Giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp việt nam

98 377 0
Giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN    BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI : GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT PHAN THÀNH NAM BIÊN HÒA, THÁNG 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN    BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT PHAN THÀNH NAM BIÊN HÒA, THÁNG 06/2012 -1 - GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (1),(2) Nguyễn Thị Bạch Tuyết (1), Phan Thành Nam (2) Chuyên ngành: Kế toán – Khoa: Kế toán Kiểm toán Email: tuyet79lh@yahoo.com Thanhnam23_01@yahoo.com.vn Tóm tắt : Chuỗi cung ứng xuất chuỗi hay tiến trình nguyên liệu thô sản phẩm làm hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng xuất mạng lưới lựa chọn phân phối phương tiện để thực thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Đặt vấn đề: Chế biến xuất ngành thuỷ sản lĩnh vực phát triển nhanh, Việt Nam tiếp cận với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới số lĩnh vực chế biến thuỷ sản Sản phẩm thuỷ sản xuất đảm bảo chất lượng có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường giới Ngành thuỷ sản xem ngành hàng hội nhập thương trường quốc tế từ sớm, mang nhiều ngoại tệ cho đất nước Sau 10 năm, thủy sản Việt Nam tăng trưởng vượt bậc với doanh số xuất tăng gấp lần, từ tỷ USD năm 2002 lên tỷ USD năm 2011, Năm 2011, trải qua bao khó khăn, thách thức ngành Thủy sản kim ngạch xuất đạt tỷ USD tăng 21%, đạt sản lượng 5,4 triệu tăng 4,6% so với năm 2010 Với kết đạt thời gian qua, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bắt đầu hướng tới kim ngạch xuất 10 tỷ USD đến năm 2020 theo mục tiêu xuất thủy sản Chính phủ Nhưng đằng sau thành tích phải thừa nhận thực tế, động ngành hàng thuỷ sản dừng lại phân khúc sản xuất nguyên liệu chế biến xuất sản phẩm thô Trong chuỗi giá trị hàng thuỷ sản, ý tưởng sản phẩm, thương hiệu phân phối, mắt xích có giá trị gia tăng cao thuộc doanh nghiệp nước -2 Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị chuỗi cung ứng xuất hiệu xuất hàng tôm Việt Nam giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề cạnh tranh, xây dựng chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng - Phân tích tác nhân chuỗi cung ứng mặt hàng tôm xuất - Xây dựng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất xuất tôm Việt Nam thời gian qua từ rút học kinh nghiệm làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất hàng tôm Việt Nam giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp sau: So sánh Phân tích Mô tả Đối tượng nghiên cứu Hoạt động nuôi trồng mặt hàng tôm Việt Nam Hoạt động chế biến, trọng hoạt động xúc tiến thương mại xuất mặt hàng tôm doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam Kết quả: Để có nhìn tổng quát chi phí - lợi nhuận toàn chuỗi cung ứng, ta tính giá thành cho mặt hàng cụ thể mặt hàng tôm thẻ PTO luộc size 41- 50 xuất sang thị trường Mỹ năm 2011 (xem bảng 1) Như vậy, mặt hàng tôm PTO cooked -3 cỡ 41 – 50 xuất sang thị trường Mỹ, 1kg tôm thành phẩm tạo 81.890 đồng lợi nhuận cho toàn chuỗi Trong người nuôi nhận 58.000 đồng tương ứng 70,82% lợi nhuận toàn chuỗi tương tự đại lý trung gian nhận 7.000 đồng tương ứng 8,55% công ty NTSF nhận 16.890 đồng tương đương 20,63% Tuy nhiên, năm 2011 năm thiếu nguyên liệu chế biến năm mà người nuôi tôm bán giá, mức lợi nhuận chưa tính đến yếu tố rủi ro người nuôi Khi đưa yếu tố rủi ro vào lợi nhuận người nuôi giảm xuống Qua cho thấy, người nuôi đối tượng có lợi nhuận không ổn định chuỗi Bảng 1: Chi phí – lợi ích toàn chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh Công ty CP Nha Trang Seafoods F17 (mặt hàng PTO cooked 41-50) Tác nhân ĐVT (đ/kg) Tỷ trọng LN (%) NGƯỜI NUÔI TÔM a Tổng chi phí - Con giống - Thức ăn 52.000 5.555 33.000 - Lương công nhân 4.000 - Khấu hao MMTB 1.333 - Nhiên liệu 1.778 - Thuê đất 1.111 - Hoá chất xử lý 3.000 - Khác 2.222 b Giá bán c Lợi nhuận 110.000 58.000 70,82 ĐẠI LÝ TRUNG GIAN a Tổng chi phí 113.000 - Nguyên liệu 110.000 - vận chuyển 700 - Lương công nhân 500 - Khấu hao MMTB 450 - Đá, điện 500 - Chí phí vốn, khác b Giá bán c Lợi nhuận 850 120.000 7.000 CÔNG TY CP NHA TRANG SEAFOODS F17 a Tổng chi phí - Tôm Nguyên liệu (ĐM 1.53NL=1kg TP) 115.770 80.230 - Bao bì 5.742 - Hoá chất, phụ gia 1.267 8,55 -4 - Nhiên liệu, chất đốt 317 - Lương nhân công 4.020 - Chi phí sản xuất chung 4.633 - Lãi vay (3 tháng) 1.236 - Chi phí bán hang 8.344 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.981 b Giá bán 132.660 c Lợi nhuận TỔNG LỢI NHUẬN CỦA CHUỖI 16.890 20,63 81.890 100,00 (Nguồn: tổng hợp theo số liệu điều tra năm 2011) Tuy nhiên, với số lợi nhuận biên/tổng chi phí người nuôi người có số cao so với đối tượng chuỗi, đại lý thu mua có số thấp Điều cho thấy người nuôi đối tượng hoạt động hiệu đồng vốn bỏ Xét số lợi nhuận/chi phí tăng thêm ngược lại, đại lý thu mua lại có số cao đạt 233.3%, công ty NTSF đạt 47,53% Bảng 2.: Phân phối lợi nhuận tác nhân chuỗi cung ứng Chỉ tiêu Người nuôi tôm Chi phí sản xuất - giá mua Giá bán Chi phí tăng thêm Lợi nhuận Lợi nhuận /Tổng lợi nhuận chuỗi (%) Lợi nhuận /tổng chi phí (%) Lợi nhuận /chi phí tăng thêm (%) Đại lý thu mua Công ty NTSF 53.000 110.000 80.230 110.000 120.000 3.000 7.000 132.660 35.540 16.890 58.000 70,82 8,55 20,63 109,43 6,19 1,46 109,43 233,30 47,53 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu tính toán) Như vậy, kết hợp hai bảng 1,2 cho thấy lợi nhuận phân phối đối tượng chuỗi tôm thẻ công ty NTSF không đồng Nguyên nhân vấn đề chưa có liên kết công ty với người nuôi, với đại lý tiêu thụ mà chủ yếu “mạnh lấy làm” dẫn đến đối tượng yếu hộ nông dân nuôi tôm bị thiệt thòi Đây nguy lớn cho công ty Vì đến lúc đó, người nông dân thấy việc nuôi tôm không mang lại hiệu cho thân họ, giống người nông dân nuôi cá tra thời gian qua, họ bỏ nghề Nguy thiếu hụt nguyên liệu đầu vào, gây khó khăn cho sản xuất xuất điều khó tránh khỏi Bàn luận: -5 Với thực trạng phân tích chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm Việt Nam, đề tài đưa số giải pháp nâng cao giá trị giá tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Việt Nam Năm 2012 năm đầy thách thức xuất khâu thủy sản Việt Nam trước khó khăn chung kinh tế giới  Thứ nhất, Thuế bảo vệ môi trường bao bì nhựa PE để bao gói hàng xuất  Thứ hai, rào cản kỹ thuật quản lý chất lượng an toàn thực phẩm  Thứ ba, Khó khăn vốn doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Việt Nam  Giải pháp 1: Xây dựng mô hình tích hợp dọc với nhà cung cấp nguyên liệu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản  Giải pháp 2: Giải pháp quản trị hoạt động sản xuất  Giải pháp 3: Giải pháp hội nhập dọc thuận chiều để giải thị trường đầu Kết luận: Chế biến xuất ngành thuỷ sản lĩnh vực phát triển nhanh, Việt Nam tiếp cận với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới số lĩnh vực chế biến thuỷ sản Sản phẩm thuỷ sản xuất đảm bảo chất lượng có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường giới Ngành thuỷ sản xem ngành hàng hội nhập thương trường quốc tế từ sớm, mang nhiều ngoại tệ cho đất nước Với kết đạt thời gian qua, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bắt đầu hướng tới kim ngạch xuất 10 tỷ USD đến năm 2020 theo mục tiêu xuất thủy sản Chính phủ Nhưng đằng sau thành tích phải thừa nhận thực tế, động ngành hàng thuỷ sản dừng lại phân khúc sản xuất nguyên liệu chế biến xuất sản phẩm thô Trong chuỗi giá trị hàng thuỷ sản, ý tưởng sản phẩm, thương hiệu phân phối, mắt xích có giá trị gia tăng cao thuộc doanh nghiệp nước -6 Do vậy, để sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, đòi hỏi phải có quản lý chặt chẽ tất khâu toàn chuỗi cung ứng xuất thủy sản Vì vậy, việc tích hợp chuỗi cung ứng đối tượng thiết thực với nhu cầu giới Trong đề tài này, nhóm tác giả nghiên cứu phân tích đối tượng, tìm mức độ ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Từ đề xuất giải pháp khắc phục hoàn thiện chuỗi cung ứng doanh nghiệp thủy sản, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, khả truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu thị trường giới, nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản so với doanh nghiệp nước Vì vậy, sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng điển hình mặt hàng tôm đông lạnh đạt chất lượng VSATTP, có khả truy xuất nguồn gốc rõ ràng không việc làm cấp thiết doanh nghiệp thủy sản, mà mối quan tâm chung người tiêu dùng toàn giới Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lợi cạnh tranh quốc gia Michael E Porter (2008), nhà xuất trẻ Quyết định số 178/ 1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thông nước hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản Quyết định số 15/2002/QĐ-BTS ngày 17/5/2002 việc ban hành Quy chế kiểm soát dư lượng chất độc hại động vật sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi Quyết định số: 117 /2008/QĐ-BNN ngày 11 tháng 12 năm 2008 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế kiểm tra công nhận sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm  Tiếng Anh European Union - Conclusions of the working group on General Food Law and Traceability – Regulation (EC) No 178/2002 Global GAP “Integrated Farm Assurance Chain of Custody Control Points and Compliance Criteria”, Version 2.0-3_Apr09, Valid from 29th April 2009 -7 Nguyen Thi Anh Tuyet (2009), “Frozen Catfish Supply Chain Management In Vietnam”, Asian Institute of Technology School of Environment, Resources and Development, in Thailand The Institute for supply management, “Glossary of key purchasing and supply terms”, 2000  Các trang web có liên quan http://www.vasep.com.vn 10 http://www.fistenet.gov.vn/ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: C Ở L LU N C N N C U I CUN N 1.1 Những lý luận cạnh tranh 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.2 Mô hình tác lực Michael Porter (Porter’s Five Forces) 1.2 Lý thuyết chuỗi cung ứng 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2.2 Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 1.2.3 Mục tiêu chuỗi cung ứng 1.2.4 Vai trò quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp kinh tế 1.2.5 Các xu hướng chuỗi cung ứng 10 1.2.6 Tích hợp dọc chuỗi cung ứng 12 Chương 2: ỰC XUẤ K ẨU MẶ ÒN CỦ DO N N IÁ N N Ị I ÔM ẢN ĂN ƯỞN ON ĐẾN C U I CUN IÁ Ị N I ẢN IỆP 14 2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất xuất thủy sản Việt Nam 14 2.1.1.Khái quát hoạt động sản xuất 14 2.1.2.Hoạt động xuất thủy sản mặt hàng tôm Việt Nam qua năm 15 2.2 Thực trạng giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp 28 2.2.1 Phân tích chuỗi cung ứng xuất hàng thủy sản Việt Nam 28 2.2.1.1 Mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam 29 2.2.1.2 Các đối tượng chuỗi cung ứng công ty CB & XKTS 29 2.2.1.3 Sự cần thiết phải tích hợp dọc chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản 30 2.2.2 Nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm công ty cổ phần Nha Trang Seafoods 33 2.2.2.1 Tóm tắt trình hình thành phát triển 33 2.2.2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 35 73 3.2 iải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng mô hình tích hợp dọc với nhà cung cấp nguyên liệu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản  Đặc điểm mô hình chuỗi cung ứng đề xuất Từ sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng 3.1 so với mô hình chuỗi cung ứng cho thấy, doanh nghiệp chế biến cần cắt bỏ việc mua nguyên liệu qua đối tượng đại lý trung gian, thay vào doanh nghiệp đầu tư xây dựng vùng nuôi thực liên kết với số hộ nông dân đạt tiêu chuẩn đối tác với công ty qua hình thức hai bên liên kết có lợi Đây xu tích hợp dọc với nhà cung cấp phát triển ngày mở rộng nhiều ngành nghề nước  Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng TT TĐL doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Người tiêu dùng Ao, đìa nuôi tôm DN Doanh nghiệp chế biến XKTS Nhà nhập ệ Thống Bán lẻ Hộ nông dân (liên kết với DN) Hệ thống thống tin/ hệ thống quản lý chất lượng/ Hệ thống TXNG -Sơ đồ 3.1: Mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng TT TĐL doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Nội dung giải pháp: 1) Thực mô hình liên kết với người nuôi tôm Để thực mô hình liên kết với người nuôi cách hiệu quả, lâu dài đảm bảo phát triển theo hướng ổn định, bền vững, công ty cần xây dựng bảng tiêu chí lựa chọn đối tác cách chi tiết, minh bạch thực theo quy định đề ra, sau hai bên cần ký hợp đồng liên kết với có làm chứng quan nhà nước, đảm bảo công trước pháp luật  Một số tiêu chí cần thiết để lựa chọn nhà cung ứng chất lượng: 74  Hộ nông dân có sở hữu ao, đìa nuôi tôm khoảng 5ha trở lên, nằm vùng nuôi tôm quy hoạch nhà nước  Kinh nghiệm nuôi tôm lâu năm (từ năm trở lên)  Nguồn lao động,…  Điều khoản thực bên hợp đồng liên kết  Đối với doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, cung cấp hỗ trợ vấn đề sau: - Con giống: cung cấp giống tốt, bệnh - Thức ăn: cung cấp suốt trình nuôi - Kỹ thuật: hỗ trợ kỹ thuật nuôi tiên tiến, nuôi theo mô hình an toàn sinh học, đảm bảo yếu tố môi trường đạt tiêu chuẩn Global GAP EU - Bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch theo giá thị trường - Cung cấp thông tin thị trường liên quan đến nghề nuôi xuất tôm  Đối với người nông dân nuôi tôm - Cung cấp ao nuôi - Thực chăm sóc tôm trình từ khâu làm ao thu hoạch - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định kỹ thuật nuôi công ty chế biến xuất thủy sản cung cấp hướng dẫn - Cung cấp thông tin liên quan trình nuôi tôm để công ty có hướng giải kịp thời có vấn đề xảy - Ghi lại nhật ký nuôi tôm ao riêng biệt, để công tác truy xuất nguồn gốc thuận lợi 2) Đầu tư xây dựng vùng nuôi theo tiêu chuẩn Global GAP Xây dựng vùng nuôi đạt tiêu chuẩn quốc tế việc làm tốn nhiều nguồn lực vật lực Tuy nhiên, để phát triển theo hướng bền vững vấn đề không thực Để thực mô hình này, công ty cần phải chuẩn bị xây dựng đề án cụ thể tiêu chí sau:  Nguồn vốn đầu tư Trong thời điểm nay, công ty trọng đến vấn đề xây dựng nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất Do đó, nguồn vốn để đầu tư cho vùng nuôi 75 vấn đề khó Tuy nhiên, công ty loại hình công ty cổ phần làm ăn hiệu Do đó, việc huy động vốn thực thông qua: - Vay ngân hàng Với uy tín làm ăn lâu năm khách hàng than thiết ngân hàng Việt Nam, cộng với sách hỗ trợ từ quan Nhà nước Việc vay vốn ngân hàng để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn hợp lý thực Vấn đề sử dụng cho nguồn vốn vay đạt hiểu  Nguồn nhân lực Với tình hình thực tế nhân công ty, nhân viên nhiều thiếu người giỏi có tầm nhìn bao quát Do đó, để giải khó khăn cần phải: -Tuyển dụng: có kế hoạch nhân cho tương lai, tháng Các phận phải dự báo trước chuyển thông tin yêu cầu tới phận nhân để phận tìm kiếm nhân đáp ứng yêu cầu công việc -Đào tạo: có kế hoạch huấn luyện nhân viên quy trình sản xuất kinh doanh công ty Hiện tại, nhân viên gia nhập công ty chế biến phận phận tự huấn luyên, phận thời gian nhân viên phải tự tìm tòi, học hỏi, nên cách nhìn nhận công việc phiến diện hạn hẹp Huấn luyện quy trình tổng quát từ gia nhập công ty giúp nhân viên có nhìn tổng quát quy trình làm việc công ty, để họ hiểu định họ ảnh hưởng tới phận khác hoạt động công ty -Đào tạo lại: lập kế hoạch huấn luyện nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn cho phận  Nhân viên quản lý chất lượng: cử kỹ thuật thường xuyên tham gia lớp nâng cao kỹ nghiệp vụ quan chức tổ chức, sau phổ biến lại cho nhân viên lại Điều giúp công ty luôn nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí tiết kiệm  Nhân viên mua hàng: cần tham dự lớp huấn luyện kỹ mua, kỹ thương lượng, quản lý nhà cung cấp kiến thức sản phẩm, nguyên vật liệu để đưa định thương lượng 76  Nhân viên kế hoạch: cần huấn luyện chất lượng nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, kiến thức sản phẩm để lập triển khai kế hoạch tốt xác Tương tự cho phận khác  Phương tiện vận chuyển, máy móc, trang thiết bị cần thiết nghề  Mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhà cung cấp giống, thức ăn, thuốc,… Tóm lại: mô hình xây dựng vùng nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế Global GAP dự án cần nhiều vốn đầu tư lớn mô hình liên kết với hộ nuôi tôm Để thực mô hình này, công ty cần phải có đầu tư lớn vật chất nguồn nhân lực Đây điều khó khăn mà công ty vừa nhỏ thực Tuy nhiên, NTSF, công ty có bề dày 30 năm kinh doanh ngành chế biến xuất thủy sản, với thành đạt kinh doanh, có uy tín với khách hàng, với ngân hàng quan nhà nước hộ nông dân việc đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm vấn đề không thực Hơn nữa, mô hình tích hợp dọc với nhà cung cấp mang lại cho công ty đối tượng toàn chuỗi phát triển bền vững, tạo lợi cạnh tranh đặc biệt, giúp công ty nhanh chóng đạt mục tiêu đặt Do đó, thực song song hai hình thức việc tích hợp dọc chuỗi cung ứng mô hình liên kết với hộ nông dân đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm việc làm thiết thực cần thiết Đảm bảo việc công ty kiểm soát vấn đề số lượng chất lượng nguyên liệu đầu vào Đây vấn đề mà hầu hết doanh nghiệp chế biến thủy sản gặp khó khăn Lợi ích từ mô hình tích hợp dọc chuỗi cung ứng với nhà cung cấp  Đối với nhà cung cấp (người nông dân nuôi tôm) - Thông tin rõ ràng, minh bạch Khi công ty liên kết với hộ nuôi tôm, tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu, quy trình sản xuất, điều kiện thương mại thống thỏa thuận bên, cho nên, người nuôi tôm việc dựa tiêu chuẩn quy trình để thực Khi gặp vấn đề khó khăn kỹ thuật nuôi nhà cung cấp yêu cầu doanh nghiệp chế biến giúp đỡ Thông tin tiêu thụ, toán, khấu trừ tiến độ thực công việc… tất thống hợp đồng có làm chứng quan Nhà nước Do đó, có vấn đề không thống bên hợp đồng hữu ích để giải bất đồng 77 - Gải vấn đề kinh tế kỹ thuật nuôi tôm Nhờ mô hình liên kết công ty với nhà cung cấp tạo hội giúp người nuôi hạn chế tối đa rủi ro kỹ thuật đầu Cụ thể, công ty hỗ trợ người nuôi về: giống, thức ăn, kỹ thuật bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch với giá thị trường, giúp người nuôi giảm chi phí vốn yên tâm trì, phát triển nghề nuôi  Đối với doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việc liên kết với nhà cung cấp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, như: - Giảm chi phí đầu tư ao nuôi - Giảm chi phí quản lý nhân công vùng nuôi - Kiểm soát chất lượng nguyên liệu từ khâu giống đến thu hoạch - Ổn định sản lượng nguyên liệu thu mua Từ việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cân nhắc mang lại hiệu xác Như vậy, việc liên kết với nhà cung cấp giúp công ty kiểm soát chất lượng số lượng nguyên liệu đầu vào với mức chi phí thấp Hạn chế mức tối đa rủi ro việc thực hợp đồng với khách hàng Đảm bảo uy tín thương hiệu thị trường quốc tế Giúp công ty thu hút nhiều khách hàng toàn giới, mở rộng thị trường tiêu thụ Điều giúp công ty có vị trí hàng đầu ngành xuất tôm cách vững  Đối với khách hàng (Nhà nhập khẩu) Từ mô hình tích hợp dọc chuỗi cung ứng với nhà cung cấp, đảm bảo sản phẩm sản tôm sản xuất từ doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản kiểm soát chặt chẽ chất lượng số lượng, rõ ràng vấn đề truy xuất nguồn gốc Do đó, Nhà nhập yên tâm lựa chọn doanh nghiệp làm đối tác làm ăn lâu dài  Đối với người tiêu dùng Với hệ thống thông tin minh bạch suốt chuỗi cung ứng, sản phẩm cung cấp cho khách hàng kiểm soát chất lượng từ khâu giống đến thu hoạch, chế biến, bao gói, bảo quản, cấp đông tiêu thụ Có thể nói sản phẩm công ty “sạch từ trang trại tới bàn ăn” Điều mang đến cho người tiêu dùng niềm tin sản phẩm thực phẩm tiêu dùng chất lượng cao, đảm bảo VSATTP cách khoa học, nâng cao chất lượng sống cho người 78 3.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp quản trị hoạt động sản xuất Cuộc sống người ngày nâng cao kéo theo yêu cầu, đòi hỏi ngày khắt khe vấn đề VSATTP Hướng đến chất lượng xu hướng chung người quốc gia Theo mô hình kim cương Michael E Porter, điều kiện nhu cầu (cầu lớn hay cầu khắt khe) nước thúc đẩy công ty nước cải tiến, đổi sản phẩm tốt Điều lý giải hàng Nhật nắm giữ vị trí tốt lòng người tiêu dùng Thế Giới Thị trường Nhật nói riêng Liên minh Châu Âu nói chung thị trường có điều kiện nhu cầu lớn khắt khe, tạo nên lợi cạnh tranh cho quốc gia Bởi vậy, hàng hóa muốn xuất vào thị trường thiết phải đáp ứng yêu cầu khắt khe VSATTP Tuy nhiên, số doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, để giành giật khách hàng, số doanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm thấp giá thành Sau áp dụng thủ đoạn gian dối (tăng trọng lượng giả tạo, giảm chất lượng, hạ giá mua nguyên liệu…) để tránh lỗ Nguyên nhân vấn đề không tuân thủ VSATTP Nhà nước chưa qui định kiểm soát giá sàn xuất khẩu; chưa qui định giá sàn mua nguyên liệu áp dụng chế bình ổn giá nguyên liệu thủy sản (như áp dụng cho cà phê, gạo) Ngoài ra, để giải vấn đề cần thiết phải nâng cao vai trò kiểm soát Nafiqad Nafiqad đơn vị quản lý trực tiếp doanh nghiệp chế biến thủy sản, người kiểm tra điều kiện sản xuất doanh nghiệp, kiểm tra VSATTP cấp chứng thư cho lô hàng doanh nghiệp trước xuất Chỉ có Nafiqad biết rõ chất lượng sản phẩm làm doanh nghiệp thật, doanh nghiệp đối phó phải “cương quyết” không cấp chứng thư lô hàng có kết không đảm bảo đủ điều kiện VSATTP Phải làm điều tồn quan kiểm tra chất lượng thực có ý nghĩa  Tuân thủ nghiêm túc điều kiện sản xuất chấp hành tiêu chuẩn VSATTP: Lãnh đạo cao công ty phải cam kết chấp hành tiêu chuẩn VSATTP tạo điều kiện thuận lợi cho cấp thực tiêu chuẩn VSATTP Nếu doanh nghiệp chế biến chọn cho thị trường mục tiêu phải xác định sản phẩm làm sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm giá trị giá tăng “Khách hàng chọn đến doanh nghiệp để mua hàng doanh nghiệp phải cân 79 nhắc chọn khách hàng có uy tín để bán” Hạn chế tối đa xuất sản phẩm thấp, sản phẩm dạng thô Nếu không cải thiện chất lượng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lên nguy sản phẩm tôm, Cá Tra, Cá Basa cho bán phá giá dễ bị tẩy chay 3.2.3.Giải pháp 3: Giải pháp hội nhập dọc thuận chiều để giải thị trường đầu  Quan tâm đến thị trường nội địa: Trong năm trở lại đây, thị trường xuất khó khăn, nhiều doanh nghiệp hướng ngoại, An Giang có số doanh nghiệp lại thành công đưa sản phẩm hướng nội Và tại, Việt Nam có khoảng doanh nghiệp chế biến đưa sản phẩm tiêu thụ nội địa, là: Công ty TNHH An Xuyên, Công ty Xuất nhập nông sản thực phẩm An Giang (AFIEX), Công ty cổ phần Xuất nhập thủy sản An Giang (AGIFISH) Với dân số 85 triệu dân, nhu cầu tiêu thụ thủy sản có xu hướng gia tăng Tại chợ đầu mối Bình Điền (TP Hồ Chí Minh) bình quân ngày tiêu thụ khoảng 100 Cá Tra, Cá Basa Như vậy, thực thị trường nội địa bị bỏ ngỏ Qua tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản năm gần ta thấy thị trường nội địa chiếm mức sản lượng tiêu thụ thấp lợi nhuận mang cao Năm 2011, doanh thu từ hoạt động xuất chiếm 71% tổng doanh thu đồng doanh thu từ xuất mang lại 0,9 đồng lợi nhuận gộp Trong đó, doanh thu từ tiêu thụ nội địa chiếm 29% tổng doanh thu đồng doanh thu lại mang cho doanh nghiệp 1,24 đồng lợi nhuận gộp Như vậy, với gia tăng nhu cầu nước, mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận lớn  Chú trọng đến thị trường lớn: Không phải tất khách hàng giúp doanh nghiệp tạo lợi nhuận Do đó, chuỗi cung ứng ta nên có phân khúc khách hàng Việc phân khúc giúp chuỗi cung ứng phân bổ hiệu nguồn lực Ta cần phải xác định khách hàng mục tiêu ai, họ mong muốn điều đặc biệt họ đóng góp vào lợi nhuận cho chuỗi cung ứng tương lai Mở rộng, nâng cao hiệu nghiên cứu phát triển thị trường: Trong năm qua, xảy nhiều biến cố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh toàn ngành Bài học từ vụ kiện bán phá giá đó: không nên trọng vào thị trường, cần phân tán rủi ro việc có nhiều 80 thị trường xuất Tuy nhiên, với điều rút từ khứ, ta không nên dừng lại mà cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ Đứng trước tình hình đó, không cho phép lơ thị trường có, mà cần phải vừa giữ vững vừa mở rộng Để giữ vững kết có, doanh nghiệp cần phải theo dõi sát diễn biến phức tạp số thị trường nhập sản phẩm thủy sản chủ đạo Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,Ucraina số nước Trung Đông… để kịp thời có cách ứng phó lanh lẹ với biến chuyển khó lường thị trường Để mở rộng thị trường xuất khẩu, không trọng đến công tác nghiên cứu phát triển thị trường Việc tìm hiểu thị trường đồng nghĩa với việc tìm hiểu khách hàng tiềm đối thủ cạnh tranh xem hai nhân tố kết hợp Một công tác nghiên cứu thị trường thực tốt giúp doanh nghiệp đưa loạt định quan trọng liên quan sản phẩm, mặt hàng cần mua bán, đối tượng phục vụ, giá giá bán/giá dịch vụ, tổ chức hệ thống phân phối, v.v… quan trọng định hướng phát triển của doanh nghiệp Theo công trình nghiên cứu, mức chi cho nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Việt Nam nói chung chiếm 5%, lại công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước thực Sự cân đối tỷ lệ kinh phí hiểu nhiều nhà đầu tư doanh nghiệp Việt Nam giải pháp để biết rõ thị trường Tại đây, công tác nghiên cứu phát triển thị trường phận Marketing bán hàng đảm nhận Việc nghiên cứu phát triển thị trường doanh nghiệp thủy sản dừng lại việc tìm kiếm thông tin qua internet, báo chí, sách văn hóa tiêu dùng nước thông qua kênh từ khách hàng Một lý khiến cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường xuất qua nhà bán buôn mà chưa phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng Cũng mà Công ty phải phụ thuộc nhiều vào nhà nhập Nếu ngồi chờ nhận biết nhu cầu người tiêu dùng thay đổi qua yêu cầu nhà bán buôn liệu doanh nghiệp ứng phó nhanh chóng với biến chuyển chăng? Không phải làm điều Chính vậy, tìm hiểu nghiên cứu thị trường không nên dừng lại tìm hiểu văn hóa, pháp luật… mà nhu cầu, đặc điểm, thị hiếu thay đổi ngày người tiêu 81 dùng thị trường Để thực tốt công tác này, Doanh nghiệp thủy sản cần xây dựng đội ngũ cán lực chuyên nghiên cứu phát triển thị trường đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho đội phát huy hết khả Nghiên cứu sâu giúp doanh nghiệp có nhìn rộng hơn, định mục tiêu, kế hoạch sản xuất… đưa đắn phù hợp hơn, đặc biệt định việc phân phối sản phẩm trực tiếp tới tay người tiêu dùng sáng suốt thuận lợi  Thương hiệu sản phẩm: Xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu tất yếu, nhu cầu thiết doanh nghiệp chế thị trường Trong thời gian qua doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản có ý thức chủ động nỗ lực xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm xuất chủ lực yếu đặc biệt mặt hàng tôm, Cá Tra, Cá Basa – mặt hàng chủ lực xuất đất nước  Lựa chọn kênh phân phối hiệu quả: Việc xác định xác kênh phân phối quan hệ chúng phần chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thủy sản thuộc trách nhiệm lãnh đạo phận bán hàng Có hai hình thức bán hàng trực tiếp gián tiếp Bán hàng trực tiếp việc bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối hay hình thức cửa hàng bán lẻ Còn bán hàng gián tiếp (thông qua nhiều cấp độ) yêu cầu có có mặt nhà phân phối trung gian, số lượng cấp độ xác định chiến lược kinh doanh sở quan niệm tiếp thị Qua tìm hiểu doanh nghiệp thủy sản, để sản phẩm doanh nghiệp đến người tiêu dùng chúng phải qua tay nhiều trung gian như: nhà bán buôn, nhà bán lẻ… Như vậy, doanh nghiệp thường giao dịch với trung gian nhà nhập khẩu/ nhà bán buôn, nhà bán sỉ để thực việc bán hàng Các khách hàng doanh nghiệp hầu hết nhà nhập hẳn qui mô lớn mạnh kinh nghiệm thương trường Trong hợp đồng thương mại hay giao dịch khác phải chịu “lép vế” Doanh nghiệp thủy sản chưa có hợp đồng dài hạn với nhà nhập khẩu, ràng buộc nhà nhập Khi phát sinh nhu cầu, nhà nhập chủ động tìm đến doanh nghiệp đặt đơn hàng, doanh nghiệp thủy sản sản xuất in ấn nhãn mác, bao bì hoàn toàn theo quy cách yêu cầu nhà nhập Rõ ràng doanh nghiệp bị phụ thuộc nhiều vào khách hàng Thêm vào thời gian lưu thông hàng hóa từ nơi sản 82 xuất đến nơi sử dụng cuối dài, phải qua nhiều kênh trung gian phí tăng lên, lợi nhuận phần lớn vào túi nhà buôn Cho dù hộ nuôi hay doanh nghiệp bị lỗ gần không ảnh hưởng nhiều đến việc thu lợi nhuận nhà bán buôn Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam có liên tục giảm giá để bán hàng phần thiệt thân doanh nghiệp người nông dân Còn doanh nghiệp lại người “đứng mũi chịu sào” có cố xảy chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng việc không đảm bảo chất lượng tác nhân khác chuỗi cung ứng nhà nhập gây Hiện tại, tiềm lực chưa đủ mạnh (tài chính, kinh nghiệm tổ chức, mặt hàng chất lượng cao…) nên kênh phân phối đa số doanh nghiệp xuất Việt Nam nước phát triển sử dụng Nhưng tương lai, vươn phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng cần thiết: mặt chủ động nguồn cung hàng, mặt khác để hưởng phần chênh lệch mà nhà bán buôn hưởng lâu Trong kênh phân phối mình, doanh nghiệp sử dụng môi giới để hàng hóa lưu thông dễ dàng Vai trò môi giới kênh phân phối quan trọng hợp đồng mang cho công ty qua tay môi giới chiếm gần 40 % Dù vậy, doanh nghiệp phải xem xét trường hợp sử dụng môi giới cần thiết chia lợi nhuận cho họ cách hợp lý Đồng thời nâng cao khả tìm kiếm khách hàng để giảm bớt khoản chi hoa hồng Các doanh nghiệp thủy sản nên bước tạo dựng đại lý mua bán Đây kênh phân phối tốt cho nhà sản xuất thâm nhập thị trường bởi: Đại lý bảo vệ quyền lợi công ty; Liên lạc với số khách hàng tiềm năng; Mở kênh liên lạc với khách hàng khối EU; Cung cấp cho công ty thông tin liên tục thị trường; Có thể yêu cầu đại lý độc quyền không độc quyền; Đại lý giúp tiết kiệm chi phí lại Thực song song với việc mở rộng đại lý, cần thiết phải bình ổn giá cả, nâng cao giá xuất cải thiện giá mua nguyên liệu Điều đó, góp phần giảm bất công việc phân bổ chi phí – lợi ích tác nhân chuỗi cung ứng KẾT LU N Ư N Vận dụng kiến thức lợi cạnh trang chuỗi cung ứng chương tình hình thực tế điểm mạnh yếu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ 83 đông lạnh công ty NTSF chương 2, nhóm tác giả bước phân tích đối tượng, khâu, xây dựng mô hình chuỗi cung ứng tích hợp với nhà cung cấp, bỏ qua khâu trung gian đại lý thu mua, giúp doanh nghiệp thủy sản người nuôi tôm xích lại gần hơn, thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát chất lượng số lượng nguyên liệu đầu vào, giúp người nuôi tôm yên tâm hoạt động, phát triển ngành nghề Chuỗi cung ứng tích hợp vào hoạt động cho hiệu cao, tạo cho doanh nghiệp thủy sản lợi cạnh tranh so với công ty khác lĩnh vực chế biến xuất tôm đông lạnh, như: thời gian sản xuất ngắn, giá thành sản phẩm giảm cung cấp sản phẩm đạt chất lượng VSATTP…tạo kết tốt sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, để tạo phát triển tốt theo kịp phát triển chuỗi cung ứng giới chuỗi cung ứng tích hợp cần phải nâng cấp thành chuỗi cung ứng quốc tế 84 KẾT LU N Chế biến xuất ngành thuỷ sản lĩnh vực phát triển nhanh, Việt Nam tiếp cận với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới số lĩnh vực chế biến thuỷ sản Sản phẩm thuỷ sản xuất đảm bảo chất lượng có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường giới Ngành thuỷ sản xem ngành hàng hội nhập thương trường quốc tế từ sớm, mang nhiều ngoại tệ cho đất nước Với kết đạt thời gian qua, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bắt đầu hướng tới kim ngạch xuất 10 tỷ USD đến năm 2020 theo mục tiêu xuất thủy sản Chính phủ Nhưng đằng sau thành tích phải thừa nhận thực tế, động ngành hàng thuỷ sản dừng lại phân khúc sản xuất nguyên liệu chế biến xuất sản phẩm thô Trong chuỗi giá trị hàng thuỷ sản, ý tưởng sản phẩm, thương hiệu phân phối, mắt xích có giá trị gia tăng cao thuộc doanh nghiệp nước Do vậy, để sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, đòi hỏi phải có quản lý chặt chẽ tất khâu toàn chuỗi cung ứng xuất thủy sản Vì vậy, việc tích hợp chuỗi cung ứng đối tượng thiết thực với nhu cầu giới Trong đề tài này, nhóm tác giả nghiên cứu phân tích đối tượng, tìm mức độ ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Từ đề xuất giải pháp khắc phục hoàn thiện chuỗi cung ứng doanh nghiệp thủy sản, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, khả truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu thị trường giới, nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản so với doanh nghiệp nước Vì vậy, sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng điển hình mặt hàng tôm đông lạnh đạt chất lượng VSATTP, có khả truy xuất nguồn gốc rõ ràng không việc làm cấp thiết doanh nghiệp thủy sản, mà mối quan tâm chung người tiêu dùng toàn giới Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phạm vi chuỗi cung ứng xuất thủy sản điển hình phân tích chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng, nên chắn nhiều hạn chế, chưa có tính phổ biến cho toàn chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản Việt Nam Mặc dù vậy, nhóm tác giả hy vọng đề tài làm tảng cho nghiên cứu chuỗi cung ứng sau cho nghiên cứu bao quát Giúp doanh nghiệp tự nâng cao phát triển mô hình chuỗi cung ứng nói chung 85 chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản nói riêng Đây vấn đề lớn đặt cho lĩnh vực thủy sản ngành nông nghiệp Việt Nam 86 T I LIỆU T M K ẢO  Tiếng Việt Lợi cạnh tranh quốc gia Michael E Porter (2008), nhà xuất trẻ Quyết định số 178/ 1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thông nước hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản Quyết định số 15/2002/QĐ-BTS ngày 17/5/2002 việc ban hành Quy chế kiểm soát dư lượng chất độc hại động vật sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi Quyết định số: 117 /2008/QĐ-BNN ngày 11 tháng 12 năm 2008 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế kiểm tra công nhận sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định số: 118 /2008/QĐ-BNN ngày 11 tháng 12 năm 2008 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế kiểm tra chứng nhận chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa thủy sản Tiêu chuẩn ngành: 28 TCN 130: 1998 "Cơ sở chế biến thuỷ sản - Ðiều kiện chung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm " Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 129: 1998 "Cơ sở chế biến thuỷ sản - Chương trình quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP"  Tiếng nh European Union - Conclusions of the working group on General Food Law and Traceability – Regulation (EC) No 178/2002 Global GAP “Integrated Farm Assurance Chain of Custody Control Points and Compliance Criteria”, Version 2.0-3_Apr09, Valid from 29th April 2009 10 Nguyen Thi Anh Tuyet (2009), “Frozen Catfish Supply Chain Management In Vietnam”, Asian Institute of Technology School of Environment, Resources and Development, in Thailand 11 The Institute for supply management, “Glossary of key purchasing and supply terms”, 2000 12 Courtesy of Supply chain Council, Inc 87 13 Courtesy of the Council of Logistics Management 14 H.L Lee and C.Billington, “The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett-packard” Interfaces 25, No 5(1995); 41-63  Các trang web có liên quan 15 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.6&view=8502 16 http://www.vasep.com.vn/47256DF70031DA9D/index.html 17 http://www.tuanvietnam.net/chien-luoc-canh-tranh-cua-michael-porter-va-cohoi-cho-vn 18 http://www.vasep.com.vn 19 http://www.fistenet.gov.vn/ 20 http://www.navicorp.com.vn 21 http://nafiqad.gov.vn/ 22 http://www.ebook.edu.vn/ 23 http://www.globalgap.org 24 http://www.brcbookshop.com 25 http://www.sbv.gov.vn 26 http://www.mofa.gov.vn 27 http://vovnews.vn 28 http://www.xaluan.com 29 http://www.vietfish.com 30 http://www.vietlinh.com.vn 31 http://www.khaosat.com/2009/09/05/vai-net-phac-hoạ-về-marketing-vanghien-cứu-thị-trường-ở-việt-nam/ 32 http://phapluattp.vn/2010042612292952p0c1014/giay-thong-hanh-cho-thuysan.htm [...]... Trạng giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Việt Nam 4 Chương 1 SỞ L LU N VỀ N TR N V UỖI UN ỨN 1.1 Những lý luận cơ bản về cạnh tranh 1.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh Trong lý thuyết... tiến thương mại xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu:  Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động chuỗi giá trị cung ứng xuất khẩu tôm Việt Nam, đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm và ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Việt Nam  Thời gian nghiên cứu:... Giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị của chuỗi cung ứng xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu của hàng thủy sản Việt Nam trong giai đoạn tới 1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài: Liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng, hiện nay đã có rất nhiều đề tài đi sâu vào... như: chuỗi cung ứng hạt điều, chuỗi cung ứng rau sạch, chuỗi cung ứng hàng dệt may, chuỗi cung ứng hàng nội thất cao cấp, và chuỗi cung ứng thủy sản Tuy nhiên, với đề tài này nhóm tác giả nghiên cứu giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất khẩu hàng thủy sản thì chưa có một đề tài nào nghiên cứu Do đó, đề tài nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm và ảnh hưởng đến. .. đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp là một đề tài hoàn toàn mới 2 Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề cạnh tranh, xây dựng chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng - Phân tích các tác nhân trong chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản xuất khẩu - Xây dựng chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm và ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất. .. nâng cao giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng mặt hàng TTCTĐL của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam 73 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng mô hình tích hợp dọc với nhà cung cấp nguyên liệu trong chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản 75 3.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp về quản trị hoạt động sản xuất 83... Hình 1.3: huỗi cung ứng tổng quát Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy chuỗi cung ứng như là tập hợp con của chuỗi giá trị Các hoạt động chính của chuỗi giá trị chính là những điều ám chỉ đến chuỗi cung ứng Chuỗi giá trị rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao gồm tất cả các hoạt động dưới hình thức của các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ 1.2.3 Mục tiêu của chuỗi cung ứng Trước hết, chuỗi cung ứng bao gồm... trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian qua từ đó rút ra bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho việc đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam trong giai đoạn tới 3 3 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nuôi trồng thủy sản của Việt Nam Hoạt động chế biến, chú... thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài 2 Xét về cơ cấu, hàng xuất khẩu thủy sản của nước ta còn nhiều hạn chế, thể hiện ở cả ba phương diện Thứ nhất, chủng loại hàng hóa còn đơn điệu, chưa có những mặt hàng xuất khẩu mới có giá trị xuất khẩu cao Thứ hai, quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa diễn ra chậm Thứ ba, giá trị gia tăng trong các sản phẩm xuất khẩu còn thấp... của chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp, đối với xã hội Những kiến thức cơ bản này sẽ được vận dụng để phân tích chuỗi cung ứng xuất khẩu mặt hàng tôm Việt Nam, từ đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của chuỗi cung ứng hiện tại 14 hương 2: T Ự TR N IÁ TRỊ XUẤT K ẨU MẶT N RÒN I TĂN TÔM ẢN Ủ DO N N TRON ƯỞN UỖI UN ĐẾN ỨN IÁ TRỊ T I SẢN IỆP VIỆT N M 2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất ... giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng. .. quan Việt Nam 2.2 Thực trạng giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Phân tích chuỗi cung ứng xuất mặt hàng Việt Nam 2.2.1.1... động chuỗi giá trị cung ứng xuất tôm Việt Nam, đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cung ứng xuất mặt hàng tôm ảnh hưởng đến giá trị tài sản ròng doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/04/2016, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan