Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp việt nam

206 65 0
Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Tài Trần Đức Trung Đẩy mạnh huy động vốn thị trường cho thuê tài doanh nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế, Tài - Ngân hàng Họ tên NCS: Trần Đức Trung Họ tên cán hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Minh Hoàng Hướng dẫn 2: TS Trần Bá Trung 2014 Mã số: 62.31.12.01 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huy động vốn ba định tài quan trọng doanh nghiệp Để đời, tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải có vốn Vốn yếu tố tiên quyết, điều kiện cần đủ doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu vốn doanh nghiệp, phương thức cung ứng vốn hình thức huy động vốn đời tất yếu khách quan Trước đòi hỏi mạnh mẽ q trình hội nhập, thuê tài xem lựa chọn thơng minh giám đốc tài Ở Việt Nam thời gian qua, có nhiều phương thức cung ứng vốn cho doanh nghiệp, song hình thức vay vốn truyền thống gần lựa chọn Trong thời gian gần đây, hoạt động hệ thống ngân hàng thị trường chứng khốn có suy giảm định, tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực tế khách quan cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn tài chính, nói khó khăn lớn thiếu vốn Thiếu vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn dẫn đến thiếu lực tài chính, giảm hiệu kinh doanh Cụ thể hơn, khó tiếp cận với cơng nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao vươn thị trường lớn Bên cạnh thiếu vốn, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm gia tăng lợi ích chia sẻ rủi ro chưa thực phát huy tính hiệu Thời gian qua, việc tiếp cận sử dụng hình thức th tài giúp tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp cho kinh tế Tuy nhiên, thuê tài tất hoạt động tài khác, tiềm ẩn rủi ro hạn chế định Thực tế Việt Nam cho thấy, vấn đề phức tạp nảy sinh như: cân đối cung cầu tín dụng, nợ xấu hay rủi ro, hạn chế mặt pháp lý hay hoạt động chủ thể đặt tốn khó cần có lời giải Mặt khác, huy động vốn th tài dạng tiềm năng, xét quy mô tác động tới kinh tế Đối với nhiều doanh nghiệp, th tài khái niệm mẻ Thời gian qua, bên cạnh vấn đề thực tế, có số cơng trình, đề tài, hội thảo khoa học nước quốc tế nghiên cứu vấn đề Các kết luận đưa khác nhau, nhằm mục đích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân đề giải pháp giúp ổn định phát triển thị trường cho thuê tài chính, nâng cao khả huy động vốn doanh nghiệp thuê tài Tuy nhiên, để giải pháp phát huy tính khả thi, cần phải có định hướng điều kiện cần thiết Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc phát triển kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm áp lực vốn bối cảnh kinh tế nay, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, NCS định chọn đề tài: “Đẩy mạnh huy động vốn thị trường cho thuê tài doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu, giới có số tác giả, tác phẩm đề cập đến vấn đề Tác giả Brian Coyle với tác phẩm “Leasing”(2001) James S Schallheim với tác phẩm “Leas or Buy? Principles for Sound Corporate Decision Making” (Financial Management Association Survey & Synthesis Series) (1994) xây dựng hệ thống toàn diện để nghiên cứu, lựa chọn định thuê hay mua tài sản, với trọng tâm thuê cho thuê máy móc thiết bị doanh nghiệp Nội dung tác phẩm bao trùm hầu hết tất vấn đề việc phân tích lợi ích thuế, tác động kế toán, rủi ro đến việc định thuê hay mua tài sản Trong bối cảnh doanh nghiệp lớn hay nhỏ phải đối mặt với định khó khăn việc thuê hay mua tài sản cố định, tính tốn tài từ phía bên thuê bên cho thuê cần thiết Một điểm nhấn tác phẩm việc tập trung phân tích tiêu NPV hay IRR, so sánh lợi ích chi phí, dòng tiền thuê hay mua tài sản, từ làm lựa chọn yếu tố có sức cạnh tranh cao Điều thu hẹp khoảng cách nghiên cứu thực hành lĩnh vực thuê mua tài sản Ngoài ra, tác phẩm“Leasing” Brian Coyle dành dung lượng định để giải nghĩa từ, thuật ngữ phức tạp cho thuê, thuê tài sản, thuê tài quan điểm bên cho thuê, bên thuê vấn đề Tác giả Chris Boobyer với tác phẩm “Leasing & Asset Finance, Fourth Edition” (2003) đánh tóm tắt “đầy đủ tất thứ” cần phải biết CTTC tài sản thuê tài tồn giới Tác phẩm đề cập cách toàn diện đến vấn đề bảo lãnh rủi ro, thuê qua biên giới, tài chính, luật cạnh tranh, hỗ trợ nhà nước, mua sắm, thuế, đánh giá th, kế tốn (vốn hóa hạch tốn thu nhập cho thuê), việc xem xét vấn đề mua bán cơng ty cho th chứng khốn châu Âu Các tác giả vào nghiên cứu khía cạnh CTTC th tài có tính chất toàn cầu, từ khung khổ pháp lý Luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu Vương quốc Anh, khuôn khổ thị trường thuê mua, khác biệt giá trị hợp đồng thuê, kỹ thuật phân tích lợi ích, thuế, ghi chép kế tốn trách nhiệm, đánh giá, thỏa thuận bên giao dịch thuê tài Nội dung tác phẩm rộng, chưa có tập trung định vấn đề quan trọng việc thiết lập hợp đồng thuê tài Đây điểm mạnh hạn chế tác phẩm Khác với “Leasing & Asset Finance, Fourth Edition” Chris Boobyer, tác phẩm “Equipment Leasing Leveraged Leasing”(2013) tác giả Ian Shrank Arnold G Gough Jr lại sâu vào nghiên cứu, cung cấp cách nhìn trực diện vào nội dung thuê tài chính, cho thuê thiết bị với hợp đồng lớn Đối với nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ, ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh với giá trị giao dịch lên đến nhiều tỷ USD, nhận quan tâm đặc biệt từ nhà đầu tư doanh nghiệp Các tác giả sâu vào phân tích lợi thế, vấn đề rủi ro thực tế ký kết hợp đồng thuê thiết bị Đặc biệt, với cách đánh giá, nhìn nhận bên cho thuê từ phía doanh nghiệp thuê tạo nên nhìn tồn diện th tài sản nói riêng th tài nói chung 2.2 Nghiên cứu nước Trong thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2008 – 2012, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam chuyển sang lựa chọn hình thức huy động vốn thị trường CTTC (đi thuê tài chính), điều xem biện pháp có hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp cho rằng, thuê tài chưa dễ dàng đáp ứng nhu cầu, mong muốn vướng số rào cản định Xuất phát từ thực tế trên, thời gian qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung xung quanh vấn đề Luận án “Những giải pháp phát triển hồn thiện tín dụng th mua Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường” (1997) tác giả Phạm Huy Hùng vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu để làm rõ lý luận tín dụng th mua có so sánh, đối chiếu với hình thức tín dụng khác Luận án nghiên cứu sau khoảng năm hình thức th tài có mặt Việt Nam (1995), nên giá trị thể rõ nét tính định hướng cho phát triển hình thức Tác giả nhấn mạnh cần thiết phải sớm phát triển hình thức tài trợ thuê mua Việt Nam trình đổi kinh tế thị trường Tác giả phân tích thực trạng phương thức tài trợ qua hoạt động hệ thống NHTM, khẳng định vai trò to lớn CTTC đến phát triển lâu dài kinh tế Việt Nam Với học kinh nghiệm rút từ việc tham khảo thực tế nước sở thực trạng Việt Nam, tác giả luận án đưa giải pháp xây dựng thị trường thuê mua đủ sức cạnh tranh với thị trường khác Tại thời điểm nghiên cứu, nhận thấy luận án có có giá trị đời thị trường CTTC hình thức th tài Việt Nam sơ khai Tuy nhiên, điều nên luận án bị giới hạn chỗ chưa thể vấn đề thực tiễn sinh động thị trường dịch vụ Các giải pháp đưa mang tính định hướng cho phát triển, chưa đủ sở để hoàn thiện, thuê tài xuất lần đầu Việt Nam Tác giả Đoàn Thanh Hà với luận án “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài Việt Nam” (2003) đề cập cách có hệ thống hình thành phát triển CTTC Việt Nam Qua luận án, nhận biết rõ CTTC loại hình tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê tài sản Nội dung nghiên cứu luận án khẳng định CTTC hình thức thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế, đổi công nghệ doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu việc nâng cao khả cạnh tranh vốn lớn, tác giả muốn nhấn mạnh khả phát triển CTTC giải pháp tác động vào công ty CTTC chủ yếu Đây điều kiện cần đủ để thúc đẩy việc huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên thời điểm, số lượng cơng ty CTTC Việt Nam ít, vấn đề thực trạng đơn giản, nên giải pháp tác giả đưa cần có đầy đủ sở mang tính khả thi cao Cũng với mục đích phát triển thị trường CTTC, tác giả Lê Thị Kim Nhung luận án “Hoàn thiện giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường cho thuê tài Việt Nam” (2004) đóng góp thêm luận khoa học nhằm hệ thống hóa lý luận thị trường CTTC Thị trường CTTC có thực trạng khoảng 10 năm, thơng qua xem xét khía cạnh thị trường môi trường pháp lý, hoạt động chủ thể thị trường… tác giả nhấn mạnh thành tựu rõ hạn chế thị trường Một hạn chế tác giả nêu bật luận án hành lang pháp lý CTTC chưa đồng chưa thực có hiệu Luận án phân tích cụ thể nguyên nhân thành công, hạn chế, đồng thời đưa dự báo xu hướng phát triển thị trường dịch vụ tương lai Do thị trường CTTC thị trường chứa đựng mối quan hệ tài phức tạp, mặt khác CTTC khái niệm mẻ thời điểm chưa phát sinh nhiều vấn đề hạn chế, nên giải pháp tác giả đưa chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công ty cho thuê tài Việt Nam” (2003) tác giả Bùi Hồng Đới tập trung sâu vào phân tích, đánh giá hiệu hoạt động công ty CTTC Việt Nam Đặc biệt, luận án nhấn mạnh vấn đề cấu xu hướng phát triển nguồn vốn, dư nợ cho thuê, kết tài Bên cạnh việc khái quát nội dung lý luận chung CTTC số vấn đề khác có liên quan, điểm bật luận án thể việc đưa tiêu đánh giá hiệu nhân tố tác động, nhân tố lãi suất tác giả đánh giá có tác động mạnh đến hiệu hoạt động công ty (lãi suất huy động, lãi suất cho thuê) Đến thời điểm tại, mang tính mẻ, nên hoạt động CTTC chưa có nhiều thực trạng phức tạp, luận án có nhiều điểm tương đồng với luận án tác giả khoảng thời gian Đồn Thanh Hà, Lê Thị Kim Nhung Luận án đưa giải pháp góp phần hoàn thiện lần khẳng định cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động công ty CTTC Việt Nam Phần lớn công trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng xem xét hoạt động cung ứng vốn từ phía cơng ty CTTC, đánh giá thị trường CTTC thông qua hoạt động CTTC công ty chủ yếu Hơn nữa, không gian thời gian nghiên cứu cơng trình nằm năm trước đây, từ đến có nhiều biến động thị trường CTTC Việt Nam Bên cạnh cơng trình khoa học thể dạng luận án tiến sĩ, thời gian qua có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp có liên quan Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho thuê tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đổi phát triển công nghệ” (2010) tác giả Nguyễn Bích Ngọc có tính thực tiễn cao nghiên cứu vào thời điểm mà hai vấn đề: CTTC đổi khoa học - công nghệ doanh nghiệp hai vấn đề thời sự, mang tính cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam Tác giả khẳng định xu tất yếu kinh tế giới thập kỷ tới xu kinh tế tri thức Đẩy mạnh tiếp cận, áp dụng làm chủ tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến yếu tố mang tính then chốt, ảnh hưởng đến tồn vong phát triển doanh nghiệp Qua việc xem xét cụ thể thực trạng vấn đề CTTC hỗ trợ phát triển công nghệ doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ tích cực hiệu cho doanh nghiệp thời gian tới Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích nghiên cứu nên đề tài giới hạn ưu điểm CTTC, giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, đổi phát triển công nghệ Tác giả Vũ Thị Hoa đề tài “Nâng cao khả huy động vốn hình thức th tài doanh nghiệp Việt Nam” (2011) làm rõ thêm lý luận th tài hình thức huy động vốn thuê tài doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu thực trạng huy động vốn thuê tài doanh nghiệp, chủ yếu DNNVV Việt Nam, nhóm tác giả đánh giá thực trạng dựa mặt số lượng, giá cả, thời gian, v.v , từ thành công nguyên nhân hạn chế việc huy động vốn từ thuê tài Bên cạnh mặt đạt được, việc đánh giá thực trạng tác giả chưa thực đầy đủ, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề rủi ro CTTC, thực trạng chủ yếu thị trường CTTC, có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sử dụng hình thức Các giải pháp phân tích có chiều sâu (đặc biệt nhìn nhận từ góc độ th tài chính) có giá trị cao thực tiễn Đề tài “Cho thuê tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng giải pháp” (2013) Trần Đức Trung chủ nhiệm có nội dung nghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề Đề tài phác họa tranh tổng thể DNNVV tác động CTTC DNNVV, chiếm tỷ trọng lớn, 90% doanh nghiệp Với nhìn tổng quan CTTC DNNVV, đề tài làm rõ khái niệm, vấn đề CTTC, DNNVV phương thức cung ứng vốn cho DNNVV từ loại hình dịch vụ Trong đó, nhấn mạnh cần thiết phải huy động vốn từ th tài sở nhìn nhận hạn chế DNNVV, khó khăn DNNVV huy động vốn từ kênh truyền thống Việt Nam Trong q trình phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả nhấn mạnh tới vấn đề rủi ro, hay cụ thể vấn đề nợ xấu hoạt động CTTC công ty CTTC ỏ Việt Nam Qua nhận thấy rằng, việc quản lý tốt hoạt động CTTC nói chung cần kết hợp nhiều đối tượng yếu tố khác Trong đó, yếu tố vĩ mơ từ phía Nhà nước từ thân cơng ty CTTC chủ yếu Ngồi cơng trình khoa học, thời gian qua có số báo khoa học tác giả đăng tải tạp chí chun ngành Điển “Thị trường cho th tài Việt Nam q trình hội nhập” tác giả Trịnh Phan Lan đăng Tạp chí Tài (9/2010); báo “Quản trị tài cơng ty cho th tài chính” tác giả Dỗn Hồng Nhung đăng Tạp chí Tài doanh nghiệp (7/2012) Một số báo khác “Phát triển thị trường cho thuê tài doanh nghiệp nhỏ vừa” tác giả Nghiêm Thị Thà đăng Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn (2/2014) hay báo “Cho th tài - Khơng bánh ngọt” tác giả Đông Hải đăng tạp chí Đầu tư chứng khốn đề cập, trao đổi xung quanh vấn đề Trên sở đánh giá thực trạng vấn đề nợ xấu hay khung khổ pháp lý chưa hoàn thiện, v.v tác giả cho rằng: thị trường CTTC Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ tương lai, từ tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp huy động vốn thuê tài Thời gian qua, Việt Nam có số buổi tọa đàm, hội thảo khoa học chuyên sâu có liên quan đến nội dung đề tài luận án mà NCS tiếp cận Buổi tọa đàm "Giải đáp pháp luật thu hồi tài sản cho thuê tài chính" ngày 07/06/2011 Ban quản lý Chương trình 585 – Bộ Tư pháp phối hợp với Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp, Hiệp hội Cho thuê tài Việt Nam quan có liên quan tổ chức Trong buổi tọa đàm, quan quản lý Nhà nước, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp lĩnh vực CTTC doanh nghiệp hoạt động CTTC thảo luận vướng mắc pháp lý ca” doanh nghiệp kết hệ thống thuế phức tạp với ưu đãi tràn lan Và cho cần triệt để loại bỏ tất ưu đãi thuế, tối ưu hóa hệ thống thuế cách đơn giản bình đẳng Trên thực tế, với doanh nghiệp thực hoạt động CTTC, lĩnh vực hỗ trợ vốn – yếu tố quan trọng bậc doanh nghiệp lại gặp trở ngại định từ phía thị trường tài chính, việc ưu đãi thuế cần thiết Đối với công ty CTTC chuyên hoạt động ngành, vùng miền cần khuyến khích đầu tư phát triển, hay tài sản thuê đầu tư vào dự án cần khuyến khích Nhà nước nên có quy chế ưu đãi định như: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu hoạt động giảm thuế năm sau Trường hợp công ty CTTC sử dụng lợi nhuận tái đầu tư vào tài sản cho thuê nên xem xét hoàn lại thuế Nhà nước cần quy định rõ ưu đãi thuế áp dụng cho chủ sở hữu hợp pháp tài sản bên cho thuê hay chủ sở hữu kinh tế tài sản bên thuê Ở nước ta hợp lý doanh nghiệp thuê hưởng mức ưu đãi này, đặc biệt DNNVV hạn chế vốn tài sản Tuy nhiên, sách nên áp dụng khoảng thời gian định đặc biệt cần có quản lý chặt chẽ, tránh nảy sinh tiêu cực từ khe hở pháp luật Về lãi suất, yếu tố ln có điều chỉnh nhà nước, lãi suất kinh doanh doanh nghiệp cân đối đưa Theo quy định, công ty CTTC tổ chức tín dụng phi ngân hàng nên chủ trương, sách Nhà nước hỗ trợ lãi suất trước sau đầu tư chưa ý đến công ty CTTC Đơn cử, Nghị định 151 Chính phủ năm 2006 hỗ trợ lãi suất sau đầu tư quy định, khách hàng sử dụng dịch vụ th tài khơng hưởng ưu đãi lãi suất trung, dài hạn dù dự án thuộc loại hỗ trợ lãi suất vùng sâu, vùng xa Hoặc quy định sách thuế hồn thuế cơng ty khách hàng công ty CTTC cao khó khăn so với khu vực tín dụng khác Hay Quyết định số 34 năm 2008 NHNN việc khống chế tỷ lệ cấp tín dụng ngân hàng mẹ cho cơng ty CTTC lực cản nguồn vốn với cơng ty CTTC Trên thị trường tài Việt Nam, lãi suất CTTC thường cao so với loại hình tín dụng khác, nên chưa có sức cạnh tranh Mặt khác, xét chất cơng ty CTTC cung cấp lượng vốn tín dụng trung dài hạn cho DNNVV, nên phương thức hỗ trợ vốn gián tiếp hữu hiệu cho DNNVV mà Nhà nước cần xem xét để hỗ trợ Bởi phương thức ưu đãi lãi suất thực gián tiếp thông qua định chế trung gian tài chính, mà khơng ảnh hưởng đến vấn đề bảo hộ kinh tế hay quốc gia vấn đề cạnh tranh thị trường quốc tế Vì vậy, nói rằng, sách lãi suất có tính đến việc tạo điều kiện cho cơng ty CTTC thuận lợi hoạt động kinh doanh quan trọng cần thiết tình hình * Nhà nước cần tăng cường giám sát, quản lý có hiệu hoạt động CTTC Bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý CTTC, điều chỉnh sách, chế độ có lợi cho loại hình dịch vụ hỗ trợ DNNVV này, việc tăng cường giám sát, kiểm tra (nói chung cơng tác quản lý) cần đẩy mạnh Quản lý hạn chế lớn lĩnh vực CTTC, đòi hỏi cần có tham gia kết hợp cấp liên ngành, quan chức Trong đó, vai trò chủ yếu thuộc NHNN Nhà nước cần hoàn thiện chế quản lý, giám sát chủ thể tham gia thị trường CTTC theo hướng chuyển từ trực tiếp sang xây dựng thiết lập hệ thống thông tin quản lý, cảnh báo sớm, giúp quan giám sát tồn diện có hiệu quả, giảm thiểu thủ tục hành Việc kiểm tra giám sát hoạt động phải dựa hệ thống chuẩn mực tài chính, kế tốn, tín dụng, ngân hàng Các quản lý phải giám sát tuân thủ công ty CTTC việc chấp hành quy định, chuẩn mực nghề nghiệp Muốn vậy, trình kiểm tra giám sát phải tập trung thực đồng bốn khâu: cấp phép hoạt động, giám sát từ xa, tra chỗ xử lý vi phạm Tuy nhiên việc kiểm tra giám sát cần thực nguyên tắc, tránh can thiệp trực tiếp vào nội công ty CTTC Đồng thời nhà nước cần xây dựng hoàn thiện tiêu giám sát thị trường, chuẩn hóa tiêu chí, kỹ quản lý thích hợp, kiểm tra quy chế quy định Việc ứng dụng công khai, minh bạch hóa thơng tin kiểm tra giám sát có tác dụng quan trọng công tác quản lý hoạt động CTTC NHNN cần hoàn thiện máy kiểm tra theo hướng nâng cao chất lượng Các cơng ty CTTC tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động cho thuê lại hoạt động tín dụng trung dài hạn NHNN cần phối hợp với Bộ Tài việc giám sát, phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo rủi ro hoạt động CTTC Theo Nghị định 65/2005/NĐ-CP ban hành ngày 19/5/2005, sửa đổi Điều 19 Khoản Điều 28 Nghị định 16/2001/NĐ-CP thì, bên thuê vi phạm hợp đồng cơng ty CTTC “có quyền thu hồi tài sản cho thuê mà không cần phán Tòa án ; Trong thời gian tối đa 60 ngày bên cho thuê phải xử lý xong tài sản cho thuê ” Nhưng thực tế, điều khó thực vi phạm hợp đồng bên th ln tìm cách để khơng trả lại thiết bị Việc xử lý, lý tài sản khơng đơn giản tùy thuộc vào nhu cầu thị trường giá bán bên cho thuê Cơng ty CTTC khơng có cách lấy lại tài sản khơng có hỗ trợ quan pháp luật Với thực trạng CTTC thời gian qua, cần có tham gia vào quan chức khác Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, quyền cấp việc xử lý trường hợp vi phạm quy định Nhà nước việc quản lý, sử dụng, thu hồi tài sản cho thuê Có vậy, đảm bảo cho thị trường CTTC vận hành cách thông suốt phát triển theo hướng lành mạnh, có hiệu lâu dài * Định hướng, đạo việc sửa đổi, bổ sung số chương trình đào tạo; gia tăng thời lượng môn học lĩnh vực tài phi ngân hàng, đặc biệt thuê tài Tài khoa học sinh động phức tạp Trong đó, nghiên cứu thuê tài có nhiều nội dung khó Hiện nay, sở đào tạo (trường đại học, học viện, viện nghiên cứu…) khối kinh tế có nhiều chuyển biến việc đổi chương trình, nội dung mơn học tài chính, ngân hàng q trình đào tạo Tuy nhiên thực tế, hoạt động nhiều sở đào tạo, khu vực trung tâm kinh tế, giáo dục lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh… hạn chế định Tại số sở đào tạo, nội dung học mơn tài chính, đặc biệt tài phi ngân hàng cũ thiếu, chưa bắt kịp tiên tiến xu hội nhập với khu vực quốc tế Trong thời gian tới, sở đào tạo cần đổi mạnh mẽ nội dung chương trình học, đặc biệt nhấn mạnh lĩnh vực tài ngân hàng (thêm chương trình, đề mục), có th tài doanh nghiệp Bên cạnh nội dung lĩnh vực tài ngân hàng, cần phải bổ sung (nếu chưa có), tăng thời lượng cho nội dung tài phi ngân hàng, định chế tài (hiện thiếu việc nghiên cứu học viên, sinh viên cấp) Ví dụ, mơn Tài doanh nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân hay Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Đại học Ngoại thương… nghiên cứu, thiết kế ngun chương th tài chính; giáo trình, sách chuyên khảo môn Nghiệp vụ ngân hàng tổ chức tín dụng, thị trường tài chính… thêm chương nghiệp vụ cơng ty CTTC, từ dễ dàng làm sở đối chiếu, hoàn thiện cho nội dung khác Bên cạnh đó, thời gian tới việc kết hợp tổ chức xen kẽ nội dung thuê tài doanh nghiệp giải pháp quan trọng Cần phổ biến, trao đổi, chia sẻ kiến thức thực tế thuê tài nhà quản trị doanh nghiệp thông qua lớp, buổi hội thảo chuyên đề, chuyên sâu tài doanh nghiệp thuê tài Các lớp tổ chức kết hợp sở đào tạo tổ chức Hiệp hội chuyên ngành, quan hữu quan Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Bộ, Ngành có liên quan * Về phía Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính: Xuất phát từ tình hình thực tế, thời gian tới quan hữu quan, đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần phải có chủ chương sách lớn, tập trung đầu tư, phát triển mạnh dịch vụ tài phi ngân hàng, CTTC trọng tâm Việc quản lý hoạt động công ty CTTC, thuê tài doanh nghiệp cần chặt chẽ nữa, quy định rõ trách nhiệm đối tượng có liên quan Các định chế tài phi ngân hàng CTTC đời phát triển song hành với phát triển hệ thống NHTM, giúp giải tỏa nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, từ san sẻ trách nhiệm, gánh bớt rủi ro cho hệ thống NHTM, thị trường chứng khoán Việt Nam phát sinh nhiều hạn chế Nhà nước cần đặc biệt tạo điều kiện để phát triển ngành cho thuê tương xứng với tiềm dịch vụ Nhà nước cần phải có chế, sách cụ thể hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, DNNVV huy động vốn thuê tài * Đối với Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông vận tải: Tạo điều kiện đăng ký quyền sở hữu loại tài sản thuê tài chính, việc lưu hành tài sản thuê phương tiện giao thơng thuận lợi Có hỗ trợ pháp lý cần thiết cho doanh nghiệp thuê tài Ngồi ra, cần quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy thất thoát tiêu cực doanh nghiệp hoạt động th tài * Đối với Bộ Cơng an, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao: Xử lý nghiêm vi phạm thuê tài chính, đặc biệt vụ việc nghiêm trọng gây thất thốt, chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn Đưa ánh sáng cá nhân, tập thể, doanh nghiệp có cấu kết, trục lợi danh nghĩa huy động vốn thuê tài 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý, sở tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trước pháp luật - Có chế, sách khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thuê tài - Nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật cho thuê KẾT LUẬN CHƯƠNG Đẩy mạnh huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam vừa mục tiêu, động lực; vừa nhiệm vụ chủ thể có liên quan, đặc biệt từ phía quan quản lý Việc phát triển hình thức huy động vốn, kênh dẫn vốn doanh nghiệp phải nằm chiến lược phát triển thị trường tài mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trên sở đánh giá thực trạng nêu chương 2, chương đề cập đến giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh huy động vốn hình thức th tài doanh nghiệp Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cấp bách vốn, công nghệ xu hội nhập, cạnh tranh toàn diện Các giải pháp đưa phân tích chương tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cho giải pháp áp dụng trình đánh giá hiệu hoạt động th tài từ trước đến Trong nhấn mạnh giải pháp doanh nghiệp thuê tài Để thực mục tiêu đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thuê tài Việt Nam thời gian tới, giải pháp tác giả luận giải theo hai hướng: Đó giải pháp từ phía Nhà nước tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh tế… thuận lợi cho doanh nghiệp Mặt khác, giải pháp hướng đến chủ thể thị trường CTTC, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng hình thức th tài xác định đủ nhu cầu vốn, chủ động lựa chọn tài sản thuê, tổ chức sử dụng vốn, minh bạch báo cáo tài chính, v.v Muốn nâng cao chất lượng thu hút nhiều doanh nghiệp thuê tài thời gian tới, cần thực đồng có hiệu thực tế giải pháp KẾT LUẬN Thuê tài trở thành lựa chọn quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn diện với khu vực giới, việc nâng cao khả cạnh tranh đặt yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn, đặc biệt huy động vốn thị trường CTTC để có thêm hội tiếp cận, đổi khoa học kỹ thuật, công nghệ, bước đại hóa sản xuất Đồng thời, sử dụng có hiệu quả, th tài giúp giải khó khăn tạm thời, tập trung vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên thời gian qua, việc huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Hạn chế xuất phát từ thân doanh nghiệp thuê, từ chủ thể khác có liên quan thị trường Số lượng doanh nghiệp thuê tài có xu hướng giảm Một số vụ việc tiêu cực lớn có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực thuê tài thời gian qua ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh loại hình dịch vụ Từ làm cho khoảng cách doanh nghiệp thuê tài trở nên xa Mặt khác, nhiều doanh nghiệp thuê “loay hoay” vòng quay khoản nợ: không thu hồi khoản phải thu, khó tốn chi phí th tài Đây thực tế sinh động, đặc biệt bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, tồn kho doanh nghiệp mức cao, rủi ro tài ln tiềm ẩn Xuất phát từ thực trạng kinh tế thực tế hoạt động doanh nghiệp, đề tài luận án: “Đẩy mạnh huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam” góp phần giải số vấn đề như: Thứ nhất, hệ thống hóa, củng cố hoàn thiện đầy đủ sở lý luận tài doanh nghiệp thuê tài doanh nghiệp Thứ hai, xem xét phân tích cách toàn diện thực trạng thuê tài doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, đặt bối cảnh kinh tế đất nước Từ nhấn mạnh mặt đạt được, vấn đề tồn xác định nguyên nhân Thứ ba, nhìn nhận đề xuất giải pháp, hướng đến chủ thể khác ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng chất lượng hoạt động th tài Trong đó, nhấn mạnh giải pháp doanh nghiệp thuê tài Cuối cùng, thơng qua nghiên cứu th tài - vấn đề mẻ có thực trạng phức tạp Việt Nam, hi vọng lớn tác giả đóng góp phần nhỏ bé vào ổn định phát triển doanh nghiệp, hoàn thiện thị trường tài Việt Nam tương lai Tác giả mong nhận góp ý chân thành q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện trưởng thành Tác giả xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục sơ đồ, hình, hộp MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 14 1.1 Vốn nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 14 1.1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp 14 1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp 17 1.1.3 Nguyên tắc hoạch định cấu nguồn vốn cho doanh nghiệp 21 1.2 Huy động vốn doanh nghiệp thị trường CTTC .25 1.2.1 Một số vấn đề thuê tài doanh nghiệp 25 1.2.2 Sự cần thiết phải huy động vốn thị trường CTTC 41 1.2.3 Tác động thuê tài đến hoạt động doanh nghiệp 43 1.3 Căn nhân tố ảnh hưởng đến định thuê tài doanh nghiệp 47 1.3.1 Căn lựa chọn, định thuê tài 47 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định huy động vốn doanh nghiệp thị trường CTTC 54 Kết luận chương 62 Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .63 2.1.TổngquanvềtìnhhìnhtàichínhcủacácdoanhnghiệpViệtNamtrongthờigianqu a .63 2.1.1 Bối cảnh kinh tế .63 2.1.2 Tình hình tài doanh nghiệp Việt Nam 70 2.1.3 Khái quát hình thành phát triển CTTC Việt Nam 80 2.2 Thực trạng huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam 85 2.2.1 Điều kiện quy trình thực th tài doanh nghiệp 85 2.2.2 Thực trạng huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam 87 2.2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam 105 2.3 Kinh nghiệm huy động vốn thị trường cho thuê tài doanh nghiệp số quốc gia giới học doanh nghiệp Việt Nam 122 2.3.1 Thuê tài doanh nghiệp số quốc gia giới 122 2.3.2 Một số học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam 127 Kết luận chương 129 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 130 3.1 Yêu cầu định hướng phát triển thị trường CTTC Việt Nam 130 3.1.1 Yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam 130 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường CTTC Việt Nam 137 3.1.3 Những hội thách thức huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam .139 3.2 Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam 141 3.2.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp thuê tài 141 3.2.2 Các giải pháp điều kiện 148 3.3 Một số kiến nghị 164 3.3.1 Kiến nghị với Bộ, Ngành có liên quan 164 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 165 Kết luận chương 166 K 16 Ế D A N H M ... Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ... giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm áp lực vốn bối cảnh kinh tế nay, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, NCS định chọn đề tài: Đẩy mạnh huy động vốn thị trường cho thuê tài doanh nghiệp. .. trạng, đánh giá nguyên nhân, kết hoạt động thuê tài doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn thị trường CTTC doanh nghiệp Việt Nam Giới thiệu bố cục luận án Ngoài

Ngày đăng: 11/07/2019, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan