Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2 MB
Nội dung
1 1. Lý do ch tài Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất củaViệt Nam, nước ta có bờ biển dài trên 3.200 km và một Vùng Đặc quyền kinh tế (EEZ) có diện tích trên một triệu km 2 . Mạng lưới sông ngòi rộng khắp có ảnhhưởng to lớn tới hệ thống canh tác lúa nước đã tạo cho đất nước một tiềm năng dồi dào để phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Trong hơn thập kỷ qua, ngành thuỷ sản nước ta đã trãi qua nhiều thăng trầm đáng chú ý. Từ một lĩnh vực có thể nói là chưa chú trọng phát triển và còn ở quy mô tự phát nhỏ lẻ, ngành thuỷ sản từng bước vươn lên phát triển một cách mạnh mẽ và hiện nay đang là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, hội nhập sâu, rộng và đạt được những thành công khá ấn tượng với nền kinh tế thế giới, đưa ViệtNam trở thành một trong những quốc gia mạnh về thủy sản. Chế biến xuấtkhẩu ngành thuỷ sản là lĩnh vực phát triển rất nhanh, ViệtNam đã tiếp cận với trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới trong một số lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Sản phẩm thuỷ sảnxuấtkhẩu đảm bảo chất lượng và có tính cạnh tranh, tạo dựng được uy tín trên thị trường thế giới. Ngành thuỷ sản được xem là ngành hàng hội nhập thương trường quốc tế từ rất sớm, mang về nhiều ngoại tệ cho đất nước. Sau 10 năm, thủy sảnViệtNam đã tăng trưởng vượt bậc với doanh số xuấtkhẩutăng gấp 3 lần, từ 2 tỷ USD năm 2002 lên 6 tỷ USD trongnăm 2011, Năm 2011, trải qua bao khó khăn, thách thức ngành Thủy sản chúng ta vẫn và kim ngạch xuấtkhẩu đạt trên 6 tỷ USD tăng 21%, đạt sản lượng trên 5,4 triệu tấn tăng 4,6% so với năm 2010. Với những kết quả đạt được thời gian qua, các doanhnghiệp thủy sảnViệtNam bắt đầu hướng tới kim ngạch xuấtkhẩu 10 tỷ USD đếnnăm 2020 theo mục tiêu xuấtkhẩu thủy sảncủa Chính phủ. Nhưng đằng sau những thành tích ấy vẫn phải thừa nhận một thực tế, mặc dù rất năng động nhưng ngành hàng thuỷ sản vẫn mới chỉ dừng lại ở phân khúc sảnxuất nguyên liệu và chế biến xuấtkhẩusản phẩm thô. Trongchuỗigiátrịhàng thuỷ sản, ý tưởng sản phẩm, thương hiệu và phân phối, những mắt xích có giátrịgiatăng cao vẫn thuộc về các doanhnghiệp nước ngoài. 2 Xét về cơ cấu, hàngxuấtkhẩu thủy sảncủa nước ta còn nhiều hạn chế, thể hiện ở cả ba phương diện. Thứ nhất, chủng loại hàng hóa còn đơn điệu, chưa có những mặthàngxuấtkhẩu mới có giátrịxuấtkhẩu cao. Thứ hai, quá trình chuyển dịch cơ cấu mặthàngxuấtkhẩu theo hướng công nghiệp hóa diễn ra chậm. Thứ ba, giátrịgiatăngtrong các sản phẩm xuấtkhẩu còn thấp. Thực tế, xuấtkhẩu hiện nay vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiện nhiên. Với cơ cấu xuấtkhẩu này, nước ta đang phải chấp nhận thực trạng xuấtkhẩu có hiệu quả kinh tế thấp và tiềm năng phát triển thị trường xuấtkhẩu bị thu hẹp. Đây là những vấn đề cần sớm được giải quyết để nâng cao giátrị và hiệu quả xuấtkhẩucủahàng thủy sảnViệt Nam. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi chọn đề tài “Giá trịgiatăngtrongchuỗicungứngxuấtkhẩumặthàngtômảnhhưởngđếngiátrịtàisảnròngcủadoanhnghiệpViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao giátrịcủachuỗicungứngxuấtkhẩu và hiệu quả xuấtkhẩucủahàng thủy sảnViệtNamtrong giai đoạn tới. 1. nghiên Liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗicung ứng, hiện nay đã có rất nhiều đề tài đi sâu vào lĩnh vực này, như: chuỗicungứng hạt điều, chuỗicungứng rau sạch, chuỗicungứnghàng dệt may, chuỗicungứnghàng nội thất cao cấp, và chuỗicungứng thủy sản…. Tuy nhiên, với đề tài này nhóm tác giả nghiên cứu giátrịgiatăngchuỗicungứngxuấtkhẩuhàng thủy sản thì chưa có một đề tài nào nghiên cứu. Do đó, đề tài nghiên cứu nâng cao giátrịgiatăngtrongchuỗicungứngxuấtkhẩumặthàngtôm và ảnhhưởngđếngiátrịtàisảnròngcủadoanhnghiệp là một đề tài hoàn toàn mới. 2. Mnghiên cu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề cạnh tranh, xây dựng chuỗigiá trị, chuỗicung ứng. - Phân tích các tác nhân trongchuỗicungứngmặthàng thủy sảnxuất khẩu. - Xây dựng chuỗicungứngxuấtkhẩumặthàngtôm và ảnhhưởngđếngiátrịtàisảnròngcủadoanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng hoạt động sảnxuất và xuấtkhẩu thủy sảncủaViệtNamtrong thời gian qua từ đó rút ra bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho việc đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao giátrịgiatăngtrongchuỗicungứngxuấtkhẩuhàng thủy sảnViệtNamtrong giai đoạn tới. 3 3. nghiên - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nuôi trồng thủy sảncủaViệt Nam. Hoạt động chế biến, chú trọng nhất là hoạt động xúc tiến thương mại xuấtkhẩu thủy sảncủa các doanhnghiệp chế biến thủy sảnxuấtkhẩuViệtNam - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động chuỗigiátrịcungứngxuấtkhẩutômViệt Nam, đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nâng cao giátrịgiatăngtrongchuỗicungứngxuấtkhẩumặthàngtôm và ảnhhưởngđếngiátrịtàisảnròngcủadoanhnghiệpViệt Nam. Thời gian nghiên cứu: chủ yếu từ năm 2009 đến nay 4. nghiên - Duy vật biện chứng. - Phương pháp điều tra, phân tích tổng hợp. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp khảo sát thực tế. 5. nghiên Ngoài phần mở bài, kết luận, các bảng biểu viết tắt, đề tài nghiên cứu được kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh, chuỗigiátrịgiatăng và chuỗicung ứng. Chương 2: Thực Trạng giátrịgiatăngtrongchuỗicungứngxuấtkhẩumặthàngtômảnhhưởngđếngiátrịtàisảnròngcủadoanhnghiệpViệt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao giátrịgiatăngtrongchuỗicungứngxuấtkhẩumặthàngtômảnhhưởngđếngiátrịtàisảnròngcủadoanhnghiệpViệt Nam. 4 C 1 1.1. 1.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh Trong lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia được đề xuất bởi M.Porter (1990) [1], Ông cho rằng: “sự giatăng mức sống và sự thịnh vượng của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả năng đổi mới, khả năng tiếp cận nguồn vốn và hiệu ứng lan truyền công nghệ của nền kinh tế”. Nói tổng quát hơn, sức cạnh tranh cuả một quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh của các ngành trong nền kinh tế. Sức cạnh tranh của một ngành lại xuất phát từ năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệptrong ngành: khả năng đổi mới công nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý và môi trường kinh doanh. Nguồn gốc của mức sống tăng lên phụ thuộc vào giátrịsản phẩm (liên quan đến chất lượng và sự khác biệt sản phẩm) và hiệu quả hoạt động sản xuất. Năng suất của một quốc gia không phải chỉ thể hiện ở các doanhnghiệp tham giaxuấtkhẩu mà quan trọng hơn nó còn được thể hiện trong tất cả các doanhnghiệpcungứngsản phẩm thị trường trong nước. Và Michael Porter chỉ rõ “lợi thế cạnh tranh không chỉ nằm ở bản thân mỗi hoạt động, mà còn ở cả mối liên kết giữa các hoạt động với nhau, với các hoạt động của nhà cung cấp và cả các hoạt động của khách hàng nữa”. [1] Như vậy, có thể thấy trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu như hiện nay, vấn đề tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên các mối liên kết dọc trong một doanh nghiệp, một ngành hay còn gọi là sự liên kết các đối tượng trongchuỗicungứng đóng một vai trò cực kỳ quan trọngtrong việc nâng cao vị thế cạnh tranh củadoanh nghiệp. 1.1.2 Mô hình 5 tác lực của Michael Porter (Porter’s Five Forces) Tại sao các doanh nghiệp, các quốc gia đều nhất định phải tìm ra lợi thế cạnh tranh? Có nhiều công trình khoa học đã ra đời nhằm phân tích các nhân tố môi trường ảnhhưởng tới hoạt động kinh doanhcủa DN. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của M.Porter vẫn là công trình nổi tiếng và được sử dụng rộng rãi nhất. Ở đây, xin áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh của ông để phân tích các nhân tố cạnh tranh trong ngành thủy sản (Hình 1.1). Qua đó cho thấy, doanhnghiệp cần phải tăng cường lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. 5 Hình 1.1: Mô Theo M.Porter, các nhân tố cạnh tranh thuộc môi trường ngành gồm: - Đối thủ cạnh tranh hiện tại Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là các công ty cũng đang hoạt động trong lĩnh vực xuấtkhẩu thủy sản. Mọi động thái, hoạt động kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh đều làm thay đổi tương quan trên thị trường, có thể làm suy yếu hoặc tăng năng lực cạnh tranh của công ty. - Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Các đối thủ tiềm năng là những DN sẽ tham gia vào thị trường hoặc lĩnh vực hoạt động của công ty. Đối với thị trường sảnxuất và xuấtkhẩu thủy sản đầy tiềm năng như hiện nay, khi mà các rào cản thương mại và pháp luật đang dần được xóa bỏ, sẽ là cơ hội lớn để các đối thủ cạnh tranh tiềm tànggia nhập vào thị trường. Điều này khiến sức ép cạnh tranh ngày càng tăng lên, đòi hỏi công ty phải thực hiện những chiến lược đủ mạnh đề nắm giữ thị trường của mình. - Sản phẩm và dịch vụ thay thế: Trong ngành xuấtkhẩutôm đông lạnh thì sản phẩm thay thế rất nhiều. Khách hàng có thể chọn lựa giữa mặthàng tôm, cá, mực, ghẹ… hay là sự kết hợp giữa chúng. 6 Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng có thể thông thạo và bao trùm tất cả các loại sản phẩm ấy, do đó cường độ cạnh tranh ở lực lượng này cũng không hề nhỏ. - Khách hàng Khách hàngcủa các công ty xuấtkhẩutôm đông lạnh cũng đặc biệt hơn so với các công ty sảnxuất thông thường. Với đặc thù khách hàng tập thể và tình hình thị trường đang bùng nổ như hiện nay thì sức ép từ phía khách hàng với công ty cũng là điều không thể bỏ qua. Khách hàng tác động đến công ty thông qua sức mạnh mặc cả mua của mình, từ đó tạo ra sức ép cạnh tranh về giá cho công ty. - Nhà cungứng Nhà cungứngcủa các công ty chế biến xuấtkhẩu thủy sản chính là các đại lý thu mua và hộ nông dân nuôi tôm. Có được mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp nhằm tận dụng lợi thế kiểm soát số lượng, chất lượng nguyên liệu là một yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh của công ty. Hiện nay, vấn đề nhà cungứng đang là trở ngại rất lớn của các công ty xuấtkhẩu thủy sảnViệt Nam. Tóm lại, trong môi trường cạnh tranh gay gắt của ngành xuấtkhẩu thủy sản như hiện nay, thì buộc các công ty chế biến và xuấtkhẩu thủy sản phải không ngừng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường trong và ngoài nước. Mặc dù, các chiến lược về giá, marketing, chiêu thị… vẫn là những lợi thế cạnh tranh chủ yếu của công ty. Tuy nhiên, các đối thủ cạnh tranh cũng có thể thực hiện được các lợi thế này. Do đó, để tìm ra một lợi thế cạnh tranh đặc biệt, mang lại hiệu quả chắc chắn mà khó có đối thủ nào có thể thực hiện được, đó chính là: xây dựng được “chuỗi cungứng phù hợp” có sự liên kết bền vững giữa các đối tượng trong toàn chuỗi. 1.2 L 1.2.1 Khái niệm chuỗicungứng Khái niệm về chuỗicungứng hiện nay đối với các nhà quản trịViệtNam vẫn còn khá mơ hồ và hầu như chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọngcủa nó. Ngược lại, trên thế giới thì “chuỗi cungứng là một tàisản chiến lược”. Các công ty dẫn đầu như Wal-Mart và Dell hiểu rằng chuỗicungứng có thể là một sự khác biệt mang tính sống còn. Họ liên tục tìm ra những cách thức để tạo thêm giátrị và mở rộng các ranh giới của hiệu quả hoạt động. Và họ luôn phải sàng lọc chuỗicungứngcủa mình để có thể luôn đi trước một bước trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi thế cạnh tranh ngày hôm nay sẽ là hàng rào cản bước đối thủ vào ngày mai. 7 Vậy, chuỗicungứng là gì? Tại sao các tập đoàn trên thế giới lại coi trọng nó như vậy? Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ 1.1 như sau: [1] Trong sơ đồ 1-1, ta thấy có rất nhiều tổ chức tham gia vào chuỗicungứng như: nhà cung cấp nguyên vật liệu chính, nhà vận chuyển, nhà sảnxuất trung gian, nhà sảnxuất chính, nhà phân phối và khách hàng. Như vậy, với một chuỗicungứng cụ thể cho một ngành hàng, ta có thể chia ra thành 3 đối tượng chính đó là: nhà cung cấp, nhà sảnxuất và khách hàng. Nguồn tạo ra lợi nhuận cho toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Do đó, mục tiêu thỏa mãn khách hàng cuối cùng là mục tiêu chung của một chuỗicungứng liên kết. Hiện nay, đã có rất nhiều khái niệm về chuỗicungứng được nhắc đến như: Chopra Sunil và Pter Meindl, “Chuỗi cungứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗicungứng không chỉ gồm nhà sảnxuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng”. Ganeshan & Harrison, “Chuỗi cungứng là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗicungứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thực hiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu trung gian để sảnxuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu dùng”. 8 Lee & Billington, “Chuỗi cungứng là hệ thống các công cụ để chuyển hoá nguyên liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối”. M.Porter (1990), “Chuỗi cungứng là một quá trình chuyển đổi từ nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân phối tới tay khách hàng cuối cùng” Từ các khái niệm trên có thể thấy hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng chuỗicungứng là bao gồm các hoạt động của mọi đối tượng có liên quan trong việc sảnxuất ra sản phẩm cung cấp đến tay khách hàng cuối cùng. Như vậy, ta có thể hiểu chuỗicungứngcủa một mặthàng như sau: Chuỗicungứng là một quá trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sản phẩm cuối cùng và được phân phối tới tay người tiêu dùng. 1.2.2 Chuỗigiátrị và chuỗicungứng Micheal Porter- người đầu tiên phát biểu khái niệm chuỗigiátrị vào thập niên 1980, biện luận rằng chuỗigiátrịcủa một doanhnghiệp bao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổ trợ tạo nên lợi thế cạnh tranh khi được cấu hình một cách thích hợp. Các hoạt động chính là những hoạt động hướngđến việc chuyển đổi về mặt vật lý và quản lý sản phẩm hoàn thành để cung cấp cho khách hàng. 9 Như được minh họa ở hình 1.2 thì hậu cần đến và hậu cần ra ngoài là các thành tố quan trọng và then chốt củachuỗigiá trị, đây chính là yếu tố tạo ra “giá trị” cho khách hàngcủadoanhnghiệp và mang lại lợi ích tài chính cho công ty. Việc tích hợp một cách sâu rộng các chức năng sản xuất, bán hàng, marketing với hậu cần cũng là một tiêu thức quan trọngcủachuỗigiá trị. Các hoạt động bổ trợ cho phép hoặc hỗ trợ các hoạt động chính. Chúng có thể hướngđến việc hỗ trợ một hoạt động chính cũng như hỗ trợ các tiến trình chính. Chuỗicungứng được xem như một hệ thống xuyên suốt dòng sản phẩm/nguyên liệu, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung cấp của nhà cung cấp xuyên qua các tổ chức/ công ty trung gian nhằm đến với khách hàngcủa khách hàng hoặc một hệ thống mạng lưới hậu cần giữa nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng. Chúng ta có thể xem chi tiết hơn ở hình 1.3. Hình 1.3 Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy chuỗicungứng như là tập hợp con củachuỗigiá trị. Các hoạt động chính củachuỗigiátrị chính là những điều ám chỉ đếnchuỗicung ứng. Chuỗigiátrịrộng hơn chuỗicungứng vì nó bao gồm tất cả các hoạt động dưới hình thức của các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. 1.2.3 Mục tiêu củachuỗicungứng Trước hết, chuỗicungứng bao gồm tất cả các thành tố của chuỗi; những tác động của chúng đến chi phí và vai trò trong việc sảnxuấtsản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng. Như vậy, mục tiêu trong phân tích chuỗicungứng như sau: - tạo mối liên kết với nhà cung cấp của các nhà cungứng và khách hàngcủa khách hàng vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả củachuỗicung ứng. - hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống. Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗicungứng là tối đa hóa giátrị tạo ra cho toàn hệ thống. 1.2.4 Vai trò của quản lý chuỗicungứng đối với doanhnghiệp và nền kinh tế - Hỗ trợ các luồng giao dịch trong nền kinh tế. - Tăng cường hiệu quả hoạt động của nền kinh tế nói chung. 10 - Tăng cường khả năng hội nhập của nền kinh tế. - Giúp cho nền kinh tế sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có của mình. - Góp phần hình thành một văn hoá hợp tác toàn diện trong kinh doanh. - Góp phần nâng cao dịch vụ khách hàng; đưa người tiêu dùng nói chung thành trung tâm của các hoạt động sảnxuất kinh doanh… Tóm lại, xét dưới góc độ nền kinh tế, SCM mang đến một môi trường kinh doanh lành mạnh, với triết lý hai bên cùng có lợi, sử dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực trong xã hội cả về con người, nguồn lực tự nhiên… do vậy hiệu quả của nền kinh tế nhìn chung cũng được nâng lên. SCM có ý nghĩa vô cùng to lớn trong hoạt động củadoanh nghiệp, bởi nó xuyên suốt hầu như mọi hoạt động củadoanh nghiệp, từ việc mua nguyên vật liệu nào?, từ ai?, sảnxuất như thế nào?, sảnxuất ở đâu?, phân phối ra sao? . Tối ưu hoá từng quá trình này sẽ giúp doanhnghiệp giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh, một yêu cầu sống còn đối với mọi doanhnghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh. Mặt khác, trong SCM, việc quản lý nhà cung cấp, quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng giúp doanhnghiệp kiểm soát chất lượng đầu ra tốt hơn; hệ thống thông tin giúp doanhnghiệp thuận tiện hơn trong quản lý sản phẩm theo từng lô hàng, cho phép doanhnghiệp có khả năng xử lý kịp thời trong việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm khi phát sinh về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì … để có thể đề ra những phương án khắc phục, điều chỉnh kịp thời. 1.2.5 Các xu hướng hiện tạitrongchuỗicungứng Hầu hết các doanhnghiệp hiện nay đều sử dụng công nghệ vào quá trình sảnxuất kinh doanh. Chẳng hạn như việc nhận diện điện tử các kiện hàng thông qua hệ thống mã vạch, hệ thống vệ tinh định vị và kiểm tra sự di chuyển của các xe tải và hệ thống hướng dẫn tự động, nhưng tác động lớn nhất đó chính là truyền thông. Đến thập niên 1990, với sự phát triển của Internet, kỹ thuật chuyển đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange), hệ thống ERP (Enterprise Resouce Planning) được đưa vào áp dụng đã cải tạo vượt bực cho truyền thông. Điều này cho phép các máy tính từ xa có thể trao đổi dữ liệu mà không cần phải qua một phương tiện trung gian nào.