơ truyện ngắn Đỗ Chu; Nguyễn Thành Long… đặc biệt truyện ngắn Cao Duy Sơn - nhà văn đánh giá thuộc số nhà văn xuất sắc văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam Việc khảo sát, phân tích, lí giải giao thoa thể loại truyện ngắn Cao Duy Sơn tạo hướng tiếp cận mẻ, góc nhìn để phát giá trị nhân văn tiềm ẩn sáng tác nhà văn tiếng Qua đó, chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định giá trị tác phẩm, cá tính sáng tạo độc đáo đóng góp Cao Duy Sơn văn học Việt Nam đại Hiện học phần Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại giảng dạy học tập nhiều trường Đại học, có trường Đại học sư phạm Đại học Khoa học thuộc Đại học Thái Nguyên Nếu nghiên cứu đề tài thành cơng, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm tư liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy học tập phần Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nhà trường Nền văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại có tác phẩm, tác giả xuất sắc tiềm ẩn nhiều “tầng vỉa” văn hóa, nhiều giá trị cần tiếp tục nghiên cứu khai thác, đánh giá Quá trình nghiên cứu mảng văn học đặc sắc nói chung sáng tác Cao Duy Sơn nói riêng tiến hành từ lâu thành tựu khiêm tốn Bởi vậy, qua việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn góp phần làm đầy thêm khoảng trống tồn cơng tác nghiên cứu - phê bình văn học dành cho Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Là cán Nhà xuất Đại học Thái Nguyên - Nhà xuất có truyền thống thương hiệu riêng cơng tác xuất sáng tác chuyên khảo nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, thực đề tài hi vọng có tri thức kỹ cần thiết để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác sưu tầm, biên tập, xuất sáng tác nhà văn dân tộc thiểu số, chuyên khảo nghiên cứu phận sáng tác mang sắc văn hóa độc đáo “hơi thở” miền núi tổ quốc Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn Qua tìm hiểu bước đầu chúng tơi, có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án, tìm hiểu đánh giá truyện ngắn Cao Duy Sơn Chúng tạm phân chia cơng trình nghiên cứu thành ba loại hình sau đây: Thứ nhất, báo tìm hiểu, đánh giá truyện ngắn Cao Duy Sơn hai phương diện nội dung nghệ thuật tự Nhà văn Trung Trung Đỉnh bộc lộ say mê với truyện ngắn Cao Duy Sơn viết Cao Duy Sơn - Từ cầy hương đến chàng săn gấu rừng già Điều mà nhà văn thích truyện ngắn Cao Duy Sơn không gian miền núi với sắc riêng đầy quyến rũ: "Cái khơng khí miền núi vừa mơ mơ màng màng lại vừa sâu hun hút vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ người ta, lôi kéo người ta, nâng đỡ người ta từ chốn thâm nghiêm huyền bí rừng già, hang thẳm, đến trở sống tự nhiên, hồn nhiên cộng đồng… Văn Cao Duy Sơn giàu hình ảnh, giàu chất say người say thiên nhiên" - Trung Trung Đỉnh (2003), Cao Duy Sơn từ cày hương đến chàng gấu rừng già (trích nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn, Lò Ngân Sủn (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc [9,tr.486-487] Nhà thơ Hữu Thỉnh lại cắt nghĩa nguồn cội làm nên sắc dân tộc đặc sắc tập truyện Ngôi nhà xưa bên suối: "Tác phẩm đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại, mộc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mạc, chân chất, khơng để đánh hoàn cảnh éo le, đau đớn".vannghequandoi.com (2008), chủ tịch Hội nhà văn Hữu Thỉnh "Hội nghị ban chấp hành thống chương trình quan trọng đời sống văn học" [90] Cũng viết tập truyện Ngôi nhà xưa bên suối, tác giả T.Luyến đề cập đến giá trị nội dung tập truyện ngắn, đặc biệt hình tượng người miền núi với nét văn hóa đặc trưng: "Tập truyện viết sống người miền núi chân chất, mộc mạc, với nét văn hóa đặc trưng… Đọc tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối độc giả có dịp tìm hiểu thêm phong tục độc đáo người dân thị trấn Cô Sầu" - T Luyến, Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động đời sống người miền núi, haugiang.gov.vn [41] Tập truyện Ngôi nhà xưa bên suối thu hút quan tâm tác giả Phan Chinh An, viết Đi tìm vẻ đẹp hồi niệm tác giả tập trung phân tích "hương vị" văn hóa Tày nét quyến rũ làm say lòng người đọc: "Một hành hương tinh thần tìm vẻ đẹp xưa núi Phja Phủ, lũng Cô Sầu với ước mơ cháy bỏng, giới thiệu vùng quê nghèo khó ấy, ghi danh văn học… làm quen với địa danh xa lạ suối Cun, Páo Lò, Âu Lâm, Bản Niểng, Nhòm Nhèm, Háng Vài, Pác Gà, Cổ Lâu… cảm nhận khơng khí, hương vị miền núi "rất Tày" Cái khơng khí, hương vị riêng trước tiên lan tỏa nhiều tập tục tốt đẹp" - Phan Chinh An (2009), Đi tìm vẻ đẹp hoài niệm, Vietnamnet [1] Tác giả Mai Hoàng viết Người đàn ông thung lũng Cô Sầu lại muốn cắt nghĩa cội nguồn cảm hứng sáng tác truyện ngắn Cao Duy Sơn, mảnh đất Cơ Sầu ẩn giấu trầm tích văn hóa Tày: "Tơi nhận điều, Cao Duy Sơn chậm, rề rà nhiều thứ, nói mảnh đất Cơ Sầu mình, ông nói say sưa đầy ắp chuyện Đã rời Cô Sầu gần 40 năm, Cao Duy Sơn chăm thăm q Ở có gia đình, có bạn bè Và đó, ơng lại nghe câu chuyện sống động người dân quê ông Cao Duy Sơn viết hàng ngàn trang sách vùng đất Nhưng ông bảo, lịch sử vùng đất ngàn năm, hiểu phần nhỏ khứ chất chồng Vì vậy, viết chưa thể chạm sâu vào Cơ Sầu Có lẽ đến chết chưa thể khai thác hết Ơng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 Nhưng có lẽ tiêu biểu ngôn ngữ nghệ thuật giàu chất thơ truyện ngắn Hoa bay cuối trời, tính biểu cảm - giàu hình tượng xuất ngơn ngữ đối thoại nhân vật, ngôn ngữ đối thoại Khơ Dình với tính khoa trương, thủ pháp so sánh gắn với đẹp, cao mức phi thường: “Được lời em, dù nhà trời anh tìm Anh đợi đến em môi hoa nhận lời anh ngỏ Dù phải trồng đá trước nhà em, đến đá nảy mầm anh đợi” [63, trang 98] Khơng có ngơn ngữ đối thoại nhân vật mà ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện thi vị hóa, lãng mạn hóa: "Đó liệu có phải tâm nguyện cuối hay cảm xúc sau bao năm gặp lại? Khơ nhìn sâu vào mắt nàng Ở nườm nượp người đổ lễ hội pháo hoa Pác Gà; gốc đào nở hoa thắm đỏ, suối xuân vắt giá buốt; vòng đỏ đeo vào cổ tay trắng tròn nàng… Ngày xưa, đôi mắt nàng cười" [63, trang 217] Dòng hồi niệm Khơ miêu tả qua hình ảnh đôi mắt đầy tiếc nhớ, ngôn ngữ trần thuật khắc họa thật sống động tranh khứ với bao hình tượng: Lễ hội pháo hoa Pác Gà, rừng đào nở hoa thắm đỏ, suối xuân vắt giá buốt, vòng đỏ đeo vào cổ tay trắng tròn nàng… Từ "ngày xưa" điệp lại hai lần gợi liên tưởng tiếng gọi Khơ thả vào khứ âm vang vọng da diết Chỉ có ngơn ngữ đẫm chất thơ mang phẩm chất tạo hiệu nghệ thuật 3.5.2 Ngôn ngữ văn xuôi truyện ngắn Cao Duy Sơn Đan xen với ngôn ngữ nghệ thuật giàu chất thơ ngôn ngữ văn xi đích thực truyện ngắn nhà văn Đó ngơn ngữ nghệ thuật có giấu kín cảm xúc, tình cảm tư tưởng người trần thuật, để tạo tính khách quan tối đa cho tranh thực đời sống miền núi tái tác phẩm, ngôn ngữ hướng người đọc tới miêu tả xác định đặc điểm đối tượng thẩm mĩ khắc họa, khơng hướng người đọc tới cảm xúc tình cảm chủ quan người trần thuật thi sĩ gắn với ngôn ngữ giàu chất thơ Từ ngơn ngữ mang tính khách quan ấy, hình ảnh, hình tượng miêu tả tác phẩm có tính đời thường, trần tục hóa điển hình hóa, triệt tiêu sắc thái lãng mạn thi vị hóa Đây tình nhân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 vật Thùng truyện ngắn Mùa én gọi bầy, ghen tng đốt nhà nhằm thiêu cháy tình địch người vợ mà vốn yêu thương: "Không tiếng động nhỏ, gã nhẹ nhàng tụt xuống gốc Chỉ phút, đơi bàn tay gân guốc Thùng nhanh chóng chèn chặt cửa vào Ngơi nhà cơng sức gã dựng lên, nằm nghiêng rẽ phía mé đồi (…) Tiếng tre nứa nứt toách vọng vào vách núi dội lại âm chát chúa, xen lẫn tiếng la hét thất thanh, inh ỏi đám công nhân đến chữa cháy dần lụi tắt tai Thùng" [65, trang 26] Tình truyện mang kịch tính cao với hàng loạt hành động liệt tàn bạo nhân vật Thùng, tất nhằm diễn tả ghen tuông bùng cháy lửa để thiêu rụi ngơi nhà biểu tượng cho hạnh phúc gia đình Với truyện ngắn Những đám mây hình người, đoạn văn miêu tả tiếng chửi chồng nhân vật Hử ngôn ngữ đời thường với dung tục, chua ngoa, đanh đá phù hợp với tính cách nhân vật này: "Con Lơ ma gà, hạng rắn giả lươn, đớp hết hồn vía đàn ơng đất Pác Gà! Sao mày u mụ tối đầu rúc vào đấy? Thảo hai tháng mày đứa ngẩn ngơ! Rồi hút hết máu, ăn thủng phổi, ruỗng lách lăn chết thôi…! Ơ…ơ… ,mày khơng phải người rồi…! Hử rít lên hoang thú bị trọng thương" [65, trang 37] Lời đáp nhân vật Ký với Hử trần tục, thô nhám thế: "Phải chặn họng mụ lại! Gã dứ đấm nhem nhuốc than bụi vào mặt vợ hăm dọa: - Mày im mồm ngay! Mày hí giọng ngựa động đĩ tao tương phát vào mõm rơi đừng trách [65, trang 38] Ngôn ngữ văn xuôi thực chức nó, tính cách nhân vật ngơn ngữ ấy, tình nghệ thuật nhân vật với quy định tính cách riêng ứng xử ấy, đặc biệt ngơn ngữ mang tính cá thể hóa cao độ, khắc họa xác tính cách tâm trạng nhân vật Với định hướng này, thấy Cao Duy Sơn, nhiều truyện ngắn mình, xây dựng thành cơng hình tượng người trần thuật khách quan ln giấu kín tư tưởng, tình cảm để miêu tả sống vốn có quanh ta Truyện ngắn Âm vang vong hồn truyện ngắn thể ngôn ngữ nghệ thuật điểm nhìn người trần thuật ấy: "Trong đêm xuống, đường chân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 núi nhỏ lại Phía cửa hang nơi Ban ở, ánh đèn vàng nhạt hắt tia sáng yếu ớt Lão Kỵ trông gà ăn trộm, cặp mắt tính qi lão ngó nghiêng qua liếp che cửa Ơ hóa thằng Khuề nói dối lão! (…) Tiếng đấm đá, quật nhàu lên, lộn xuống huỳnh huỵch Cả hai phóng chân, phóng tay, lao vào chí tử" [66, trang 121-122] Đoạn văn kịch ngắn với bốn nhân vật Khuề, lão Kỵ, lão Lử Ban, có lời đối thoại hành động nhân vật, người trần thuật tiết chế tối đa lời dẫn chuyện lời bình luận hay trữ tình ngoại đề Nhà văn nhân vật, kiện tình tiết tự nói lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Cũng mang đặc điểm kịch ngắn tương tự trên, truyện ngắn Thằng Hoán, đoạn văn miêu tả cảnh đánh ghen thằng Hốn với tay thợ ngoại tình với vợ Làn Dì: "Vụt, cánh tay vung Tiếng “ối” đau đớn cố nén cổ Làn Dì vừa bật mồm tắt lặng Thân thể thị đổ nghiêng sang bên, lộ người đàn ông mặt trắng bệch sợ hãi (…) Tao không giết mày đâu Nhưng tao đánh dấu mày Mặc quần vào đi… Con dê đực" [66, trang 161-162] Ở người đọc bắt gặp tình truyện giàu kịch tính với ba nhân vật thằng Hốn, tay thợ Làn Dì Chỉ có ba lời đối thoại phía Hốn, loạt hành động liệt Hoán run rẩy sợ hãi hai nhân vật lại Người trần thuật khơng bình luận mà nhân vật, kiện tình tiết có tính khách quan điển hình, phù hợp với logic sống tự nói lên tất Truyện ngắn Hòn bi đá màu trắng miêu tả tình truyện gắn với ghen tng nhân vật Dồ với nhân vật Soóng: “Cửa nhà Sng hơm đóng kín Bên khơng có người Chỉ tiếng sáo cất lên đủ nghe Không chút dự Dồ co chân đạp mạnh vào cửa Đôi cánh nghiến nặng gần tạ mở toang (…) cạnh gỗ trúng vào thái dương khiến thằng Soóng hoa mắt Nó loạng choạng, hai tay ơm đầu đỡ đòn Thấy mặt Sng máu loang đỏ, Lò sợ đến cứng hàm” [63, trang148] Khơng gian nghệ thuật nhà Sng, nhân vật Dồ xuất với ba hành động liên tiếp: Co chân đạp mạnh vào cửa, đập gỗ vào đầu Sng, lời đối thoại mang tính dung tục đời thường thể ghen tuông Qua ví dụ kể trên, chúng tơi thấy ngơn ngữ nghệ thuật giàu chất văn xi triệt tiêu tồn tính lãng mạn hóa, phi thường hóa, dù ngơn ngữ trần thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 người kể chuyện hay ngôn ngữ đối thoại nhân vật sử dụng biện pháp tu từ, để đem lại tính khách quan tính điển hình cho hình tượng nghệ thuật mà ngơn ngữ khắc họa Nếu với ngôn ngữ giàu chất thơ, người trần thuật thường bộc lộ trực tiếp tư tưởng tình cảm nhân vật hay kiện miêu tả tình truyện giàu sắc thái trữ tình, ngơn ngữ văn xi, tình trạng ngược lại, người trần thuật giấu kín tư tưởng tình cảm mình, triệt tiêu tồn sắc thái thẩm mĩ mang tính lãng mạn hóa, phi thường hóa Từ tình truyện giàu tính trữ tình chuyển sang tình truyện trần tục đời thường Sự kết hợp hài hòa hai kiểu loại ngơn ngữ nghệ thuật kể không minh chứng cho giao thoa thể loại truyện ngắn Cao Duy Sơn, mà tạo vẻ đẹp, sức hấp dẫn đặc biệt cho truyện ngắn xuất sắc thành công nghệ thuật tự truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Tiểu kết chương 3: Ở chương 3, tập trung nghiên cứu giao thoa thể loại biểu hình thức nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn Đó giao thoa chất thơ chất văn xuôi nghệ thuật tự với bốn phương diện tiêu biểu: - Ở phương diện cốt truyện có song hành hai kiểu loại cốt truyện, kiểu cốt truyện giàu chất thơ loạt truyện ngắn trữ tình, cấu trúc cốt truyện "mờ" với "nghèo nàn" tình tiết kiện, kịch tính mà lại "đậm" diễn biến tâm trạng, với chiều sâu nội tâm nhân vật; Đó kiểu cốt truyện truyền thống tác phẩm tự tuân thủ tương đối chặt chẽ bước giáo trình Lí luận văn học đúc kết cho tác phẩm tự Với phương diện biểu tượng nghệ thuật, phát có hai loại biểu tượng nghệ thuật đan xen, lồng ghép với nhau: Biểu tượng giàu chất thơ biểu tượng giàu chất văn xuôi với bên vẻ đẹp lãng mạn hóa, thi vị hóa chí phi thường hóa, bên biểu tượng trần tục đời thường mang tính khách quan hóa điển hình hóa Ở phương diện hình tượng người trần thuật, hai kiểu loại hình tượng người trần thuật song hành đan xen: Người trần thuật thi sĩ bộc lộ trực tiếp tư tưởng tình cảm chủ quan hình tượng người trần thuật khách quan đáng tin cậy tác phẩm tự Ở phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, ngơn ngữ giàu chất thơ với tính biểu cảm giàu hình tượng, sử dụng với tần xuất cao Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 biện pháp tu từ để hướng tới đẹp, cao mức độ lí tưởng, ngơn ngữ nghệ thuật song hành gắn kết với ngôn ngữ văn xuôi cụ thể, chân thực mang tính trần tục đời thường cá thể hóa cao độ, ln hướng tới miêu tả xác định đặc điểm đối tượng nói đến Sự giao thoa thể loại hình thức biểu kể in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật Cao Duy Sơn, góp phần quan trọng vào thành công cho truyện ngắn nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 C - PHẦN KẾT LUẬN Cao Duy Sơn nhà văn hàng đầu nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại Đã có nhiều hướng tiếp cận khác truyện ngắn Cao Duy Sơn (Hướng tiếp cận văn hóa học, thi pháp học…) Nhưng nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn biểu giao thoa thể loại giúp phát hiện, khám phá khẳng định thêm giá trị tiềm ẩn truyện ngắn nhà văn dân tộc thiểu số xuất sắc Đây hướng tiếp cận mẻ khó khăn thú vị mở rộng "ranh giới" thể loại văn học, kết tinh phẩm chất thẩm mĩ khác thể loại văn học khác tác phẩm văn học trở thành xu nghệ thuật văn học đại giới, diện rộng khắp văn học Việt Nam đương đại hôm Luận văn có cấu trúc gồm chương, chương giới thiệu khái quát tiểu sử, nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác Cao Duy Sơn Đặc biệt đặt giao thoa thể loại truyện ngắn Cao Duy Sơn vào dòng chảy văn xi Việt Nam đương khẳng định đặc sắc tác phẩm, phong cách độc đáo đóng góp nhà văn Cao Duy Sơn vào thành tựu chung văn xuôi Việt Nam đương đại Chương tập trung nghiên cứu giao thoa thể loại thể phương diện nội dung truyện ngắn Cao Duy Sơn, giao thoa chất thơ chất văn xuôi tranh thiên nhiên - làng miền núi đặc biệt hình tượng người miền núi Tất xây dựng bút pháp nghệ thuật có kết hợp hài hòa hai sắc thái thẩm mĩ tương phản với Đó sắc thái thẩm mĩ thơ mộng, trữ tình miêu tả nguyên tắc lãng mạn hóa, thi vị hóa chí phi thường hóa chủ nghĩa lãng mạn với hình tượng nghệ thuật giàu chất thơ; Đó sắc thái thẩm mĩ khách quan hóa, trần tục hóa, miêu tả ngun tắc điển hình hóa chủ nghĩa thực với hình tượng nghệ thuật giàu chất văn xuôi Tất kết hợp hài hòa để tạo thành tranh thực xã hội miền núi bên cạnh ngào, mơ mộng thật lãng mạn bao đắng cay, bi kịch bao thân phận nghèo đói, học với bao vấp ngã, lầm lạc đứng dậy tới ấm no, hạnh phúc ánh sáng soi đường Đảng cách mạng Sự giao thoa chất thơ chất văn xi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 không dừng lại phương thức nghệ thuật cần thiết cho nhà văn viết nên tác phẩm mà biểu nhìn nghệ thuật tinh tế, sâu sắc tài văn học, với tranh thực sống có vận động theo chiều hướng tích cực, lạc quan từ bóng tối ánh sáng, từ nghèo đói lầm than đến ấm no, hạnh phúc đổi đời nhờ cách mạng Chương 3, nghiên cứu giao thoa thể loại hình thức biểu truyện ngắn Cao Duy Sơn Sự giao thoa thể loại biểu nhiều phương diện nghệ thuật tự Cao Duy Sơn Nhưng có bốn phương diện tiêu biểu bật thể giao thoa chất thơ chất văn xuôi: Đó cốt truyện với cốt truyện giàu chất thơ truyện ngắn trữ tình, cốt truyện giàu chất văn xuôi tác phẩm tự kiểu cốt truyện “trung gian”; Đó hệ thống biểu tượng nghệ thuật với hai kiểu loại song hành đan xen, bên biểu tượng mang vẻ đẹp lãng mạn hóa, lí tưởng hóa chí phi thường hóa, bên biểu tượng nghệ thuật mang sắc thái thẩm mĩ trần tục, đời thường; Hai kiểu loại hình tượng người trần thuật xuất song hành truyện ngắn Cao Duy Sơn: Hình tượng người trần thuật thi sĩ bộc lộ trực tiếp tư tưởng tình cảm chủ quan của với cường độ mạnh mẽ, gắn với đẹp, cao mức độ lí tưởng Đó hình tượng người trần thuật khách quan đáng tin cậy tác phẩm tự sự, ln giấu kín tư tưởng tình cảm chủ quan mình, để tranh thực mang tính khách quan điển hình tác phẩm tự bộc lộ chủ đề tư tưởng nó; Như hệ tất yếu giao thoa thể loại ba phương diện kể trên, ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn xuất với hai kiểu loại vừa tương phản, vừa gắn kết theo ý đồ nghệ thuật nhà văn: Đó ngơn ngữ giàu chất thơ với tính biểu cảm giàu hình tượng, sử dụng với tần suất cao nhiều biện pháp tu từ khoa trương, cường điệu, so sánh tầng bậc, tượng trưng, nhân hóa… Nhưng gắn với hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp lãng mạn hóa, lí tưởng hóa Đó ngôn ngữ văn xuôi trần tục đời thường mang tính khách quan cao độ người trần thuật giấu kín tư tưởng, tình cảm mang tính chủ quan mình, kiểu loại ngơn ngữ mang lại tính cá thể hóa sắc nét cho hình tượng nhân vật mà khắc họa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 Sự giao thoa thể loại dù biểu nội dung hay hình thức nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn có chung đăc điểm: Gắn bó máu thịt với sắc văn hóa Tày quê hương Cao Bằng nhà văn, hầu hết tác phẩm chọn lựa không gian nghệ thuật thị trấn Cô Sầu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, với quê hương thắm thiết nghĩa tình nhà văn ấy, "mạch nguồn" văn hóa Tày trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà văn "gieo trồng" "hạt giống" tác phẩm mình, nhân vật trung tâm khơng gian nghệ thuật đặc thù người miền núi, dù nhân vật phản diện hay diện, nhân vật tích cực hay tiêu cực, tất hợp thành tranh thiên nhiên - làng với số phận bao người dù vấp ngã, trưởng thành, khổ đau hay hạnh phúc, họ đạt tới tính điển hình Qua đó, người đọc ngỡ ngàng nhận sau đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn thấy từ "giọt nước" thấy "biển khơi" Chuyện nhà, làng chuyện quê hương, đất nước từ đói nghèo tăm tối tới sống ấm no, hạnh phúc nhờ công ơn Đảng Cách mạng Trong hành trình nhiều chơng gai gian khổ ấy, người miền núi mang chất thơ chất văn xuôi tâm hồn họ gặp hoa thơm gai nhọn Tính điển hình truyện ngắn Cao Duy Sơn nằm đó, hiệu nghệ thuật từ giao thoa chất thơ chất văn xuôi tác phẩm ông, đạt hiệu nghệ thuật cao phản ánh hành trình người miền núi tài hoa dũng cảm Họ không qua thử thách giàu chất văn xuôi để tới với mơ ước đậm chất thơ mình, mà vượt qua bi kịch đời tư để tìm lại chất thơ sâu thẳm nhân cách Nếu tiếp tục nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi nghĩ mở rộng đề tài theo hướng tiếp cận sau đây: Sự giao thoa thể loại sáng tác Cao Duy Sơn; Chất thơ chất văn xuôi sáng tác ba nhà văn người Tày: Cao Duy Sơn, Vi Hồng, Ma Trường Nguyên; Sự mở rộng "ranh giới" thể loại sáng tác số nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại: Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Hữu Tiến, Y Phương…./ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Chinh An (2009), “Đi tìm vẻ đẹp hồi niệm”, Vietnamnet Đặng Thùy An (2007), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Quỳnh Anh (2017), Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nông Quốc Chấn (1964), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, (Số 10), Tr.36-44 Cao Thành Dũng (2013), Tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn nhìn từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Tôn Thất Dụng (2001) Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945, đề tài cấp Bộ, Huế Trịnh Thùy Dương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Trung Trung Đỉnh (2003), Cao Duy Sơn từ cày hương đến chàng gấu rừng già (trích Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn, Lò Ngân Sủn (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc 10 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Đức (2008), “Ban mai có giọt sương”, Báo văn nghệ, (số 49) 12 Nguyễn Đức Hạnh, Cao Thị Thu Hoài, Cao Thành Dũng (2014), “Khơng gian văn hóa khơng gian tâm linh Đàn trời Cao Duy Sơn”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 230), tr 28 - 32 13 Nguyễn Đức Hạnh (2016), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 94 14 Nguyễn Đức Hạnh, Cao Thị Thu Hoài, Cao Thành Dũng (2014), “Mẫu người văn hóa tiểu thuyết Đàn trời”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 357), tr 65 - 68 15 Cao Thị Hảo (2012), Nghiên cứu đặc điểm văn học dân tộc thiểu số phương án giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trường Đại học, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên 16 Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 17 Chu Thu Hằng (2008), “Nhà văn Cao Duy Sơn: đời theo đuổi đề tài người miền núi”, Báo văn hóa, (số 20) 18 Cao Thị Thu Hồi (2014), Văn xi dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam (từ 1975 đến nay), Đề tài KH&CN cấp ĐH, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Mã số: ĐHTN - 04 - 02 19 Cao Thị Thu Hoài (2011), “Nửa kỷ phát triển văn xi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (từ 1960 đến nay)”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, (số 04), tr.9-13 20 Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí văn học, (số 9), tr.3-6 21 Phạm Thị Hồng Hoan (2018), Giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học 22 Mai Hồng, “Người đàn ơng thung lũng Cơ Sầu”.Vietbao.vn 23 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Ma Văn Kháng (1978), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Hội nhà văn 25 Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Hội nhà văn 26 Ma Văn Kháng (1983), Vùng biên ải, Nxb Hội nhà văn 27 Ma Văn Kháng (1982), Mùa rụng vườn, Nxb Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 95 28 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, Nxb Hội nhà văn 29 Sông Lam (2008), “Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén”, Báo dân tộc phát triển, (số 15) 30 Thạch Lam (1938), Hai đứa trẻ, Nxb Đời nay, Hà Nội 31 Chu Lai (1979), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội Nhân Dân 32 Chu Lai (2016), Mưa đỏ, Nxb Quân đội Nhân Dân 33 Phong Lê (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Hứa Hiếu Lễ, “Nhà văn người Cô Sầu đoạt giải văn chương”, Báo văn hóa văn nghệ Cao Bằng 35 Nguyễn Long - Huyền Duy (1990), “Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.8-12 36 Lã Văn Lô - Hà văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lộc (cb) (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 38 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Phương Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, NXb Giáo dục 40 Trịnh Đình Lương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 T Luyến, “Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động đời sống người miền núi”, haugiang.gov.vn 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 96 44 Bảo Ninh (1987), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn 45 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Trước cách mạng tháng Tám), Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 48 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 08), tr 52 - 60 49 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Vài nét Văn hóa văn xi dân tộc miền núi” Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, 99, (số 05), tr 75 - 78 50 Phạm Duy Nghĩa (2007), Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Thanh niên 51 Đào Thủy Nguyên (cb) (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Hoàng Phê (1976), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Lý Thị Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 54 Y Phương (2009), Tháng Giêng, tháng Giêng vòng dao quắm, Nxb Phụ nữ 55 Y Phương (2011), Kungfu người Co Xàu, Nxb Hội Nhà văn 56 Lý Thị Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 57 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Cao Duy Sơn (2014), “Văn học dân tộc - miền núi với nghiệp xây dựng, phát triển đất nước thời kì mới”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, (số 12), tr 29 - 30 59 Cao Duy Sơn (2014), “Văn xi dân tộc thiểu số - hành trình bè bạn”, Tạp chí Văn nghệ, (số 35,36), tr 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 97 60 Cao Duy Sơn (2014), “Khắc khắc đến hay cần có chia sẻ”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, 239 (số 01), tr 65 - 32 61 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Cao Duy Sơn (2004), Hoa mận đỏ, Nxb Văn hóa dân tộc 63 Cao Duy Sơn (2007), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc 64 Cao Duy Sơn (2009), Hoa bay cuối trời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa dân tộc 66 Cao Duy Sơn (1996), Những chuyện lũng Cô Sầu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Cao Duy Sơn (1994), Cực lạc, Nxb Hà Nội 68 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Cao Duy Sơn (2010), Người chợ, Nxb Văn hóa dân tộc 70 Trần Đình Sử (1996) Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 71 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 72 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 73 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 Lò Ngân Sủn (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc 75 Vũ Minh Tâm (1972), “Văn xuôi miền núi, thắng lợi văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, (Số 05) 76 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 77 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 4) 78 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa thơng tin 79 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 80 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 98 81 Mai Thi (2008), “Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2008 với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối”, Báo Hà Nội 82 Võ Thị Thúy, “Viết văn viễn du với cội nguồn”, Báo Kinh tế đô thị 83 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 84 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - truyền thống đại Nxb Đại học Thái Nguyên 85 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 86 Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (Qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 87 La Thúy Vân (2011), Bản sắc dân tộc ngôn ngữ văn xuôi Cao Duy Sơn, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (Số 198), tr 26 - 31 88 La Thúy Vân (2011), Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 89 Cao Thị Hồng Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy Nghĩa), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 90 Vannghequandoi.com (2008), chủ tịch Hội nhà văn Hữu Thỉnh "Hội nghị ban chấp hành thống chương trình quan trọng đời sống văn học" 91 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới 92 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 93 Nhiều tác giả (2013), Giáo trình Lí luận văn học Việt Nam đại tập II (Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945), Nxb đại học Sư phạm 94 Nhiều tác giả (1976), Mấy suy nghĩ văn học dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99 95 Nhiều tác giả (1995), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 96 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 97 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 98 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỷ XX Nxb Văn hóa dân tộc 99 Nhiều tác giả (2002), Văn xuôi dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 100 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... HỌC NGÔ THỊ LAN ANH SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người... SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 48 3.1 Ba kiểu loại cốt truyện truyện ngắn Cao Duy Sơn 48 3.1.1 Những truyện. .. http://lrc.tnu.edu.vn SỰ GIAO THOA GIỮA CHẤT THƠ VÀ CHẤT VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự giao thoa thể loại thực chất liên thơng - tích hợp đặc trưng thể loại văn học

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan