Những năm trở lại đây, với xu thế toàn cầu hóa ngày càng phát triển, ngành nông nghiệp Việt Nam đã tham gia mạnh mẽ vào quá trình hội nhập và mở rộng hoạt động thương mại với các quốc gia trên thế giới thông qua các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Cho đến nay, các FTA đã trải qua 4 thế hệ. Bắt đầu từ các FTA thế hệ thứ nhất tập trung vào việc tự do hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa (cắt giảm thuế quan, loại bỏ các rào cản phi thuế quan), sang các FTA thế hệ thứ hai mở rộng phạm vi tự do hóa sang các lĩnh vực dịch vụ nhất định (xóa bỏ các điều kiện tiếp cận thị trường trong các lĩnh vực dịch vụ liên quan), đến FTA thế hệ thứ ba tiếp tục mở rộng phạm vi tự do về đầu tư, và FTA thế hệ thứ tư còn liên quan đến các lĩnh vực phi thương mại như môi trường... Theo Trung tâm WTO VCCI, tính đến tháng 122020, Việt Nam tham gia vào 13 FTA đã có hiệu lực, 2 FTA đã ký nhưng chưa phê chuẩn, sắp có hiệu lực (RCEP, UKVFTA), 2 FTA đang đàm phán (Việt Nam – EFTA FTA, Việt Nam – Israel FTA).Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng sâu rộng, xuất khẩu hàng hóa đang là một trong những ưu tiên hàng đầu của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu hàng nông sản, trong đó có trái cây. Bên cạnh việc thực thi toàn bộ các cam kết sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các hiệp định thương mại truyền thống, Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia các FTA thế hệ mới. Điển hình như Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) với mức độ hội nhập sâu rộng và toàn diện nhất từ trước tới nay. Xu hướng hội nhập quốc tế trong thời gian tới đòi hỏi nông nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh ngay lập tức, tuân thủ tiêu chuẩn thị trường trong cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Việt Nam là một quốc gia có ưu thế về phát triển nông nghiệp, nhất là với môi trường khí hậu nhiệt đới cận xích đạo vô cùng thích hợp để trồng trái cây. Những chủng loại trái cây này không chỉ dừng lại ở việc tiêu thụ nội địa, mà còn mang tiềm năng tạo ra giá trị kinh tế to lớn khi vươn tầm xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới. Ngay sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 182020, việc xuất khẩu nông sản nhiệt đới sang một thị trường lớn mạnh và đầy tiềm năng như Liên minh Châu Âu (EU) đã trở thành cơ hội vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Song song với cơ hội liên kết chặt chẽ với thị trường này là những thách thức và rào cản bắt buộc ngành nông nghiệp phải có những bước thay đổi và cải tiến để phù hợp với tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trường EU khó tính.Như vậy, các doanh nghiệp sản xuất và chế biến trái cây xuất khẩu của Việt Nam đang có những lợi thế gì cần phải giữ vững và phát huy, cũng như những thách thức gì phải đối mặt và vượt qua để nắm bắt những cơ hội một cách kịp thời nhất? Từ mối quan tâm đối với vấn đề kinh tế nóng bỏng này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu trái cây vào thị trường EU – cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam sau hiệp định EVFTA”. Thông qua việc phân tích những thực trạng xuất khẩu trái cây ở Việt Nam và thị trường nông sản châu Âu sau hiệp định EVFTA, tôi mong muốn đưa ra một số giải pháp đề xuất giúp các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua những rào cản và phát triển bền vững ở thị trường EU.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VÀO THỊ TRƯỜNG EU – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH EVFTA KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VÀO THỊ TRƯỜNG EU – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH EVFTA CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương mại Thế giớI ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu EC Ủy ban châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực UKVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh EFTA Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp quốc CBI Trung tâm Xúc tiến Nhập ACP Nhóm 79 quốc gia Châu Phi, Caribbean Thái Bình Dương GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập SPS Biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm định động thực vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế GAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt HACCP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm NPPO Tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia IPPC Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế MRL Giới hạn mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật SMS Tiêu chuẩn tiếp thị cụ thể GMS Tiêu chuẩn tiếp thị chung DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Diện tích trồng ăn Việt Nam (2015 - 2019) 15 Biểu đồ 2.2: Giá trị xuất trái Việt Nam (2010 – 2017) 17 Biểu đồ 2.3: Top 10 quốc gia nhập trái rau hàng đầu giới năm 2019 20 Biểu đồ 2.4: Nguồn gốc xuất xứ trái nhập vào EU (2015 – 2019) 22 Bảng 2.1: Lượng trái nhập từ nước khối EU phân theo chủng loại (2017 – 2020) 24 Bảng 2.2: Lượng trái nhập từ nước khối EU phân theo chủng loại (2017 – 2020) 24 Bảng 2.3: Quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật số thị trường nhập trái Việt Nam 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm trở lại đây, với xu tồn cầu hóa ngày phát triển, ngành nông nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập mở rộng hoạt động thương mại với quốc gia giới thông qua Hiệp định thương mại tự (FTA) Cho đến nay, FTA trải qua hệ Bắt đầu từ FTA hệ thứ tập trung vào việc tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa (cắt giảm thuế quan, loại bỏ rào cản phi thuế quan), sang FTA hệ thứ hai mở rộng phạm vi tự hóa sang lĩnh vực dịch vụ định (xóa bỏ điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vụ liên quan), đến FTA hệ thứ ba tiếp tục mở rộng phạm vi tự đầu tư, FTA hệ thứ tư liên quan đến lĩnh vực phi thương mại môi trường Theo Trung tâm WTO VCCI, tính đến tháng 12/2020, Việt Nam tham gia vào 13 FTA có hiệu lực, FTA ký chưa phê chuẩn, có hiệu lực (RCEP, UKVFTA), FTA đàm phán (Việt Nam – EFTA FTA, Việt Nam – Israel FTA) Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập ngày sâu rộng, xuất hàng hóa ưu tiên hàng đầu kinh tế Việt Nam, đặc biệt xuất hàng nông sản, có trái Bên cạnh việc thực thi tồn cam kết sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) hiệp định thương mại truyền thống, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia FTA hệ Điển Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) với mức độ hội nhập sâu rộng toàn diện từ trước tới Xu hướng hội nhập quốc tế thời gian tới địi hỏi nơng nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh lập tức, tuân thủ tiêu chuẩn thị trường ba lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường Việt Nam quốc gia có ưu phát triển nông nghiệp, với môi trường khí hậu nhiệt đới cận xích đạo vơ thích hợp để trồng trái Những chủng loại trái không dừng lại việc tiêu thụ nội địa, mà mang tiềm tạo giá trị kinh tế to lớn vươn tầm xuất sang nước khác giới Ngay sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, việc xuất nông sản nhiệt đới sang thị trường lớn mạnh đầy tiềm Liên minh Châu Âu (EU) trở thành hội vàng cho doanh nghiệp Việt Nam Song song với hội liên kết chặt chẽ với thị trường thách thức rào cản bắt buộc ngành nông nghiệp phải có bước thay đổi cải tiến để phù hợp với tiêu chuẩn nhập thị trường EU khó tính Như vậy, doanh nghiệp sản xuất chế biến trái xuất Việt Nam có lợi cần phải giữ vững phát huy, thách thức phải đối mặt vượt qua để nắm bắt hội cách kịp thời nhất? Từ mối quan tâm vấn đề kinh tế nóng bỏng này, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy xuất trái vào thị trường EU – hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam sau hiệp định EVFTA” Thơng qua việc phân tích thực trạng xuất trái Việt Nam thị trường nông sản châu Âu sau hiệp định EVFTA, mong muốn đưa số giải pháp đề xuất giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản phát triển bền vững thị trường EU Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng, vấn đề tồn hoạt động xuất trái vào thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam Sau nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó; từ đó, đề xuất số giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất trái cây, giúp trái Việt Nam tìm chỗ đứng thị trường EU bối cảnh EVFTA Việc nghiên cứu đề tài nhằm trả lời cho câu hỏi sau: - Hoạt động sản xuất chế biến trái phục vụ lĩnh vực xuất - Việt Nam tồn thực trạng gì? Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên? - Những biện pháp giải thực trạng trên, đặc biệt bối cảnh hiệp định EVFTA? Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến cuối năm 2020 Về không gian: Các hoạt động liên quan đến lĩnh vực xuất nhập mặt hàng trái Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: Thơng qua phân tích thơng tin số liệu thu thập để mơ tả, giải thích định hướng cho đối - tượng nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Tham khảo, nghiên cứu loại sách báo, cơng trình nghiên cứu trước, báo cáo tài liệu từ - cá nhân, tổ chức, hiệp hội… Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Tóm tắt, phân loại số liệu thu thập được; liên kết thông tin từ số liệu; giải thích số liệu để trả lời câu hỏi giải thiết Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: Lý luận chung hoạt động xuất nông sản, hàng rào phi thuế quan hiệp định EVFTA Chương 2: Thực trạng xuất trái Việt Nam vào thị trường EU năm gần Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất trái Việt Nam vào thị trường EU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA Lý luận chung hoạt động xuất nông sản 1.1.1 Các khái niệm tương quan Theo quan niệm luật thương mại Quốc hội thơng qua xuất việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ quốc gia Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực Hải quan riêng theo quy định pháp luật Theo Thư viện mở Việt Nam, xuất hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia với phần lại giới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường, sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, với mục tiêu tạo lợi nhuận Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hoá phát triển mạnh biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng không gian lẫn thời gian Nó diễn thời gian ngắn diễn kéo dài hàng năm; tiến hành phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia khác Đồng thời, diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, cơng nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho quốc gia Khác với xuất dịch vụ, xuất hàng hố hàng hố xuất sản phẩm hữu hình sản xuất gia cơng sở sản xuất khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ nước ngồi 10 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VÀO THỊ TRƯỜNG EU – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH EVFTA CHUYÊN... xuất nông sản, hàng rào phi thuế quan hiệp định EVFTA Chương 2: Thực trạng xuất trái Việt Nam vào thị trường EU năm gần Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất trái Việt Nam vào thị trường EU. .. thức doanh nghiệp Việt Nam sau hiệp định EVFTA? ?? Thơng qua việc phân tích thực trạng xuất trái Việt Nam thị trường nông sản châu Âu sau hiệp định EVFTA, mong muốn đưa số giải pháp đề xuất giúp doanh