- Thức ăn Hóa chất, chế
4 Chi phí lãi vay (3 tháng) 0,069 1.236 0,067 0,
5 Chi phí bán hàng 0,251 8.344 0,451 0,451
- Phí tầu (CIF) 0,125 0,325 0,325
- Cước vận chuyển (NT-SG) 0,026 0,026 0,026
- Hoa hồng môi giới 0,050 0,050 0,050
- khác 0,050 0,050 0,050
6 hi phí quản lý DN 0,551 9.981 0,538 0,814
iá thành toàn bộ (USD/kg) 5,910 5,915 8,600
8 Giá xuất khẩu (CIF) 6,570 6,700 9,500
Lợi nhuận trước thuế 13.068 0,660 15.543 0,785 17.820 0,900
(Nguồn: Phòng kế toán- công ty CP Nha Trang Seafoods F17 năm 2011 )
(4) Tổng hợp chi phí – lợi ích của các tác nhân trong chuỗi cung ứng
Để có cái nhìn tổng quát về chi phí - lợi nhuận của toàn chuỗi cung ứng, ta tính giá thành cho một mặt hàng cụ thể là mặt hàng tôm thẻ PTO luộc size 41- 50 được xuất sang thị trường Mỹ trong năm 2011 (xem bảng 2.19). Như vậy, đối với mặt hàng tôm PTO cooked cỡ 41 – 50 xuất sang thị trường Mỹ, thì cứ 1kg tôm thành phẩm sẽ tạo ra được 81.890 đồng lợi nhuận cho toàn chuỗi. Trong đó người nuôi được nhận 58.000 đồng tương ứng 70,82% lợi nhuận của toàn chuỗi và tương tự đại lý trung gian nhận được 7.000 đồng tương ứng 8,55% và công ty NTSF nhận được 16.890 đồng tương đương 20,63%. Tuy nhiên, do năm 2011 là năm thiếu nguyên liệu chế biến và là năm mà người nuôi tôm bán được giá, đây là mức lợi nhuận chưa tính đến yếu tố rủi
ro của người nuôi. Khi đưa yếu tố rủi ro vào thì lợi nhuận của người nuôi sẽ giảm xuống. Qua đó cho thấy, người nuôi là đối tượng có lợi nhuận không ổn định trong chuỗi.
Bảng 2.19:Chi phí – lợi ích toàn chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của ông ty P Nha Trang Seafoods F17 (mặt hàng PTO cooked 41-50)
Tác nhân ĐVT (đ/kg) Tỷ trọng LN (%)