Giao an van 9 ky 1 nam hoc 2018 2019 chuan

320 44 0
Giao an van 9 ky 1 nam hoc 2018   2019 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Ngày soạn: 138 2018 Ngày dạy: 2018 Tiết 1. Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học, HS hiểu được: Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp giữa dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc điểm của kiểu bài nghị luận chính trị xã hội. Tích hợp với nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức và tư tưởng Hồ Chí Minh ở việc cho HS liên hệ với cách sống của bản thân. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như liệt kê, so sánh v.v... trong văn nghị luận. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào về Bác Hồ, có ý thức tu dưỡng rèn luyện và học tập theo gương lãnh tụ kính yêu. Bồi dưỡng lối sống tích cực cho học sinh. 4. Năng lực: Góp phần rèn luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong tìm tòi tư liệu về Bác Hồ. II. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: Thiết bị, học liệu: SGK, intơnét. Máy chiếu cùng các hình ảnh về nhà sàn Bác Hồ. Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. + Học sinh: SGK Ngữ văn 9 tập 1 + vở ghi, bài soạn. Đọc VB và phần chú giải từ Hán Việt ở bảng tra cứu cuối SGK Ngữ văn 9, tập 2. Ôn lại các tri thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận. Tìm đọc các mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ trên sách báo, intơnét. III. Tiến trình bài học: Hoạt động 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: + Tạo tâm thế, hứng thú và nhu cầu tìm hiểu về những đặc điểm đặc trưng trong phong cách, lối sống của Chủ tịch HCM. + Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào về Bác thông qua các ca khúc viết về Người. + Rèn kỹ năng khái quát tổng hợp kiến thức theo chủ đề cho trước. Cách thực hiện: Tổ chức HS thành 2 nhóm, thi “Ai nhanh hơn”: + GV nêu yêu cầu và thể lệ cuộc thi: Trong vòng 3 phút, mỗi thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng ghi lại tên các ca khúc viết về Bác Hồ mà mình biết. Theo em, điều gì ở Bác đã tạo nên nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác văn học nghệ thuật? Đội nào ghi được chính xác nhiều bài hát nhất, đội đó giành chiến thắng. Các đáp án trùng nhau thì chỉ tính 1 đáp án. Không yêu cầu ghi tên tác giả, nhưng nếu có tranh cãi về tên bài hát thì thành viên trong nhóm phải giải thích được tên tác giả, nếu cần thì hát minh họa. Phần thưởng đặc biệt cho cuộc thi này sẽ được bật mí ở cuối trò chơi. + Học sinh các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập. Có thể kể ra những bài hát sau: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Bác Hồ người cho em tất cả. Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người. Bác Hồ một tình yêu bao la. Vầng trăng Ba Đình. (v.v...) Điều quan trọng nhất làm nên nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác văn học nghệ thuật kể trên là tình cảm dạt dào Bác dành cho dân cho nước, và trên hết là phẩm chất đạo đức, lối sống giản dị mà cao cả, đẹp đẽ của Người. + Yêu cầu HS các nhóm cùng GV xác nhận và đếm đáp án đúng của mỗi đội. HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung nếu cần. + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, ý thức học tập của HS => Tuyên bố: phần thưởng là nghe 1 bài hát về Bác Hồ do chính GV hoặc 1 HS trong lớp trình bày. Giới thiệu bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng của cả nhân loại về đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần học tập, lao động và sáng tạo. Các em đã được biết đến vẻ đẹp và sự giản dị của Người qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ở lớp 7, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về lối sống của Người qua một bài viết của một cộng sự đắc lực của Bác Hồ, đó là văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

  Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  TUẦN Ngày soạn: 13/8 /2018 Ngày dạy: /2018 Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong học, HS hiểu được: - Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp dân tộc nhân loại, cao giản dị - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận trị - xã hội - Tích hợp với nội dung học tập làm theo gương đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh việc cho HS liên hệ với cách sống thân Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh v.v văn nghị luận Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào Bác Hồ, có ý thức tu dưỡng rèn luyện học tập theo gương lãnh tụ kính yêu - Bồi dưỡng lối sống tích cực cho học sinh Năng lực: - Góp phần rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng công nghệ thơng tin tìm tòi tư liệu Bác Hồ II Chuẩn bị học: Giáo viên: - Thiết bị, học liệu: SGK, in-tơ-nét Máy chiếu hình ảnh nhà sàn Bác Hồ - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm + Học sinh: - SGK Ngữ văn tập + ghi, soạn - Đọc VB phần giải từ Hán Việt bảng tra cứu cuối SGK Ngữ văn 9, tập - Ôn lại tri thức kĩ học văn nghị luận - Tìm đọc mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ sách báo, in-tơ-nét III Tiến trình học: Hoạt động Khởi động (5 phút) * Mục tiêu: + Tạo tâm thế, hứng thú nhu cầu tìm hiểu đặc điểm đặc trưng phong cách, lối sống Chủ tịch HCM + Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào Bác thông qua ca khúc viết Người + Rèn kỹ khái quát - tổng hợp kiến thức theo chủ đề cho trước * Cách thực hiện: - Tổ chức HS thành nhóm, thi “Ai nhanh hơn”: + GV nêu yêu cầu thể lệ thi:  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  Trong vòng phút, thành viên nhóm lên bảng ghi lại tên ca khúc viết Bác Hồ mà biết Theo em, điều Bác tạo nên nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác văn học nghệ thuật? Đội ghi xác nhiều hát nhất, đội giành chiến thắng Các đáp án trùng tính đáp án Không yêu cầu ghi tên tác giả, có tranh cãi tên hát thành viên nhóm phải giải thích tên tác giả, cần hát minh họa Phần thưởng đặc biệt cho thi bật mí cuối trò chơi + Học sinh nhóm thực nhiệm vụ học tập Có thể kể hát sau: - Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh - Bác Hồ người cho em tất - Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Hồ Chí Minh đẹp tên Người - Bác Hồ tình yêu bao la - Vầng trăng Ba Đình (v.v ) - Điều quan trọng làm nên nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác văn học nghệ thuật kể tình cảm dạt Bác dành cho dân cho nước, hết phẩm chất đạo đức, lối sống giản dị mà cao cả, đẹp đẽ Người + Yêu cầu HS nhóm GV xác nhận đếm đáp án đội HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung cần + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, ý thức học tập HS => Tuyên bố: phần thưởng nghe hát Bác Hồ GV HS lớp trình bày - Giới thiệu bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng nhân loại đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần học tập, lao động sáng tạo Các em biết đến vẻ đẹp giản dị Người qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” lớp 7, hơm tiếp tục tìm hiểu lối sống Người qua viết cộng đắc lực Bác Hồ, văn “Phong cách Hồ Chí Minh” Hoạt động Hình thành kiến thức (30 phút) * Mục tiêu: - HS nhận diện kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản; đề tài bố cục văn - Hiểu đặc điểm bật đẹp đẽ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh, hiểu q trình hình thành phong cách * Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt * HĐ 2.1 Đọc tìm hiểu chung (10 phút) I Đọc tìm hiểu chung: + HĐ cá nhân: - HDHS đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng, giọng đọc phấn khích, tự hào - Xuất xứ: Trích tài liệu nghiên - Gọi - 2HS đọc từ đầu đến hết VB cứu Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam - KT việc đọc thích HS, đặc biệt từ Lê Anh Trà ngữ chứa yếu tố Hán Việt bảng tra cứu cuối - PTBĐ: nghị luận SGK Ngữ văn 9, tập - Đề tài: phong cách, lối sống - Hỏi HS nghĩa từ phong cách HCM + Phong cách: tính cách độc đáo chi phối toàn  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn sống người + HĐ nhóm: + GV chia HS làm nhóm theo lực (mỗi nhóm dãy), phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm HS TB yếu tìm hiểu xuất xứ, đề tài văn - Nhóm HS Khá, giỏi tìm hiểu bố cục văn bản, nội dung phần bố cục văn bản; ý nghĩa việc nghiên cứu, xem xét vấn đề văn + Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên thực hiện, sau thư ký tổng hợp kết quả, báo cáo kết thực nhiệm vụ giao + HS nhận xét kết làm việc nhóm mình, đồng thời nhận xét kết làm việc nhóm bạn, có điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa (nếu cần) + GV chốt ý kiến thống theo đáp án - GV bổ sung, nhấn mạnh: Nói đến phong cách nói đến tính cách tốt đẹp Các danh nhân giới người có phong cách riêng Bác Hồ danh nhân có phong cách đặc biệt Phong cách đặc biệt ntn, tìm hiểu HĐ * HĐ 2.2 Phân tích văn (15 phút) + HĐ cá nhân: Tìm hiểu đường hình thành phong cách văn hóa HCM: Đọc phần đầu văn TLCH: ? Phong cách HCM tác giả giới thiệu khái quát câu văn nào? ? Theo lời tác giả, Bác tiếp xúc với văn hóa giới đường nào? ? Em có nhận xét nghệ thuật lập luận đoạn văn trên? ? Từ lí lẽ đó, tác giả muốn hiểu điều Bác? + HĐ nhóm: - Chia lớp thành nhóm theo vị trí chỗ ngồi, theo dõi đoạn đầu VB, trả lời câu hỏi  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Năm học 2018 - 2019  - Bố cục phần: + Phần 1: từ đầu đến “rất đại”: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh + Phần 2: Tiếp đến: “ hạ tắm ao”: Những biểu phong cách Hồ Chí Minh - Phần 3: lại: Ý nghĩa phong cách HCM II- Tìm hiểu chi tiết: Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh: - Luận điểm: Cốt cách văn hố Việt Nam, phương Đông mới, đại - Cơ sở hình thành: + thăm nhiều nước, học nhiều thứ tiếng,làm nhiều nghề, tìm hiểu nhiều văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm; + tiếp thu hay đẹp, đồng thời phê phán dở, tiêu cực - Khẳng định: + có vị lãnh tụ tiết chế Chủ tịch HCM + điều kì lạ nhân cách, lối sống giản dị mới, đại => Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục => Khẳng định nét đẹp, nét độc đáo phong cách Hồ Chí Minh Những biểu phong cách văn hóa Hồ Chí Minh: Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  cách ghi phiếu học tập: Tác giả chứng minh giản dị Bác phương diện nào? Mỗi khía cạnh có biểu cụ thể nào? - Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm để lớp quan sát, GV gọi HS nhóm nhận xét lẫn - Lối sống giản dị: - GV nhận xét, cho điểm KTTX nhóm có câu trả + Nơi ở, làm việc: vài phòng… lời hồn chỉnh xác + Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn - HS chuyển ND học vào thủ, đơi dép lốp * GV bình: Trong thơ Sáng tháng năm, nhà thơ + Tư trang ỏi: “va li với áo Tố Hữu có viết: quần, vài vật kỉ niệm…” “Bác Hồ áo nâu giản dị + Ăn uống đạm bạc: “cá kho…cháo Màu quê hương bền bỉ đậm đà ” hoa”… ? Lối sống giản dị Bác tác giả so sánh - Lối sống vô cao: nào? Việc so sánh nhằm mục đích gì? + giống vị hiền triết xưa, ? Hãy tìm đọc vài câu thơ nói lối sống giản dị cách lánh đời Bác? => Khẳng định cách di dưỡng ? Từ em hiểu phong cách sống Hồ Chủ tinh thần, quan niệm thẩm mĩ tịch? sống, có khả đem lại hạnh - GV bình: Lối sống giản dị Bác phúc cao cho tâm hồn thể xác lối sống tự thần thánh hóa, khác đời, khác người mà  Làm bật lối sống giản dị, quan niệm thẩm mỹ sống: giản cao, sáng Bác dị, sáng, khơng toan tính, không vụ lợi III- Tổng kết: * HĐ 2.3 Tổng kết (5 phút) Nghệ thuật: + HĐ cá nhân: - Ngôn ngữ trang trọng ? So với nội dung văn “Đức tính giản dị - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: BH” học lớp 7, văn có nội dung thuyết minh, tự sự, biểu cảm, nghị nói phong cách Bác? luận (Gợi ý: Văn Đức tính giản dị Bác Hồ - Vận dụng hình thức so sánh, nói giản dị Bác, VB lại nói biện pháp nghệ thuật đối lập kết hợp giản dị vĩ đại, văn hóa nhân Ý nghĩa văn bản: loại văn hóa dân tộc, truyền thống đại - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác lối sống Người) thực, tác giả cho thấy cốt cách văn ? Có ý kiến cho tác giả vận dụng kết hợp hoá Hồ Chí Minh nhận thức nhiều phương thức biểu đạt Em hành động, từ đặt vấn phương thức biểu đạt văn bản? đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh ? Tác giả sử dụng hình thức, biện pháp nghệ hoa văn hố nhân loại, đồng thời phải thuật nào? (so sánh, đối lập) giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân ? Từ việc lập luận cốt cách văn hố Hồ Chí tộc Minh, em hiểu tác giả muốn đặt cho người đọc vấn đề thời kì hội nhập ngày nay? - HS đọc phần Ghi nhớ SGK - HS đọc phần Đọc thêm SGK * Hoạt động Luyện tập, vận dụng tìm tòi, mở rộng (10 phút): + Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu đặc điểm phong cách văn hóa HCM  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  - Vận dụng tìm hiểu câu chuyện kể sống sinh hoạt Bác + Các bước HĐ: ? Hãy viết đoạn văn ngắn bàn lối sống học sinh trường em? ( HS chuẩn bị giấy nháp -> trình bày miệng- giáo viên nhận xét, cho điểm KTTX.) + GV yêu cầu HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ SGK/8 Tìm đọc số mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ Soạn bài: “Các phương châm hội thoại” + Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo cá nhân + Gọi 1-3 HS trình bày, báo cáo sản phẩm HĐ nhóm, HS khác nhận xét, đánh giá Nếu HS khơng giải nhà làm + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết HĐ HS giao nhiệm vụ cho HS nhà làm tiếp chưa giải hết BT hết thời gian * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/8 /2018 Ngày dạy: /2018 Tiết Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong học, HS: - Hiểu phương châm hội thoại nguyên tắc cần tuân thủ tham gia hội thoại, hiểu cần thiết phải tuân thủ nguyên tắc hội thoại - Nắm hai nguyên tắc quan trọng tham gia hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - HS nhận biết, phân tích biết vận dụng phương châm lượng, phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Biết vận dụng phương châm lượng, phương châm chất tình giao tiếp cụ thể Thái độ: - Góp phần hình thành phát triển óc tư sáng tạo, khả phân tích, xử lí tình - Có ý thức việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Năng lực: - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ II Chuẩn bị học: - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án - HS: + Mỗi tổ chọn tiểu phẩm vui mục I II SGK để đóng kịch ngắn + Ôn lại phần Hội thoại lớp - đọc trả lời câu hỏi III Tiến trình học:  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  Hoạt động Khởi động (5 phút): * Mục tiêu : + Tạo tâm thế, hứng thú nhu cầu tìm hiểu nguyên tắc hội thoại + Rèn kỹ so sánh, phân tích * Các bước tiến hành : * Phương án + Chỉ định Tổ (nhóm) lên bảng trình bày tiểu phẩm chuẩn bị nhà + HS nhóm khác nhận xét nội dung, kỹ thuật biểu diễn nhóm bạn + GV hỏi HS cảm xúc sau thể đoạn hội thoại (hoặc tiểu phẩm) trên? Điều khiến cho em có cảm xúc ấy? + Hỏi: Theo em, để tránh tiếng cười đó, nhân vật tiểu phẩm cần phải nói nào? + GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: Trong giao tiếp, có ngun tắc khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần phải tn thủ, khơng dù khơng mắc lỗi gì, người tham gia giao tiếp không thành công Những quy định phương châm hội thoại cần phải tuân thủ Hôm nghiên cứu nội dung * Phương án Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Nêu số câu ca dao, tục ngữ nhân dân có liên quan đến việc nói năng, giao tiếp người sống Nêu ngắn gọn nội dung ý nghĩa câu tục ngữ, ca dao vừa tìm Bước 2: HS tiến hành thảo luận Bước 3: Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dắt vào Hội thoại (giao tiếp) nhu cầu thiết yếu của người sống Vậy để hội thoại đạt hiệu người tham gia cần ý đến điều gì? Bài học hơm giúp tìm hiểu điều Hoạt động Hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu : - Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất - Nhận diện tình cụ thể có liên quan đến phương châm hội thoại * Cách tiến hành : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt * HĐ2.1 Tìm hiểu phương châm lượng: I Phương châm lượng: - GV HDHS tìm hiểu nghĩa từ phương châm từ Ví dụ: Tình giao tiếp điển An Ba: (phương châm: nguyên tắc cần tuân thủ tình - An muốn biết địa học bơi nhằm đạt mục đích) - Ba nói đến mơi trường hoạt + Với lớp Khá: động bơi - Chia lớp thành nhóm, nhóm HS theo dõi tình  Câu trả lời không đáp ứng mục I SGK trả lời câu hỏi: nội dung câu hỏi ? Chỉ nguyên nhân gây cười tình -> gây cười trên? Cho biết để khơng gây tiếng cười đó, người tham gia giao tiếp cần phải làm gì? - HS thảo luận nhóm phút thống kết  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019 thảo luận vào phiếu học tập GV theo dõi trợ giúp cần - Lần lượt gọi đại diện nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm HĐ nhóm Gọi HS đọc kết thảo luận nhóm - Gọi HS nhận xét kết hoạt động nhóm Có điều chỉnh bổ sung (nếu cần) - GV nhận xét tinh thần, thái độ kết hoạt động HS Cho điểm KTTX từ -2 em thấy em thể cố gắng nỗ lực cao trình hoạt động Đoạn đối thoại 1: - An Cậu học bơi đâu vậy? (hỏi địa điểm học bơi bể bơi nào, sông/ biển…) - Ba Dĩ nhiên nước đâu  Lẽ phải TL là: Tớ tập bơi quê/ bể bơi Sao Mai v.v… Truyện cười: Lợn cưới, áo - Lợn cưới ⇒ thừa thông tin - Từ lúc mặc áo  buồn cười (vì khoe của)  …con lợn? - chẳng thấy…  Thừa nội dung Từ lúc mặc áo + Với lớp Yếu: Vẫn chia lớp thành nhóm để thảo luận, thay câu hỏi sau: ? Trong tình thứ nhất, em thấy câu TL Ba có làm hài lòng An hay khơng? Vì sao? Để đáp ứng điều An muốn biết, Ba cần phải làm gì, nói ntn? ? Trong truyện cười Lợn cưới, áo mới, người hỏi người TL cần hỏi TL ntn để không gây cười? - Hoạt động cá nhân: ? Qua hai tình trên, em rút học giao tiếp, nói năng? - Cần nói vào nội dung trọng tâm giao tiếp, khơng nói thiếu thừa thông tin  HS trả lời  ghi nhớ SGK GV lưu ý: Trong giao tiếp, có lúc sơ ý hay vội vàng, người nói diễn đạt mơ hồ, thiếu rõ ràng, cụ thể khiến người nghe dễ hiểu lầm Hay TLV em không đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu đề nên nhiều em bị phê lan man, thừa ý, thiếu ý Đó lỗi vi phạm nguyên tắc (phương châm) hội thoại * HĐ2: Tìm hiểu phương châm chất: - HS theo dõi truyện cười SGK trả lời câu hỏi:  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh    Bài học giao tiếp: + Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp + Không nói thiếu thừa thơng tin - Ghi nhớ SGK II Phương châm chất: Ví dụ:Truyện Quả bí khổng lồ  Trong giao tiếp không nên Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019 ? Truyện kể ai? Kể việc gì? - Quả bí to nhà -> khơng có thật - Cái nồi to đình làng ? Truyện phê phán điều gì? Từ em hiểu giao tiếp cần lưu ý điều gì? ⇒ Phê phán thói khốc lác Trong giao tiếp khơng nên nói điều mà khơng tin thật ? Giả sử lớp có bạn nghỉ học Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có nên trả lời với thầy bạn nghỉ học ốm khơng? Tại sao? Trong trường hợp này, nên nói ntn? - Khơng nói “nghỉ học ốm” khơng có chứng (thơng tin chưa kiểm chứng) - Chỉ nói kiểu nước đơi (hình như, ) ? Vậy giao tiếp cần tránh điều > Đọc Ghi nhớ Bài tập nhanh *Hoạt động nhóm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp thành nhóm Các nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Tìm tình có liên quan đến việc tuân thủ vi phạm phương châm chất Bước 2: HS tiến hành thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét chốt ý Hoạt động Luyện tập (20 phút): * Mục tiêu: - Thực hành nhận diện tình giao tiếp có liên quan đến phương châm hội thoại - Rèn kỹ so sánh, phân tích * Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành nhóm, nhóm đọc làm BT SGK Bước 2: HS tiến hành thảo luận ghi kết thảo luận phiếu học tập GV quan sát hỗ trợ cho HS Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét tinh thần, kết làm việc nhóm Dự kiến câu trả lời HS - BT1: a Trâu lồi gia súc ni nhà -> thừa: gia súc Vi phạm Vì: gia súc có nghĩa thú nuôi nhà phương châm b én lồi chim có hai cánh: lượng  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh   nói điều khơng tin khơng có chứng xác thực Ghi nhớ SGK - Đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực III Luyện tập: Bài tập 1: a) - Mắc lỗi thừa từ: Nuôi nhà - Sửa :Trâu loài gia súc b) - Thừa từ : Có hai cánh - Sửa: Én lồi chim Bài tập 2: a .nói có sách, mách có chứng b .nói dối c nói mò d nói nhăng, nói cuội e nói trạng  Liên quan đến phương châm chất Bài tập 3: Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  -> thừa: có hai cánh - Khơng tn thủ phương châm Vì : tất lồi chim có hai cánh hội thoại lượng (Hỏi điều - BT2: thừa.) a Nói có sách, mách có chứng Bài tập 4: b Nói dối a Nhằm báo cho người nghe biết c Nói mò thơng tin mà đưa chưa d Nói nhăng nói cuội kiểm chứng Tuân thủ e Nói trạng phương châm chất ⇒ Phương châm chất b Để đảm bảo phương châm lượng người nói phải dùng cách + Làm tương tự với BT lại nói nhằm báo cho người - BT3: “Rồi có ni khơng?”:Câu hỏi thừa => vi nghe biết việc nhắc lại nội phạm phương châm lượng dung cũ chủ ý người - BT4: + a: Trong nhiều trường hợp, nhiều lí do, người nói muốn nói nói điều mà chưa có chứng xác thực để không vi phạm phương châm chất báo người nghe biết thông tin chưa kiểm chứng xác thực + b: Trong giao tiếp, để nhấn mạnh, chuyển ý, người nói cần nhắc lại nội dung đó,, hay giả địng người biết  nhằm đảm bảo phương châm lượng, nhằm cảnh báo người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói Hoạt động Vận dụng (4 phút): + Mục tiêu: - Biết phân tích tình hội thoại, tìm điểm khơng tn thủ phương châm hội thoại nhân vật Từ kiến thức học HS biết vận dụng để giải thích nghĩa thành ngữ để khắc sâu kiến thức + Cách tiến hành: Lớp Khá làm lớp Lớp Yếu giao nhà thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Vận dụng kiến thức học giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại - Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều cho người khác - Ăn ốc, nói mò: nói khơng có - Ăn khơng nói có :Vu khống, bịa đặt - Cãi chày, cãi cối : Cố tranh cãi khơng có lý lẽ - Khua mơi múa mép: Nói ba hoa, khốc lốc, phơ trương - Nói dơi, nói chuột :nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu, hứa vượn: hứa để lòng khơng thực lời hứa → Những cách nói khơng tn thủ phương châm chất Các thành ngữ điều tối kị giao tiếp, HS cần tránh Bước 2,3: HS suy nghĩ trả lời Ai nhanh trả lời trước Bước 4: GV nhận xét chốt đáp án - GV chiếu truyện cười sau lên hình, yêu cầu HS theo dõi TLCH bên dưới: Trong truyện cười sau đây, người vi phạm phương châm hội thoại? Vì sao? Hãy chữa lại cho  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  Không phải cháu Một người đường vào nhà cạnh đường để xin nước Sau uống nước, khách hỏi chủ nhà: - Anh chị cháu ạ? - Tơi chưa có đứa - Thế đứa nhỏ chơi ngõ vậy? - Đó đẻ tơi - Sao lúc bác bảo chưa có đứa cả? - À, lúc tưởng anh hỏi cháu * Gợi ý: - Câu trả lời chủ nhà vi phạm phương châm lượng - Lẽ phải trả lời số người VN thường có thói quen gọi "cháu" nói chuyện với người khác Bước 1: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS giải thích nghĩa số thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại vừa học, qua nêu nhận xét điều cần tránh giao tiếp Nêu phân tích ví dụ cụ thể thực tế liên quan đến phương châm hội thoại Bước 2: HS nhà thực yêu cầu Bước 3: Tiết học sau HS trả lời yêu cầu BT Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS Hoạt động Tìm tòi, mở rộng (1 phút) : - Mục tiêu: HS có ý thức vận dụng phương châm hội thoại việc giao tiếp hàng ngày - Cách tiến hành : Bước 1: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS giải thích nghĩa số thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại vừa học, qua nêu nhận xét điều cần tránh giao tiếp Nêu phân tích ví dụ cụ thể thực tế liên quan đến phương châm hội thoại Bước 2: HS nhà thực yêu cầu Bước 3: Tiết học sau HS trả lời yêu cầu BT Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………… ============================================================ Ngày soạn: 13/8 /2018 Ngày dạy: Tiết Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) I- Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS: - Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch - Có ý thức tuân thủ phương châm quan hệ, cách thức, lịch giao tiếp Kĩ năng: - Biết vận dụng phương châm hội thoại tình giao tiếp cụ thể 10  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa    - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ%  Giáo án Ngữ văn 5/6 1.5 15% 1/6 0.5 5% Năm học 2018 - 2019 2.0 20% 6.0 60%  10 100 % III Xây dựng đề bài: I- Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật : bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại được.” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) a) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? (0.5 đ) b) Chỉ rõ biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: “Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn qt tất cả, ném vứt lung tung…” (1.0 đ) c) Em hiểu “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy” nghĩa nào? d) Nêu nội dung đoạn văn trên? (1 đ) II- Tạo lập văn Câu (2 điểm): Dựa vào ngữ liệu phần Đọc - hiểu văn bản, viết đoạn văn ngắn (khoảng trang giấy thi), trình bày suy nghĩ em lí tưởng sống nhân vật anh niên truyện Câu (5 điểm): Đóng vai nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, kể lại kỉ niệm lần gặp gỡ cuối với người cha thân yêu IV Thiết lập đáp án: * Lưu ý chung: - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh - Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học * Yêu cầu cụ thể: Câu Nội dung cần đạt Điểm 1a - Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt: tự 0.5 - Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa: + So sánh: bị gió chặt khúc, gió - giống nhát chổi 0,25 lớn 1b + Nhân hóa: gió - chặt, quét - Tác dụng: Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả anh 0,25 niên, qua làm bật hy sinh thầm lặng nhân vật Câu “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy” nghĩa là: 1.0 1c dù lạnh cóng lòng đam mê cơng việc ln thường trực lòng anh, giúp anh vượt qua tất 306  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa    1d  Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  Nội dung đoạn văn: kể gian khổ công việc anh niên 1.0 Câu Nội dung cần đạt Điểm * Yêu cầu hình thức: Viết quy cách đoạn văn (nghị luận), đảm bảo số lượng theo yêu cầu (dưới trang giấy) 0,5 - Về nội dung: Đúng đề tài (đánh giá lí tưởng sống nhân vật anh niên) 1đ * Yêu cầu: - HS biết viết văn kiểu loại: văn tự (kể chuyện biết theo ngơi kể mới, có tưởng tượng) - Biết vận dụng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận kể - Kể kể thứ (xưng tôi) vai nhân vật bé Thu - Thứ tự kể: Có thể kể từ quay khứ (mỗi lần ngắm lược ngà lại nhớ người cha thân yêu hi sinh ) - Về nội dung: Dựa theo truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để kể (chú ý kể chuyện mà nhân vật bé Thu biết) Có thể kể theo ý sau đây: + Nhân vật tự giới thiệu: Tôi Thu Nhà gần vàm kinh nhỏ đổ sông Cửu Long Tôi sinh lúc q hương chìm khói lửa chiến tranh Sau nghe tin cha hi sinh chiến trường miền Tây Nam bộ, xung làm giao liên vùng Đồng Tháp Mười để trả thù cho ba tơi + Kể tình gặp bác Ba trao lại lược ngà: Trong lần dẫn đoàn cán chiến trường xuyên rừng, tình cờ tơi gặp bác BaCâu người đồng đội thân thiết với cha bác trao lại lược ngà - kỉ vật cha nhờ trao lại cho trước ông hi sinh Mỗi lần giở lược chải, tơi thường ngắm nghía hồi lâu Rồi kỉ niệm người cha thân yêu + Tái toàn kỉ niệm lần cha phép: - Đó lần cha đơn vị cho phép để thăm nhà Khi tơi lên tám tuổi - Một lần, tơi chơi nhà chòi trước cổng nhà, nghe tiếng gọi Thu, con!; tơi giật ngơ ngác, sợ hãi nhận vết sẹo lớn má phải ba trông thật đáng sợ Đi ông có người đàn ơng trạc tuổi ba tôi, Tôi chạy vào nhà, cầu cứu má Má tơi nhìn thấy người đàn ơng bảo ba tôi không tin Ba hình chụp chung với má đẹp trai, phong độ đâu có đáng sợ người đàn ơng này? Tôi kiên không nhận ba, mặc cho má giải thích - Ba ngày san đó, hai người đàn ông miết nhà Họ tìm cách để gọi ba đời chịu gọi Đó đâu phải ba tơi? (kể chuyện má bắt mời ba vô ăn cơm, chuyện cơm dư nước ) - Trong bữa cơm cuối cùng, ba gắp trứng cá cho tơi tơi khơng nghe, hất mạnh khiến cơm cá bắn tung tóe mâm Ba tơi tức  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   307   Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  giận, phát rõ đau vào mông Tôi giận quá, gắp cơm cá vào bát đứng dậy xuống xuồng bỏ sang nhà bà ngoại - Tôi ấm ức kể chuyện cho bà nghe Bà giải thích vết sẹo mặt ba, khẳng định người ba tơi Lúc đó, tơi vơ ân hận tiếc nuối Tôi trằn trọc suốt đêm, mong trời mau sáng để kịp gặp ba Tôi hi vọng ba tha thứ cho mà nhận - Sớm hôm sau, trời chưa kịp sáng, giục ngoại dậy để gặp ba Tôi sợ không kịp gặp ba lần cuối trước ba trở đơn vị - Về đến nhà, thấy nhà đông người Ba từ biệt người để lên đường đơn vị Tôi muốn chạy tới nhận ba, gọi ba phần xấu hổ, phần khơng biết phải bắt đầu với ba Tôi đành đứng im góc nhà, nhìn ba tơi chuẩn bị hành lí lên đường Bỗng, tơi thấy ba tơi nói khẽ: ba nghe Lúc đó, có thúc tôi, đánh liều thét lên gọi ba chạy lao tới, nhảy thót lên ơm lấy cổ ba, hôn cuống quýt lên mặt ba, vừa hôn vừa khóc, bảo khơng cho ba Ba tơi xúc động khơng Ơng khơng khơng trách tơi, xa lánh tơi mà ơm tơi vào lòng, xoa đầu tơi dỗ dành Lúc đó, tơi ước ba lại với má thêm vài ngày để tơi ba chăm sóc, u thương Tơi sợ lát thôi, không gặp ba, không gọi ba Tôi mặc kệ tất Tôi cuống quýt hôn ba để bù lại nỗi nhớ ba lâu chơn chặt lòng - Ba dỗ dành xuống ba đi, tơi khơng nghe Tơi vòi vĩnh ba lần sau mua cho tơi lược tơi chịu để ba Ba nhận lời, chịu đứng xuống đất Ba rồi, tơi nuối tiếc vơ - Rồi lâu lắm, hai má không nhận tin tức ba gặp bác Ba, nghe bác kể ba anh dũng hi sinh trao lại lược ngà cho tơi, tơi bật khóc Cây lược bên tơi ba bên tơi Nó kỉ vật vơ thiêng liêng với Tôi làm tiếp nhiệm vụ mà ba dang dở Tơi thay chân ba tiếp tục chiến đấu để đánh đuổi thằng Mỹ Tất tình yêu ba, nỗi nhớ ba biến thành nỗi căm thù sục sôi giặc Mỹ xâm lược Tôi trả thù cho ba để ba ngậm cười nơi chín suối - Lời nhắn nhủ: Tôi mong người đừng làm điều làm tổn thương ba mẹ người thân yêu Hãy sống thật tốt để làm vui lòng ba mẹ * Biểu điểm chấm: - Điểm 5-6: Bài viết đúng, đủ gần đủ yêu cầu trên, hoàn chỉnh bố cục phần, trình bày mạch lạc, hành văn lưu loát, biết cách bộc lộ cảm xúc suy nghĩ lúc, chỗ, khơng sai lỗi tả, câu, từ - Điểm 3-4: Bài viết đủ bố cục phần; kiểu tự sự; sử dụng kể; đảm bảo nội dung việc kể vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận chưa linh hoạt chưa sâu sắc; mắc số lỗi tả, câu, từ - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý; không kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận; hành văn lủng củng, rời rạc; bố cục không đầy đủ, sai nhiều lỗi câu, chữ 308  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  - Điểm 0: Lạc đề (lạc sang văn nghị luận kể lại truyện y hệt văn SGK) V Tiến trình học : * Hoạt động (1 phút) GV phát đề cho HS, động viên, quán triệt ý thức làm HS * Hoạt động (85 phút) HS làm giấy KT GV theo dõi, động viên, đôn đốc HS làm * Hoạt động (3 phút) GV thu bài, nhận xét kiểm tra * Hoạt động Tìm tòi, mở rộng (1 phút): - Trong vai nhân vật bác Ba, kể lại chuyện anh Sáu phép - Chuẩn bị “Nghị luận việc, tượng đời sống” * Rút kinh nghiệm: -=================================================================== Ngày soạn: 17/12/2018 Ngày dạy: Tiết 88 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I- Mục tiêu học Kiến thức: Sau học xong học, HS: - Hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống: Nghị luận việc , tượng đời sống - Bước đầu biết phân biệt vấn đề đời sống với vấn đề nghị luận thuộc lĩnh vực khác Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích- tổng hợp vấn đề nghị luận Thái độ: Giáo dục cho HS tính khoa học cơng việc Năng lực: - Góp phần phát triển lực tự học, hợp tác, lực phát phân tích vấn đề đời sống xã hội II- Chuẩn bị học: Giáo viên: - Nghiên cứu văn mẫu, thiết kế nội dung hình thức dạy học - Thiết bị dạy học: SGK, máy tính có kết nối in-tơ-net Học sinh: - Nghiên cứu văn mẫu - Tìm xem video học in-tơ-nét III- Tiến trình học: * Hoạt động Khởi động (3 phút): + Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng, sơi nổi; kích thích nhu cầu tìm hiểu + Cách tiến hành: HĐ chung - GV nêu cầu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân để trả lời:  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   309   Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  ? Tìm việc đáng khen, đáng chê có vấn đề đáng suy nghĩ đời sống ngày mà em biết? - HS suy nghĩ chuẩn bị phút để trả lời - Chỉ định 2-3 HS bộc lộ ý kiến cá nhân nhận xét, bổ sung cho - GV chốt đáp án điều chỉnh, bổ sung (nếu cần) * GV giới thiệu bài: Trong sống có việc tượng đáng khen, đáng chê có vấn đề đáng bàn luận Vậy việc cách làm văn nghị luận ntn? Bài học hơm giúp em hiểu điều Hoạt động thầy trò Nội dung, yêu cầu cần đạt * Hoạt động Hình thành kiến thức (20 phút) Tìm hiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống I Tìm hiểu nghị luận + PTHĐ: dạy học theo dự án việc, tượng đời sống + Thời gian: 15 phút Ví dụ: + Cách tiến hành: - Vấn đề nghị luận: thói lề mề - GV chiếu văn văn Bệnh lề mề lên bảng người sống phụ Gọi HS đọc văn SGK -> Hiện tượng phổ biến nhiều người + HĐ nhóm: xã hội, đáng chê trách - Yêu cầu đại diện HS nhóm báo cáo kết tìm hiểu văn nhà theo HD GV cuối tiết học trước + Biểu hiện: sai hẹn, chậm, không coi - Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo kết trọng giấc, không coi trọng làm việc nhà theo câu hỏi sau: người Văn bàn tượng gì? Vì tác giả + Nguyên nhân: thiếu tự trọng, thiếu tôn gọi bệnh lề mề? trọng người khác, coi thường việc Tác giả biểu cụ thể chung bệnh lề mề? Nguyên nhân bệnh lề mề? + Tác hại: làm phiền người, làm Tác hại bệnh lề mề gì? giờ, làm nảy sinh cách đối phó Từ đó, tác giả đề giải pháp để + Giải pháp khắc phục: Phải tôn trọng khắc phục bệnh lề mề? lẫn nhau, tự giác, làm việc giờ, tránh tổ chức họp không cần thiết HĐ cá nhân: -> Bố cục mạch lạc, chặt chẽ: nêu ? Theo em, bố cục viết có mạch lạc tượng -> phân tích ngun nhân tác chặt chẽ khơng Vì sao? hại -> đề giải pháp khắc phục) * Lề mề tượng phổ biến đời sống hàng ngày người Bài văn gọi văn nghị luận việc, tượng đời sống Kết luận: ? Từ em hiểu nghị luận việc tượng đời sống ? Chỉ số vấn đề khác đời sống học đường đưa thành vấn đề nghị luận? - Nói tục, quay cóp, học tủ ? Nội dung nghị luận việc * Ghi nhớ (SGK) tượng đời sống cần đảm bảo ý nào? 310  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn - HS đọc ghi nhớ (SGK) * Hoạt động Luyện tập (15 phút) + PTHĐ: HĐ nhóm + Cách tiến hành: - Chia nhóm, nhóm làm BT - HS đọc nêu yêu cầu BT ? Nêu việc, tượng đời sống xung quanh đáng đem nghị luận - GV cho HS phát biểu, ghi thật nhiều việc tượng lên bảng Sau thảo luận việc tượng có vấn đề xung quanh quan trọng đáng để viết bày tỏ thái độ khen, chê Năm học 2018 - 2019  II Luyện tập: Bài tập 1: - Các việc, tượng đáng chê: Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, viết bậy, đua đòi, lười biếng, học tủ quay cóp, học muộn - Các việc, tượng đáng khen: gương học tốt, HS nghèo vượt khó, tương trợ lẫn nhau, nhặt rơi trả HS đọc nêu yêu cầu BT người đánh mất, ? Đó có phải tượng đáng viết Bài tập 2: nghị luận khơng Vì sao? - Vấn đề nghị luận: Hút thuốc - Rất đáng bàn bạc thảo luận ? Tập viết đoạn nội dung nghị luận nêu mục I.2.? * Hoạt động Vận dụng tìm tòi, mở rộng (5 phút): + Mục tiêu: viết đoạn văn nghị luận cụ thể văn nghị luận việc tượng đời sống + PTHĐ: HĐ cặp đôi + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS HĐ cặp đôi: ? Viết đoạn văn ngắn bàn tác hại việc hút thuốc - HS bàn bạc, trao đổi viết đoạn văn - Gọi đại diện -3 cặp đôi lên bảng báo cáo kết làm việc - HS nhóm khác nhận xét, phản biện lẫn - GV nhận xét, điều chỉnh cần thiết Rút kinh nghiệm cho lần làm việc sau Dặn HS nhà chuẩn bị Cách làm nghị luận việc tượng đời sống IV- Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: 18/12/2018 Ngày dạy: Tiết 89 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong học, HS: - Hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống: Nghị luận việc, tượng đời sống - Biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống 311  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  - Tích hợp với nội dung giáo dục môi trường thông qua việc đề văn nghị luận đề tài môi trường, Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích- tổng hợp vấn đề nghị luận Thái độ: Giáo dục cho HS tính khoa học cơng việc II Chuẩn bị học: Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK III Tiến trình học: * Hoạt động Khởi động (5 phút) + Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng, sơi nổi; kích thích nhu cầu tìm hiểu + Cách tiến hành: HĐ chung - GV nêu câu hỏi: Thế nghị luận việc, tượng đời sống? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * GV giới thiệu bài: Trong thực tế có dạng đề văn nghị luận việc tượng đời sống ntn? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu điều tiết học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề NL I Đề nghị luận việc, việc tượng đời sống (10 phút) tượng đời sống + Mục tiêu: nhận diện đề văn nghị Ví dụ: luận việc tượng đời sống Nhận xét Bước đầu có định hướng đắn để làm * Những điểm giống đề + Cách tiến hành: HĐ cá nhân + Vấn đề đưa việc, tượng GV: Treo bảng phụ có ghi đề 1, 2, 3, đời sống: Có thể truyện kể, gọi tên SGK nêu câu hỏi SGK -> Người làm phải trình bày miêu tả việc Cho học sinh đọc đề `sách giáo khoa + Mệnh lệnh đề: ? Các đề có giống nhau? Chỉ - Nêu suy nghĩ điểm giống ? - Nêu nhận xét, ý kiến HS: Độc lập trả lời, GV nhận xét, bổ sung - Bày tỏ thái độ ? Tương tự em đề bài? - VD: Lười học bệnh nguy hiểm ? Lười học bệnh nguy hiểm học sinh Hãy trình bày suy nghĩ học sinh Hãy nêu ý kiến em em vấn đề này? vấn đề này? II Cách làm nghị luận việc, Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm NL tượng đời sống: việc tượng đ/s (10 phút) Tìm hiểu đề, tìm ý: + Mục tiêu: biết cách tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại: nghị luận việc, tượng lập dàn ý cho đề nghị luận cụ thể đời sống + Cách tiến hành: HĐ cá nhân, TL nhóm - Đề nêu tượng: người tốt, việc tốt, + HĐ cá nhân: gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm Giáo viên hướng dẫn bước làm nghị làm có đầu óc sáng tạo biết vận dụng luận việc, tượng đời sống kiến thức học vào thực tế sống ? Muốn làm văn nghị luận phải trải qua cách có hiệu bước nào? (Đề thuộc loại gì? Đề nêu - Đề yêu cầu: Nêu suy nghĩ tượng việc, tượng gì?) * Tìm ý: ? Đề yêu cầu làm gì? - Nghĩa người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ 312  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  + TL nhóm: ? Luyện tập xác định ý dàn tập viết đoạn? ? Từ việc tìm hiểu em rút dàn ý chung? việc đồng - Nghĩa người biết kết hợp học với hành - Nghĩa người biết sáng tạo, làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt - Học tập Nghĩa học yêu cha mẹ, học lao động, học cách biết kết hợp học hành, học sáng tạo –Làm việc nhỏ, mà có ý nghĩa lớn G/v cho học sinh phân nhóm thực Lập dàn phần nội dung MB: Giới thiệu tượng bạn PVN (Tóm tắt ý nghĩa gương) - HS trình bày, nhận xét TB: Phân tích ý nghĩa việc làm - GV tổng kết - Đánh giá việc làm - GV yêu cầu HS đọc to ghi nhớ SGK - Nêu ý nghĩa việc phát động KB: Nêu ý nghĩa giáo dục gương PVN - Rút học thân Viết Đọc chỉnh sửa *Ghi nhớ sgk/25 III Luyện tập Bài tập 1: D Hoạt động 3: luyện tập (15 phút) Bài tập 2: + Mục tiêu: thực hành lập dàn ý, viết đoạn * Lập dàn ý cho đề mục I: văn nghị luận theo dạng học Mở bài: + Cách tiến hành: - Giới thiệu Nguyễn Hiền ? Để viết văn nghị luận SV, - Nêu khái quát ý nghĩa gương Nguyễn tượng đời sống cần thực việc Hiền nào? Thân bài: A Chép đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, * Phân tích người tình hình học tập đọc lại Nguyễn Hiền B Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại - Hồn cảnh khó khăn: nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa C Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, - Có tinh thần ham học, chủ động học tập đọc lại chỗ: nép bên sổ lắng nghe, chỗ chưa D Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, hiểu hỏi lại thầy Lấy để viết chữ, lấy đọc lại sửa chữa que xâu lại GV: Tổ chức cho hs lập dàn ý đề mục I theo - Ý thức tự trọng Nguyễn Hiền nhóm * Đánh giá người thái độ học tập HS: Lập dàn ý cho đề (I), theo nhóm viết Nguyễn Hiền: vào giấy khổ to, nhóm khác nhận xét - Tinh thần học tập lòng tự trọng GV: Nhận xét, kết luận Nguyễn Hiền đáng để người khâm phục, học tập - Học tập gì? Kết Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ nhìn nhận lại thân lòng ham học thái độ học tập  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   313   Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  Chỉ ham học đam mê kiến thức trở thành người có ích cho gia đình, xã hội * Hoạt động Vận dụng tìm tòi, mở rộng (5 phút): + Mục tiêu: biết vận dụng để tự nghĩ đề văn NL SVHTĐS; thiết kế bước làm + Cách tiến hành: HĐ cặp đôi ? Tự nghĩ đề văn NL SVHTĐS lập dàn ý cho văn đó? Viết đoạn văn phần TB? - HS làm việc theo cặp đôi báo cáo kết làm việc - GV nhận xét, khái quát nội dung học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Viết thành văn hoàn chỉnh BT IV- Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: 18/12/2018 Ngày dạy: Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ CỦA PGD) I- Mục tiêu học: Kiến thức: - Thông qua tiết trả giúp học sinh: - Nhận ưu nhược điểm làm để sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm - Củng cố kiến thức, kĩ môn ngữ văn theo tinh thần tích hợp Kĩ năng: - Rèn kĩ làm cho học sinh - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức, thái độ cầu thị học tập sống Năng lực: Góp phần phát triển lực tổng hợp, lực sửa chữa văn II- Chuẩn bị học: + Giáo viên: Chấm bài, phát ưu nhược điểm làm học sinh + Học sinh : Ôn tập lại nội dung kiểm tra 314  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  III- Tiến trình học: * Hoạt động Khởi động (5 phút): + Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng, sơi nổi; kích thích nhu cầu tìm hiểu + Cách tiến hành: tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” + Các bước HĐ: - GV định HS lên bảng tham gia trò chơi “Ai triệu phú”, nêu thể lệ thi: Trả lời câu hỏi Nếu trả lời sai quyền tham gia, nhường lượt chơi cho bạn khác - học sinh lên bảng tham gia trò chơi - GV chiếu câu hỏi trò chơi: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Những dòng thơ nhà thơ nào? A Huy Cận B Chế Lan Viên C Nguyễn Duy D Chính Hữu Các từ “mặt” câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A Nghĩa gốc C Nghĩa chuyển B Nghĩa ẩn dụ D Một từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển Qua giật người chiến sĩ, thơ nhắc nhở người cần có thái độ sống nào? A Phải biết trân trọng khứ C Phải có tự trọng B Phải sống có nghĩa có tình, ân nghĩa, thủy chung D Phải có lòng biết ơn + Gọi HS lên bảng tham gia chơi, em trả lời câu hỏi, em làm người dẫn chương trình (HS học khá/giỏi) Người dẫn chương trình định bạn khác thay thấy bạn trước không trả lời câu hỏi chương trình + Giáo viên nhận xét, đánh giá việc hoạt động HS, tuyên dương, khen thưởng HS thực tốt trò chơi -> giới thiệu bài: * Hoạt động Trả (10 phút) + Mục tiêu: Xem lại làm, thấy ưu- nhược điểm làm bạn, từ rút nguyên nhân cách khắc phục + Cách tiến hành: HĐ cặp đôi + Các bước HĐ: - GV trả cho HS xem lại trao đổi cho bạn bàn Cùng bạn ưu điểm tồn làm bạn, từ tìm hướng khắc phục sửa chữa lỗi - GV theo dõi nhóm HS trợ giúp (nếu cần) * Hoạt động Xây dựng đáp án chữa (25 phút): + Mục tiêu: Xem lại làm, biết sửa chữa lỗi đơn giản bạn  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   315   Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  + Cách tiến hành: HĐ chung + Các bước HĐ: - Gọi HS đọc lại đề - GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án cho phần, câu (Có đề đáp án đính kèm giáo án) - HS đối chiếu, so sánh làm với yêu cầu cần đạt để thấy ưu điểm hạn chế cần khắc phục - GV nhận xét chung làm HS: Ưu điểm, tồn - HD HS chữa lỗi: cho HS phát sửa số lỗi tiêu biểu làm bạn: lỗi tả, lỗi diễn đạt, lỗi kiến thức, kĩ làm - HS sửa chữa lỗi vào - GV lưu ý số lỗi tiêu biểu cần khắc phục: + Về nội dung: Phần Đọc - hiểu văn bản: - Nhiều em nhầm lẫn tình thái từ (dường như, như) từ so sánh - Nhiều em trả lời câu hỏi liên hệ đoạn văn tự sự, hưa biết trả lời phương thức nghị luận (mặc dù câu hỏi không yêu cầu viết đoạn văn) Phần Tạo lập văn bản: - Còn nhiều em chưa xác định kể, chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn thi cử Do đó, chưa biết kể chuyện lời kể nhân vật bác Ba (thực thân văn truyện Chiếc lược ngà SGK kể vai kể nhân vật bác Ba rồi) - Một số em kể vắn tắt, chưa có đối thoại độc thoại nội tâm, yếu tố nghị luận + Về hình thức kĩ làm bài: - Một số HS xác định đề chưa thật tốt, trả lời lan man, khơng rõ trọng tâm - Một số làm có cố gắng tiến rõ rệt * Hoạt động Đọc làm tiêu biểu (3 phút): + Mục tiêu: Nêu gương HS học tốt, từ kích thích nhu cầu học tập phấn đấu em + Cách tiến hành: HĐ chung - GV cho HS đọc số tiêu biểu (mỗi chọn câu làm tốt để đọc) - HS nghe ghi chép câu hay, hay vào * Hoạt động Tìm tòi, mở rộng sáng tạo (2 phút): + Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học học kỳ I Chuẩn bị nội dung học học kỳ II + Cách tiến hành: HĐ chung - Làm đề KT HKI cuối SGK tập - Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học học kì I A- Tiếng Việt: Câu 1: Trong trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại? Câu 3: Nêu đặc điểm từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô? Câu 4: So sánh điểm giống khác cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? Câu 5: Có cách để phát triển từ vựng? Câu 6: Thuật ngữ gì? Nêu đặc điểm thuật ngữ? 316  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  Câu 7: Có cách để trau dồi vốn từ? B- Văn bản: Ôn lại văn học HKI C- Tập làm văn: Ôn lại văn thuyết minh văn tự - Giáo viên gọi tên, lấy điểm thu lại theo số TT - Chuẩn bị sau mang SGK Ngữ văn 9, tập - Soạn văn bản: "Bàn đọc sách" IV Rút kinh nghiệm:…………………………………………… -Ngày tháng .năm 2018 Ký duyệt BGH  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   317   Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  ÔN TẬP HỌC KỲ I * Hoạt động Luyện tập ( ? Ôn lại khái niệm phần tiếng Việt học kì I lớp học - Hình thức: thảo luận chung - Giáo viên hướng dẫn cho HS kiểm tra lẫn ? Cho học sinh làm lại tập sách giáo khoa số nâng cao - Hình thức: Hoạt động nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm BT Nhóm 1: Bài 1: Phương châm hội thoại thực đối thoại sau? Ý nghĩa tác dụng phương châm hội thoại đối thoại? Biện pháp tu từ giúp thực phương châm hội thoại trên? “Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mệt mỏi lắm.” Nhóm 2: Bài 2: Trong từ in đậm sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu dùng theo nghĩa chuyển chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào? a Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (Hồ Chí Minh) b Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác, Viễn Phương) c Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) d Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng (Ánh trăng, Nguyễn Duy) Nhóm 3: Bài 3: a, Chuyển lời dẫn trực tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp? Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn - tập I T22) Nhóm 4: Bài 4: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương đoạn trích sau theo cách gián tiếp Hôm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa phan khỏi nước Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng mà dặn: - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nhớ chút tình xưa, nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, trở 318  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa     Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) Bước 2: HS tiến hành thảo luận Bước 3: Các nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm 1: Bài 1: - Trong đối thoại phương châm lịch thực Cụ thể: Bà lão láng giềng gọi anh Dậu “bác trai”, hỏi thăm sức khỏe từ “khá”, chị Dậu “cảm ơn cụ” - Ý nghĩa tác dụng: thể lịch tự nhiên, chân thành, ấm áp tình người - Phương châm lịch thực nhờ biện pháp nói giảm, nói tránh Nhóm 2: Bài 2: a - (Mùa) xuân: Nghĩa gốc - (càng ) xuân: Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ b - mặt trời (1); Nghĩa gốc; mặt trời (2): Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ c - mặt trời (1); Nghĩa gốc; mặt trời (2): Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ d - mặt(1): Nghĩa gốc; mặt (2): Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Nhóm 3: Bài 3: - Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười Ơng cảm ơn tơi nói tơi cho ơng rồi.(HS thêm bớt số từ ngữ khác miến phù hợp) Nhóm 4: Bài 4: - Hơm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa phan khỏi nước Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) chàng nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương trở Bước 4: GV nhận xột làm HS chốt ý B- Tập làm văn: Câu 1: Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? Câu 2: Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Câu 3: Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? Câu 4: Thế người kể chuyện văn tự sự? Vai trò người kể chyện văn tự sự? ? Cho học sinh làm lại tập sách giáo khoa số nâng cao - Hình thức: Hoạt động nhóm - Thảo luận theo bàn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài 1: Nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống khác ? Bài 2: Hãy phân biệt độc thoại với độc thoại nội tâm nhân vật? Bước 2: HS tiến hành thảo luận Bước 3: Gọi - nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét làm HS chốt ý Bài 3: GV cho HS quan sát tập Ai nhanh gọi trả lời trước Trong truyện sau, truyện không kể theo thứ ba? A Chiếc lược ngà  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   319   Giáo án Ngữ văn Năm học 2018 - 2019  B Làng C Lặng lẽ Sa Pa D Chuyện người gái Nam Xương Trong văn tự có loại ngơi kể nào? A Kể theo thứ B Kể theo thứ hai C Kể theo thứ ba D Kể theo thứ thứ ba Bước 2,3: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Đáp án: Câu 1: A Câu 2: D Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS dẫn vào *Hoạt động 4: Vận dụng: Về nhà (2 phút) - Trên sở dàn viết thành văn hoàn chỉnh * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: Về nhà:(1phút) - Tập đóng vai nhân vật truyện học để kể lại truyện * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2018 Ký duyệt BGH 320  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   ... học 2 018 - 20 19  I- Giới thiệu chung: Tác giả: - Ga-bri-en Gác xi-a Mác-két ( 19 2 8), nhà văn tiếng Cơ-lơm-bi-a - Ơng nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 19 8 2 Tác phẩm: - Trích từ tham luận 8- 19 8 6... Câu hỏi thể quan tâm đến người khác không tuân thủ phương châm lịch  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   15   Giáo án Ngữ văn Năm học 2 018 - 20 19 - Vì quan tâm khơng... nhiên  Người thực hiện: Phạm Thị Sinh  Trường THCS Khánh Hòa   19   Giáo án Ngữ văn Năm học 2 018 - 20 19  + “Trên gian này, chẳng có vơ tri cả, đá” => Trí tưởng tượng phong phú khiến

Ngày đăng: 16/08/2019, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Lẽ ra phải TL là: Tớ tập bơi ở quê/ ở bể bơi Sao Mai v.v…

  • - Lợn cưới  thừa thông tin

  • - Từ lúc tôi mặc cái áo mới  buồn cười (vì sự khoe của)

  • Tiết 3. Tiếng Việt:

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo)

  • HS đọc Ghi nhớ trong sgk/13

  • Tiết 9. Tập làm văn:

  • SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • Rút kinh nghiệm bài học:

  • …………………………………………………………………………………………………

  • ....…………………………………………………………………………................................

  • …………………………………………………………………………………………………

  • ....…………………………………………………………………………................................

  • 4. Năng lực:

  • - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.

    • Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

    • Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả/các nhóm khác nhận xét bổ sung.

    • III. Tổng kết :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan